Đánh giá tình hình sinh trưởng và khả năng thích ứng của các loài cây bán ngập được trồng tại hồ truồi

62 565 0
Đánh giá tình hình sinh trưởng và khả năng thích ứng của các loài cây bán ngập được trồng tại hồ truồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với phương châm học đôi với hành, phần lý thuyết sinh viên phải thực tập cuối khoá để bổ sung kiến thức tiếp cận với thực tế Đây sở kiểm tra kiến thức bốn năm học sinh viên Được trí Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình sinh trưởng khả thích ứng loài bán ngập trồng hồ Truồi" Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến giáo Ths Võ Thị Minh Phương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực tập hồn thành đề tài Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế bảo tận tình, đóng góp ý kiến, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt thời gian học tập Trường tạo điều kiện tốt cho tơi thời gian hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị xã Lộc Hòa, UBND xã Lộc Hòa, trạm kiểm lâm xã Lộc Hòa VQG Bạch Mã tạo điều kiện giúp đở tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với khả thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi điều thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy để khóa luận hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quốc Phòng MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hồ Truồi nơi chứa nước để phục vụ tưới tiêu cho xã thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh TT – Huế, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Tuy nhiên, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, vùng hồ Truồi có lượng mưa lớn (3000 – 3500 mm/năm), nên mực nước hồ Truồi dao động lớn Sự dao động mực nước tạo diện tích bán ngập khu vực lịng hồ Mơi trường bán ngập nước với khoảng thời gian ngập nước gần cố định năm tạo điều kiện cho số loài thực vật bán ngập nước gây trồng sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, điều kiện khắc nghiệt với điều kiện chăm sóc khơng thuận lợi nên tình hình sinh trưởng phát triển loài bán ngập trồng hồ Truồi vấn đề cần quan tâm Chính vậy, để tìm hiểu thơng tin mơi trường sống, khả phát triển, thích nghi lồi bán ngập trồng hồ Truồi từ đưa giải pháp góp phần bảo vệ phát triển lồi bán ngập hồ Truồi, tơi tiến hành thực đề tài "Đánh giá tình hình sinh trưởng khả thích ứng loài bán ngập trồng hồ Truồi" Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển khả thích ứng lồi bán ngập nước gây trồng hồ Truồi đưa giải pháp góp phần bảo vệ phát triển lồi bán ngập nước vùng hồ, với mục tiêu đảm bảo tỷ lệ thành rừng vùng đất bán ngập nhằm chống sạt lở bồi lắng lòng hồ vào mùa mưa ứng phó với biến đổi khí hậu Đề tài sử dụng phương pháp bao gồm phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ quan ban ngành liên quan, từ internet Phương pháp điều tra loài thực tuyến tiêu chuẩn ngồi thực địa Đề tài thu số kết sau: Hồ Truồi có diện tích đất bán ngập tương đối lớn, dao động mực nước năm không ổn định Mùa mưa mực nước hồ mức cao 42m, vào mùa hè giảm xuống thấp (thấp khoảng 18,52m) Đề tài điều tra xác định bán ngập nước tương đối đa dạng, khoảng 20 loài Tuy nhiên chủ yếu bụi gỗ nhỏ Chính để bảo vệ lịng hồ, chống xói mịn đề tài tiến hành trồng thử nghiệm loài bán ngập thân gỗ bao gồm Sung (Ficus racemosa L.), Rù rì (Ficussubpyriformis Hook.et Arn), Si (Ficus microcarpa L), Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn), Tra (Hibiscus tiliaceus L.), Sanh (Ficus benjamina L), Gáo trắng (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp), Trai nước (Fagraea fragrans Roxb) Các bán ngập tiến hành trồng thử nghiệm vào tháng năm 2014 Sau trồng tiến hành chăm sóc theo dõi tình hình sinh trưởng tỷ lệ sống chết loài Kết theo dõi thể bảng 4.4, 4.5, 4.6, 4.7 Từ kết nhận thấy chọn lồi Trai nước (Fagraea fragrans Roxb), Lộc vừng (Anthocephalus chinensis ( Lam) A Rich.ex Walp), Gáo trắng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn) loài bán ngập chủ lực phù hợp nhất, để gây trồng diện rộng địa bàn nghiên cứu nhằm tăng cường phát triển rừng phòng hộ vùng đất bán ngập, làm đa dạng hố giống lâm nghiệp, góp phần phát triển bền vững vốn rừng tạo cảnh quan cho khu vực hồ Truồi Dựa vào kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận: Các loài bán ngập trồng tháng sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống cao 50% Cây trồng sau năm tuổi thể rõ khả chịu ngập Tỷ lệ sống loài giảm rõ rệt, đặc biệt Rù rì, Sanh, Tra khơng chịu mức ngập sâu dài ngày Tốc độ sinh trưởng loài Trai nước nhanh tiếp đến lồi Gáo Trắng Lộc vừng Có thể chọn loài Trai nước, Lộc vừng, Gáo trắng làm loài chủ lực phù hợp, để gây trồng diện rộng địa bàn nghiên cứu Các yếu tố tác động chủ yếu đến bán ngập chủ yếu ảnh hưởng thời tiết khiến mực nước dâng hồ Truồi thất thường, khó thích nghi tốt Chăm sóc thường xun, phối hợp quản lý bảo vệ với quyền người dân giải pháp khả thi đảm bảo tỷ lệ sống, khả thành rừng lồi bán ngập hồ Truồi… Qua q trình nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau: Cần tiếp tục theo dõi tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng trồng giặm chết mơ hình đồng thời cần nghiên cứu nhân rộng phát triển mơ hình gây trồng Cần có qui định bảo vệ chăm sóc lồi mơ hình gây trồng để có kết tốt Nâng cao nhận thức người dân địa phương tầm quan trọng rừng bán ngập PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Truồi có diện tích khoảng 400 ha, trước diện tích hồ lịng hồ nhỏ, mục đích tưới tiêu cho đồng ruộng xã thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng đập Truồi ngăn nước, mà hồ Truồi rộng lớn Đến hồ Truồi ta thấy vùng nước xanh bao bọc dãy núi xanh ngát, phong cảnh sơn thủy hữu tình Ngồi ra, hồ Truồi điểm du lịch hấp dẫn với cảnh quan thiên nhiên đẹp, nét độc đáo Thiền Viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc lâm Bạch Mã sừng sững núi rừng Bạch Mã, sống động soi gương nước Hồ Truồi, Thiền viện Bạch Mã xây dựng làm sống dậy dòng Thiền Trúc Lâm lòng người dân miền Trung, địa cho khách hành hương tìm với cội nguồn đạo Phật dân tộc thêm địa danh tham quan cho du khách Khu du lịch sinh thái Bạch Mã Tuy nhiên, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, vùng hồ Truồi có lượng mưa lớn (3000 – 3500 mm/năm), lại tập trung vào mùa mưa nên mực nước hồ Truồi dao động lớn, mức dao động mực nước ngày có xu hướng tăng biến đổi khí hậu (hạn nặng lũ lớn) Sự dao động mực nước tạo diện tích bán ngập khu vực lịng hồ, dễ bị lũ vào mùa mưa bị cháy vào mùa khô Môi trường bán ngập nước với khoảng thời gian ngập nước gần cố định năm tạo điều kiện cho số loài thực vật bán ngập nước gây trồng sinh trưởng phát triển Các loài bán ngập nước với khả thích ứng tuyệt vời góp phần chống xói mòn, sạt lở đất bảo vệ vùng lòng hồ vào mùa mưa, phòng chống cháy vào mùa khơ, đảm bảo lợi ích kinh tế lợi ích môi trường Tuy nhiên, điều kiện khắc nghiệt với điều kiện chăm sóc khơng thuận lợi nên tình hình sinh trưởng phát triển lồi bán ngập trồng hồ Truồi vấn đề cần quan tâm Chính vậy, để tìm hiểu thông tin môi trường sống, khả phát triển, thích nghi lồi bán ngập trồng hồ Truồi từ đưa giải pháp góp phần bảo vệ phát triển lồi bán ngập hồ Truồi, tơi tiến hành thực đề tài "Đánh giá tình hình sinh trưởng khả thích ứng lồi bán ngập trồng hồ Truồi" Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc lựa chọn loài bán ngập phục vụ cho hoạt động trồng rừng phòng hộ hồ Truồi với mục tiêu gây trồng đảm bảo tỷ lệ thành rừng vùng bán ngập nhằm chống sạt lở bồi lắng lòng hồ vào mùa mưa ứng phó với biến đổi khí hậu PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm đất ngập nước Thuật ngữ đất ngập nước (ĐNN) hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm, người ta chấp nhận định nghĩa khác Hiện có khoảng 50 định nghĩa đất ngập nước sử dụng (theo Dugan, năm 1990) Hiện nay, khái niệm đất ngập nước theo công ước Ramsar (năm 1971) nhiều người sử dụng Đất ngập nước xem “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kể vùng nước biển với độ sâu mức triều thấp, khơng q 6m” Ngồi ra, Cơng ước (Điều 2.1) cịn quy định vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm vùng ven sông ven biển nằm kề vùng đất ngập nước, đảo thuỷ vực biển sâu 6m triều thấp, nằm vùng đất ngập nước” Ngoài số định nghĩa khác như: Theo chương trình quốc gia điều tra đất ngập nước Mỹ: “Về vị trí phân bố, đất ngập nước vùng đất chuyển tiếp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái thủy vực Những nơi mực nước ngầm thường nằm sát mặt đất thường xuyên bao phủ lớp nước nông” Theo nhà khoa học Canađa: “Đất ngập nước đất bão hòa nước thời gian dài đủ để hỗ trợ cho q trình thủy sinh Đó nơi khó tiêu hóa nước, có thực vật thủy sinh hoạt động sinh học thích hợp với môi trường ẩm ước” Theo nhà khoa học New Zealand: “Đất ngập nước khái niệm chung để vùng đất ẩm ước thời kỳ thường xuyên Những vùng ngập nước mức cạn vùng chuyển tiếp đất - nước Nước nước ngọt, nước mặn hoặt nước lợ Đất ngập nước trạng thái tự nhiên đặc trưng lồi thực vật động vật thích hợp với điều kiện sống ẩm ướt” Năm 1989, Việt Nam tham gia vào công ước quốc tế Ramsar bảo tồn đất ngập nước nơi sống cá lồi chim nước Thêm vào đó, Việt Nam có cố gắng cơng tác nghiên cứu, quản lý bảo tồn đất ngập nước quốc gia “Chương trình bảo tồn đất ngập nước quốc gia”; Nghị định 109/2003/NĐ – CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 2.2 Phân loại đất ngập nước 2.2.1 Phân loại đất ngập nước giới Từ sớm có nhiều cách xác định ĐNN cho vùng đất than bùn phía bắc Châu Âu Bắc Mỹ Davis (1907 - Mitsch Gosselink, 1986) mô tả bãi lầy Michigan theo ba tiêu chí riêng biệt: (1) dạng đất có bãi lầy, ví dụ lưu vực sông nông hay châu thổ suối; (2) cách thức mà theo bãi lầy hình thành, chẳng hạn từ lên hay từ bờ trở ra; (3) thảm thực vật bề mặt, ví dụ thông rụng hay rêu Nhưng phải đến năm sau 1950 có phân loại cách hệ thống Mỹ (Mai Đình Yên, 2002) Các tác Moore Bellamy (1974) lại mơ tả bảy loại hình đất than bùn dựa điều kiện dòng chảy Phân loại ĐNN dựa vào khu cư trú loài chim nước (Hancock, 1984), theo hướng địa mạo Ở số nước, phân loại ĐNN tiến hành theo hệ thống thứ bậc (Hoa Kỳ) Việc phân loại ĐNN theo sinh thái học giúp cho việc quản lý bảo tồn tốt Theo đó, yếu tố địa mạo, thuỷ văn chất lượng nước sở cho việc phân biệt lớp ĐNN mặt sinh thái v.v Cơ quan Bảo vệ Động vật hoang dã Cá Hoa Kỳ bắt đầu kiểm kê ĐNN loại ĐNN quốc gia cách nghiêm ngặt vào năm 1974 (Mitsch and Gosselink, 1986, 1993) Theo quan này, lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mô tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất 2.2.2 Phân loại hành Hoa Kỳ - Kiểm kê đất ngập nước quốc gia Phân loại sử dụng kiểm kê đất ngập nước nơi cư trú nước sâu Hoa Kỳ tập trung vào mơ tả nhóm phân loại sinh thái học, xếp chúng thành hệ thống có ích nhà quản lý tài ngun, trang bị cho đơn vị thành lập đồ, cung cấp đồng khái niệm thuật ngữ Phân loại dựa tiếp cận thứ bậc giống mặt phân loại học sử dụng để nhận dạng loại động vật, thực vật Mức rộng hệ thống: phức tạp đất ngập nước nơi cư trú nước sâu mà chúng có ảnh hưởng nhân tố thuỷ lực, địa mạo, hóa học hay sinh học” Các hạng rộng bao gồm sau: (1) Biển; (2) Cửa sông; (3) Ven sông; (4) Hồ; (5) Đầm; (6) Các hệ thống phụ bao gồm: Bán thuỷ triều, triều, gian triều, thủy triều, triều, gián đoạn, nước ngọt, ven biển Lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mô tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất Khi độ che phủ thảm thực vật vượt 30% lớp thảm thực vật sử dụng (ví dụ, đất ngập nước bụi – bụi) Nếu chất bị che phủ thảm thực vật nhỏ 30% lớp chất sử dụng (ví dụ, đáy khơng vững chắc) 2.2.3 Phân loại đất ngập nước bang New South Wales - Australia Hệ thống phân loại đất ngập nước xây dựng nhằm cung cấp sở khoa học cho việc quản lý vùng đất ngập nước đặc thù vấn đề đất ngập nước Đây bước quan trọng trình quản lý đất ngập nước Trong bao gồm: 1) Quản lý nước (tác động việc bơm nước tưới tiêu, đập, đê bờ bao, nhu cầu nước cho vùng đất ngập nước việc thiết kế cơng trình thuỷ lợi vùng); 2) Quản lý đất (bồi lắng, xói lở, khai thác cát, sỏi, khai thác than bùn, chăn thả, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, khai thác rừng, phát triển đô thị, đất chua phèn); 3) Chất lượng nước (chu kỳ phú dưỡng, nước mặn, thành phần chất dinh dưỡng, độ đục); 4) Bảo vệ khu hệ động vật, thực vật (nơi cư trú loài cá, chim nước, loài động vật hoang dã, loài thực vật cạn thực vật thuỷ sinh, loài quý, bị đe doạ); 5) Lập kế hoạch quản lý đất ngập nước (kiểm soát việc thực kế hoạch, phục hồi hệ thực vật, động vật); 6) Các hoạt động giải trí vùng đất ngập nước (săn bắn, câu cá, bơi thuyền, cắm trại, giải trí ngồi trời, quan sát chim); 7) Các giá trị văn hoá đất ngập nước (các di sản văn hoá địa, di sản văn hoá châu Âu) Nhìn chung, hệ thống phân loại đất ngập nước Australia chia đất ngập nước thành vùng địa lý: 1) Đất ngập nước ven biển (Coastal wetland) với kiểu; 2) Đất ngập nước vùng bình nguyên (Tableland wetland) với kiểu; 3) Đất ngập nước nội địa (Inland wetland) với kiểu 2.2.4 Phân loại ĐNN công ước Ramsar Vào năm đầu thập kỷ 70, Công ước Ramsar (1971) phân ĐNN thành 22 kiểu mà không chia thành hệ lớp Trong q trình thực Cơng ước thực tiễn áp dụng vào vùng quốc gia khác nhau, phân hạng thay đổi Vào năm 1994, phụ lục 2B Công ước Ramsar chia ĐNN thành nhóm là: 1) ĐNN ven biển biển (11 loại hình); 2) ĐNN nội địa (16 loại hình); 3) ĐNN nhân tạo (8 loại hình) (Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau) với tổng cộng 35 loại hình Cũng theo Ramsar Convention Bureau (1997a,b - 2nd edition), loại hình ĐNN xem xét lại chia thành 40 kiểu khác Trong năm gần đây, hệ thống phân loại ĐNN xem xét, chỉnh sửa, bổ sung thành 42 kiểu 2.2.5 Hệ thống phân loại đất ngập nước tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN wetland classification, Dugan, 1999) Hệ thống phân loại thể quan điểm sinh thái phát sinh, hình thành đơn vị sơ cấp đơn vị thứ cấp Có bốn cấp phân vị, cấp dựa vào đặc trưng nước để chia thành nhóm dạng đất ngập nước mặn (1) nhóm dạng nước (2), nhóm ba (3) lại dựa vào trạng sử dụng đất để hình thành loại đất ngập nước nhân tạo Đơn vị phân loại cấp hai nhóm (1) nhóm (2) dựa vào yếu tố độ sâu ngập nước địa mạo để phân chia đơn vị cấp 3; đơn vị cấp dựa vào trạng đất đai sử dụng đất để chia thành loại đất ngập nước Sau dựa vào trạng sử dụng đất để chia thành dạng đất ngập nước cấp bốn So với hệ thống phân loại Ramsar, hệ thống phân cấp, phân bậc phức tạp tiêu phân loại không thống nên khó khăn cho việc thiết lập sở liệu để theo dõi thay đổi đất ngập nước Theo Nguyễn Chí Thành, áp dụng hệ thống để phân loại đất ngập nước đồng Sơng Cửu Long tương đối phức tạp, nhiều loại không xuất đồng Sông Cửu Long 2.2.6 Phân loại ĐNN Keddy (2000) Mỗi loại hình ĐNN hình dung mẫu đặc thù quần xã thực vật, động vật phân bố Các khái niệm để mô tả đất ngập nước khác nhà khoa học người khác xã hội Trong nước nói tiếng Anh giới từ để mơ tả đất ngập nước sử dụng cách trái ngược như: trảng lầy (bog); đầm lầy thấp (fen); đầm lầy có gỗ bụi (swamp); đầm lầy bụi cỏ (marsh); bãi sình lầy (quagmire); đồng cỏ (savannah); vũng bùn (slough); đồng lầy (swale); hố nước (pothole) v.v… Một hệ thống phân loại đất ngập nước đơn giản cho đất ngập nước có kiểu: 1) Đầm lầy thân gỗ bụi (swamp); 2) Đầm lầy bụi cỏ (marsh); 3) Đầm lầy thấp có sậy cỏ đất than bùn nơng (fen); 4) Đầm lầy có thân gỗ, bụi, sậy đất than bùn sâu (bog) Ngồi ra, có hai loại hình đất ngập nước khác quan trọng là: 1) Đồng cỏ ngập nước theo mùa (wet meadow); 2) Các thuỷ vực nước nông (shallow water) 2.2.7 Phân loại đất ngập nước Việt Nam theo Phan Nguyên Hồng cộng (1996) Năm 1996, theo yêu cầu Cục Môi trường (nay Cục Bảo vệ Môi trường, thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường), GS.TSKH Phan Nguyên Hồng cộng thuộc Trung tâm Tài nguyên Môi trường (Đại học Quốc gia Hà Nội) xây dựng dự thảo Chiến lược quản lý đất ngập nước Việt Nam, có nội dung phân loại đất ngập nước Việt Nam Để giới thiệu cách tổng quát loại đất ngập nước chủ yếu, tùy theo tính chất ngập nước mặn hay nước ngọt, thường xuyên hay định kỳ, tác giả xác định vùng đất ngập nước sau đối tượng nghiên cứu “Chiến lược bảo vệ quản lý đất ngập nước Việt Nam giai đoạn 1996-2020”: Kiểu phân loại tương tự cách phân loại IUCN, tác giả phân chia đất ngập nước theo sinh cảnh, xếp sinh cảnh theo tính chất ngập nước mặn (đới biển ven bờ) hay ngập nước (đất ngập nước nội địa) Cách thức phân loại mục đích tác giả phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lý đất ngập nước cấp quốc gia, cấp chi tiết đáp ứng - Theo đó, đất ngập nước nội địa bao gồm: (1) Các hệ thống dịng chảy (sơng, suối); (2) Các hồ tự nhiên; (3) Các hồ chứa nhân tạo; (4) Vùng đồng châu thổ sông; (5) Các vùng ngập nước không thường xuyên - Đất ngập nước ven biển bao gồm: (1) Các loại hình cửa sông; (2) Rừng ngập mặn; (3) Các bãi triều cát; (4) Các giải bờ đá; (5) Vùng triều độ sâu 6m nước; (6) Các bãi cỏ biển bãi tảo; (7) Các rạn san hô 2.3 Các hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam Đất ngập nước phong phú phức tạp, chiếm phần không nhỏ lãnh thổ bao gồm vùng biển nông, ven biển, cửa sông, đầm phá, có thảm thực vật bao phủ hay khơng, đồng châu thổ, tất sông, suối, ao, hồ, đầm lầy tự nhiên hay nhân tạo, vùng nuôi trồng thủy sản, canh tác lúa nước thuộc loại đất ngập nước Dù chế độ thủy văn yếu tố tự nhiên định đóng vai trị quan trọng việc xác định, trì quản lý vùng đất ngập nước, đặc biệt vùng đất ngập nước nội địa sông, suối, hồ, ao, ruộng lúa, thủy vực ngầm hang đá, trảng cỏ ngập nước theo mùa 10 tiêu vùng đất bán ngập thiếu nước thời gian dài, khơng thích hợp với loài bán ngập Sau trồng tháng tuổi, phải thích nghi với điều kiện thiếu nước nên tình hình sinh trưởng lồi chưa cao, số lồi có số lượng chết lớn Trai nước, Sung, Si Nguyên nhân chết chủ yếu giai đoạn điều kiện đất đai khô cằn, sỏi đá kết hợp với thời tiết nắng nóng làm cho số bị chết khơng thích nghi Sau trồng tháng tuổi, nhìn chung lồi có ổn định phát triển tốt Tuy nhiên, điều kiện thời tiết khắc nghiệt (nắng nóng), chăm sóc khơng kịp thời phá hoại số loài động vật làm cho tỷ lệ chết số loài cao Điều đặc biệt thời tiết tháng (tháng đến tháng 12 năm 2014) mưa, cộng với mùa xả nước làm cho mực nước hồ giảm sâu, diện tích đất lộ nhiều trơ sỏi đá, thiếu ẩm, làm ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống sau trồng Từ tháng đến tháng năm 2015, tiếp tục tiến hành chăm sóc lần tháng 12 tháng tuổi Vì giai đoạn ngập nước cao, mực nước hồ Truồi đạt ngưỡng 42m nên cơng việc chăm sóc giai đoạn chủ yếu tiến hành kiểm tra cây, đo đếm tỷ lệ sống chết tình hình sinh trưởng Bảng 4.6 Tỷ lệ sống tình hình sinh trưởng loài bán ngập trồng hồ Truồi giai đoạn tháng tuổi 12 tháng tuổi Tình hình sinh trưởng Tỷ lệ sống T T Tên lồi Sung Rù rì Số trồng (cây) tháng tuổi Số Tỷ lệ sống (%) 21 42, 0 12 tháng tuổi Số sốn g Tỷ lệ (%) 23, 0 Tốt TB Xấu x 48 Si Lộc vừng Sanh Tra Gáo trắng Trai nước 23 32, 172 54, 143 45, 11, 0 23 32, 283 70 316 62 71 12, x x x 143 50, 113 39, x 50 50 x Nhận xét: Qua bảng 4.6 ta nhận lồi bán ngập có tỷ lệ sống giảm mạnh giai đoạn 9-12 tháng tuổi, đặc biệt số có tỷ lệ sống đạt 0% (Rù rì, Sanh) Nguyên nhân chủ yếu giai đoạn mực nước hồ Truồi dâng mạnh đạt mức cao (42m), chưa đủ lớn để thích ứng với điều kiện ngập sâu số bị ngập sâu nước dẫn đến số lượng trồng bị chết nhiều Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ sống loài bán ngập sau năm tuổi 49 Cây có tỷ lệ sống cao Trai nước (50%), trồng với số lượng ít, nhiên khả thích nghi Trai nước tốt Cây sinh trưởng nhanh, thích ứng với điều kiện bán ngập hồ Truồi Tiếp theo Lộc Vừng, có tỷ lệ sống đạt 45,2 % Đa số Lộc Vừng trồng bị ngập sâu nước thời gian dài, nhiên số lượng sống lớn Vì khả thích nghi với điều kiện ngập nước cao Lộc Vừng tốt Nguyên nhân chết chủ yếu Lộc Vừng chủ yếu thời gian ngập lâu không phát triển thiếu ánh sáng chất dinh dưỡng Gáo trắng có tỷ lệ sống đạt 39,9%, sinh trưởng nhanh điều kiện ngập nước Nguyên nhân chết chủ yếu Gáo Trắng chưa đủ lớn lại bị ngập nước cao thời gian dài Hai có tỷ lệ sống thấp Sung (23,9%), Si (12,9%) ba có tỷ lệ sống thấp Tra (1%), Rù rì (0%), Sanh (0%) khơng thích hợp cho vùng đất bán ngập lòng hồ thủy lợi nhân tạo nơi Nguyên nhân chết chủ yếu trồng chưa thích ứng tốt với điều kiện ngập nước sâu thời gian dài Trong giống chưa đủ cao dẫn đến chết nhiều Chính cần trồng thử nghiệm lồi địa hình cao để đưa kết luận xác có phù hợp với dạng địa hình khu vực hồ hay không Từ kết nhận thấy chọn lồi Trai nước (Fagraea fragrans Roxb), Lộc vừng (Anthocephalus chinensis ( Lam) A Rich.ex Walp), Gáo trắng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn) loài bán ngập chủ lực phù hợp nhất, để gây trồng diện rộng địa bàn nghiên cứu nhằm tăng cường phát triển rừng phòng hộ vùng đất bán ngập, làm đa dạng hoá giống lâm nghiệp, góp phần phát triển bền vững vốn rừng tạo cảnh quan cho khu vực hồ Truồi 4.5.3 Đánh giá sinh trưởng qua chiều cao trung bình Các lồi bán ngập trồng khu vực hồ có khả thích nghi riêng với điều kiện bán ngập hồ Chính sinh trưởng chiều cao qua thời gian loài khác Điều thể bảng 4.6 biểu đồ 4.3 sau Bảng 4.7: Chiều cao trung bình lồi bán ngập sau trồng tháng tuổi, tháng tuổi, tháng tuổi 12 tháng tuổi 50 Chiều cao trung bình (cm) STT Tên lồi Sau tháng tuổi Sau tháng tuổi Sau tháng tuổi Sau 12 tháng tuổi Sung 61,5 63,5 74,3 80,18 Rù rì 65,6 69,2 0 Si 63,7 67,8 72,6 79,9 Lộc vừng 51,2 52,7 63,8 71,4 Sanh 61,7 63,1 72,6 Tra 62,4 66,3 82,5 101,7 Gáo trắng 88,4 90,1 109,7 115,7 Trai nước 62,1 68,2 98,2 106,6 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tăng trưởng chiều cao Nhận xét: 51 Các loài lựa chọn trồng hồ Truồi nhìn chung q trình sinh trưởng thích tốt Đặc biệt Trai nước, Gáo Trắng loài thích ứng sinh trưởng nhanh Trong tốc độ sinh trưởng nhanh Trai nước (Fagraea fragrans Roxb) gần cm/tháng, Gáo trắng (Barringtonia acutangula (L.) gần cm/tháng Mỗi loài trồng khu vực hồ có khả thích nghi với điều kiện ngập nước Ví dụ rễ mọc thân Gáo Trắng, khả chịu ngập sâu thời gian dài Lộc Vừng, rễ bám sinh trưởng nhanh Trai nước … Chính chứng minh khả sinh trưởng thích nghi lồi tốt lựa chọn để tiến hành trồng thành rừng khu vực hồ Truồi để chống xói mịn, sạt lở tạo cảnh quan khu vực hồ 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao loài bán ngập Qua kết nhận thấy tỷ lệ sống sinh trưởng loài bán ngập phụ thuộc nhiều vào yếu tố: - Tuổi giống: Do điều kiện không cho phép nên chưa thực chủ động việc ươm tạo giống Chính giống lồi bán ngập đem trồng khoảng năm tuổi, giống chưa thực khỏe có thời gian để thích nghi với điều kiện vườn ươm Nên đem trồng khả thích nghi với điều kiện khắc nghiệt khu vực hồ Truồi lồi khơng tốt bị chết nhiều sinh trưởng chậm - Chiều cao giống: Tiêu chuẩn chiều cao giống xuất vườn khoảng 50cm Tuy nhiên trồng môi trường bán ngập, mực nước hồ Truồi lên cao ngập lên tới 1-2m Chính vào mùa nước lên hồ Truồi từ tháng 12 đến tháng 5, bị ngập sâu nước thời gian dài, nguyên nhân khiến bị chết nhiều Điển Rù rì, Sanh, Si lồi có khả thích nghi tốt với mơi trường bán ngập, nhiên trồng thử nghiệm đây, tỷ lệ sống thấp Nguyên nhân chủ yếu chiều cao trung bình lồi đem trồng q thấp mực nước hồ dâng cao khiến bị ngập sâu, khơng thích nghi nên bị chết nhiều (gần toàn bộ) - Mùa vụ trồng: Mực nước hồ Truồi hạ xuống thấp từ tháng đến tháng 11, khoảng thời gian để trồng Tuy nhiên khoảng thời gian thời tiết mùa hè nắng 52 nóng (nhiệt độ cao lên tới 40 o) khiến sau trồng phải chịu điều kiện nắng nóng, khơ hạn kéo dài, sinh trưởng chậm tỷ lệ sống thấp - Mức nước ngập sau trồng: Trong năm 2014 đầu năm 2015 thời tiết thất thường, từ tháng 12 đến tháng mưa nhiều đồng thời đập hồ Truồi đóng để trữ nước cho mùa hè khiến mực nước hồ dâng cao (cao lên tới 42,9m), ngập sâu nước Cây trồng, chiều cao chưa đủ bị ngập sâu, tỷ lệ sống giảm mạnh giai đoạn - Các yếu tố đất đai, địa hình ảnh hưởng lớn đến tình hình sinh trưởng Đất đai vùng hồ khô cằn, hàm lượng bùn lớp đất mặt nghèo, tầng đất mỏng Địa hình vùng đất bán ngập ven hồ dốc ảnh hưởng đến công tác trồng, chăm sóc Đảo nằm cách biệt lịng hồ nên khó khăn việc vận chuyển Chính việc chăm sóc cây, bảo vệ chưa thực tốt nguyên nhân sinh trưởng chậm tỷ lệ sống thấp - Ngồi có số ngun nhân khác người dân xung quanh lại chăn thả gia súc vào mùa nước cạn khơng kiểm sốt dẫm đạp lên số cây, làm bị chết từ khơng thống kê xác tỷ lệ sống loài đem trồng Sự quan tâm đầu từ phát triển bán ngập chưa có tiền lệ người dân quyền cấp Do việc nghiên cứu gây trồng phát triển bán ngập gặp nhiều khó khăn 4.7 Các biện pháp góp phần bảo vệ phát triển lồi bán ngập Các loài bán ngập trồng hồ Truồi với mục đích ngăn chặn xói mịn đất bờ hồ, tạo cảnh quan cho hồ Tuy nhiên trồng thử nghiệm, chưa chăm sóc bảo vệ hợp lý, năm 2014 tháng đầu năm 2015 thời tiết có nhiều thay đổi khơng quy luật hàng năm Cụ thể năm 2014 lượng mưa ít, sợ hạn thiếu nước sản xuất nên hồ Truồi tích nước mức cao thời gian dài, dẫn đến tình trạng ngập sâu kéo dài, sau nhiều tháng khô hạn làm cho trồng bị sốc nên tỷ lệ sống thấp, khả sinh trưởng phát triển bán ngập hạn chế Chính vậy, để bảo vệ phát triển loài bán ngập hồ mang lại lợi ích lớn cần có biện pháp thiết thực đồng - Cần có phối hợp quyền với trạm kiểm lâm xã Lộc Hòa tiến hành biện pháp bảo vệ loài bán 53 ngập trồng Đặc biệt, bán ngập trồng nằm khu vực khai thác du lịch sinh thái HTX niên xã Lộc Hịa quản lý Chính vậy, kết hợp với HTX để quản lý bảo vệ Tiến hành biện pháp đặt biển báo cấm phá để khách du lịch người dân biết tránh hành vi phá hoại tham quan du lịch - Các bán ngập trồng thời gian phát triển báo với địa phương để ngăn cấm hành vi chăn thả trâu, bò người dân khu vực trồng - Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng, phát triển tỷ lệ sống bán ngập để tiến hành biện pháp chăm sóc, bảo vệ trồng dặm, bón thúc, để sinh trưởng phát triển ổn định - Tiếp tục tiến hành trồng thử nghiệm bán ngập dạng địa hình hồ Truồi khác nhau, để kết luận xác khả thích nghi lồi bán ngập - Cần theo dõi để loại bỏ loại không phù hợp với điều kiện đây, lựa chọn lồi có tỷ lệ sống cao để tiến hành trồng thành rừng, mang lại hiệu cao - Khuyến khích cá nhân tổ chức tham gia vào việc trồng bảo vệ loài bán ngập - Đề nghị xã nên quy hoạch xây dựng vườn ươm giống bán ngập chỗ để tạo nguồn giống chỗ phục vụ cho công tác trồng rừng PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đưa số kết luận: Thành phần loài bán ngập thân gỗ trồng thử nghiệm hồ Truồi đa dạng, bao gồm loài cây: Tra, Sung, Sanh, Si, Gáo Trắng, Trai Nước, Lộc Vừng Rù Rì lồi loài gỗ lớn trung bình, có đặc điểm riêng, chịu điều kiện môi trường bán ngập 54 Cây trồng trồng tháng sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống cao 50% Trong lồi Tra, Lộc vừng, Gáo trắng sanh có tỷ lệ sống cao (80.28%, 82.28%, 71.43%, 78.09% 79.03%) Cây trồng sau năm tuổi thể rõ khả chịu ngập Tỷ lệ sống loài giảm rõ rệt Trong ba lồi có tỷ lệ sống cao Trai nước (50%), Lộc Vừng (45,2%), Gáo trắng (39,9%) Riêng hai lồi Rù rì Sanh chết hết, chúng khơng thích nghi với điều kiện ngập sâu kéo dài Tốc độ sinh trưởng nhanh Trai nước (Fagraea fragrans Roxb) gần cm/tháng, Gáo trắng (Barringtonia acutangula (L.) gần cm/tháng Những loài ổn định sinh trưởng tốt, thích nghi với điều kiện nơi Có thể chọn lồi Trai nước, Lộc vừng, Gáo trắng làm loài chủ lực, phù hợp để gây trồng diện rộng địa bàn nghiên cứu nhằm tăng cường phát triển rừng phòng hộ, đa dạng hố giống lâm nghiệp, góp phần phát triển bền vững vốn rừng tạo cảnh quan cho khu vực hồ Đồng thời tiếp tục gây trồng thử nghiệm lồi có tỷ lệ sống thấp dạng địa hình khác khu vực hồ để đưa xác khả sinh trưởng có phù hợp với khu vực hồ hay không Các yếu tố tác động chủ yếu đến bán ngập chủ yếu ảnh hưởng thời tiết khiến mực nước dâng hồ Truồi thất thường, khó thích nghi tốt Ngồi số yếu tố khác ảnh hưởng thời tiết, địa hình khó khăn, hoạt động chăn thả gia súc, du lịch sinh thái,… Chăm sóc thường xuyên, phối hợp quản lý bảo vệ với quyền người dân giải pháp khả thi đảm bảo tỷ lệ sống, khả thành rừng loài bán ngập hồ Truồi… 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian thực đề tài ngắn, đời sống bán ngập dài, cộng với điều kiện không thuận lợi thời tiết nên đề tài số tồn sau: Do địa bàn nghiên cứu lại khó khăn nên việc điều tra thành phần loài bán ngập tiến hành sơ chủ yếu kế thừa số liệu nên chưa phản ánh hết đa dạng loài bán ngập địa bàn nghiên cứu 55 Do điều kiện thời tiết thất thường, địa hình phức tạp nên việc chăm sóc cho loài bán ngập sau trồng chưa đáp ứng kịp thời Chính vậy, trồng sinh trưởng chậm Do thời gian nghiên cứu ngắn nên kết luận đề tài tình hình gây trồng loài bán ngập lựa chọn kết luận ban đầu Cần phải có thời gian theo dõi để đánh giá thêm 5.3 Kiến nghị Từ tồn trên, đề tài có số kiến nghị sau: Cần tiếp tục theo dõi tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng trồng giặm chết mơ hình Vì lồi bán ngập trồng có tác dụng to lớn việc giảm thiểu tác hại thiên tai, chống tượng xói lở bồi lắng lịng hồ, tạo mơi trường sinh thái cho vùng lòng hồ thủy điện thủy lợi nên cần nghiên cứu nhân rộng phát triển mơ hình gây trồng Cần có sách bảo vệ chăm sóc lồi mơ hình gây trồng để có kết tốt Cần thử nghiệm, gây trồng nhiều loài điều kiện gây trồng khác nhau, từ tìm loài phù hợp với điều kiện đa dạng địa phương, để có kết gây trồng tốt Tìm kiếm nguồn đầu tư để có kinh phí phát triển mơ hình rừng trồng bán ngập ngọt, xây dựng vườn ươm cung cấp giống bán ngập Nâng cao nhận thức người dân địa phương tầm quan trọng rừng bán ngập, tổ chức tập huấn kỹ thuật gây trồng chăm sóc lồi bán ngập cho người dân trước tổ chức trồng rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Võ Thị Minh Phương, Nguyễn Hợi, 2011 “Kỹ thuật trồng số loài rừng ngập mặn” Sách tham khảo Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 172 trang Võ Thị Minh Phương, Trần Minh Đức, Lê Thị Diên, Lê Thái Hùng, Nguyễn Hợi, Hồ Đăng Nguyên, Lê Văn Ninh, 2013 “Kỹ thuật trồng số loài bán ngập ngọt” Sách tham khảo Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 140 trang Ngơ Đình Quế cộng sự, 200-2003 “Nghiên cứu số giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục phát 56 triển rừng ngập mặn rừng Tràm số vùng phân bố Việt nam” Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện KHLN Việt Nam Hoàng Văn Thắng Lê Diên Dực năm 2006 “Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ - “Cây cỏ Việt Nam” Tập 1,2,3, 1999 Nhà xuất trẻ Tổ chức bảo tồn chim quốc tế Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, 1999 Những vùng đất ngập nước cân bằng: Một chiến lược hướng tới cân hài hòa quản lý tài nguyên đất ngập nước Hà Nội, Tổ chức Bảo tồn Chim quốc tế Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Danh lục loài Thực Vật Việt Nam, 2003, tập II, trang 489, trang 889 Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Tạp chí khoa học Công nghệ đại học Đà Nẵng số (37) 2010 Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường khu vực hưởng lợi hồ Truồi Kết số đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài tốt nghiệp loài bán ngập ngập nghiên cứu hồ Truồi trước DANH LỤC ẢNH Một số hình ảnh gây trồng vùng hồ Truồi 57 Giai đoạn lúc trồng Giai đoạn sau trồng thời gian 58 Giai đoạn bị ngập nước từ tháng đến tháng Tiến hành đo đếm tình hình sinh trưởng tỷ lệ sống chết 59 Chân thành cảm ơn anh trạm kiểm lâm xã Lộc Hòa giúp đở tơi hồn thành tốt khóa luận 60 ... tình hình khu vực nghiên cứu Tổng quan hồ Truồi Đa dạng loài bán ngập hồ Truồi Xác định danh mục, đặc điểm loài bán ngập trồng hồ Truồi 14 Đánh giá tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng khả thích ứng. .. lồi bán ngập hồ Truồi, tơi tiến hành thực đề tài "Đánh giá tình hình sinh trưởng khả thích ứng loài bán ngập trồng hồ Truồi" Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc lựa chọn loài bán ngập. .. sống, khả phát triển, thích nghi loài bán ngập trồng hồ Truồi từ đưa giải pháp góp phần bảo vệ phát triển loài bán ngập hồ Truồi, tiến hành thực đề tài "Đánh giá tình hình sinh trưởng khả thích ứng

Ngày đăng: 12/04/2016, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài sử dụng các phương pháp bao gồm phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan ban ngành liên quan, từ internet. Phương pháp điều tra các loài cây được thực hiện trên các tuyến và các ô tiêu chuẩn ngoài thực địa.

  • PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN II TỔNG QUAN

    • 2.1. Khái niệm về đất ngập nước

    • 2.2. Phân loại đất ngập nước

      • 2.2.1. Phân loại đất ngập nước trên thế giới

      • 2.2.2. Phân loại hiện hành của Hoa Kỳ - Kiểm kê đất ngập nước quốc gia

      • 2.2.3. Phân loại đất ngập nước của bang New South Wales - Australia

      • 2.2.4. Phân loại ĐNN của công ước Ramsar

      • 2.2.5. Hệ thống phân loại đất ngập nước của tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN wetland classification, Dugan, 1999)

      • 2.2.6. Phân loại ĐNN của Keddy (2000)

      • 2.2.7. Phân loại đất ngập nước ở Việt Nam theo Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1996)

      • 2.3. Các hệ sinh thái đất ngập nước ngọt ở Việt Nam

      • 2.4. Một số nghiên cứu về đất bán ngập ở hồ Truồi

      • 2.5. Một số loài cây bán ngập nước có vai trò quan trọng ở Việt Nam

      • PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 3.2. Nội dung nghiên cứu

        • 3.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: từ các cơ quan ban ngành liên quan, từ internet

          • 3.4.2. Phương pháp điều tra các loài cây

          • PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 4.1. Tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu

              • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • 4.1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan