2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ lục bát Lục bát thể thơ độc đáo của dân tộc đã tồn tại, đã mang trong mình cái sâu lắng của người Việt tự ngàn đời. Được tôn vinh là thể thơ dân tộc, lục bát được nghiên cứu từ rất sớm. Cuốn “Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại” Hà Minh Đức đã đề cập đến âm luật và nhịp thơ, niêm luật của lục bát được chia làm hai: hệ thống phổ biến và hệ thống đặc biêt (tức dạng biến thể của chúng); về nhịp: “rất ít có những câu lục bát thuần nhất nhịp hai, ba hoặc bốn…mà thường có lối ngắt nhịp xen kẽ, hỗn hợp”15, tr.167. Khi thấy có tới hơn 90% ca dao được sáng tác theo thể lục bát nhiều người đã nghĩ lục bát khởi nguồn từ ca dao. Theo cách nghĩ đó, Nguyễn Văn Hoàn đã có bài viết khá công phu nhan đề: “Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều”. Trong đó dự đoán rằng “thể lục bát sớm nhất cũng chỉ xuất hiện vào cuối thế kỉ XV”26. Nguyễn Xuân Kính khi dành 20 trang viết trong cuốn “Thi pháp ca dao” để khảo sát thể thơ này trong ca dao. Ông cho rằng, thể thơ này đã phát triển qua các giai đoạn: Lục bát từ cuối thế kỉ XV đến trước Truyện Kiều; Lục bát trong Truyện Kiều; Lục bát trong phong trào Thơ Mới(1930 – 1945); Lục bát đương đại25, tr.115116. Cũng giống như Nguyễn Văn Hoàn và Nguyễn Xuân Kính thì Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Chu Xuân Diên hầu hết đều thống nhất thơ lục bát có ngọn nguồn từ văn học dân gian. Các nhà nghiên cứu như Xuân Diệu, Trần Đình Sử, Chu Văn Sơn…đã phát hiện ra sự tác động ảnh hưởng của thơ lục bát cổ điển, lục bát ca dao đối với thơ lục bát hiện đại. Riêng về lục bát biến thể cũng được Mai Ngọc Chừ, Phan Ngọc, Nguyễn Xuân Kính bàn khá thấu đáo từ khái niệm đến các dạng biến thể và các giá trị của nó. Mai ngọc Chừ đã nêu ra cách hiểu về lục bát biến thể: “Lục bát biến thể ở đây được quan niệm là những câu ca dao có hình thức lục bát nhưng không khít khịt trên sáu dưới tám” mà có sự “co giãn nhất định về số lượng âm tiết(tiếng)”7, tr.16. Năm 1998 Phan Diễm Phương trong cuốn “Lục bát và song thất lục bát” đã tập hợp hầu hết các ý kiến và xây dựng được một hệ thống lập luận khá hoàn chỉnh về thể thơ lục bát: từ nguồn gốc đến sự hình thành, phát triển về cấu trúc âm luật, chức năng biểu đạt, sức sống của thơ lục bát, bí quyết sinh tồn của thể loại. Phan Diễm Phương đã rất công phu chia sự phát triển của thể thơ lục bát làm ba giai đoạn và khảo sát thể thơ này trong một loạt tác phẩm như Đào nguyên hành, Cổ Châu Phật bản hành, Thiên Nam ngữ lục... rồi đi đến kết luận: “ở giai đoạn thứ nhất, thể thơ còn nằm trong tình trạng khá xô bồ, lỏng lẻo, do ý thức về một khuôn mẫu còn mờ nhạt”41, tr.22. Sự “xô bồ, lỏng lẻo” được Phan Diễm Phương chỉ ra cụ thể “trước hết qua sự gieo vần”, “tiếp đến là về phối điệu”. Và giai đoạn một, theo xác định của Phan Diễm Phương, ở vào giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII. Mặc dầu không nói thẳng ra rằng thể lục bát có nguồn gốc từ văn học viết, nhưng những gì mà Phan Diễm Phương chứng minh trong công trình của mình, đều hướng người đọc đến nguồn gốc của thể lục bát từ trong văn học viết. Các ý kiến trên làm chỗ dựa cho người viết luận văn nghiên cứu so sánh để thấy được sự kế thừa, cách tân, đóng góp của Đỗ Trọng Khơi.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lục bát thể thơ thuộc vào quốc túy, quốc hồn dân tộc Việt Nam Trong kho tàng thơ ca dân tộc, thể thơ thân thuộc gần gũi với Trong tựa sách “Quốc âm từ điệu”, Phạm Đình Toái nhận xét: “ Thể thơ lục bát quen thuộc không hẹn mà giống nhau, tao nhân mặc khách mở miệng nên thơ, gái dệt, trai cày nói lời hợp điệu, câu hát xóm làng, lời đùa trẻ không không nhịp nhàng, hợp vần” [53, 181] Trong sách“Kho tàng ca dao người việt” có 10.305 lời ca dao tổng số 11.825 lời sáng tác theo thể lục bát, chiếm 87% Trong sách “Ca dao Việt Nam” có 973 lời tổng số 1015 lời sáng tác theo thể lục bát, chiếm 95% Trong sách “Ca dao Việt Nam trước cách mạng” có 1125 lời sáng tác theo thể lục bát, chiếm 94 % Để có khả hấp dẫn người đọc thế, thể thơ lục bát hẳn phải có sức thu hút lớn “Thơ lục bát nhịp thở giống nòi” (Trần Khánh Thành) Ngày gần 100% người yêu thơ Việt Nam nước quan tâm đến trang thơ trang lucbat.com Ngày 6/8/2008 Website Lucbat.com thức mắt người yêu thơ mạng Internet toàn cầu Lễ hội lục bát – kiện văn hóa đặc sắc, độc đáo với nghi thức t©m linh truyền thống: Dâng hương, rước thơ, chúc văn phát lộc… Lễ hội nhằm mục đích nhân văn cao đẹp Tiếp tục thực vận động tôn vinh lục bát “Quốc thi” đề xuất thơ lục bát di sản văn hóa phi vật thể nhân loại: “Một ngàn năm nhiêu ngày/ Câu thơ lục bát say hồn người” (Lục bát ngàn năm, Trần Thế Tuyển) Bàn sức sống mãnh liệt lục bát Tiến sĩ Chu Văn Sơn lần khẳng định: “Nếu chọn thơ ca phong phú ta thể thơ làm đại diện dự giao lưu toàn cầu, hẳn phải lục bát”, “lục bát niềm kiêu hãnh thơ Việt” “lục bát thực điệu hồn Việt”[46] Không thể hình dung thơ Việt tâm hồn Việt, thiếu lục bát Nghệ thuật thơ có cách tân thay đổi Trong cách thơ ca lỗi thời, bị quên lãng thể thơ 6/8 yêu thích phát triển Không phải ngẫu nhiên thơ Việt nam đương đại, số nhà thơ nhân dân yêu mến phần lớn nhà thơ có tác phẩm lục bát hay Tản Đà, Nguyễn Bính, Huy Cận, Trần Huyền Trân, Phạm Thiên Thư, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… không kể đến nhà thơ Thái Bình Đỗ Trọng Khơi 1.2 Đỗ Trọng Khơi tượng lạ thơ Việt đương đại Nhà thơ thần đồng Trần Đăng Khoa nói: “Đỗ Trọng Khơi nhà thơ đặc biệt, thất học, mồ côi bị tật nguyền từ bé nghị lực anh vượt lên số phận để sống, để cống hiến đóng góp cho văn học nghệ thuật nước nhà”[67] Ông không minh chứng sống điển hình nghị lực vượt số phận mà thi sĩ có tinh thần lao động nghệ thuật hăng say miệt mài Đến Đỗ Trọng Khơi có gia tài đáng nể 10 tập thơ, truyện ngắn, tản văn, phê b×nh văn học như: Con chim thiêng bay (1992), Gọi làng (1999), Cầm thu (2002)… Ông đoạt hàng loạt giải thưởng văn học có giá trị với nhiều giải thưởng văn chương danh số bút chuyên nghiệp mơ ước như: Giải Nhì thi thơ Báo Văn nghệ (1990); Giải B Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (2002)…Năm 2001 Đỗ trọng Khơi vinh dự kết nạp công nhận Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam 1.3 Là bút đa tài song lĩnh vực khẳng định tên tuổi Đỗ Trọng Khơi phương diện nhà thơ Trong lĩnh vực thơ ca ông thành công thể lục bát, ông có duyên với thể lục bát Nhà phê bình Văn Giá đọc thơ Đỗ Trọng Khơi tâm đắc đánh giá cao: “Thơ lục bát ta tính từ sau Nguyễn Bính có Nguyễn Duy, Phạm Công Trứ, Đồng Đức Bốn, có người nối tiếp xứng đáng Đỗ Trọng Khơi” [73] Ông thi sĩ có tinh thần lao động nghệ thuật hăng say miệt mài Khảo sát sáng tác ông cho thấy nghiệp bút thơ chủ yếu xây lục bát Ông có hai tập thơ tuyền lục bát tập “Với tay ngắt bóng ” gồm 100 tập “Quê” gồm 90 Là nhà thơ có nghiệp đáng nể thi đàn biết đến từ năm 90 thơ Đỗ Trọng Khơi nói chung lục bát Đỗ Trọng Khơi nói riêng đến xa lạ với đời sống nghiên cứu học đường, lục bát Đỗ Trọng Khơi thu hút ý nhà văn, nhà phê bình Nhận thấy thiếu hụt, đồng thời gợi ý tiến sĩ Chu văn Sơn số nhà nghiên cứu, người viết định chọn đề tài “Thơ Lục bát Đỗ Trọng Khơi” 1.4 Việc chọn đề tài nghiên cứu thể mong muốn người viết: giúp người đọc hình dung gương mặt nghệ thuật tác giả đặc biệt thơ Việt đương đại góp phần minh định sức sống thể loại lục bát giới đại Trong đề tài “Thơ Lục bát Đỗ Trọng Khơi” nỗ lực nhằm góp phần phác họa rõ nét đặc trưng mảng thơ đặc sắc tác giả mặt tư tưởng nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật lẫn phương thức thể hiện: qua nhằm khẳng định cách tân, đóng góp định nhà thơ với vân động, phát triển thể thơ dân tộc Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ lục bát Lục bát - thể thơ độc đáo dân tộc tồn tại, mang sâu lắng người Việt tự ngàn đời Được tôn vinh thể thơ dân tộc, lục bát nghiên cứu từ sớm Cuốn “Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại” Hà Minh Đức đề cập đến âm luật nhịp thơ, niêm luật lục bát chia làm hai: hệ thống phổ biến hệ thống đặc biêt (tức dạng biến thể chúng); nhịp: “rất có câu lục bát nhịp hai, ba bốn…mà thường có lối ngắt nhịp xen kẽ, hỗn hợp”[15, tr.167] Khi thấy có tới 90% ca dao sáng tác theo thể lục bát nhiều người nghĩ lục bát khởi nguồn từ ca dao Theo cách nghĩ đó, Nguyễn Văn Hoàn có viết công phu nhan đề: “Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều” Trong dự đoán “thể lục bát sớm xuất vào cuối kỉ XV”[26] Nguyễn Xuân Kính dành 20 trang viết “Thi pháp ca dao” để khảo sát thể thơ ca dao Ông cho rằng, thể thơ phát triển qua giai đoạn: Lục bát từ cuối kỉ XV đến trước Truyện Kiều; Lục bát Truyện Kiều; Lục bát phong trào Thơ Mới(1930 – 1945); Lục bát đương đại[25, tr.115-116] Cũng giống Nguyễn Văn Hoàn Nguyễn Xuân Kính Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Chu Xuân Diên hầu hết thống thơ lục bát có nguồn từ văn học dân gian Các nhà nghiên cứu Xuân Diệu, Trần Đình Sử, Chu Văn Sơn…đã phát tác động ảnh hưởng thơ lục bát cổ điển, lục bát ca dao thơ lục bát đại Riêng lục bát biến thể Mai Ngọc Chừ, Phan Ngọc, Nguyễn Xuân Kính bàn thấu đáo từ khái niệm đến dạng biến thể giá trị Mai ngọc Chừ nêu cách hiểu lục bát biến thể: “Lục bát biến thể quan niệm câu ca dao có hình thức lục bát không khít khịt sáu tám” mà có “co giãn định số lượng âm tiết(tiếng)”[7, tr.16] Năm 1998 Phan Diễm Phương “Lục bát song thất lục bát” - tập hợp hầu kiến xây dựng hệ thống lập luận hoàn chỉnh thể thơ lục bát: từ nguồn gốc đến hình thành, phát triển cấu trúc âm luật, chức biểu đạt, sức sống thơ lục bát, bí sinh tồn thể loại Phan Diễm Phương công phu chia phát triển thể thơ lục bát làm ba giai đoạn khảo sát thể thơ loạt tác phẩm Đào nguyên hành, Cổ Châu Phật hành, Thiên Nam ngữ lục đến kết luận: “ở giai đoạn thứ nhất, thể thơ nằm tình trạng xô bồ, lỏng lẻo, ý thức khuôn mẫu mờ nhạt”[41, tr.22] Sự “xô bồ, lỏng lẻo” Phan Diễm Phương cụ thể “trước hết qua gieo vần”, “tiếp đến phối điệu” Và giai đoạn một, theo xác định Phan Diễm Phương, vào kỷ XVI đến kỷ XVII Mặc dầu không nói thẳng thể lục bát có nguồn gốc từ văn học viết, mà Phan Diễm Phương chứng minh công trình mình, hướng người đọc đến nguồn gốc thể lục bát từ văn học viết Các ý kiến làm chỗ dựa cho người viết luận văn nghiên cứu so sánh để thấy kế thừa, cách tân, đóng góp Đỗ Trọng Khơi 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi Đỗ Trọng Khơi thi đàn biết đến từ thi thơ 1990-1991 tuần báo Văn Nghệ Ông trao tặng giải nhì giọng thơ thật mới, thật riêng Kể từ đến nhà thơ viết nằm viết có trách nhiệm, đặn có chất lượng, thơ Đỗ Trọng Khơi đặc biệt lục bát bút nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà thơ lớn nhiều bạn đọc ý Đó viết có giá trị nhà thơ Mai Văn Phấn, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Bùi Vợi, nhà phê bình Chu Văn Sơn hàng loạt bút khác Lê Quốc Hán, Đặng Văn Toàn … Nhìn chung tác giả đánh giá cao thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi Thơ Đỗ Trọng Khơi thuộc dạng u buồn, tĩnh lặng thiên chiêm nghiệm Nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi “Một tâm hồn nghị lực” nhận xét: “Vì điều kiện đi đó, chất liệu thơ Khơi nỗi niềm, nghĩ suy, rung động, gạn chắt từ vốn sống gián tiếp anh đọc được, nghe được, có cảm nhận da thịt có cảm nhận tiềm thức”[23, tr.7-8] Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu tinh tế cho rằng: “Thơ Khơi thuộc dạng tĩnh lặng, u trầm đời anh Do sống đóng khung gian nhà nhỏ hẹp, Khơi phải tìm cho tiếng nói riêng để đến với thơ Đỗ Trọng Khơi triệt để khai thác diễn xung quanh mình”[35] Ánh Hồng lại cảm nhận "thơ Khơi tươi mát, trẻo, nói thơ anh đẹp, đẹp đến mức mỹ ” [67] Tác giả Di Linh viết: “Đọc thơ Khơi, trước tiên nhận thấy, tâm hồn hồn hậu, chất phác, lòng gắn bó yêu làng quê, xứ sở ”[66]… Là độc giả yêu mến thơ Đỗ Trọng Khơi, tiến sĩ Chu Văn sơn có lời giới thiệu tinh tế cho tập thơ “Với tay ngắt bóng” (Khởi nguyên với tên gọi Ở gian): “Lục bát Khơi dường nghiêng hẳn lối: chiêm nghiệm triết lí Vẫn phải tựa vào kể, vào tả, vào than…, suy nghiệm, triết lí dáng điệu lục bát Đỗ Trọng Khơi Vì đọc thơ Khơi, thấy trĩu nặng tâm tư tưởng ”[25, tr.96] Trong “Nỗi buồn, tiêu chí thẩm mỹ thơ Đỗ Trọng Khơi ”, Khánh Phương viết: “Thơ Đỗ Trọng Khơi thiên giãi bày, bộc bạch để sẻ chia chất vấn, tìm tòi, loạn…Nhà thơ dễ dàng để cảm xúc tuôn chảy, lấn át trở thành lượng chủ đạo thơ, phương thức có phần chiếm ưu tưởng tượng, hay xây dựng cấu trúc ngôn ngữ tương ứng với chiều sâu khác tâm thức ”[23, 123] Các nhà văn, nhà nghiên cứu đánh giá cao lục bát bút Nhà thơ Mai Văn Phấn có lời nhận xÐt bay bổng: “Đỗ Trọng Khơi “Cầm lấy sào” “cái quạt” “ sợi dây mảnh” căng hai đầu “Sáu” “Tám” từ xửa xưa”, nhìn Đỗ Trọng Khơi sợi dây lục bát mỏng manh kia, có lúc thót tim, đến phải vỗ tay tán thưởng chặng đường diệu nghệ ông” Đến với thể lục bát, Đỗ Trọng Khơi dựng lên đường riêng mình”[23, 5-6]: “Giữa thơ lục bát hay nhà thơ làm thơ lục bát trước, “bẫy” thể loại thơ dễ dàng vùi lấp người làm tưởng vùi lấp người làm thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi thời đại muôn vàn mà người ta muốn gọi hay muốn thừa nhận hậu đại thơ Đỗ Trọng Khơi tìm đường dựng lên đường mình”[70] Trên ý kiến tham khảo quý báu việc tìm hiểu lục bát Đỗ Trọng Khơi Qua tìm hiểu nhận thấy yếu tố nội dung, cấp độ nghệ thuật lục bát Đỗ Trọng Khơi nhiều đề cập tới Nhưng phương diện chưa nghiên cứu cách có hệ thống số yếu tố, cấp độ chưa thật sâu, chưa thật cụ thể Tuy nhiên, điểm dừng người trước gợi mở để người viết tiếp luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc chọn nghiên cứu “Thơ Lục bát Đỗ Trọng Khơi” nhằm góp phần khẳng định giá trị đặc sắc thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi đóng góp nhà thơ thơ ca đại Qua đó, góp phần làm rõ sức sống thể thơ truyền thống lâu đời đời sông văn hóa đại 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn thơ lục bát tác giả Về thực chất tiếp cận giới nghệ thuật thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi bình diện giới hình tượng phương thức thể 3.3 Phạm vi khảo sát Toàn thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi in tập “Với tay ngắt bóng” xuất năm 2009 tuyển tập thơ lục bát - tập “Quê ” xuất năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, vận dụng đồng phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp thống kê Muốn nhận diện đặc trưng diện mạo lục bát Đỗ Trọng Khơi không bắt đầu việc thống kê dấu hiệu khu biệt nội dung hình thức Phương pháp thống kê dựa khảo sát cụ thể giúp cho người nghiên cứu tổng hợp số liệu làm cho nhận định, đánh giá 4.2 Phương pháp so sánh Để nhận diện đặc sắc Đỗ Trọng Khơi việc sử dụng thể loại lục bát không tiến hành so sánh lục bát Đỗ Trọng Khơi với số tác giả khác So sánh đồng đại lịch thấy nét độc đáo, riêng biệt lục bát Đỗ Trọng Khơi so với lục bát nhà thơ khác 4.3 Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại Qua việc phân tích đoạn thơ, thơ cụ thể tìm hay, đặc sắc bài, lấy làm sở để khái quát chung lục bát Đỗ Trọng Khơi 4.4 Phương pháp hệ thống Do giới nghệ thuật nghệ sĩ dù thể loại định diện sinh động tính chỉnh thể hệ thống nó, nên luận văn dùng phương pháp hệ thống để tiếp cận đối tượng tính chỉnh thể soi chiếu yếu tố riêng lẻ thành tố hợp thành hệ thống Đây phương pháp sử dụng để làm thành hệ thống thao tác khảo sát đối tượng triển khai đề tài Đóng góp luận văn Với luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc làm sáng rõ gương mặt đầy triển vọng bút thơ Việt đương đại, từ cho thấy sức sống mãnh liệt thể thơ coi điệu hồn dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm phần sau: Chương 1: Thể thơ lục bát đường Đỗ Trọng Khơi đến với thơ lục bát Chương 2: Thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi, nhìn từ giới hình tượng Chương 3: Thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi, nhìn từ khía cạnh hình thức NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ CON ĐƯỜNG ĐỖ TRỌNG KHƠI ĐẾN VỚI THƠ LỤC BÁT 1.1 Thể thơ lục bát thơ ca truyền thống đại 1.1.1 Thể thơ lục bát thơ ca truyền thống 1.1.1.1 Lịch sử thể loại lục bát Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” ( Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) lục bát “một thể câu thơ cách luật mà thể thức tập trung thể khổ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng tiếng (câu lục) dòng tiếng (câu bát) ”[37] Lục bát xa xưa lưu truyền ngày thông qua hình thức truyền miệng nên thật khó để có văn lục bát Nhưng có điều chắn lục bát đứa cưng tiếng Việt, tiếng Việt nâng niu lục bát, đồng thời lục bát góp phần làm cho tiếng Việt giàu đẹp 1.1.1.2 Những đặc trưng thẩm mĩ thể loại lục bát Khuôn khổ thơ lục bát Một thơ lục bát không bị giới hạn số câu thơ bao gồm câu kéo dài hàng ngàn câu Luật trắc thể lục bát Hình mẫu tác phẩm lục bát cổ điển phối điệu sau: câu lục: o b o tr o b câu bát: o b o tr o b o b Trong đó: b – bằng; tr – trắc; o – tự (bằng trắc), tiếng thứ sáu tiếng thứ tám câu bát cần có kết hợp chuyển đổi bổng (thanh ngang) trầm (thanh huyền) 10 Bao lớp từ láy phong phú đa dạng từ láy dân dã quen thuộc: “Sớm nghe giọng chim lành / Nguôi ngoai bao nỗi mong manh phận nguời” Hai từ láy nguôi ngoai, mong manh thể tẻ nhạt, mỏng manh, yếu ớt không gian Trong thơ ca bàn nghệ thuật sử dụng từ ngữ không nhắc tới việc sử dụng thực từ động từ, tính từ, danh từ Động từ từ miêu tả trạng thái vận động người vật Động từ làm cho vật có sinh khí, câu thơ sống động Đỗ Trọng Khơi ý tới việc sử dụng động từ thơ Điều khiến hình ảnh thơ ông lên sinh động đầy sức sống: “Lịm vào thở thời gian/ hoa tàn, rụng, sương lan kín trời”(Khuya) Trong câu thơ tác giả sử dụng tới ba động từ liên tiếp “tàn”, “rụng”,”lan” thể tương giao mầu nhiệm vạn vật vũ trụ Mọi vật đất trời chuyển hóa lẫn chu kì sinh hóa nối tiếp, qua cho thấy nhìn lạc quan thi sĩ Trong cõi hư không nhà thơ cảm nhận mối giao hòa đất trời lòng người: “Vũ trụ trú hồn muôn vàn” Bên cạnh việc sử dụng động từ nhà thơ trọng tới việc sử dụng tính từ để phác họa nên giới đầy màu sắc Tính từ từ miêu tả tính chất, đặc điểm vật tượng Tính từ góp phần tạo nên đường viền giới hạn, nét khác biệt cho vật tượng Nói cách khác, có chức định tính cho danh từ Đỗ Trọng Khơi sử dụng tính từ có chất lượng tạo hình cao: “Rêu tươi, đá non/chim muông ngàn tuổi tiếng líu lo” Cảnh vật thật sôi động, trẻ trung tràn đầy sức sống Trong thơ Đỗ Trọng Khơi nhắc tới số địa danh Hà Nội Thăng Long, Hồ Gươm, Đông Kinh, Hồ Tây, Trấn Quốc, hay địa danh khác Sơn Thành, Thôi Hiệu … 78 Vốn xuất thân từ chốn làng quê, gắn bó với chốn làng quê bình dị nên thơ Đỗ Trọng Khơi nghiêng lối thơ truyền thống, điều thấy xã hội mà người ta thường chạy theo hậu đại, tân hình thức tràn lan Thế thơ ông chạm đến trái tim bạn đọc chinh phục độc giả khó tính (Bằng chứng ông nhận nhiều giải thưởng có uy tín) Làm nên thành công không nói tới thành công việc sử dụng ngôn từ bình dị ông 79 3.2.2.2 Ngôn ngữ siêu hình, cao đạo Có thể nói nhà thơ Đỗ Trọng Khơi nghiêm túc lao động chữ nghĩa Ông phu chữ cần mẫn, chăm Bằng đường tự học, tự sáng tạo ông không chịu sáo mòn theo lối cũ, không chấp nhận nông cạn, xơ cứng Xin dẫn dẫn chứng tiêu biểu: Chữ “ngây thơ” Nhớ thương làm bạn đọc bất ngờ, thú vị “nhớ người chốn lòng sâu/ trời thẳm đến phai màu ngây thơ” Sao lại có màu ngây thơ đáng yêu Trí tưởng tượng nhà thơ thật phong phú Về thực ngôn ngữ, thơ Đỗ Trọng Khơi đáp ứng quy tắc ngôn ngữ cổ điển, vào liên tưởng tương đồng kiểu ẩn dụ, hoán dụ, quan tâm đến chi tiết tiến trình nét tương đồng ấy: “Ngàn thu mùa thu/ vàng chưa hết sắc từ lâu/ tình đôi câu/ mây, nước chân cầu trôi”.(Tựa) Những liên tưởng xa, liên tưởng tương phản trên, khiến câu thơ Đỗ Trọng Khơi hơn, thu hút hơn, chưa thoát khỏi trường biểu cảm tâm trạng buồn da diết, cô tịch đơn Những chuyển động tinh tế câu thơ gợi nhớ cách cảm lập tứ thơ cổ điển: “Lịm vào thở thời gian/ hoa tàn, rụng, sương lan kín trời”(Khuya) gợi nhớ tầm cao rộng, mênh mang không gian thông qua lan tỏa cảm giác cụ thể từ tai nghe, mắt thấy, da cảm nhận… Rất phổ biến việc nhà thơ tận dụng lối đăng đối, trùng điệp, đề - dẫn (nêu tiền đề để tiếp tục triển khai) cổ thi, với tinh thần phóng túng, linh hoạt thơ đại: “Dấu theo tỏ tấc đường/vẽ lên sắc cỏ buồn mây” Nhà thơ không quên “chơi ngôn ngữ” cách để thơ khắc sâu vào lòng bạn đọc vẻ đẹp lóng lánh nhiều sắc diện khác trạng thái: “không gian không vết lời”(Khuya) Ông thường sử 80 dụng kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Âm vốn cảm nhận qua khứu giác nhà thơ lại cảm nhận qua thị giác, tứ thơ thật độc đáo Những thủ pháp đại giúp nhà thơ có nhiều câu thơ ấn tượng độc đáo Nằm tinh tường câu chữ, tươi rói thơ ngây hồn hậu qua cảm nhận Đỗ Trọng Khơi, nhiều trường hợp, đưa toàn cảm thức thơ nhà thơ vào thứ ánh sáng bất thường, lạ lùng, làm lay chuyển tâm hồn người đọc Phố chiều thu thơ thao thiết nỗi niềm Một nỗi buồn miên man chưng cất, tinh luyện qua ngôn từ Nỗi buồn đẹp tựa mùa Thu bảng lảng: “Phố nghiêng nghiêng bóng buông lơi/ Ngã vào vòng riết trời hoàng hôn/ ô kìa, phía bên đường/ thu trổ non lên chiều” Điều làm nên khác biệt lục bát Đỗ Trọng Khơi với nhà thơ sáng tác lục bát khác thơ ông có phong vị thiền triết sâu sắc Trong sống ồn bon chen nhiều bất ổn, gặp câu thơ đạm lắng sâu, thiền triết, lòng ta thấy thản nhẹ nhàng; chút điềm tĩnh, chút an nhiên thật đáng quý Nhấp chén trà đêm, Đỗ Trọng Khơi xúc cảm suy tư: “Chén nghiêng nghiêng vóc gầy/ Tình xao mặt chén động lay vô cùng…”.(Trà đêm) Đêm khuya vắng, có “một vóc gầy”, nhìn vào mặt chén trà cỏn con, đồng điệu đến độ động lay tới vô … Một cảm thông lan xa quý Thế có gót chân sương ngập ngừng cửa Không có bạn trà, có đêm u tịch bầu bạn với nhà thơ Màn đêm tĩnh khiến người trở nên cô đơn buồn quá! Nhưng khung cảnh cô đơn, giới cô đơn điều kiện lý tưởng cho người nghệ sĩ say mê sáng tạo.Và nhiên, từ thi tứ lóe sáng Trà thấm vào lòng vào huyết mạch nhiều người thức nhận điều không khó khăn, nhưng: “Lòng ta đêm thả vào lòng trà” có thi nhân cảm mà Câu thơ vừa đẹp, vừa mênh mang sâu thẳm 81 Do hoàn cảnh sống có điều kiện để trải nghiệm sống nên thơ ông thiên chiêm nghiệm trải nghiệm Đó lựa chọn sở thích lựa chọn số phận Chiêm nghiệm thơ cách sống ông Thi sĩ thường bày tỏ suy tư thể, tạo vật, cõi người: “Men dòng nhật nguyệt ta đi/ sắc sắc không không” Những suy tư ta gặp bậc tiền bối trước Hàn Mặc Tử, Bùi Giáng, Trịnh Công Sơn, Nguyễn Duy… Nhưng ông khẳng định sắc riêng nhờ chiêm nghiệm từ cảnh mình, phận mình, giọng Chính người đến sau cày xới cánh đồng lục bát cũ mà ông góp phần nhỏ bé vào làm thể thơ dân tộc Câu chữ thơ ông có hồn riêng: “sầu châm đôi trăng tà/ nửa bên gường lạnh, nửa sa sông ngòi” Tiến sĩ Chu Văn Sơn rừng nói “Đọc Khơi, thấy tâm hồn anh ngậm ngùi mà tâm trí anh bình thản Bình thản mà ngậm ngùi, ngậm ngùi mà bình thản, dường điệu hồn Khơi!” - Mai bóng rụng hình rơi/ sống vào cõi chết nhẹ rời bước đi, Một mai cát bụi trời / nước - non gặp bóng cất giùm …Thế nên, cõi chữ bao la ấy, người ta thấy bóng hình riêng thi sĩ cất giùm nhà thơ bóng hình ấy”[22, tr.99] Nhà thơ Mai Văn Phấn khẳng định nét riêng thơ Đỗ Trọng Khơi: “Khiêm cung cẩn trọng, minh tuệ bay bổng, tiếng chim lạ cất lên, không lẫn với chiu chít giọng hót khác muôn thuở vườn nhà”[23, tr.5] Vốn người say mê Kinh Dịch có lúc ông thích thú phô bày uyên bác Trong “Theo lối người xưa” ông dùng tám chữ tượng tám quái Kinh Dịch: Càn (trời), khôn (đất), ly (lửa), khảm (nước), phong (gió), cấn (núi), chấn (sấm), đoài (đầm) để nói tới điều sắc sắc không không , triết lý phận người gian trở trở lại thơ ông 82 Như thấy nhà thơ Đỗ Trọng Khơi vượt lên khó khăn, số phận, vượt qua dân dã, quen thuộc để làm – Quan điểm sáng tác theo ông từ bắt đầu cầm bút đến Và làm nên Đỗ Trọng Khơi tài hoa có sắc riêng, đại mà đậm đà phong vị truyền thống Tiểu kết chương Với tinh thần lao động sáng tạo nghệ thuật miệt mài Đỗ Trọng Khơi định hình cho phong cách thơ Thơ ông tìm với truyền thống cố gắng thể suy nghĩ, cách nhìn cảm xúc riêng Thơ ông hầu hết khúc tâm tình, ấm nóng thở đời sống tại, vấn đề thời Thơ Đỗ Trọng Khơi thuộc dạng tĩnh lặng, u trầm đời ông, mang đậm phong vị thiền triết, phảng phất yếu tố tâm linh 83 KẾT LUẬN Đỗ Trọng Khơi nhà thơ có ý thức, quan niệm rõ ràng công việc sáng tác văn chương Với công việc sáng tác thơ, Đỗ Trọng Khơi ý thức cao nghề, lương tâm, trách nhiệm người cầm bút Ông đặc biệt đề cao sáng tạo thơ ca thực tế sáng tác, ông tìm tòi, sáng tạo không mệt mỏi Như định mệnh, mối duyên ràng buộc Đỗ Trọng Khơi tìm đến với thể lục bát để danh lục bát dung dị, mượt mà ¤ng người thơ tài ba, cần mẫn “cấy cày” cánh đồng lục bát Đến tận , nhìn thấy tài Đỗ Trọng Khơi tài thể thơ lục bát Nếu thơ lục bát, có lẽ chẳng lại giật mình, ý đến thơ ông nhiều Nói thật lòng ông nên vào thơ lục bát giọng điệu ông hợp với thơ lục bát Ông người thơ lục bát ngòi bút ông dành cho thơ lục bát Chỉ có lục bát làm cho thơ ông thăng hoa, giúp cho ông ngụp lặn đó, đắm đuối mà chiêm nghiệm sống, mà quan sát liên tưởng, so sánh trăn trở với đơn giản, bình dị xung quanh ông, giúp ông đau đớn, quằn quại, run rẩy, ẩn ức thể xác cảm xúc kiếp nhân sinh Nhà thơ trải qua suy tư cộng với niềm đam mê ông đưa quan niệm thể lục bát lựa chọn thể loại hợp với tạng Chính thể loại làm nên tên tuổi Đỗ Trọng Khơi thi đàn Đỗ Trọng Khơi thành công xây dựng hình tượng Thế giới hình tương bật thơ ông hình tượng ý thức sâu sắc thân phận Đó thi sĩ thấm thía nỗi cô đơn, thiệt thòi tật bệnh Thế cớ để thi sĩ từ bỏ khát vọng Tìm đến với ánh sáng 84 thơ ca để đứng lên, thi sĩ không ngừng khát khao tình yêu, hạnh phúc Đó nỗ lực hóa giải nỗi đau thân phận tâm hồn yêu đời, yêu sống Đỗ Trọng Khơi xứng đáng nhà khuyết tật vĩ đại Bên cạnh hình tượng thơ ông có hình tượng giới Thơ ông cảm nhận giới hai chiều kích đối lập mà thống với Một giới nhỏ bé chốn làng quê yên bình với cảnh vật người quen thuộc mà nhà thơ yêu mến gắn bó, giới rộng lớn bao la vũ trụ, giới cõi vô Trong giới thơ nhà thơ khám phá sống, trải lòng với nhân sinh Nhà thơ mong muốn chia sẻ, cảm thông thấu hiểu với tình đời, tình người Điều đặc biệt thơ Đỗ Trọng Khơi hư ảo giới tâm linh Đỗ Trọng Khơi đến với lục bát quy luật tất yếu Cũng viết thể thơ khác viết nhiều thành công thể lục bát Đam mê tâm huyết với nghệ thuật - phẩm chất đáng quý nhà thơ Đỗ Trọng Khơi Ông lao động miệt mài, không ngừng nghỉ cho nghiệp văn học Ở phương diện nghệ thuật, nhà thơ có tìm tòi, sáng tạo ghi lại dấu ấn phong cách riêng Thế giới nghệ thuật thơ ông đa dạng, nhiều màu sắc, mang đến cho độc giả suy tư mẻ Ông chọn cho cách dùng ngôn ngữ vừa mộc mạc dung dị, vừa cao đạo siêu hình Hình ảnh thơ phong phú đa dạng, vừa giản dị đời thường, vừa mang ý nghĩa biểu tượng Hòa vào dòng chảy thơ ca nói riêng văn học Việt Nam nói chung, Đỗ Trọng Khơi đem đến cho hồn thơ mang phong cách riêng Hiện ông cần mẫn chăm đường lao động nghệ thuật đầy tìm tòi sáng tạo, thể giọng thơ mang tính chiêm nghiệm triết lí sâu sắc 85 Việc tìm hiểu lục bát Đỗ Trọng Khơi góp phần khẳng định vị trí nhà thơ đặc biệt tài Qua tìm hiểu Lục bát Đỗ Trọng Khơi, người nghiên cứu khám phá cách đầy đủ, toàn diện thơ ông Từ giúp hiểu yêu vần thơ người nhà thơ Đỗ Trọng Khơi Tuy nhiên dung lượng luận văn có hạn nên người viết khảo sát vấn đề bật với tác phẩm tiêu biểu tác giả Còn nhiều điều để ngỏ, hướng để quan tâm yêu mến thơ Đỗ Trọng Khơi tiếp tục khai thác nghiên cứu cách đầy đủ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote ( 2007 ), Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động văn hóa trung tâm ngôn ngữ Đông Tây Vũ Tuấn Anh (1996), Sự vận động trữ tình tiến trình thơ ca, Tạp chí văn học (số 1) Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Khoa học xã hội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (Chuyên luận), NXB Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin Tô Đức Chiêu (2006), Bầu trời bên cửa sổ, Báo Văn nghệ công an Mai Ngọc Chừ: “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể” Văn hóa dân gian, H, 1989, số 2, trang 16 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội Đài Tiếng nói Việt Nam (2010), Tình cõi nhân gian, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam VOV.VN 10 Vũ Đảm (2008), Sống ánh sáng thơ ca, Báo An ninh thủ đô 11 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 13 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí thơ, NXB Văn học 14 Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ hình thức thơ, NXB Khoa học xã hội 15 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Khoa học xã hội 16 Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Văn Hanh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 87 18 Đức Hậu (2010), Cổ tích thời đại, Báo Thái Bình 19 Nguyễn Thái Hòa (1999), Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí văn học ( số 2) 20 Nguyễn Văn Hoàn ( 1974 ) , Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều , Tạp chí văn học (số 1) 21 Nguyễn Chí Hòa (2012), Đỗ Trọng Khơi: Nhà thơ viết nằm không khuất phục trước tật nguyền, Báo Quân đội Nhân dân 22 Đỗ Trọng Khơi (1992), Con chim thiêng bay, Hội văn học nghệ thuật Thái Bình 23 Đỗ Trọng Khơi (2013), Quê, NXB Quân đội nhân dân 24 Đỗ Trọng Khơi (2012), Sông núi nước Nam, NXB Quân đội nhân dân 25 Đỗ Trọng Khơi (2009), Với tay ngắt bóng, NXB Hội nhà văn 26 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt , NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 30 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên Hà Nội 31 Ngô Tự Lập (2008) Văn chương trình dụng điển, NXB Tri thức, Hà Nội 32 Nguyễn Long (2009), Lương duyên ngàn dặm, Báo Kiến thức gia đình (số 38 ngày 17/9/2009) 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuât nhà văn (Tái lần 1), NXB Giáo dục 88 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXBĐHQG Hà Nội 35 Nguyễn Đức Mậu (1993) , Đọc sách “Con chim thiêng bay” , Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 5) 36 M.B.Kharapchenko, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr.339 37 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Hà Nội 38 Lê Lựu Oanh (1996), Cái trữ tình thơ qua số tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lê Lựu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, NXBĐHQG Hà Nội 40 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NxbĐà Nẵng 41 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phan Diễm Phương (1995), Thể thơ dân tộc lựa chọn văn học mới, Tạp chí Văn học (số 11) 43 Nguyễn Hoàng Sáu ( 2012) , Phù sa cổ tích , Tạp chí Quân (số 3) 44 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục 45 Chu Văn Sơn (2006), “Nguyễn Duy – Thi sĩ thảo dân”, Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập hai, NXB Giáo dục 46 Chu Văn Sơn, Sức sống mãnh liệt lục bát, nguồn Vietimes 47 Chu Văn Sơn (2001), Luận án tiến sĩ, Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử , Trường ĐHSP Hà Nội 48 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục 49 Trần Đình Sử (1993), Cái hình tượng trữ tình, Báo văn nghệ (số 19) 50 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 89 51 Trần Đình Sử ( 1997 ) , Những giới nghệ thuật thơ , NXB Giáo dục 52 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản…, Nxb Tác phẩm 54 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Đối thoại với văn chương, NXB Ngôn ngữ 55 Hoài Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 56 THTH (2002), Lời bình Tiếng chim xuân, Trong mục vẻ đẹp tư tuyệt, tạp chí Tài hoa trẻ, ( số 200 - 27/2/2002) 57 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thông tin 58 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 59 Lê Quang Trang (1993), Lời giới thiệu chùm thơ báo nhân dân, Báo Nhân dân (số 13 Ngày 28/3) 60 Nguyễn Văn Trung (1963, Lược khảo văn học tập 1, Nxb Nam Sơn 61 Chế Lan Viên (1960 ), Ánh sáng phù sa, NXB Văn Học, 1960 62.Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, tập 2, NXB Thuận Hóa 63.Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, NXB Văn Học 64.Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, NXB Văn Học 65 Viện văn học ( 1963), Ca dao Việt Nam, NXB văn học 66 Thanh Vũ (2009), Chuyện tình Đỗ Trọng Khơi, Báo Nông nghiệp Tài liệu điện tử 67 Xuân Đam (2008), Từ ABC đến thơ, Địa truy cập: http://dotrongkhoi.vnweblogs.com/print/2005/228967 68 Trung Kiên (2009), ABC - Cuộc viễn du người đi, Nguồn Vietimes.com.vn 69 Di Linh (2009), Bước riêng nỗi khổ đau, Địa truy cập: http://dotrongkhoi.vnweblogs.com/print/2005/138093 90 70 Nguyễn Long (2005), Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi: Truân chuyên phẫu thuật chỉnh hình, Việt báo.vn 71 Giang Nguyễn (2010), Thân phận thơ Trịnh, Địa truy cập: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/than-phan-trong-tho-trinh1971478.html 72 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Giới thiệu Đồng Đức Bốn, Địa truy cập: http://nguyenhuythiep.free.fr/giangluoi/GIOITHIEU.html 73.Nguyễn Quang Thiều (2013), Giọng nói cõi người, Địa truy cập: http:/nhavantphcm.com.vn 74.http://leminhquoc.vn/lmq/the-loai-khac/tac-pham-cua-ban-be/1432-thodo-trong-khoi.html 75 Quốc Việt (2012), Không thể chia tay, tuổi trẻ online 76 http://vietvan.vn/vi/bvct/id1222/Chum-tho-Do-Trong-Khoi/ 91 MỤC LỤC 92 [...]... cuối cùng”, thơ và Khơi đã nương náu trong nhau”[25, tr.96-97] Vốn coi lục bát là thể thơ mẹ, Đỗ Trọng Khơi rất yªu mến thể lục bát, thể thơ được coi là tinh hoa văn hóa của dân tộc Sự nghiệp của cây bút thơ 19 này cũng chủ yếu được xây bằng lục bát Sự xuất hiện của hai tập thơ tuyền lục bát (Tập “Với tay ngắt bóng” gồm 100 bài và tập “Quê” gồm 90 bài) cho thấy Lục bát đã nâng đỡ hồn Khơi, Khơi cũng... bát thiên về lối chiêm nghiệm Lục bát Đỗ Trọng Khơi mang nét đẹp của nỗi đau thân phận với cách thể hiện ung dung tự tại của kẻ sĩ phương đông, nhiều câu thơ ma mị đến u huyền:“Tôi hư ảnh tôi xương da/ tôi khăn áo mỏng như là trần gian” (Địa đàng vườn ấy) 16 Lục bát Đỗ Trọng Khơi về căn bản là lục bát điệu ngâm nhưng đây đó cũng có lục bát điệu nói Ngôn ngữ lục bát Đỗ Trọng Khơi vừa dung dị, vừa cao siêu,... nói mỗi nhà thơ đến với thể lục bát lại khoác lên mình thể thơ này bộ cánh mới mẻ Đỗ Trọng Khơi cũng vậy Trên một dòng sông lục bát đã cũ vậy mà lục bát Đỗ Trọng Khơi vẫn mới Nó không phải là cái chân quê hoa chanh thơm giữa vườn chanh của Nguyễn Bính Cũng không phải cái bất cần “Trần gian choang choác sự đời tùy em” của Nguyễn Duy Đỗ Trọng Khơi có một giọng điệu riêng Đó là giọng lục bát thiên về... bài “Nghệ thuật sáu và tám” nhà thơ Đỗ Trọng Khơi đã đưa ra quan niệm của mình về lục bát Cũng như phần lớn ý kiến của các nhà nghiên cứu lục bát, ông cho rằng lục bát bắt nguồn từ văn học dân gian Ông cũng truy tìm nguồn gốc và thời gian hình thành thể thơ lục bát Theo ông tộc người Lạc việt có một nền văn minh lúa nước và văn hóa của dân tộc Việt thuộc dòng văn hóa trọng tĩnh Theo sách Kinh Dịch thì... Phật nên thơ Đỗ Trọng Khơi thấm đẫm sắc thái màu thiền Những dòng thơ về thân phận cũng vậy Ông thường chiêm nghiệm về kiếp người Tâm sự của Đỗ Trọng Khơi là mối băn khoăn đẫm những triết lý về phận người về kiếp người trong thế gian: “Từ lâu tôi khinh tôi rồi/từ lâu tôi thả tôi trôi mịt mùng” Trong thơ Đỗ Trọng Khơi có nỗi buồn và cả chút đắng cay xa xót, chân thực và nhân bản Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi hơn... lục bát là dòng chảy bất diệt của tâm hồn Việt qua bao thế hệ Nó là thể thơ có sức sống trường tồn, là cõi trời mênh mông mà những nhà thơ tài hoa Việt Nam tiếp tục tỏa sáng những màu sắc rực rỡ, mới mẻ, truyền thống và hiện đại 1.2 Quan niệm của Đỗ Trọng Khơi về lục bát Là một nhà thơ nặng lòng với lục bát, Đỗ Trọng Khơi đã có những suy tư trăn trở nghiêm túc về thể thơ này Trong tập tản văn “Sông... bằng thể thơ lục bát Và tỉnh Thái Bình là quê hương Đỗ Trọng Khơi là tỉnh được xem là “chiếc nôi của nghệ thuật hát chèo”, một loại hình dân ca nổi tiếng mà lời ca từ của môn hát này phần lớn dựa vào thơ lục bát hoặc âm vận của nó được phỏng viết theo âm vận luật bằng/ trắc, phù/ trầm của thể loại thơ lục bát Đặc biệt là làn điệu hát chầu văn Đỗ Trọng Khơi sinh ra và lớn lên trong chiếc nôi nghệ thuật... nhà thơ yêu thích Nhà thơ đã học tập, mượn thể thơ này để sáng tác lên những tác phẩm thơ của mình Đỗ Trọng Khơi quan niệm: lục bát là tiếng lòng, điệu hồn dân tộc Nó không chỉ giúp cho người quê Việt, các nhà thơ Việt tìm giọng nói, mà cũng là tìm lấy giọng hát của tiếng mẹ cho cảm xúc tâm hồn mình, qua tính nhạc điệu dịu dàng, nhiều dư vang của ngôn ngữ thơ này Đó chính là nhạc điệu, hình ảnh của. .. lựa chọn thể loại ở Đỗ Trọng Khơi Là một cây bút đa tài, Đỗ Trọng Khơi sáng tác thơ, viết truyện ngắn, viết tản văn, phê bình văn học và cả sáng tác âm nhạc Thể loại nào ông cũng gặt hái được những thành công nhất định Nhưng có lẽ người ta biết nhiều đến 18 Đỗ Trọng Khơi ở phương diện một nhà thơ hơn cả Thơ là mối quan tâm, là sự trăn trở lớn nhất cuộc đời thi sĩ Cuộc đời Đỗ Trọng Khơi đầy những thăng... lại thôi!” Dòng lục bát dân gian, mà lục bát Nguyễn Bính là rất tiêu biểu Nhịp thơ nhẹ nhàng, ngôn ngữ dung dị, dễ hiểu, hình ảnh thơ quen thuộc và gần gũi với đời sống thôn quê Việt Nam, rất gần với ca dao Tiến sĩ Chu văn Sơn đó gọi thơ Nguyễn Bính là “con đẻ của câu lục bát chìm nổi nơi đồng quê”[44] Sau Nguyễn Bính, rất nhiều nhà thơ đi theo và phát triển xu hướng lục bát này Lục bát Nguyễn Bính ... phần sau: Chương 1: Thể thơ lục bát đường Đỗ Trọng Khơi đến với thơ lục bát Chương 2: Thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi, nhìn từ giới hình tượng Chương 3: Thơ lục bát Đỗ Trọng Khơi, nhìn từ khía cạnh... CHƯƠNG 1: THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ CON ĐƯỜNG ĐỖ TRỌNG KHƠI ĐẾN VỚI THƠ LỤC BÁT 1.1 Thể thơ lục bát thơ ca truyền thống đại 1.1.1 Thể thơ lục bát thơ ca truyền thống 1.1.1.1 Lịch sử thể loại lục bát Theo... đàng vườn ấy) 16 Lục bát Đỗ Trọng Khơi lục bát điệu ngâm có lục bát điệu nói Ngôn ngữ lục bát Đỗ Trọng Khơi vừa dung dị, vừa cao siêu, ông thích dấn thân vào giới siêu hình Thơ lục bát có hai hướng