Dạy học các thành phần chính của câu ở Tiểu học

137 3.1K 18
Dạy học các thành phần chính của câu ở Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài 1.1. Mục tiêu môn Tiếng Việt ở Tiểu học Môn tiếng Việt ở trường Tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở HS cả bốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy. Môn tiếng Việt cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài. Môn tiếng Việt còn bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp cuả tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 1.2. Vai trò của các thành phần chính trong câu Thành phần chính của câu là một trong những vấn đề được quan tâm trong dạy học câu ở Tiểu học. Thành phần chính bao gồm chủ ngữ và vị ngữ. Các thành phần chính có tác dụng rất quan trọng trong việc cấu tạo câu và đảm bảo câu được trọn nghĩa. Câu có đủ thành phần chính thì lời nói có nội dung tường minh, có cấu tạo độc lập. Do vai trò quan trọng của thành phần chính trong câu như vậy nên các bài học về thành phần chính của câu có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành kĩ năng sử dụng lời nói của học sinh. Kĩ năng đó được hiện thực hoá qua việc dùng từ đặt câu, sử dụng câu để tạo lời (nói, viết) và tiếp nhận (nghe, đọc) trong giao tiếp. Như vậy, việc hiểu cấu tạo câu, sử dụng câu đúng và hay, phù hợp với các nhân tố giao tiếp là điều quan trọng khiến cho việc sử dụng lời nói thành công. Trong thực tế, học sinh đã nói được câu có đầy đủ thành phần cấu tạo. Tuy nhiên, đây là do cảm quan bản ngữ đem lại chứ không phải bắt nguồn từ những kiến thức các em đã được học. Nếu các em hiểu biết đầy đủ hơn về cấu tạo, chức năng của các thành phần chính của câu; nếu được luyện tâp nhiều hơn với các bài tập vừa sức và có tính ứng dụng cao, các em sẽ tạo lời và tiếp nhận lời nói một cách chủ động hơn, các phát ngôn có sự liên kết chặt chẽ hơn. 1.3. Thực trạng dạy học thành phần chính của câu ở Tiểu học Cho đến nay, vẫn còn nhiều khó khăn về lí thuyết cũng như thực tiễn giảng dạy trong nhà trường. Vì những kiến thức ngữ pháp, trong đó có kiến thức về thành phần chính của câu có tính khái quát, trừu tượng cao mà tư duy của học sinh Tiểu học còn mang tính cụ thể. Trong SGK Tiếng Việt, các bài học về thành phần chính của câu gồm 12 bài ở lớp 4 (không kể những bài học có liên quan), chiếm một tỉ lệ không lớn trong chương trình Luyện từ và câu. Trong thực tiễn, các bài học này đã cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về thành phần chính. Học sinh đã biết thế nào là chủ ngữ, vị ngữ; biết cấu tạo, ý nghĩa ngữ pháp của chủ ngữ, vị ngữ….Tuy nhiên, các em cũng có những hạn chế nhất định khi học về câu: Nhận diện chưa đúng các thành phần câu; nhận diện đúng nhưng không hiểu sự tương ứng về nghĩa với cấu trúc câu; nói viết câu thiếu, thừa thành phần chính… Vì vậy, tìm biện pháp giúp các em giảm bớt những hạn chế đó là một việc cần thiết nhưng rất khó đối với giáo viên. Hơn nữa, giáo viên dạy học có nhiều trình độ khác nhau, kiến thức về thành phần chính của câu của giáo viên còn hạn chế. Do đó, vấn đề đặt ra là để nâng cao hiệu quả dạy học thành phần chính của câu ở phân môn Luyện từ và câu, giáo viên cần có những biện pháp khai thác đồng bộ của quá trình dạy học, cụ thể là khai thác trên các bình diện nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Dạy học các thành phần chính của câu ở Tiểu học” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học Môn tiếng Việt trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển HS bốn kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Môn tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Môn tiếng Việt bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp cuả tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Vai trò thành phần câu Thành phần câu vấn đề quan tâm dạy học câu Tiểu học Thành phần bao gồm chủ ngữ vị ngữ Các thành phần có tác dụng quan trọng việc cấu tạo câu đảm bảo câu trọn nghĩa Câu có đủ thành phần lời nói có nội dung tường minh, có cấu tạo độc lập Do vai trò quan trọng thành phần câu nên học thành phần câu có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kĩ sử dụng lời nói học sinh Kĩ thực hoá qua việc dùng từ đặt câu, sử dụng câu để tạo lời (nói, viết) tiếp nhận (nghe, đọc) giao tiếp Như vậy, việc hiểu cấu tạo câu, sử dụng câu hay, phù hợp với nhân tố giao tiếp điều quan trọng khiến cho việc sử dụng lời nói thành công Trong thực tế, học sinh nói câu có đầy đủ thành phần cấu tạo Tuy nhiên, cảm quan ngữ đem lại bắt nguồn từ kiến thức em học Nếu em hiểu biết đầy đủ cấu tạo, chức thành phần câu; luyện tâp nhiều với tập vừa sức có tính ứng dụng cao, em tạo lời tiếp nhận lời nói cách chủ động hơn, phát ngôn có liên kết chặt chẽ 1.3 Thực trạng dạy học thành phần câu Tiểu học Cho đến nay, nhiều khó khăn lí thuyết thực tiễn giảng dạy nhà trường Vì kiến thức ngữ pháp, có kiến thức thành phần câu có tính khái quát, trừu tượng cao mà tư học sinh Tiểu học mang tính cụ thể Trong SGK Tiếng Việt, học thành phần câu gồm 12 lớp (không kể học có liên quan), chiếm tỉ lệ không lớn chương trình Luyện từ câu Trong thực tiễn, học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản thành phần Học sinh biết chủ ngữ, vị ngữ; biết cấu tạo, ý nghĩa ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ….Tuy nhiên, em có hạn chế định học câu: Nhận diện chưa thành phần câu; nhận diện không hiểu tương ứng nghĩa với cấu trúc câu; nói viết câu thiếu, thừa thành phần chính… Vì vậy, tìm biện pháp giúp em giảm bớt hạn chế việc cần thiết khó giáo viên Hơn nữa, giáo viên dạy học có nhiều trình độ khác nhau, kiến thức thành phần câu giáo viên hạn chế Do đó, vấn đề đặt để nâng cao hiệu dạy học thành phần câu phân môn Luyện từ câu, giáo viên cần có biện pháp khai thác đồng trình dạy học, cụ thể khai thác bình diện nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trên, chọn đề tài “Dạy học thành phần câu Tiểu học” làm luận văn tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề thành phần câu * Từ đầu kỉ XX đến năm 1950 có khuynh hướng - Mô ngữ pháp truyền thống nhà trường nước Pháp Trong giai đoạn sơ khai ngữ pháp học Việt Nam (đầu kỉ XX năm 1950), xu hướng chủ yếu mô ngữ pháp nhà trường nước Pháp Các tác giả giai đoạn thường đồng thành phần câu tiếng Việt với thành phần câu tiếng Pháp mà không đặt vấn đề: Thành phần câu gì? Ví dụ: Tiếng Pháp có thành phần tiếng Việt có thành phần ấy, là: le subjet (chủ từ ) le verbe (động từ) le complement(túc từ) Theo hướng có Trà Ngân, Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm, Phạm Tất Đắc, Bùi Đức Tịnh Đây khuynh hướng “từ vị” đồng thành phần câu với “từ loại”: le verbe ( động từ tức vị ngữ), le complement (túc từ bổ ngữ) Hạn chế khuynh hướng mô tiếng Pháp – ngôn ngữ không loại hình với tiếng Việt mà tác giả không phát đặc trưng riêng câu tiếng Việt - Khuynh hướng “cú vị” Đây khuynh hướng du nhập vào Việt Nam thông qua ngữ pháp tiếng Trung Quốc với nhan đề : “Tân ước quốc ngữ văn” Lê Cẩm Hy Đại biểu khuynh hướng có Phan Khôi, Nguyễn Lân Phan Khôi viết: “Lấy tổ chức câu làm gốc, làm phần việc giảng dạy ngữ pháp Bắt đầu từ câu ngắn đến câu dài, câu đơn đến dấu kép…Từ tùy vị trí chức vụ từ mà quy nhập vào loại thành phần nào” (31, 158-159) Hạn chế khuynh hướng không cần nghiên cứu thành phần câu mà nhìn vào vị trí quy thành thành phần câu - Khuynh hướng dùng phương pháp phân tích thành tố trực tiếp: Theo khuynh hướng có tác giả Lê Văn Lý, L.C Thompson, M.B.Emeneau…Họ áp dụng phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc vào việc miêu tả câu Tiếng Việt Lê Văn Lý đưa bảng từ chứng với A (là danh từ), B (là động từ), B’ (là tính từ), C (gồm từ loại khác nhau) như: AAAAAA : Sáng cháo gà, tối cháo vịt CCCCCCCCC : Dù chúng mày AB : Nước chảy AB’ : Nhà cao AC : Xe ABA : Mẹ chợ ABA : Nam muốn ăn Có thể nói Lê Văn Lý để đề cập đến khả kết hợp có tính chất giới, hình thức từ loại tiếng Việt thành phần câu thực chất chưa đề cập cách xác đáng I.U.K.Leekomxev đưa hồ sơ đầy đủ thành phần câu đơn tiếng Việt theo phương pháp phân tích thành tố trực tiếp: (E1 – (E2 – (E3 – ((E5 – (E6 – (E7 – (E9 – E8)) – E6) – E4) Trong E1: từ tình thái, E2: trạng ngữ thời gian, E3: trạng ngữ địa điểm (không có giới từ), E4: trạng ngữ địa điểm (có giới từ ), E5 – E6 (Chủ ngữ - vị ngữ ), E7 – E8 – E9 (Các từ làm loại bổ ngữ) (Dẫn theo Nguyễn Văn Hiệp) * Từ năm 1980 đến có khuynh hướng dựa vào chức ý nghĩa Từ năm 1980 trở lại đây, vấn đề thành phần câu đề cập nhiều phương diện lí thuyết Dưới hình thức phát biểu hay khác, nhà nghiên cứu trí cho thành phần câu thuộc phạm trù chức Các thành phần câu cần phân biệt theo vai trò tổ chức mô hình câu tôn ti tầng bậc Các thành phần hoạt động hệ thống quan hệ yếu tố tham gia cấu thành câu Chúng hoạt động phận thường trực câu tín hiệu tổ chức câu Theo hướng có tác giả Lưu Vân Lăng, Nguyễn Minh Thuyết, Lê Xuân Thại, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Văn Hiệp, Diệp Quang Ban, Lê Cận, Phan Thiều, Nguyễn Kim Thản… 2.2 Vấn đề dạy thành phần câu Tiểu học Về vấn đề dạy thành phần câu Tiểu học đề cập trực tiếp số tài liệu tham khảo, giáo trình, chuyên đề giảng dạy Đầu tiên, phải kể đến Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tác giả Lê Phương Nga Trong Giáo trình, tác giả trình bày Phương pháp dạy học phân môn, có phân môn Luyện từ câu Giáo trình cung cấp, trang bị cho HS số kiến thức từ câu sơ giản, cần thiết, vừa sức em Thành phần câu nghiên cứu gắn bó thống với phận chương trình LTVC từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, kiểu câu liên kết câu theo nguyên tắc tích hợp (24, 59) Trong Giáo trình Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt Tiểu học (Lê Phương Nga 2009) với chương 3: Bồi dưỡng kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho HS giỏi, tác giả chia phạm vi kiến thức kĩ Tiếng Việt cần bồi dưỡng cho HS thành 17 mạch Trong mạch kiến thức, kĩ thứ 11 thành phần câu (cấu tạo câu) – kĩ nhận diện thành phần câu, viết câu cấu tạo Tác giả nêu rõ: “Dạy học thành phần câu Tiểu học nhằm cung cấp cho HS kiến thức cấu tạo ngữ pháp câu giúp em có kĩ phân tích thành phần câu, viết câu đầy đủ thành phần đảm bảo tương hợp nghĩa thành phần câu” (16,41) Cũng nội dung bồi dưỡng HS giỏi khác, mạch kiến thức, kĩ thành phần câu xây dựng theo nguyên tắc thực hành thiết kế thành hệ thống tập Các tập để luyện thành phần câu bao gồm dạng: Bài tập yêu cầu HS thành phần câu; tập yêu cầu kết hợp thành phần câu để tạo câu; tập thêm thành phần câu để tạo câu; tập yêu cầu đặt câu với từ, cụm từ giữ chức vụ thành phần câu cho; tập yêu cầu giải thích nghĩa câu gắn với thành phần câu; tập chữa câu sai thiếu thành phần không tương hợp thành phần câu Đặc biệt, tác giả điểm tạo thú vị kiểu dạng tập thành phần câu điểm cần lưu ý hướng dẫn HS thực tập Giáo trình Tiếng Việt (Lê A, Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga) khái quát đầy đủ ba bình diện câu: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Trong có bàn vấn đề bình diện ngữ pháp câu nghiên cứu kiểu câu (gọi cú pháp câu), cú pháp câu nghiên cứu đặc điểm, chức thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ Thành phần câu hay gọi thành phần nòng cốt Các tác giả định nghĩa: Thành phần nòng cốt câu thành phần đảm bảo cho câu trọn nghĩa thực chức giao tiếp, trường hợp câu tồn tách biệt với văn cảnh hoàn cảnh sử dụng” (1, 80) Bộ sách Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên hỏi – đáp vấn đề dạy học Tiếng Việt nói chung phân môn nói riêng Trong có câu hỏi cấu tạo kiểu câu kể Ai gì? Ai nào? Ai làm gì? Vì cấu tạo câu kể hai thành phần câu nên chủ ngữ vị ngữ dạy lồng ghép với kiểu câu kể Hỏi – đáp kiểu câu hỏi – đáp thành phần câu Bộ sách đáp ứng nhu cầu độc giả đề nghị giới thiệu số nét kiểu câu kể Ai gì? Ai nào? Ai làm gì? nêu rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp giảng dạy kiểu câu lớp 2, 3, Trong luận văn thạc sĩ 2007 Nguyễn Thị Kim Oanh “Tổ chức dạy học kiểu câu Ai nào? theo hướng tích cực hóa hoạt động HS” tiêu chí cấu tạo ý nghĩa chủ ngữ, vị ngữ quan hệ chủ ngữ vị ngữ kiểu câu Ai nào? (31, 19) Ngoài ra, phải kể đến số Sách tham khảo phân môn LTVC tiểu học theo chương trình như: Vở Luyện từ câu nâng cao (2004); Tiếng Việt nâng cao (2005); 35 đề ôn luyện Tiếng Việt (2008); Trò chơi học tập Tiếng Việt tiểu học (2008) (Lê Phương Nga chủ biên)… Trong sách có số kiểu tập trò chơi thành phần cho HSTH Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu mà biết đề cập đến nhiều phương diện thành phần câu nói chung thành phần câu nói riêng Đó vừa định hướng, vừa tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Chính vậy, luận văn này, tiếp thu kết nhà nghiên cứu trước để làm sáng tỏ vấn đề mà quan tâm Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát nội dung thực tiễn dạy học thành phần câu, luận văn đề xuất biện pháp dạy học thành phần câu Tiểu học Đề tài góp phần trang bị, cung cấp cho giáo viên kiến thức, phương pháp dạy học thành phần câu; giúp học sinh có hứng thú với bàì học liên quan đến thành phần câu nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ) việc dạy học thành phần câu học Luyện từ câu lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tìm hiểu sở lí luận việc dạy học thành phần câu Tiểu học - Khảo sát nội dung SGK thành phần câu chương trình Tiểu học - Khảo sát thực trạng dạy học thành phần câu Tiểu học - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học thành phần câu lớp - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sưu tầm, đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến lịch sử vấn đề, nhiệm vụ dạy học thành phần câu tiểu học để hệ thống hóa sở lí luận cho đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Khảo sát làm học sinh, vấn giáo viên Tiểu học, dự để quan sát việc sử dụng phối hợp biện pháp nâng cao hiệu dạy học thành phần giáo viên Tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nghiên cứu đề tài dạy thực nghiệm số tiết thành phần câu phân môn Luyện từ câu lớp để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: Chúng sử dụng toán thống kê để phân tích kết điều tra thực trạng, kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu học tập thành phần câu cho HSTH cách khai thác biện pháp tác động bình diện nội dung dạy học, tổ chức dạy học, sử dụng đa dạng, linh hoạt phương tiện dạy học tích cực Từ nâng cao lực sử dụng câu cho HSTH Những đóng góp luận văn - Điều chỉnh ngữ liệu số tập thành phần câu cho đảm bảo tính khoa học, quán; phù hợp với mục tiêu dạy học trình độ nhận thức HS lớp - Điều chỉnh, bổ sung tập thành phần câu cho đảm bảo tính khoa học, quán; phù hợp với mục tiêu dạy học trình độ nhận thức HS lớp - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu học thành phần câu lớp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học thành phần câu Tiểu học Chương Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học thành phần câu lớp Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Ở TIỂU HỌC 1.1 Câu - thành phần câu 1.1.1 Câu a Khái niệm câu Trong hoạt động giao tiếp, đơn vị thông báo nhỏ sử dụng câu Trong lịch sử ngôn ngữ học, tồn nhiều quan niệm câu Có thể nêu số định nghĩa tiêu biểu sau: Theo tác giả Diệp Quang Ban: “Câu đơn vị nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên bên ngoài) tự lập ngữ điệu kết thúc, mang ý nghĩ tương đối trọn vẹn hay thái độ, đánh giá người nói kèm theo thái độ, đánh giá người nói, giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm Câu đồng thời đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ” (4,107) Tác giả Cao Xuân Hạo “Sơ thảo ngữ pháp chức Tiếng Việt” cho rằng: “Câu coi đơn vị ngôn ngữ lớn mối quan hệ ngữ pháp (hình thức), hoàn toàn không lệ thuộc vào tình ngữ cảnh Mỗi câu nói hoạt động nhu cầu định giao tiếp thúc ép hay kích thích nên, mang ý nghĩa biểu logic định nhằm gây nên tác dụng định người nghe, thực tế hoạt động ngôn ngữ câu độc lập với tình giao tiếp” (18,12) Qua định nghĩa câu nhà nghiên cứu, rút đặc điểm sau đây: 10 - Cần vào mục tiêu học, cần hình thành kĩ gì, trình độ HS lớp đến mức độ áp dụng biện pháp cho phù hợp Đồng thời, phải thường xuyên hệ thống hóa kiến thức, kĩ thành phần câu sau thời gian học - Cần tiến hành đồng bộ, linh hoạt biện pháp tạo hứng thú học tập Không thể ý biện pháp tác động bình diện nội dung học tập mà bỏ qua biện pháp tổ chức hoạt động chiếm lĩnh nội dung dạy học Sự tổ chức tốt học, linh hoạt, mềm dẻo giáo viên trình giảng dạy mang lại hứng thú học tập cho HS - Tăng cường sở vật chất cho trường học, trang bị đầy đủ phương tiện dạy học, phương tiện dạy học biện pháp dạy học thành phần câu bình diện phương tiện dạy học phát huy tối đa hiệu sử dụng Trên toàn kết nghiên cứu thân, tìm tòi mặt lí luận biện pháp để dạy học thành phần câu có hiệu Đây đóng góp bé nhỏ giúp giáo viên bạn bè đồng nghiệp nâng cao chất lượng dạy học liên quan đến thành phần câu Tiểu học Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên) (2009), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB ĐHSPHN Chu Thị Thủy An (chủ biên) (2010), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, NXB ĐHSP, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp Tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB ĐH THCN, Hà Nội Diệp Quang Ban, Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua, T/c Ngôn ngữ, số 9/2000, trang 41 – 47 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chức ánh sáng ngữ dụng học nay, T/c Ngôn ngữ, số 2/1992 10 Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học đại (Một số vấn đề đổi phương pháp), Postdam – Hà Nội 11 Chương trình tiểu học năm 2000 (2001), Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án Giáo dục tiểu học, Hà Nội 12 Trương Dĩnh, Về vấn đề hình thành khái niệm ngữ pháp cho HSPT, Tạp chí ngôn ngữ số – 1974 13 Nguyễn Cao Đàm (1989), Câu đơn hai thành phần (cấu trúc hệ hình câu), Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 124 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2001), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết - Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáó dục, Hà Nội, 2001 15 Cao Xuân Hạo, Mấy tiền đề cho việc phát triển cú pháp tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 2/1991 16 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, NXBGD, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa, NXBGD, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo, Câu kết cấu chủ - vị, T/c Ngôn ngữ, số 13/2002, tr.6 19.Trần Hoán, Vai trò chủ ngữ vị ngữ cấu trúc câu chủ - vị, T/c Ngôn ngữ, số 2/ 1998 20 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1994), Lý luận giáo dục tiểu học, NXB ĐHSPHN 21 Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2005), Trò chơi học tập tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 22 Vũ Thị Lan (2009), Các biện pháp tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN 23 Lưu Vân Lăng, Nghiên cứu Ngữ pháp Tiếng Việt quan điểm tầng bậc có hạt nhân, T/c Ngôn ngữ, số - 1970 24 Lưu Vân Lăng (2008), Những vấn đề Ngữ pháp Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục 26 Đỗ Thị Kim Liên (2002) - Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt, ĐHQGHN 27 Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga (2011), Giáo trình Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 125 29 Lê Phương Nga (2000), Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2005), Vở Luyện từ câu nâng cao lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Phương Nga (chủ biên) (2007), Tiếng Việt nâng cao 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Phương Nga, Hoàng Thu Hà (2007), Băng hình dạy học “ Tổ chức trò chơi hội thi vui học Tiếng Việt”, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hãng Phim Tài liệu Khoa học Trung ương 33 Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Thanh Hằng, (2008), 35 đề ôn luyện tiếng Việt 4, NXBGD 34 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Lê Phương Nga (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Đặng Kim Nga (2010), Câu văn việc luyện cho HSTH cách viết câu, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN 38 Nguyễn Thị Kim Oanh (2009), Tổ chức dạy học kiểu câu Ai nào? tiểu học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 39 Phan Khôi (1952), Viện ngữ viện nghiên cứu, Văn nghệ , Hà Nội 40 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐH THCN, Hà Nội 41 Lê Hữu Tỉnh (1999), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 126 42 Lê Hữu Tỉnh (2005), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Tuệ, Lê Cận (1963), Giáo trình Việt Ngữ, tập 1, 2, NXB Hà Nội 44 Lê Xuân Thại (Các loại – kiểu cấu trúc chủ - vị tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 2/1973 45 Lê Xuân Thại (1973), Câu chủ - vị tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản (1962) Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 Đỗ Xuân Thảo, Giúp giáo viên phát chi tiết dạy Luyện từ câu tiếng Việt 4, T/c Giáo dục, 5/2005, trang 50 Nguyễn Thị Thìn (2003) Câu tiếng Việt nội dung dạy câu nhà trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 51 Phan Thiều, Dạy câu - Tạp chí ngôn ngữ số – 1974 52 Nguyễn Minh Thuyết, Mấy gợi ý việc phân tích lỗi sửa lỗi ngữ pháp cho HS, Tạp chí ngôn ngữ số – 1974 53 Nguyễn Minh Thuyết, “Cách xác định thành phần câu tiếng Việt” – Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988, trang 207- 212 54 Nguyễn Minh Thuyết, “Thử giải đáp hai vấn đề thành phần câu” – Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994, trang 57- 67 55 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 127 56 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) - Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam 57 Nguyễn Minh Thuyết (2001), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, NXB Giáo dục 58 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2007), Vở tập Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục 59 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Sách Giáo viên Tiếng việt lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam 60 Nguyễn Huyền Trang (chủ biên) (2005), Thiết kế giảng Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Hà Nội 61 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 128 MỤC LỤC 129 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CCGD : Cải cách giáo dục CN : Chủ ngữ GV : Giáo viên LTVC : Luyện từ câu HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TPCCC : Thành phần câu TV : Tiếng Việt VN : Vị ngữ 130 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục sơ đồ Kí hiệu 2.1 2.2 2.2.2 2.3 Tên sơ đồ Các biện pháp khai thác nội dung dạy học Một số biện pháp tổ chức dạy học Tiến trình dạy học nhóm Các biện pháp khai thác phương tiện dạy học Trang 38 66 71 82 Danh mục bảng Kí hiệu 1.1 1.2 3.1 3.2 Tên sơ đồ Các dạng tập câu phân môn luyện từ câu lớp 2,3 Các dạng tập câu phân môn luyện từ câu lớp 4,5 Kết học tập HS thực nghiệm đối chứng nhóm I Kết học tập HS thực nghiệm đối chứng nhóm II Trang 22 26 116 117 Danh mục biểu đồ Kí hiệu 3.1 3.2 Tên biểu đồ So sánh kết học tập HS thực nghiệm đối chứng nhóm I So sánh kết học tập HS thực nghiệm đối chứng nhóm II 131 Trang 116 117 PHỤ LỤC Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học) Anh (chị) vui lòng đọc kĩ câu hỏi sau đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến anh (chị): Những khó khăn mà anh (chị) thường gặp dạy thành phần câu là:  Ngữ liệu, tập  Phương tiện dạy học  Trình độ hiểu nhận thức HS Theo anh (chị), dạy thành phần câu giúp HS:  Học sinh biết kiến thức thành phần câu  Học sinh nhận diện thành phần câu  Học sinh biết vận dụng thành phần câu để nói, viết giao tiếp  Tất ý kiến Để đạt mục tiêu trên, anh (chị) sử dụng biện pháp sau đây:  Đặt TPC đơn vị lớn hơn; điều chỉnh, bổ sung ngữ liệu tập  Tổ chức hoạt động dạy học phong phú  Kết hợp sử dụng phương tiện truyền thống đại  Tất ý kiến Trên thực tế, anh (chị) sử dụng biện pháp vào thời gian nào?  Trong tiết dạy thành phần câu  Trong tiết bồi dưỡng học sinh giỏi  Trong kiểm tra định kì ( Xin chân thành cảm ơn anh (chị ) giúp đỡ chúng tôi) 132 Phụ lục Trường: Lớp: Họ tên HS: KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian: 30 phút Câu 1: Tìm câu kể Ai gì?trong đoạn văn sau Xác định vị ngữ câu tìm được: Con người sinh vật có trí tuệ vượt lên loài Phẩm chất kì diệu họ biết ước mơ.Chính vậy, họ khám phá bí mật nằm sâu lòng đất, chế ngự đại dương, khôi phục khoảng không vũ trụ bao la.Họ chủ nhân xứng đáng giới Câu 2: Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì? a, loài hoa đẹp b, thủ đô nước Pháp c, danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội Câu 3: Viết đoạn văn ngắn kể thành viên ảnh chụp gia đình em, có sử dụng câu kể Ai gì? 133 Phụ lục Họ tên: Trường: Lớp: KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian: 30 phút Câu 1: Tìm câu kể Ai làm gì?và xác định chủ ngữ câu vừa tìm được: Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc bên bờ sông Đáy xưa Hội thi việc lấy lửa Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên đội leo thoăn lên bốn chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ngọn…Trong đó, người đội, người việc Người ngồi vót tre già thành đũa Người giã thóc giần sàng thành gạo Người lấy nước bắt đầu thổi cơm Câu 2: Đặt câu kể Ai làm gì?với từ ngữ sau làm chủ ngữ: a Mèo Con: b Các bạn nam: Câu 3: Phát lỗi sai câu sau viết lại cho ngữ pháp: a Những chim chào mào liến loáng gọi choách choách b Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc 134 Câu 4: Em viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) tả lại cảnh buổi lao động em tham gia trường, có sử dụng câu kể Ai làm gì?.Gạch chân chủ ngữ câu kể em vừa tìm 135 Phụ lục Họ tên: Trường: Lớp: KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian: 30 phút Câu 1: Tìm câu kể Ai nào? xác định vị ngữ câu vừa tìm Mùa thu, bầu trời cao bổng lên xanh Một màu xanh trứng sáo ngào, êm dịu…Con sông chảy qua đầu làng Thanh sủi bọt đục ngầu, ạt xô đẩy đám củi rều bèo bọt, chảy xuôi…Cũng có lúc dòng sông gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông cách bình thản Lúc ấy, mặt nước hệt người sâu sắc, mải suy nghĩ điều gì… ( Nguyễn Văn Chương) Câu 2: Đặt câu kể Ai nào? với vị ngữ làm: a tính từ: b động từ: Câu 3: Nhận xét chỗ sai câu sau viết lại cho ngữ pháp: a Những hoa đẹp b Mỗi đồ vật nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng 136 Câu 4: Em viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) tả lại cảnh đẹp quê hương, đất nước, có sử dụng câu kể Ai nào?.Gạch chân vị ngữ câu kể em vừa tìm 137 [...]... 16 câu để tạo lời (nói, viết) và tiếp nhận (nghe, đọc) trong giao tiếp Như vậy, việc hiểu cấu tạo câu, sử dụng câu đúng và hay, phù hợp với các nhân tố giao tiếp là điều quan trọng khiến cho việc sử dụng lời nói thành công 1.2 Nội dung dạy học, thực trạng dạy học các thành phần chính của câu ở tiểu học: 1.2.1 Nội dung dạy học các thành phần chính của câu ở Tiểu học: Ở Tiểu học, nội dung dạy học về các. .. chính của câu và hướng dẫn học sinh bước đầu tập sử dụng thành phần chính của câu trong lời nói Qua các bài học này, SGK đã giúp học sinh hình thành được các nội dung kiến thức: các kiểu cấu trúc câu và thành phần chính của câu Thông qua cấu trúc câu (câu kể) HS hiểu khái niệm về thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) của câu Qua hệ thống bài tập, khái niệm về thành phần chính của câu đến với HS rất tự nhiên,... góp phần giúp đỡ GV hướng dẫn các bạn trong lớp cùng học tập 34 Tiểu kết chương I 1.1 Thành phần chính của câu là một trong những vấn đề được quan tâm trong dạy học câu ở Tiểu học Thành phần chính bao gồm chủ ngữ và vị ngữ Các thành phần chính có tác dụng rất quan trọng trong việc cấu tạo câu và biểu đạt nội dung thông báo của câu Thành phần chính đảm bảo cho câu đúng ngữ pháp và được trọn nghĩa Câu. .. thường), câu đặc biệt, câu rút gọn, câu ghép (câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ)…SGK hiện 20 hành chú trọng dạy về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói, những kiểu câu được nghiên cứu từ góc độ sử dụng: chia câu thành câu đơn và câu ghép Câu đơn được chia thành câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Các kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? được giới thiệu trong phạm vi câu kể Câu ghép được chia thành. .. Việt ở tiểu học và được quan tâm đặc biệt Câu có đủ thành phần chính thì lời nói có nội dung tường minh, có cấu tạo độc lập, sinh động và liên kết chặt chẽ Do vai trò quan trọng của thành phần chính trong câu như vậy nên các bài học về thành phần chính của câu có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành kĩ năng sử dụng lời nói của học sinh Kĩ năng đó được hiện thực hoá qua việc dùng từ đặt câu, sử... HS hình thành một cách hệ thống và bền vững * Bảng thống kê các bài học liên quan đến TPCCC ở Tiểu học Chúng tôi đã khảo sát các bài học về TPCCC trong SGK TV các lớp 2, 3, 4, 5 Sau đây là bảng thống kê các bài học về thành phần chính của câu hoặc những bài học có nội dung liên quan - Lớp 2: Lớp 2 1 Chủ điểm Bạn bè Tuần 3 Tên bài học Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai là gì? 2 Trường học 5 Tên riêng và cách viết... mục đích của các bài dạy ở lớp 2, hai bộ phận chính của câu không được gọi tên cụ thể là chủ ngữ và vị ngữ nhưng đây cũng 17 chính là tiền đề để HS nhận biết chủ ngữ, vị ngữ và tập sử dụng câu Chương trình Luyện từ và câu lớp 3 ở Học kì I có 9 tiết dạy về từ và câu có liên quan đến dạy học các TPCCC, chủ yếu là các bài ôn tập, nằm rải rác ở các tuần 1, 2, 4, 7, 8, 11, 12, 14, 17 Ở lớp 4, các kiến thức... xét: Phần lớn GV có tâm lí ngại dạy về các TPC của câu, bởi như trên đã nói, đây là một kiểu bài LTVC khó dạy, đặc biệt là kiểu bài Hình thành kiến thức mới Có thể nói chương trình LTVC ở lớp 4 là chương trình nặng nhất trong tất cả các lớp, nhất là về các TPC của câu Các bài học về TPC của câu chiếm hầu hết toàn bộ thời lượng của phân môn LTVC lớp 4 Trên thực tế, GV rất ngại dạy mẫu các bài về TPC của. .. và vị ngữ xác định cách nối, phương VD: Tìm chủ ngữ, vị ngữ tiện nối các vế câu ghép trong các câu kể vừa tìm VD: Trong những câu dưới được ở trong đoạn văn đây, câu nào là câu ghép? sau… Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Nhận diện thành phần chính của câu VD: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện vui sau - Đặt câu với từ ngữ cho - Thêm một vế câu để tạo Bài tập... sau đây: - Các khái niệm ngữ pháp trong SGK hiện hành đơn giản hơn nhiều so với chương trình CCGD, đặc biệt là các kiến thức về thành phần câu SGK hiện hành chỉ giới thiệu cho HS hai thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ và một thành phần là trạng ngữ ) Trong SGK CCGD ngoài ba thành phần kể trên, còn có các thành phần hô ngữ, bổ ngữ và định ngữ - SGK CCGD giới thiệu các kiểu câu đơn (câu bình ... sau: - Tìm hiểu sở lí luận việc dạy học thành phần câu Tiểu học - Khảo sát nội dung SGK thành phần câu chương trình Tiểu học - Khảo sát thực trạng dạy học thành phần câu Tiểu học - Đề xuất biện... pháp dạy học thành phần câu Tiểu học Đề tài góp phần trang bị, cung cấp cho giáo viên kiến thức, phương pháp dạy học thành phần câu; giúp học sinh có hứng thú với bàì học liên quan đến thành phần. .. phần câu Tiểu học Chương Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học thành phần câu lớp Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan