1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương cơ sở văn hóa

12 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 48,56 KB

Nội dung

Câu 1: Văn hóa gì? Phân biệt khái niệm văn hóa với học vấn văn minh Nguồn gốc từ văn hóa:  Ở phương Đông: từ văn hóa có cội nguồn từ tiếng Hán Trong ngôn ngữ Hán, chữ văn hóa xuất sớm, hai từ đơn có nghĩa riêng biệt Theo tài liệu cổ xưa Trung Quốc “văn” vẻ đẹp, “hóa” “biến đổi”, “biến hóa” Văn hóa gộp lại theo nghĩa gốc là” làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ”  Ở phương Tây: từ văn hóa xuất vào khoảng kỉ thứ III TCN, tiếng Latinh bắt nguồn từ chữ “cultus” có nghĩa gốc trồng trọt, cày cấy, vun trồng Vậy xét nguồn gốc văn hóa khái niệm gắn với sản xuất nông nghiệp Về sau thuật ngữ văn hóa mở rộng thành “cultus animi” chuyển nghĩa nói vun trồng tinh thần, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn người  Văn hóa khái niệm rộng phức tạp Theo Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Khái niệm văn hóa theo UNESCO: Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi không mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ, công trình vượt trội thân  Phân biệt văn hóa với học vấn, văn minh: Giống nhau: Đều sáng tạo người gắn liền với sống loài người Khác nhau:  Văn hóa với học vấn: khái niệm văn hoá học vấn có gắn kết mật thiết với nhau, song văn hoá khái niệm rộng lấy để thay cho khái niệm học vấn Văn hóa: Là lịch sử rộng phức tạp, toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn mặt học vấn, khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất "Văn hóa" danh từ thể nét đẹp đối nhân xử thế, giao tiếp xã hội, hoạt động nói chung người đời sống Đó "đại lượng" cân, đong, đo, đếm Học vấn: phần nhỏ bé văn hóa Học vấn phần tri thức mà nhận từ nhà trường, sở quan trọng để tiếp thu nhận thức văn hóa; người có học vấn cao, có sở để dễ tiếp nhận văn hoá người có học vấn thấp Học vấn phận nhỏ thuộc lĩnh vực tinh thần người, thành tố quan trọng văn hoá người Phạm Thị Văn Mỹ Page  Văn hóa với văn minh: Lâu nay, đời thường khoa học, không văn hóa văn minh dùng thay cho với hàm nghĩa tương đương Song thực ra, hai khái niệm khác Thứ nhất: Văn hóa văn minh khác tính lịch sử văn hóa xác định bề dài chiều sâu khứ văn minh mặt cắt đồng đại, cho biết trình độ phát triễn văn hóa giai đoạn Một dân tộc lạc hậu có truyền thống văn hóa lâu đời Ngược lại, quốc gia văn minh nghèo nàn văn hóa Thứ hai: Sự khác tính giá trị Trong văn hóa giàu tính nhân bảng, hướng tới giá trị muôn thuở, chứa đựng giá trị vật chất lẫn tinh thần văn minh thường nghiêng giá trị vật chất, hướng tới hợp lý, đặt sống cho tiện ích Thứ ba: Khác biệt giá trị tinh thần tính lịch sử dẫn đến khác biệt phạm vi Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn nhân loại, lẽ vật chất dễ phổ biến, lây lan Thứ tư: Khác biệt nguồn gốc, văn hóa gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn bó nhiều với phương Tây đô thị Ví dụ: Văn hóa: áo dài Kimono,…; văn minh: quần áo,… Câu 6: Cơ cấu bữa ăn đặc trưng bữa ăn người Việt?  Quan niệm bữa ăn:  Hiển nhiên để trì sống ăn việc quan trọng số nhiên quan niệm người chuyện ko phải giống ai, có dân tộc coi ăn chuyện tầm thường ko đáng nói người Việt Nam nông nghiệp quan niệm : "Có thực vực đạo" Nó quan trọng đến mức Trời ko dám xâm phạm " Trời đánh tránh miếng ăn" Mọi hành động người Việt lấy ăn làm hàng đầu như: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn tiêu, ăn cắp, ăn trộm  Ăn uống tượng văn hoá Ví dụ: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng,…  Cơ cấu bữa ăn người Việt:  Ăn uống văn hóa, xác văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên Vì vậy, cấu bữa ăn người Việt Nam bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước: Cơ cấu bữa ăn thiên thực vật, đứng đầu lúa gạo Tục ngữ có câu: Người sống gạo, cá bạo nước; Cơm tẻ mẹ ruột,… Quê hương lúa vùng Đông Nam Á thấp ẩm, khu vực Đông Nam Á Việt Nam nơi lúa phát triển Đó lý ngẫu nhiên mà người Việt Nam gọi bữa ăn bữa cơm, coi lúa tiêu chuẩn đẹp thời giá trị lương, thuế, học phí…đều “quy thóc gạo” Rau Nằm trung tâm trồng trọt, Việt Nam có nhiều loại rau phong phú: đói ăn rau, đau uống thuốc chuyện tất nhiên Ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống/ Ăn cơm không rau đánh người gỡ, người Việt Nam ăn rau chuyện tất nhiên thiếu rau muống dưa cà: Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Từ hai loại đó, chế biến nhiều loại khác phù hợp với vị người Việt cà dưa cải đem muối Bên cạnh loại gia vị đa dạng từ rau củ như: hành, gừng, tỏi, ớt,…là thứ thiếu bửa ăn người Việt Phạm Thị Văn Mỹ Page • •  • • • •  • • Đứng thứ cấu bữa ăn đứng đầu hàng thức ăn động vật người Việt thủy sản Từ loài thủy sản, người Việt Nam chế tạo thứ đồ chấm đặc biệt nước mắm mắm loại Thiếu nước mắm chưa trở thành bữa cơm Việt Nam Các bà phi tần nhà Nguyễn đặt địa phương làm hàng trăm lọ mắm để tiến vua Cuối cấu bữa ăn người Việt Nam thịt Phổ biến thịt gà, lợn, bò, trâu…Đặc sản bình dân thịt chó, có câu: Sống miếng dồi chó, chết bó vàng tâm; sơn hào hải vị gân hổ, yến xào, Đồ uống – hút:  Đồ uống – hút truyền thống có trầu cau, thuốc lá, thuốc lào, rượu gạo, nước chè, nước vối,…Chúng hầu hết sản phẩm cổ truyền nghề trồng trọt Đông Nam Á Ăn trầu cau phong tục lâu đời Việt Nam, phổ biến khắp Đông Nam Á cổ đại Miếng trầu gồm miếng cau, trầu quét vôi, người ta nhai trầu nhổ nước bả trầu có tác dụng trừ lam sơn chướng khí, chống hôi miệng, sâu rang,…Tục ăn trầu cau tiềm ẩn triết lý tổng hợp nhiều chất khác Trong trầu cau hướng thú phụ nữ hút thuốc lào thú vui chủ yếu nam giới Thuốc lào thứ gần giống thuốc lá, hái phơi khô sau thái nhỏ cho vào điếu mà hút Trên thực tế phụ nữ lẫn đàn ông hút Rượu Việt Nam làm từ nếp – thứ gạo đặc sản vùng Đông Nam Á Gạo nếp đem đồ xôi, ủ cho lên men cất Rượu chế tạo gọi rượu trắng rượu đế để phân biệt với rượu có ướp thêm thứ hoa gọi rượu mùi màu Rượu ngâm với thuốc gọi rượu thuốc Khi cúng ông bà tổ tiên phải có li rượu trắng Cây chè tục uống chè có nguồn gốc từ vùng Nam Trung Hoa Bắc Đông Dương Ban đầu phát chè người ta dùng thứ thảo dược, nghiền chè thành bột để uống, cuối cách uống trà ngày Người Việt Nam thường uống chè tươi, khô, ướp chè với loại hoa  Đặc trưng bữa ăn người Việt: Tính tổng hợp: Thể cách chế biến đồ ăn: Hầu hết ăn Việt Nan sản phẩm pha chế tổng hợp: rau với rau khác; rau với cá tôm; rau với loại gia vị, … Dù bình dân, cầu kì hay đơn giản tất tạo nên từ nhiều nguyên liệu Chúng tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn ta ăn có đủ ngũ chất: bột – nước – khoáng – đạm – béo, có giá trị dinh dưỡng cao mà tạo hương vị độc đáo, ngon miệng đủ ngũ vị: chua – cay – – mặn – đắng, lại vừa có đẹp hài hòa đủ ngũ sắc: trắng – xanh – vàng – đỏ – đen Tính tổng hợp thể cách ăn: Mâm cơm người Việt dọn có đồng thời nhiều món: Cơm, canh, rau, dưa, cá, thịt,…Suốt bữa ăn trình tổng hợp ăn lúc Điều khác hẳn cách ăn đưa người phương Tây Cách ăn tổng hợp người Việt Nam tác động vào đủ giác quan: mũi ngửi mùi thơm ngào ngạt từ ăn, mắt nhìn màu sắc hài hòa bàn ăn, lưỡi nếm vị ngon đồ ăn, tai nghe tiếng kêu giòn tan thức ăn ăn tay lại ngon (thịt gà xôi) Phạm Thị Văn Mỹ Page •  • • •  • • • • Cái ngon bữa ăn người Việt tổng hợp ngon yếu tố: thức ăn, thời tiết, chỗ ăn, bạn bè, không khí bữa ăn… Tính cộng đồng tính mực thước: Tính tổng hợp kéo theo tính cộng đồng Ăn chung thành viên bữa ăn liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào Vì mà bửa ăn người Việt nơi sum họp đông đảo thành viên gia đình chuyện trò ăn uống Thú uống rượu cần người vùng cao biểu triết lý thâm thúy tính cộng đồng sống chết có Tính cộng đồng đòi hỏi người thứ văn hóa cao ăn uống: người phụ thuộc lẫn nên phải ý tứ ngồi mực thước ăn “ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” Tính mực thước biểu khuynh hướng quân bình âm – dương Nó đòi hỏi người ăn đừng ăn nhanh, chậm; đừng ăn nhiều, ít; đừng ăn hết, đừng ăn còn… Ăn nhanh chứng tỏ người vội vàng, thô lỗ; ăn ít, ăn chê thức ăn dở; ăn chậm khiến người khác phải đợi Khi ăn cơm khách phải ăn cho ngon miệng để tỏ lòng biết ơn tôn trọng chủ nhà, đồng thời chừa lại đồ ăn để tỏ không chết đói, tham ăn Tính cộng đồng tính mực thước bữa ăn thể tập trung qua nồi cơm chén nước mắm Các ăn khác có người ăn, người không, cơm nước mắm xơi chấm, hai thiếu bửa ăn Vì dùng nên chúng trở thành thước đo ý tứ, trình độ văn hóa người Chủ nhà ngồi đầu nồi phải tế nhị mực thước đơm cơm cho khách, không nên đơm cơm nhiều dễ rơi vãi, không chỗ bỏ thức ăn ăn nhanh hết, thấy cơm hết phải giảm tốc độ ăn mình, tránh không để đũa va vào nồi, phải cho khách thấy đầy đủ, thoải mái Chấm nước mắm phải cho gọn, sạch, không rớt Nồi cơm đầu mâm, chén mắn mâm biểu tượng cho đơn giản mà thiết yếu: cơm gạo tinh hoa đất; mắm chiết suất từ cá tinh hoa nước – chúng giống hành Thủy hành Thổ khởi đầu trung tâm Ngũ Hành Tính biện chứng, linh hoạt: Tính linh hoạt người Việt Nam thể rõ cách ăn Lối ăn người Việt Nam trình tổng hợp ăn, có người ăn có nhiêu cách tổng hợp khác – khuôn khổ rộng rãi cho linh hoạt người Tính linh hoạt thể dụng cụ ăn Người Việt phần lớn dùng đũa để gắp thức ăn cầm, nắm, bốc,…đũa làm tre Trong người phương Tây phải dùng đồ ăn gồm dao, thìa, dĩa,…mỗi thứ thực chức riêng lẻ đôi đũa người Việt Nam thực cách tổng hợp linh hoạt nhiều chức khác nhau: gắp, xẻ, và, dầm, trộn,…nối cho cánh tay dài để gắp thức ăn xa Tuy nhiên, biểu quan trọng tính biện chứng bữa ăn người Việt Nam việc trọng đến quan hệ biện chứng âm – dương, bao gồm ba mặt liên quan mật thiết với nhau: hài hòa âm – dương thức ăn, quân bình âm – dương thể, cân âm – dương người với môi trường tự nhiên Để tạo nên ăn có cân âm – dương, người Việt phân biệt thức ăn theo năm mức âm – dương, ứng với Ngũ hành: hàn, nhiệt, ôn, lương, bình Theo Phạm Thị Văn Mỹ Page • • • • • • + người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm – dương bù trừ chuyển hóa chế biến Tập quán sử dụng gia vị có tác dụng điều hòa âm – dương, thủy – hỏa thức ăn Để tạo nên quân bình âm – dương thể, việc ăn chế biến có tính đến quân bình âm – dương, người Việt Nam sử dụng thức ăn vị thuốc để điều chỉnh quân bình âm – dương thể Mọi bệnh tật quân bình âm dương người bị ốm ân cần ăn đồ dương ngược lại ốm dương cần ăn đồ âm để khôi phục lại thăng Để đảm bảo quân bình âm dương người với môi trường, người Việt có tập quán ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa " Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể, chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè " Việt Nam xứ nóng (dương) nên phần lớn thức ăn thuộc loại bình, hàn (âm), cấu ăn thiên thức ăn thực vật (âm) thức ăn động vật (dương) góp phần quan trọng việc tạo nên cân người với môi trường Tính biện chứng thể việc ăn phải chọn phận có giá trị, trạng thái có giá trị, thời điểm có giá trị chuối sau, cau trước,đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm ) Thời điểm có giá trị lúc thức ăn trình âm dương chuyển hóa, dạng âm dương cân mà giàu chất dinh dưỡng ( trứng lộn, nhộng, lợn sữa, ong non ) Câu 7: Phân tích đặc điểm nhà người Việt Nam?  Đối với người nông nghiệp Việt Nam, nhà – tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, nắng mưa, gió bão – yếu tố quan trọng đảm bảo cho họ sống định cư ổn định, có an cư lạc nghiệp Do nhà chiếm vị trí đặc biệt quan trọng sống người Việt Nam tiếng Việt “nhà” – chỗ coi đồng với “gia đình” – gồm người sống nhà ông bà, vợ chồng, ba mẹ, cháu Vì mà nhà người việt có nhiều nét đặc trưng mà người đâu Thế Giới có được: Thứ nhất, khu vực cư trú vùng sông nước nhà người Việt Nam gắn liền với môi trường sông nước Những người sống nghề sông nước thường lấy thuyền bè làm nhà Nhiều gia đình quần tụ lại với lập nên xóm chài, làng chài Những người không sống nghề sông nước làm nhà sàn mặt nước, mặt đất để đối phó với ngập úng, lũ lụt, ngăn cản côn trùng, thú dữ, Để kỉ niệm thiên nhiên sông nước, nhà người Việt làm với mái cong hình thuyền Ngày người dân thường làm mái thẳng cho giản tiện, bắt gặp lối kiến trúc chùa, đền đình, cung điện, Thứ hai, để ứng phó với môi trường tự nhiên tiêu chuẩn nhà Việt Nam mặt kiến trúc “nhà cao, cửa rộng” Đây lối kiến trúc mở để tạo không khí thoáng mát, giao hòa với tự nhiên người Việt, khác với kiến trúc phương tây đóng, nhà nhỏ, trần thấp, tường dày, cửa để giữ ấm Cái “cao” nhà người Việt bao gồm hai yêu cầu: sàn nhà cao so với đất mái cao so với sàn nhà Nhà sàn hay nhà đất người Việt đáp ứng yêu cầu “cao” thứ có tác dụng ứng phó với môi trường thú Còn yêu cầu “cao” thứ hai – mái cao so với sàn nhà – nhằm tạo khoảng trống không gian thoáng mát để ứng phó với thời tiết nóng, với lượng mưa nhiều tránh dột nước Phạm Thị Văn Mỹ Page + Nhà cao cửa không cao mà phải rộng Cửa không cao để tránh nắng chiếu • • + + • + + xiên, tránh mưa hắt Cửa phải rộng để đón gió mát tránh nóng, đồng thời tránh gió độc, gió mạnh tạo nên kín đáo cho nhà Thứ ba chọn hướng nhà, chọn đất Đó cách tận dụng tối đa mạnh môi trường tự nhiên để ứng phó với tự nhiên Hướng nhà tiêu biểu mà người Việt Nam chọn để làm nhà hướng Nam: “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam” Câu tục ngữ nói lên tính hiển nhiên việc làm nhà hướng nam, lấy vợ phải đàn bà Vì Việt Nam gần biển, lại khu vực gió mùa nên bốn hướng hướng Nam hướng tốt – vừa tránh nóng từ phía Tây, bão hướng Đông gió lạnh tứ hướng Bắc lại vừa tận dụng gió mát thổi từ Nam Bên cạnh chọn hướng làm nhà, người Việt Nam có chọn đất làm nhà tùy thuộc vào địa hình, địa vật xung quanh có mặt núi, sông, đường Do từ xa xưa truyền thống nông nghiệp Việt Nam hình thành nên nghề chọn đất để làm nhà gọi “nghề phong thủy”: “phong” gió, “động”, dương Còn “thủy” nước, “tĩnh hơn”, “âm” Người Việt Nam tuân thủ theo thuật phong thủy để chọn cho hướng làm nhà, đất làm nhà tối ưu Ngoài việc chọn nơi mà ở, người Việt Nam với tính cộng đồng cao quan tâm đến việc chọn hàng xóm, láng giềng: “nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền” Thứ tư, cách thức kiến trúc đặc điểm nhà Việt Nam truyền thống “động” “linh hoạt” Chất động linh hoạt trước hết thể lối kết cấu khung Cốt lõi nhà khung chịu lực tạo nên phận liên kết với không gian ba chiều: Theo chiều đứng, trọng lực nhà phân bố cột Theo chiều ngang, cột nối với kẻ tạo nên kèo Theo chiều dọc, kèo nối với xà, tất chúng tạo nên khung vững Chất động linh hoạt thể liên kết “mộng” Đây cách ghép theo nguyên lý âm dương, phần lồi phận với chỗ lõm vào có hình dáng kích thước tương đương phận khác cách liên kết chắn lại linh động, cần di chuyển thay tháo dễ dàng Thứ năm, hình thức kiến trúc nhà gương phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Trước hết môi trường sông nước phản ánh qua cách làm nhà sàn với vách nghiêng mái cong hình thuyền Rồi tính cộng đồng thể việc nhà không chia thành nhiều phòng nhỏ, biệt lập thành viên mà gia đình sống quây quần không gian chung mái nhà Giữa hai nhà cách hàng rào xén thấp, để thuận tiện cho việc trò chuyện Người Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên hiếu khách nên nhà người Việt dành ưu tiên gian cho việc thờ cúng tiếp khách Sau truyền thống coi trọng bên trái ( phía đông) ,với bếp đặt hướng đông, đòn đc đặt phía đông, Phạm Thị Văn Mỹ Page + Ngoài hình thức kiến trúc nhà Việt Nam tuân thủ theo nguyên tắc coi trọng số lẽ truyền thống văn hóa nông nghiệp như: cổng tam quan, lên nhà phải qua bậc tam cấp, nhà thuờng có ba gian, Ngọ môn cửa lầu, cột cờ cấp,  Cách liên kết theo lối ghép mộng âm dương giúp cho phận vừa gắn bó chặt chẽ lại vừa động linh hoạt Nhìn chung việc ở, ta thấy nguyên lý âm dương ý muốn hướng tới sống hài hòa chi phối người Việt Nam cách trọn vẹn Câu 8: Nguồn gốc, biểu hiện, ý nghĩa tín ngưỡng phồn thực?  Nguồn gốc: • • • • • • +  Ngay từ đầu, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Để trì sống, cần mùa màng tươi tốt Để phát triển sống cần người sinh sôi  Từ thực tiễn đó, tư cư dân nông nghiệp Nam Á phát triển theo hai hướng: Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khách quan để lý giải thực, kết tìm triết lý âm dương Còn người có trình độ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà sung bái thân thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (Phồn=nhiều, thực=nảy nở)  Biểu hiện: Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối  Thờ quan sinh dục Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh: đẻ, thực: nảy nở, khí: công cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nông nghiệp Tượng đá hình nam nữ với phận sinh dục phóng to hàng nghìn năm TCN tìm thấy Văn Điển (Hà Nội), Sa Pa (Lào Cai) Ở nhà mồ Tây Nguyên thường có tượng người với phận sinh dục phóng to Ở Phú Thọ, Hà Tĩnh nhiều nơi khác có tục thờ cúng nõ nường (nõ=cái nêm tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường=nang, mo nang tượng trưng cho sinh thực khí nữ) Ở hội làng Đồng Kị (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí gỗ đem đốt thành tro chia cho người đem rắc ruộng Ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây… thường có tục rước 18 sinh thực khí vào hội làng Khi đám rước kết thúc, người tranh cướp tin đem lại may mắn Việc thờ loại cột đá loại hốc Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm hình rồng thời Lý Ngư phủ Sở đầm Hòn Đỏ thờ kẽ nứt tảng đá gọi Lỗ Lường  Thờ hành vi giao phối Bên cạnh việc thờ sinh thực khí, cư dân trồng lúa nước với lối tư coi trọng quan hệ có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, phổ biến khu vực Đông Nam Á Trên nắp thạp đồng tìm làng Đào Thịnh, xung quanh hình mặt trời tượng bốn đôi nam nữ giao phối Ở chân thạp đồng khắc hình thuyền nối đuôi khiến cho hai cá sấu – rồng chạm tư giao hoan Phạm Thị Văn Mỹ Page + Ở nhà mồ Tây Nguyên dựng tượng nam nữ giao phối nhiên với + + + + + • • • • • • phận sinh dục phóng to Không hình người mà hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi Vào Hội đền Hùng, niên nam nữ múa đôi, tay cầm vật biểu trưng cho sinh thực khí Ở Sở đầm Hòn Đỏ, không đánh cá, người cầm đầu tới cầu xin cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường ba lần… + Từ thời xa xưa, chày cối - công cụ thiết thân người nông nghiệp Đông Nam - vật tượngtrưng cho sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Không phải ngẫu nhiên mà cách khác tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Đông Nam chọn cách này; trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đôi Trên trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đôi Tục giã cối đón dâu  Ý nghĩa: Vai trò tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng – biểu tượng sức mạnh quyền lực người xưa, đồng thời biểu tượng toàn diện tín ngưỡng phồn thực Trước hết, hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Thứ hai, cách đánh trống mô động tác giã gạo Thứ ba, tâm mặt trống hình mặt trời với tia sáng biểu cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ Thứ tư, xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc, cầu mưa, khiến cho mùa màng tươi tốt, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực Cuối cùng, tiếng trống đồng mô tiếng sấm Ngay tượng tưởng chừng xa xôi chùa Một Cột (dương) hồ vuông (âm), tháp Bút (dương) đài Nghiên (âm) cổng đền Ngọc Sơn (Hà Nội), cửa sổ tròn (dương) gác Khuê Văn (tượng trưng cho Khuê) soi xuống hồ vuông (âm) Thiên Quang Tỉnh Văn Miếu vv , liên quan tới tín ngưỡng phồn thực Cũng ngẫu nhiên mà nơi thờ cúng thường gặp thờ bên trái mõ bên phải chuông: Sự việc đơn giản biểu lí luận "Ngũ hành" lẫn tín ngưỡng phồn thực - mõ làm gỗ (hành Mộc) đặt bên trái (phương Đông) dương, chuông làm đồng (hành Kim) đặt bên phải (phương Tây) âm Tiếng mõ trầm phải hòa với tiếng chuông thanh: nam nữ, âm dương hòa hợp sống vĩnh Phạm Thị Văn Mỹ Page - - - - Câu 9: Nguồn gốc, biểu hiện, ý nghĩa tín ngưỡng sùng bái tự nhiên  Nguồn gốc: Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt Nam sống nghề nông nghiệp lúa nước gắn bó với tự nhiên lại dài lâu bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực tư lối tư tổng hợp lĩnh vực tín ngưỡng “tín ngưỡng đa thần” Chất âm tính văn hóa nông nghiệp dẫn đến hệ quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, trọng phụ nữ tín ngưỡng tình trạng nữ thần chiếm ưu Và đích mà người Việt Nam hướng tới phồn thực nữ thần ta cô gái trẻ đẹp mà Bà mẹ, Mẫu  Biểu hiện: Thờ Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước – nữ thần cai quản tượng tự nhiên quan trọng thiết thân sống người làm nông nghiệp lúa nước Về sau, ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá, song tục thờ ba nữ thần lưu truyền dân gian dạng tín ngưỡng “Tam Phú” với Mẫu Thượng Thiên (còn gọi Mẫu Cửu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ) Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thoải – cai quản ba vùng trời – đất – nước Nhiều nhà, góc sân có bàn thờ lộ thiên gọi bàn thờ Bà Thiên Nhiều vùng, Bà Đất, Bà Nước tồn dạng nữ thần khu vực Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch Bà Đất tồn tên gọi Mẹ Đất Bà Nước tồn lại tên Bà Thuỷ Các bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp – tượng tự nhiên có vai trò to lớn sống cư dân nông nghiệp lúa nước Đến đạo Phật vào Việt nam, nhóm nữ thần nhào nặn thành hệ thống Tứ Pháp : Pháp Vân (Thần Mây) thờ chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (Thần Mưa) thờ chùa Bà Đậu, Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ chùa Bà Tướng, Pháp Điện (Thần Chớp) thờ chùa Bà Dàn Lòng tin nhân dân vào hệ thống Tứ Pháp mạnh vào thời Lí, nhiều lần triều đình phải rước tượng Pháp Vân Thăng Long cầu đảo, chí rước theo đoàn quân đánh giặc… Người Việt thờ tượng tự nhiên khái quát không gian thời gian Thần không gian hình dung theo Ngũ Hành: Ngũ Hành Nương Nương, Ngũ Phương Chi Thần coi sóc trung ương bốn hướng; Ngũ Đạo Chi Thần trông coi ngả đường Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian Thập Nhị Hành Khiển (12 vị thần, vị coi sóc năm thco Tí, Sửu, Dần, Mão,…) Thời gian kéo dài, bảo tồn sống vô tận nên mộthai nữ thần đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – 12 Bà Mụ Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên có việc thờ động vật thực vật Chim, rắn, cá sấu loài phổ biến vùng sông nước, thuộc loại động vật sùng bái hàng đầu Người Việt có câu: điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng Thiên hướng nghệ thuật loại hình văn hóa nông nghiệp đẩy vật lên mức biểu trưng: Tiên, Rồng Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng” “giống Rồng Tiên” (thành ngữ : Hồng cháu Lạc, Rồng cháu Tiên) Hồng Bàng loài chim nước lớn Tiên Rồng cặp đôi, Tiên trừu tượng hoá từ giống chim, Rồng trừu tượng hoá từ hai loại bò sát rắn cá sấu có nhiều vùng nước Đông Nam Phạm Thị Văn Mỹ Page - - Hình tượng Con Rồng vốn xuất phát từ vùng Đông Nam Á – điều giới khoa học khẳng định Nếp sống tình cảm hiếu hòa người nông nghiệp biến cá sấu ác thành rồng hiền, vật phù hộ cho người dân nông nghiệp Hình cá sấu mô típ trang trí phổ biến đồ đồng Đông Sơn Cá Sấu – Rồng coi chúa tể cai quản vùng sông nước với tên gọi Bua Khú (Vua Sấu) người Mường, Long Quân, Long Vương người Việt Con Rồng Việt Nam mang đầy đủ hai nét đặc trưng tư nông nghiệp tổng hợp linh hoạt : kết hợp cá sấu rắn, sinh từ nước bay lên trời, bay lên trời mà không cần phải có cánh, miệng vừa phun nước vừa phun lửa Rất nhiều địa danh Việt Nam đặt tên “rồng”: Hàm Rồng, Hàm Long, Thăng Long, Hạ Long, Cửu Long, Bạch Long Vĩ, Long Đỗ, Long Điền, Long Môn, v.v… Biểu tượng Rồng đưa từ Đông Nam Á đến Trung Hoa châu Á, Rồng bị dương tính hóa: Ở Trung Hoa: thân hình thu ngắn lại giống thú, tính cách ác độc tợn, tới Việt Nam vào thời Hán, người Trung Hoa lần thấy loài cá xấu thuồng luồng nên liền đồng với Rồng, gọi giao long Đến phương Tây, Rồng xem vật xấu xa, hãn, chuyên canh giữ kho báu gắn thêm cho đôi cánh Thực vật tôn sùng Lúa : khắp nơi – dù vùng người Việt hay vùng dân tộc – có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,…Thứ đến loài xuất sớm vùng Cau, Đa, Dâu, Bầu,…  Ý nghĩa: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng dân gian Việt, có lịch sử lâu đời người Việt, biến chuyển thích ứng với thay đổi xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến sống thực người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn, nhu cầu đời sống tâm linh người Việt, mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin có sức thu hút tầng lớp xã hội Tâm giá trị cốt lõi tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu dạy người sống hướng thiện, có tâm sáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông bà tổ tiên biết ơn người có công với dân, với nước Câu 10: Nguồn gốc, biểu hiện, ý nghĩa tín ngưỡng sùng bái người  Nguồn gốc chung: Con người có vật chất tinh thần, tinh thần khó nắm bắt trừu tượng hóa, thần thánh hóa gọi “linh hồn”, linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đông Nam Á chia linh hồn thành hồn vía Vía làm hoạt động quan - nơi tiếp xúc với môi trường xung quanh Đàn ông có vía cai quản lỗ mặt : hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng Phụ nữ có thêm hai vía cai quản nơi sinh đẻ nơi cho bú Ba hồn, theo cách giải thích uyên bác, gồm tinh, khí thần Tinh tinh anh nhận thức Khí khí lực, lượng làm cho thể hoạt động Thần thần thái, sống nói chung Từ xác đến vía, từ vía đến tinh, từ tinh đến khí, từ khí đến thần chuỗi xích với mức độ trừu tượng tầm quan trọng tăng dần Hồn vía giải thích tượng trẻ hay đau ốm, ngủ mê (hồn lâm thời lìa thể xác để chu du), ngất, chết (tục gọi hồn, hú hồn) Vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành vía, vía, yếu vía, cứng vía, độc vía, vía nặng, vía nhẹ Khi gặp người có vía độc phải đốt vía, trừ vía, giải vía, Khi người chết vía hòa vào thể xác mà tiêu tan Hồn trừu tượng nên xem độc lập với thể xác, chết hồn lìa khỏi xác mà Phạm Thị Văn Mỹ Page 10 Hồn người (đã chết lâu) nhập vào xác người (mới chết sinh chuyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt (truyện cổ tích ) Thờ cúng tổ tiên: Niềm tin chết với tổ tiên, nơi chin suối, tin nơi chín suối ông bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nghĩa hẹp: thờ cúng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên (những người chết) huyết thống, có công ơn to lớn ta, bậc sinh thành, nuôi sống ta khôn lớn, điều thể lòng biết ơn, tôn trọng họ – người có công sinh thành nuôi dưỡng cháu Nghĩa rộng: thờ cúng tổ tiên không phạm vi huyết thống từ gia đình đến họ tộc mà người mở rộng tổ tiên làng xã đất nước  Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên: Thờ cúng tổ tiên sản phẩm kết hợp ba yếu tố ý thức linh hồn bất tử, tổ tiên Tôn Tem, tổ tiên người ý nghĩa che chở cho gia đình + Là đặc trưng thời kì lịch sử chế độ thị tộc phụ quyền Gắn với tồn linh hồn người sau Coi tổ tiên động vật, thực vật, vật đến việc thừa nhận tổ tiên đích thực người + Bàn thờ tổ tiên đặt gian giữa, nơi quan trọng ngày giỗ việc cúng tổ tiên tiến hành đặn vào ngày Rằm, mồng một, dịp lễ Tết hay nhà có việc gì: để bá cáo tổ tiên (dựng vợ gả chồng, sinh ); để cầu tổ tiên phù hộ (làm nhà, xa, thi cử ); để tạ ân (thi đỗ, xa bình yên ) Cúng tổ tiên đồ ăn, đồ mặc, đồ dùng, vàng mã, hương hoa, trà rượu Hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất - trước mắt ta hòa quyện lửa - nước (âm dương) trời - đất - nước (tam tài) mang tính triết lí sâu sắc !  Biểu thờ cúng tổ tiên: + Mang sắc thái riêng so với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Hán, ăn sâu vào tâm linh người Việt Có tính lịch sử, sức sống lâu bền, mang tính phổ quát Thờ cúng tổ tiên Việt Nam thể ba cấp độ: gia đình thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ họ tộc mang tính huyết thống; làng xã thờ Thành Hoàng quốc gia thờ vua – thần vừa mang tính huyết thống vừa mang tính xã hội  Ý nghĩa: + Vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh, vừa thể đạo lí làm người Khơi dậy lòng biết ơn, giáo dục ý thức hướng cội nguồn Ý nghĩa tục, giỗ kị anh em xa gần có dịp gặp gỡ, quay quần bên Là nét đẹp văn hóa, nét đặc trưng vốn có người Việt  cần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực  Thờ Thổ Công: Trong gia đình thờ tổ tiên, người Việt Nam thờ Thổ Công – dạng mẹ đất Là vị thần coi gia cư , ngăn chặn tà thần, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu Thổ Công đó: “đất có Thổ Công, sông có Hà Bá” Thổ Công hình tượng ba Mối quan hệ Thổ Công ông bà tổ tiên gia đình thú vị: Thổ Công định đoạt phúc họa cho nhà nên vị thần quan trọng , ông bà sinh thành gia đình nên tôn kính Để không làm lòng ai, người Việt xếp cho ông bà tổ tiên ngự bàn thờ tôn kính – gian Còn Thổ Công gian bên trái Thổ Công coi đệ gia chi chủ, giỗ cha mẹ phải khấn Thổ Công trước xin phép Ngài cho cha mẹ Phạm Thị Văn Mỹ Page 11 Đó ảnh hưởng truyền thống "lãnh đạo tập thể", thật chẳng khác vua Lê chúa Trịnh chút Ở Nam Bộ, Thổ Công thay Ông Địa với đặc điểm : bàn thờ đặt đất (thần đất phải trở với đất!) nhiều nơi đồng với Thần Tài (mọi cải từ đất mà ra!) Nhiều tranh tượng Ông Địa với khuôn mặt nữ tính, ngực lớn bụng chình ình người đẻ (gọi ông Địa - Bà Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ Đất nguyên lí phồn thực  Thờ Thành Hoàng: Tín ngưỡng thờ thần Việt Nam không đóng khung phạm vi gia đình , vị thần gia có thần linh chung thôn xã toàn dân tộc Trong phạm vi thôn xã quan trọng thờ Thành Hoàng, làng Thành Hoàng vị thần cai quản, che chở cho dân làng, phù hộ dân làng bình yên, thịnh vượng Thành Hoàng thiên thần, nhiên thần hay nhân thần có người có công lập làng xã người chết bất đắc kì tử, không làng Thành Hoàng Thời xưa nhà vua thường cấp sắc cho Thành Hoàng làng thường thờ đền, miếu thờ vọng đình Những kẻ có "lí lịch" không hay ho gì; loại bị gọi tà thần Sở dĩ họ thờ làm Thành Hoàng người này, theo niềm tin dân làng, chết vào thiêng nên oai (gây dịch bệnh cho người, gia súc, gây hỏa hoạn v.v.) khiến cho dân nể sợ Ý nghĩa: Là công cụ tinh thần biểu quyền uy tối thượng nhà vua Là loại tín ngưỡng đặc sắc nhất, phản ánh rõ đời sống thực cộng đồng làng, xã Là sưu tập văn hóa Thể chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Cần khuyến khích yếu tố tích cực, định hướng vào việc bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh người  Tín ngưỡng thờ quốc tổ quốc mẫu: Trong nhà thờ tổ tiên, làng thờ Thành Hoàng, nước, người Việt Nam thờ Vua tổ – vua Hùng Mảnh đất Phong Châu (Phú Thọ) nơi đóng đô vua Hùng thời xưa, xem đất tổ Ngày – một0/ba ngày giỗ tổ Hùng Vương  Thờ Tứ Bất Tử: Người Việt Nam có tín ngưỡng đặc biệt tục thờ cúng Tứ (bốn người không chết): Thánh Gióng, Tản Viên, Chữ Đồng Tử, Liễu Hạnh Tản Viên (Sơn Tinh, Thủy Tinh) Thánh Gióng biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng cư dân nông nghiệp để mặt ứng phó với môi trường tự nhiên chống lũ lụt mặt khác ứng phó với môi trường xã hội chống giặc ngoại xâm Sự phối hợp thần thánh dựng lên Đất Nước Có Đất Nước người không mơ ước xây dựng sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần Chữ Đồng Tử – người nông dân nghèo với hai bàn tay trắng vợ gây dựng nên nghiệp với phố xá sầm uất, mang làng biển buôn bán với khách nước ngoài, biểu tượng cho ước mơ thứ Liều Hạnh – người gái quê xã Vân Cát, tương truyền gái Trời, ba lần từ bỏ sống sung sướng Thiên Đường, xin vua cha xuống trần gian sống sống người phụ nữ bình dị Phạm Thị Văn Mỹ Page 12 [...]... chi chủ, mỗi khi giỗ cha mẹ đều phải khấn Thổ Công trước rồi xin phép Ngài cho cha mẹ được về Phạm Thị Văn Mỹ Page 11 Đó là ảnh hưởng của truyền thống "lãnh đạo tập thể", thật chẳng khác vua Lê chúa Trịnh chút nào Ở Nam Bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa với các đặc điểm : bàn thờ đặt ở dưới đất (thần đất phải trở về với đất!) và nhiều nơi đồng nhất với Thần Tài (mọi của cải đều từ đất mà ra!) Nhiều... cầu tâm linh, vừa thể hiện đạo lí làm người Khơi dậy lòng biết ơn, giáo dục ý thức hướng về cội nguồn Ý nghĩa thế tục, nhân dịp giỗ kị anh em xa gần có dịp gặp gỡ, quay quần bên nhau Là một nét đẹp văn hóa, một nét đặc trưng vốn có của người Việt  cần phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực  Thờ Thổ Công: Trong gia đình ngoài thờ tổ tiên, người Việt Nam còn thờ Thổ Công – một dạng mẹ đất... hàng thịt (truyện cổ tích ) Thờ cúng tổ tiên: Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên, nơi chin suối, tin rằng tuy ở nơi chín suối ông bà tổ tiên vẫn thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu là cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nghĩa hẹp: là sự thờ cúng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên (những người đã chết) cùng huyết thống, có công ơn to lớn đối với ta, là bậc sinh thành, nuôi sống ta khôn... hoặc là những người chết bất đắc kì tử, không làng nào là không có Thành Hoàng Thời xưa nhà vua thường cấp sắc cho Thành Hoàng các làng thường được thờ ở đền, miếu và thờ vọng ở đình Những kẻ có "lí lịch" không hay ho gì; loại này bị gọi là tà thần Sở dĩ họ được thờ làm Thành Hoàng là vì những người này, theo niềm tin của dân làng, chết vào giờ thiêng nên đã ra oai (gây dịch bệnh cho người, gia súc,... v.v.) khiến cho dân nể sợ Ý nghĩa: Là công cụ tinh thần biểu hiện quyền uy tối thượng của nhà vua Là một loại tín ngưỡng đặc sắc nhất, phản ánh rõ đời sống hiện thực của cộng đồng làng, xã Là bộ sưu tập văn hóa Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Cần khuyến khích những yếu tố tích cực, định hướng vào việc bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh của con người  Tín ngưỡng thờ quốc tổ và quốc mẫu: Trong... hai bàn tay trắng đã cùng vợ gây dựng nên cơ nghiệp với phố xá sầm uất, mang làng ra biển buôn bán với khách nước ngoài, chính là biểu tượng cho ước mơ thứ nhất Liều Hạnh – người con gái quê ở xã Vân Cát, tương truyền là con gái Trời, ba lần từ bỏ cuộc sống sung sướng trên Thiên Đường, xin vua cha xuống trần gian sống cuộc sống của người phụ nữ bình dị Phạm Thị Văn Mỹ Page 12 ... động vật, thực vật, sự vật đến việc thừa nhận tổ tiên đích thực của con người + Bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng đặt ở gian giữa, nơi quan trọng nhất ngoài ngày giỗ thì việc cúng tổ tiên còn được tiến hành đều đặn vào các ngày Rằm, mồng một, dịp lễ Tết hay bất kỳ trong nhà có việc gì: để bá cáo tổ tiên (dựng vợ gả chồng, sinh con ); để cầu tổ tiên phù hộ (làm nhà, đi xa, thi cử ); để tạ ân (thi đỗ, đi xa... trong phạm vi huyết thống từ gia đình đến họ tộc mà con người còn mở rộng ra cả tổ tiên làng xã và đất nước  Nguồn gốc của thờ cúng tổ tiên: Thờ cúng tổ tiên là sản phẩm của sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản ý thức về linh hồn bất tử, tổ tiên Tôn Tem, tổ tiên của con người và ý nghĩa là sự che chở cho gia đình + Là đặc trưng của thời kì lịch sử ở chế độ thị tộc phụ quyền Gắn với sự tồn tại của linh ... Văn hóa với văn minh: Lâu nay, đời thường khoa học, không văn hóa văn minh dùng thay cho với hàm nghĩa tương đương Song thực ra, hai khái niệm khác Thứ nhất: Văn hóa văn minh khác... sử văn hóa xác định bề dài chiều sâu khứ văn minh mặt cắt đồng đại, cho biết trình độ phát triễn văn hóa giai đoạn Một dân tộc lạc hậu có truyền thống văn hóa lâu đời Ngược lại, quốc gia văn. .. chơi, ăn tiêu, ăn cắp, ăn trộm  Ăn uống tượng văn hoá Ví dụ: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng,…  Cơ cấu bữa ăn người Việt:  Ăn uống văn hóa, xác văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên Vì vậy, cấu

Ngày đăng: 12/04/2016, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w