1. Lí do chọn đề tài 1.1. Việc đổi mới giáo dục trung học phải dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước; đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học. Những quan điểm và đường lối chỉ đạo của nhà nước về đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục trung học nói riêng được thể hiện trong nhiều văn bản, đặc biệt trong các văn bản sau đây: Nghị quyết 29 của Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 8 (khóa XI) đã yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Trong đó, việc đổi mới giáo dục phổ thông được xem là khâu đột phá. Nội dung trọng tâm của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là phát triển năng lực(NL) của người học, từ đó nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển đất nước. Nghị quyết số 44NQCP, ngày 09062014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”.
LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Trịnh Thị Lan - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ LL PPDH môn Văn – Tiếng Việt, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, ủng hộ giúp đỡ trình học Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Học viên Đinh Thị Thùy Linh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DA :Dự án DH : Dạy học DHDA : Dạy học theo dự án GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc đổi giáo dục trung học phải dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước; định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: Nghị 29 Ban chấp hành TW Đảng lần thứ (khóa XI) yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong đó, việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm việc đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng phát triển lực(NL) người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển đất nước Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/06/2014 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; “Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi” Những quan điểm, định hướng tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học(PPDH), kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL Quán triệt theo tinh thần này, yếu tố trình giáo dục nhà trường cần tiếp cận theo hướng đổi Đây việc đặt vấn đề đổi dạy học(DH) Ngữ văn trường phổ thông 1.2 Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kỳ lịch sử dân tộc, đồng thời đưa văn học Việt Nam bước vào chặng đường Do thay đổi yêu cầu định lịch sử, văn xuôi sau 1975 có đổi nhiều phương diện như: đề tài, chủ đề,quan niệm nghệ thuật người, nghệ thuật biểu hiện… đem lại nhiều giá trị to lớn cho văn học nước nhà Cùng với nỗ lực đổi phương pháp (PP) để nâng cao hiệu giảng dạy, nhà soạn sách tiến hành bước cải cách lớn chương trình sách giáo khoa(SGK) phổ thơng Trong tác giả giai đoạn sau 1975, bên cạnh gương mặt quen thuộc chương trình SGK phân ban thí điểm, SGK Ngữ văn trung học sở, SGK Ngữ văn trung học phổ thông(THPT) hành cịn giới thiệu thêm tác giả khác Khơng phải “người mở đường tinh anh” Nguyễn Minh Châu, khơng đổi hình thức triệt để Phạm Thị Hồi khơng phải tượng phức tạp Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Khải gương mặt riêng Vương Trí Nhàn viết lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải khẳng định: “Muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, sống tinh thần họ phải đọc Nguyễn Khải”.Vì thế, việc dạy học văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi nói riêng cần thiết Sự có mặt thể loại truyện ngắn, xuất đặn Nguyễn Khải đời sống văn học nhà trường phổ thơng qua nhiều lần thay đổi, chỉnh lí SGK, từ Tầm nhìn xa, Mùa lạc, Nắng chiều đến Một người Hà Nội thể động văn học nhà trường để hòa chung với xu đổi tiến giới lĩnh vực giáo dục mà thể trân trọng xã hội, nhà nghiên cứu hệ bạn đọc đóng góp to lớn nhà văn thời kì lịch sử khác Trong chương trình SGK hành (2000), tác phẩmMột người Hà Nội Nguyễn Khải giảng dạy Chương trình nâng cao đọc thêm Chương trình chuẩn có giá trị tư tưởng ý nghĩa giáo dục cao, đáp ứng yêu cầu đổi PP giáo dục phân hóa đối tượng người học Do đó, việc dạy học văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, DH truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải nói riêng nhằm phát triển NL khơng vấn đề mang tính thời sự, cập nhật chương trình, SGK Ngữ văn mà đòi hỏi tự thân văn học nhà trường để phát triển 1.3 Văn xuôi sau 1975 chặng đường dài song việc DH nhà trường THPT tác phẩm giai đoạn văn học cịn khơng khó khăn cần tháo gỡ Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội nước ta địi hỏi phải có cải cách mạnh mẽ giáo dục, đảm bảo cung cấp nguồn lực có chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho q trình đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng PPDH kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển NL người học Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH văn nhằm đáp ứng nội dung, chương trình SGK Ngữ văn mới, từ vị trí quan trọng truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trường THPT Một người Hà Nội Nguyễn Khải nói riêng, chúng tơi nhận thấy việc DH truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải theo định hướng phát triển NL nhà trường có ý nghĩa to lớn Do vậy, coi giải pháp nhằm nâng cao chất lượng DH truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi triển khai đề tài này, tham khảo, tiếp thu học tập nhiều điều người nghiên cứu trước 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Văn Trong viết Môn Ngữ văn hướng tới đánh giá đánh giá lực Bloom, GS.TS Nguyễn Văn Hiệp cho đường cải cách áp dụng cách sáng tạo thành cải cách giáo dục nước tiên tiến thành kết tinh nhiều nghiên cứu, thử nghiệm Tác giả trình bày viết phương thức cải cách môn Ngữ văn, hướng đến phần ngôn ngữ (verbal) đánh giá NL Bloom, xem sở tảng để thiết kế đề thi đại học (SAT, viết tắt cụm từ Scholastic Aptitude Test) sau đại học (GRE, viết tắt cụm từ Graduate Record Examination) phổ biến giới nay, đặc biệt Mỹ Theo tác giả, phần ngôn ngữ đề thi SAT GRE tránh tranh cãi hàn lâm khái niệm, quan trọng cả, tạo điều kiện để đánh giá toàn diện NL cần phải có người học, với tư cách tiền đề để đảm bảo cho giáo dục thành công TS Nguyễn Thị Hồng Vân viết Phát triển chương trình GDPT mơn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực đưa quan điểm phát triển NL chương trình ngơn ngữ văn học số nước Chương trình Quebec (Canada), Chương trình Singapore Chương trình tiếng Anh Canada nêu rõ quan điểm phát triển NL, quan điểm thể quán tất yếu tố chương trình Chương trình hai nước cho thấy quan điểm xây dựng chương trình theo định hướng NL nước thể mức độ, với cách diễn đạt khác xác định mục tiêu mạch nội dung mơn học Bài viết cịn nêu rõ tiếp cận phát triển NL chương trình Ngữ văn hành Việt Nam mục tiêu môn học, nội dung học tập, PPDH, đánh giá kết học tập… Từ rút nhận xét chương trình giáo dục phổ thơng Ngữ văn hành Việt Nam Cho bên cạnh số vấn đề cịn nảy sinh bản, chương trình thể rõ quan điểm hình thành phát triển NL người học, từ việc đưa NL vào mục tiêu chương trình, xây dựng học theo gắn kết nội dung văn học, tiếng Việt, làm văn để hướng tới hoạt động đọc – hiểu văn tạo lập văn HS, định hướng DH theo PP tích hợp tích cực, tăng cường nội dung gắn với thực tế sống Từ đó, tác giả đưa định hướng phát triển chương trình môn Ngữ văn sau 2015 theo cách tiếp cận NL Trong tập giáo trình Phương pháp dạy – học văn, tác giả dành chương để bàn hệ thống cấu trúc NL văn cần hình thành cho HS Mặc dù phải thừa nhận việc nghiên cứu vấn đề NL văn cịn “một cơng việc cần bắt tay từ đầu” Các tác giả ra: “Loại lực văn tương ứng với ba hình thức hoạt động khác văn: loại lực sáng tác văn, loại lực nghiên cứu phê bình văn học loại lực tiếp nhận văn học” Thực trạng nghiên cứu vấn đề khái quát: “Năng lực văn học tiếp nhận sáng tạo vấn đề khoa học chưa có đáp số nước ta nhiều nước tiên tiến khác phạm vi học đường vấn đề lại mẻ” Trong giáo trình này, GS Phan Trọng Luận đề cập tới hệ thống NL tiếp nhận văn cần hình thành cho HS Bên cạnh đó, tác giả phân biệt tư nhận thức thông thường với tư nhận thức văn học dựa vào đối tượng nhận thức đặc thù nó, khẳng định vai trị tiếp nhận văn học Trong chuyên luận Văn chương bạn đọc sáng tạo, GS.Phan Trọng Luận bàn vấn đề NL văn học, việc định hướng phát triển chúng cho HSTHPT Cơng trình Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương TS Nguyễn Trọng Hoàn cho thấy hướng tiếp cận với vấn đề NL tư văn học HS nhà trường Tiếp cận nghiên cứu tiền đề khoa học tâm lí, tâm lí sáng tạo nghệ thuật đến xác định tính chất đặc thù tư cảm thụ tiếp nhận nghệ thuật chế liên tưởng, tưởng tượng, chuyên luận sâu vào chất hoạt động tiếp nhận tác phẩm kĩ tiếp nhận theo lí thuyết đại Ở phần trọng tâm cơng trình, từ việc phân tích sâu sắc đối tượng, mục đích, phương thức tiếp nhận thẩm mĩ chế liên tưởng, tưởng tượng, tác giả sâu vào thực tiễn hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương (TPVC) nhà trường, gắn vấn đề lí thuyết mĩ học tiếp nhận với việc tổ chức DH tác phẩm, với hoạt động HS Quan trọng hơn, giải pháp cụ thể nhằm rèn luyện tư sáng tạo, TS Nguyễn Trọng Hoàn đưa giải pháp xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo giải pháp đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo Đây biện pháp tích cực để hướng HS vào q trình tiếp nhận, hình thành NL độc lập, tự chủ tiếp nhận thẩm mĩ 2.2 Tình hình nghiên cứu tác giả Nguyễn Khải truyện ngắn “Một người Hà Nội” Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì lịch sử dân tộc, đồng thời đưa văn học Việt Nam bước vào chặng đường Từ mốc lịch sử đó, văn học Việt Nam có chuyển biến rõ rệt, đóng vai trị quan trọng việc phản ánh công xây dựng đổi Những thành tựu, cống hiến văn học thời kì vào trình phát triển đổi văn học dân tộc ghi nhận va thu hút ý sâu rộng giới nghiên cứu phê bình văn học Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ sinh viên, học viên trường Đại học thuộc chuyên ngành văn học nghiên cứu, tổng hợp, khái quát dấu hiệu đổi đóng góp văn học giai đoạn Tiêu biểu cơng trình như: Văn học Việt Nam thời đại mớicủa PGS.TS Nguyễn Văn Long; Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975của PGS.TS Nguyễn Thị Bình, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mỗi tác giả có kiến giải khác nhìn từ nhiều bình diện văn học Việt Nam sau 1975, song thống nét lớn: đặc điểm xu phát triển, đổi quan niệm nghệ thuật người thành tựu mang lại diện mạo cho văn học Trong số nhà văn xuất trưởng thành từ văn nghệ quần chúng năm kháng chiến, Nguyễn Khải gương mặt tiêu biểu Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải tập khảo luận vấn đề sống người Việt Nam hai chiến tranh quốc vĩ đại, hịa bình xây dựng kiến tạo xã hội mới, cơng đổi tồn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sáng tác ông bao gồm nhiều thể loại: kí, truyện ngắn, truyện vừa, tiêu thuyết, kịch tản văn… Nếu lĩnh vực tiểu thuyết, Nguyễn Khải kiên trì mở đường khai phá hướng với tác phẩm đặt góp phần giải vấn đề trị - xã hội lên nhiều thời kì quan trọng đất nước với giọng văn nghiêng chất luận, triết luận lĩnh vực truyện ngắn, Nguyễn Khải để lại dấu ấn thứ văn xi đích thực, khai thác thật hết lợi chất văn xuôi hôm nay, suy ngẫm, chiêm nghiệm nhân tình thái Bắt đầu từ tác phẩm có tiếng vang lớn Nguyễn Khải Xung đột (tập 1) tác phẩm tiếp theo, báo, tạp chí văn nghệ, tạp chí nghiên cứu văn học nghệ thuật quy tụ nhiều viết Nguyễn Khải tác phẩm ơng như: Bình truyện ngắn: “Người gặp hàng 10 Hình Hình 9: Các nhóm có bảng chấm cơng chi tiết Hình 10: Các tư liệu chủ yếu thu thập từ Internet Có trang viết tập san trình bày sáng tạo độc đáo Hình 11 Hình 12 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Mẫu số 1: Phiếu đánh giá giáo viên q trình thực dự án: Q TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN (Phiếu dành cho giáo viên) - 10 = Rất tốt - = Khá - = Trung bình -5 = yếu, khơng có hiệu Nhóm STT NHĨM NHĨM NHĨM NHĨM4 Tiêu chí Tổ chức họp có nhóm trưởng, thư ký đủ thành viên Thảo luận sơi nổi, khơng có thành viên thờ Đưa nhiều ý kiến hay, lạ Phản biện tích cực, khơng đồn kết Kế hoạch buổi họp Chất lượng tài liệu thực tế, liên mơn Tìm tư liệu mạng Tìm tư liệu kênh thơng tin khác Phản hồi đầy đủ kết dự án Mẫu số 2: Phiếu đánh giá giáo viên sản phẩm báo cáo dự án SẢN PHẨM BÁO BÁO DỰ ÁN (Phiếu dành cho giáo viên) - 10 = Rất tốt - = Khá - = Trung bình -5 = yếu, khơng có hiệu STT Nhóm Tiêu chí NHĨM NHĨM NHĨM NHĨM Tên thuyết trình Hình ảnh thực tế Có sử dụng video clip Phù hợp tiêu chí dự án Có MC giới thiệu Có phối hợp nhóm Hợp tác với nhóm khác Trả lời câu hỏi phản biện Mẫu số 3: Phiếu đánh giá giáo viên chất lượng thực dự án CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN DỰ ÁN (phiếu dành cho giáo viên) - 10 = Rất tốt - = Khá - = Trung bình -5 = yếu, khơng có hiệu STT Nhóm Tiêu chí NHĨM NHĨM NHĨM NHĨM Tổ chức tìm kiếm thơng tin hiệu quả, nội dung Địa điểm thực tế phù hợp mục tiêu nhóm Viết biên nghiêm túc đầy đủ Nộp thời hạn Phản biện tích cực, khơng đoàn kết Ý tưởng hay Thái độ làm việc kỹ thuyết trình Mẫu số 4: Phiếu đánh giá học sinh cá nhân nhóm Họ tên người đánh giá: …………………………………………………… Nhóm: ………… Lớp:……… Trường:…………………………………… = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = khơng giúp ích cho nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Phiếu học sinh) Tên thành Nhiệt Tinh Tham Đưa Đóng Hiệu Tổng góp tình, viên trách nhiệm thần gia tổ hợp tác, chức, tơn quản lí trọng nhóm ý kiến việc có giá hồn cơng trị thành việc sản phẩm Nguyễn Văn A Nguyễn Thị B Trần Văn C 4…… điểm ... 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NGUYỄN KHẢI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Yêu cầu phát triển lực người học dạy học Ngữ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Định hướng tổ chức dạy học truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội? ?? Nguyễn Khải trường Trung học phổ thông nhằm phát triển lực học sinh 2.1.1 Những lực cần phát triển cho học. .. học sinh qua dạy học truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội? ?? Nguyễn Khải trường Trung học phổ thông 2.1.1.1 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ cho việc dạy học truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội? ? ?của Nguyễn