Ebook thơ trữ tình việt nam 1975 1990 phần 2

59 469 0
Ebook thơ trữ tình việt nam 1975 1990  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 Thơ trữ tình miêu tả ý thức xã hội với tồn đời sống tinh thần nó, từ tư tưởng, quan điểm lí thuyết đến tình cảm, tâm trạng mối quan hệ khứ, tương lai Ý thức xã hội thay đổi kéo theo thay đổi mối quan hệ thơ đời sống, dẫn đến thay đổi mơ hình, nội dung quan điểm đời sống trữ tình Tuy chưa có thành tựu đáng kể thơ năm chống Mĩ, chưa có đóng góp ồn sân khấu kịch nói năm 1985-1987, chưa có bước chuyển mạnh mẽ văn xi năm tám mươi, dù có bước khơng với diện mạo khó xác định, thơ trữ tình giai đoạn 1975-1990 có vận động đổi Sự mùa nở rộ thể loại trường ca từ 1978 đến 1984 giải thưởng thơ Báo Văn nghệ 1982 khiến người ta nghĩ đến mùa gặt thơ1 Nhưng sau đó, từ 1985 đến 1989, nhận xét thơ giống chỗ cho thơ suy, khủng hoảng, nhàm nhạt phổ biến2,3 Từ 1989 đến nay, ý kiến chia thành hai loại lớn Do xuất nhiều thơ loại hai, loại ba, nên có nhiều ý kiến bi quan cho thơ cũ kĩ, cũ chủ đề, giọng điệu, phi cá tính, giả tạo, xa rời sống, nhạt nhẽo, viển vông, đặc biệt thơ tình4,5 Bên cạnh đó, với xuất giải thưởng thơ Báo Văn nghệ 1989-1990, giải thưởng Hội nhà văn 1991, 1993, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1989-1990, Hội Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1993, khiến có đánh giá tương đối lạc quan tương lai thơ: thơ có đổi mới, bước đầu có cá tính, có chuyển biến nội dung hình thức diễn đạt6,7,8 Từ 1990 đến 1994, xuất số tập thơ mà dư luận chưa có đánh giá thống nhất: Thơ tình (Bùi Chí Vinh), Ba sáu thơ tình (Lê Đạt, Dương Tường), Sự ngủ Tế Hanh Tiến đến mùa gặt thơ Báo Văn nghệ số 40/1983 Hanh Thơ Báo Thể thao văn hóa số 32/1987 Thơ hơm (trao đổi) Báo Quân đội nhân dân ngày 6-6-1987 Nguyễn Sĩ Đại Thơ hôm nay, luận bàn dang dở Tạp chí Cửa Việt số 17/1992 Thơ phát triển (trao đổi) Báo Văn nghệ số 10/1989 Hữu Thỉnh Một giải thưởng thơ đáng ghi nhớ Báo Văn nghệ số 10/1991 Phạm Tiến Duật Giải thưởng thơ hai mươi tám cộng Báo Văn nghệ số 10/1991 Thơ tiến trình đổi văn học (trao đổi) Báo Văn nghệ số 26/1990 Tế 43 Chương Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 lửa (Nguyễn Quang Thiều), Ngựa biển, Người tìm mặt (Hồng Hưng), Bóng chữ (Lê Đạt) Một loại ý kiến sức phỉ báng chê bai “cách tân” tượng thơ Một bên lại ủng hộ Mâu thuẫn quan niệm thơ diễn tả thực trạng: rõ ràng có nhà thơ không muốn đường cũ, họ muốn tìm tịi đổi Và phản ứng người quen thuộc với truyền thống thi ca cũ điều tất yếu Sau 1975, bên cạnh gương mặt thơ xuất từ trước Cách mạng, trải qua hai kháng chiến Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh, bên cạnh nhà thơ xuất từ thời chống Mĩ Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy, xuất nhiều gương mặt mới: Nguyễn Nhật Ánh, Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn, Đỗ Trung Qn, Hồng Trần Cương, Bùi Chí Vinh, Đỗ Minh Tuấn, Trương Nam Hương, Nguyễn Quang Thiều, Phùng Khắc Bắc trở Hoàng Cầm, Lê Đạt Tất làm nên dòng thơ bốn hệ chuyển giọng bắt nhịp vào giai đoạn thơ ca dân tộc Chế Lan Viên xứng đáng đại thụ thơ ca dân tộc Đến cuối đời ơng cịn đăng quang vịng nguyệt quế giải thưởng Hội nhà văn 1994, với tập Di cảo Một số nhà thơ tiếp tục viết sau năm chống Mĩ tiếng vang Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Ý Nhi, Thu Bồn, Xuân Quỳnh viết sung sức, họ người vừa tiếp tục mạch thơ từ trước năm 1975 có suy nghĩ khác làm cho đổi lớp thơ sau Tài họ làm nên bề dày chất lượng thơ 1975-1990, khơng có “tân kì”, “độc đáo” đột xuất Lớp trẻ xuất sau 1975 chưa có vượt hẳn lớp người trước Tuy vậy, họ mạnh mẽ đa dạng Tương lai đợi họ phía trước Sự chuyển thơ ý thức trữ tình (phạm vi đời sống quan tâm) thay đổi rõ rệt kiểu tơi trữ tình Cái tơi trữ tình sử thi vắng bóng, nhường cho tơi trữ tình đời tư Cái tơi lịch sử nhường chỗ cho đời thường Cái công dân không bộc lộ mạnh mẽ cá nhân Sự trở với đời sống đích thực trữ tình thơng qua chủ đề mn thuở hòa nhập với sống bộn bề phức tạp, làm cho thơ nay, dù chưa có thành tựu rực rỡ, phần mang diện mạo thở trăn trở, khát vọng thời đại vừa cố gắng vươn tới chất đa dạng, vĩnh cửu vốn có thơ tiến trình đổi văn học đại 2.1 2.1.1 Cái tơi sử thi Sự nối tiếp truyền thống Có thể gọi cách khái qt, tơi trữ tình thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chủ yếu tơi sử thi nội dung văn học giai đoạn nội dung lịch sử-dân tộc Sử thi khái niệm dùng để đặc điểm thể loại loại hình nội dung văn học (Hêghen, Biêlinxki, Bakhtin, Pôxpêlôp) thường xuất giai đoạn lịch sử định Tuy cách hiểu sử thi cịn khác nhau, chúng tơi dựa quan niệm cho rằng, văn học sử thi phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính cách tồn dân Nhân vật trung tâm thường người đại diện cho giai cấp, dân tộc với tính cách dường kết tinh đầy đủ phẩm chất cao quý cộng đồng 44 2.1 Cái sử thi Khuynh hướng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn Con người sống chủ yếu với lịch sử tương lai Cái trữ tình sử thi xuất với tư cách người công dân-chiến sĩ mang cảm hứng lịch sử, thời đại dân tộc chủ đề: đất nước người chiến tranh cách mạng Với tư cách đó, người có ý thức cao độ trách nhiệm xã hội, trách nhiệm trước lịch sử, có tư đại diện cho sức mạnh dân tộc thời đại, đóng vai trị người chứng kiến, tự hào ngợi ca sức mạnh tinh thần Nhân dân Tổ quốc Đó tơi mang sứ mệnh lịch sử Ý nghĩa sử thi bộc lộ qua mơ típ trữ tình, hình ảnh biểu trưng, hình tượng chủ đạo, cách lí giải cấu trúc hình tượng, giọng điệu cảm hứng trữ tình Cũng chia li chia li truyền thống Hoa trôi dạt thắm, liễu xơ xác vàng (Nguyễn Du), Cùng trông lại mà chẳng thấy, thấy xanh xanh ngàn dâu (Đồn Thị Điểm), Hồng đầy mắt (Thâm Tâm) Đó chia li loại tơi trữ tình khác loại hình nội dung khác nên buồn nét bao trùm Cịn chia li thời kì chiến tranh cách mạng lại loại chia li màu đỏ mang màu sắc lí tưởng, nén tình riêng nghĩa lớn, dồn cảm xúc vào hành động: Tươi cánh nhạn lai hồng (Nguyễn Mỹ); Xa không rơi nước mắt, Nước mắt để dành cho ngày gặp mặt (Nam Hà) Cũng tình u lứa đơi tình u lứa đơi hịa lẫn tình u Tổ quốc, chung nhiệm vụ: Ngày mai hai đứa hai nơi, Hai đầu đất nước giông bão, Cùng chung chiếu đấu hai phương trời (Nguyễn Đình Thi); Anh mùa thắng lợi, Lúa em chín (Trần Hữu Thung) Vì thế, tình yêu cao nhất, đẹp đẽ tình u Tổ quốc: Có mối tình hơn, Tổ quốc? (Trần Mai Ninh); Ôi, Tổ quốc, cần, ta chết, Cho nhà, núi, sơng (Chế Lan Viên) Tình u q hương gắn liền lịch sử dân tộc: Những đêm ta nằm nghe mưa hát mưa Giấc mơ xưa có chớp giật sấm gầm, Trang sử nhỏ nhà trường hóa mưa giông, Nghe tiếng cha ông dựng nước (Ca Lê Hiến) Ý thức cao đẹp, tự hào thấy dịng thác nhân dân, đồng đội: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ, Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa (Chế Lan Viên); Áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá, Miệng cười buốt giá chân không giày, Thương tay nắm lấy bàn tay (Chính Hữu) Cái chết đi, tan biến mà thăng hoa, bay lên, tan vào đất nước, quê hương, hồi sinh lòng thiên nhiên, Tổ quốc, đặt vĩnh đất nước nên vừa có nhẹ nhàng thản, vừa có dấu ấn bất tử: Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân (Lê Anh Xuân), Có phải thịt da em mềm mại trắng trong, Đã hóa thành mây trắng (Lâm Thị Mỹ Dạ), Những người chết cho mùa xuân (Giang Nam), Em hoa đỉnh núi, Bốn mùa thơm cánh hoa thơm (Vũ Cao) Sự sống dù có trải đạn bom hủy diệt đượm màu hồng, mày xanh tươi mát, non tơ, vẫy gọi, hồn nhiên, sinh sôi nảy nở, biểu bất diệt tinh thần tư không thay đổi người: Triệu bom làm sổ, Một hạt cườm cổ chim tơ (Chế Lan Viên) Hình ảnh đối lập tương phản dùng để khẳng định tồn người bạo tàn: dòng thơ tươi xanh/dòng thơ lửa cháy; vầng trăng/quầng lửa; trang giấy học trị/nghìn cân bom đạn; ánh trăng ngân/đạn bom gào thét; giếng nước trong/đầy thuốc độc; tim êm ả/sau nhiều gian lao; nguyên vẹn/sau nhiều trải; nguyên phong thái hào hoa/bận không phút nghỉ; mạch đập bình n/báo động 45 Chương Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 Cảm hứng anh hùng lãng mạn khiến đường trận đường đẹp nhất: Đã hay đâu say tiền tuyến, Mà bâng khuâng mộng chiến trường (Tố Hữu), Đường trận mùa đẹp (Phạm Tiến Duật) Ấn tượng mạnh mẽ lớn lao để lại cảm xúc khó phai mờ hành qn diễu hành dân tộc đường lí tưởng độc lập, tự do, từ Qn điệp điệp trùng trùng, Ánh đầu súng bạn mũ nan (Tố Hữu) đến Hàng ngũ ta dài tiếng hát (Chính Hữu), từ Đêm đêm trăng, Chúng hành quân qua phà Long Đại (Vũ Đình Văn) đến Mùa thu ta hát khắp Trường Sơn (Hồng Nhuận Cầm) Trên đường trận đó, người chiến sĩ ý thức nhiệm vụ lịch sử hệ mình: Anh để giữ quê qn (Hồng Trung Thơng); Đứng cạnh bên chờ giặc tới (Chính Hữu); Đường hành quân qua làng qua xóm, nơi có mắt mẹ xa vời bóng xám sân, có em gái hiền lúa, mắt ngời xanh lam (Hữu Loan) Tình cảm riêng tư, đời thường phút dừng tình quân dân cá nước, nơi gặp gỡ làm nên chiều sâu tình cảm người Và có phút lặng người chiến sĩ gặp lại mình: Kỉ niệm ngày mây, Khắc tên ngồi hang gió (Vũ Đình Văn), gặp lại tuổi thơ, gặp niềm vui, đẹp đời: Cây mắt trịn chúm chím (Anh Ngọc) Đó giây phút chờ đợi trước chiến đấu, giây phút dồn nén chất trữ tình nhất, khắc người cảm nhận sâu sắc gắn bó máu thịt với quê hương, với kỉ niệm Mẹ, Đất đai, Dịng sơng, Cơn mưa, Cánh cò, Giọt sao, Hoa gạo, Khúc dân ca biểu tượng truyền thống, lịch sử, người đất nước Trong chiến đấu ác liệt, tơi trữ tình có thiên hướng tìm bình yên để lấy lại thăng bằng, thể điềm tĩnh, bất khả chiến thắng, niềm tin bất tận vào tương lai: Suốt thời chống Mĩ, lí ngựa hát đến mê người (Phạm Ngọc Cảnh), Mảnh vườn nắng xế, nghe ong rù rì kêu (Bằng Việt) Chính đằm sâu vào kỉ niệm, tuổi thơ, phong tục, thiên nhiên mà sử thi có chiều sâu phong phú tâm hồn, tạo nên sức mạnh tinh thần uyển chuyển, nhuần nhị không bẻ gãy Khơng phải ngẫu nhiên, giọng điệu mượt mà, du dương lại giọng điệu phổ biến thơ Điều thể ca khúc trữ tình thời kháng chiến Bên cạnh Khơng cho chúng thốt, Anh hành qn, tiếp đón nồng nhiệt Quê em miền trung du, Lên ngàn, Xa khơi, Quảng Bình quê ta Bên khúc tráng ca tình ca, chí anh hùng ca núp vỏ tình ca để diễn đạt chất lãng mạn sử thi Trường Sơn đông, Trường Sơn tây (Phạm Tiến Duật), Nhớ (Nguyễn Đình Thi), Vàm Cỏ Đơng (Hồi Vũ), Bài ca hạnh phúc (Dương Hương Ly) ví dụ Sau 1975, dư âm sử thi vang vọng thơ chủ đề chiến tranh, nhân dân, Tổ quốc, đặc biệt trường ca xuất ạt năm 1978-1985: Những người tới biển, Những sóng mặt trời (Thanh Thảo), Đường tới thành phố, Sức bền đất (Hữu Thỉnh), Đất nước hình tia chớp, Mặt trời lịng đất (Trần Mạnh Hảo), Sư đồn (Nguyễn Đức Mậu), Sóng Cơn Đảo (Anh Ngọc) Trong tác phẩm này, sử thi tiếp tục cảm hứng lớn ngợi ca Tổ quốc, Nhân dân, khẳng định tự hào kiện lớn, chiến công vĩ đại dân tộc Trước hết, tự ý thức chân dung tinh thần hệ cầm súng: Cả hệ xoay trần đành giặc, Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua bưng (Thanh Thảo), Lứa cầm súng suốt thời trai trẻ (Nguyễn Duy) Chiều sâu tâm lí người sử thi phát thông qua việc đề cao ý thức 46 2.1 Cái sử thi công dân, ý thức trách nhiệm trước dân tộc lịch sử, qua ý thức lựa chọn: Chúng tơi khơng tiếc đời mình, Nhưng tuổi hai mươi không tiếc, Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc (Thanh Thảo), Nhưng trước mặt Tổ quốc, dù gốc sim thôi, dù gốc sim cần, Anh ôm súng bị lên với trái tim tình nguyện (Hữu Thỉnh) Sự lựa chọn giản dị liệt Trong thơ trước 1975, tư người bước vào trận đánh hồn nhiên hơn, đơn giản hơn, dường không chút day dứt số phận cá nhân: Những buổi vui sao, Cả nước lên đường; Gian nhà không mặc kệ gió lung lay (Chính Hữu); Rắn em chịu có đâu (Tố Hữu) Ở giai đoạn này, sử thi nghiêng suy nghĩ, phân tích, lí giải vị trí, ứng xử đánh giá nó: Người ta khơng thể chọn để sinh ra, Nhưng chọn cánh rừng phút giây năm tháng (Thanh Thảo) Họ khẳng định thành viên trường chinh giải phóng, rừng cây, giọt nước dịng sơng, sóng biển cả, hạt cát đất đai, cỏ rừng già, áo điệp trùng áo lính Nhưng thành viên khơng hịa tan vào cộng đồng mênh mơng nhờ ý thức mình, số phận hệ Nhân vật trữ tình xuất với tư cách người nhập cuộc, người tham gia lịch sử người ngợi ca lý tưởng nên lựa chọn đau đớn hơn, vật vã khắc nghiệt Trong Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), người lính trước giây phút ơm súng bị lên với trái tim tình nguyện, nghĩ mẹ, người vợ giây phút thơi thành vọng phu muôn đời Họ tới chiến thắng không ung dung, thản, vô tư mà xao động thử thách thực tế thường xuyên tồn nhân cách Mơ típ ngày trận - ngày hội thi vị lãng mạn khơng cịn Phần mở đầu trường ca đặt vấn đề từ Mẹ, từ Tuổi trẻ, Đất đai khát vọng tình u người u hịa bình, yêu tự do, yêu sống bắt buộc phải cầm súng Sự đối thoại, bàn luận với lời cỏ cây, dịng sơng, cánh đồng, biển diện Sự sống vĩnh cửu Cái chết thời Bằng mắt người trực tiếp cầm súng, nhân vật trữ tình ý kiện đời sống chiến tranh mang nặng sức biểu cảm có giá trị thuyết phục tính chân xác qua trải nghiệm thực người lính Cách nhìn thực gọi “thi pháp xác thực”, “thi pháp người cuộc” Đó nhìn chiến tranh từ góc độ chiến hào mà giới có với Lửa (H Bacbuyt), Phía Tây khơng có lạ (E M Rơmacơ), Phát tên lửa thứ ba (V Bưcôp), Tuyết bỏng (I Bơnđarep) Dưới nhìn câu thơ bật lên từ đời sống thực vừa âm thầm vừa liệt, vừa nóng bỏng dội nhất: Một mâm cơm, ngồi bên lệch (Hữu Thỉnh), Ánh chớp mìn Clây-mo, bàn tay chầm chậm buông rời tàu dừa nước (Thanh Thảo), Con sinh khơng có mặt đất, Tuổi lẫy khơng có chiếu giường, Tuổi bị khơng nhà phẳng, Tuổi ngồi không nắng đến soi gương (Trần Mạnh Hảo), Ở xứ sở xẻ đất mà giữ đất, Ngực người ngực đất chạm (Lê Lâm) Tính chân thực trở thành tiêu chuẩn thẩm mĩ cao Tâm hồn người sử thi khơng đơn giản, có nhiều suy nghĩ sống, quê hương, lương tâm, nghĩa vụ, hi sinh Thực chất phần đơng người lính cách mạng Việt Nam có nguồn gốc người nơng dân, quan hệ ràng buộc tâm hồn mối quan hệ với ruộng đất, làng quê với phong tục, nếp sống hình ảnh nơng thơn: dịng sơng, hoa gạo, hoa xoan, bờ ruộng, vườn cây, hạt gạo, đò Trong mối quan hệ tinh thần họ ý thức rõ cội nguồn với mảnh đất sinh Họ thấy vừa yếu 47 Chương Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 tố dịng chảy sinh sơi vĩnh cửu sống tinh hoa đất đai: lửa, ca, ngơi sao, chín Sức mạnh tinh thần yên tĩnh, lòng tự tin họ bắt nguồn từ Con người sử thi người bình thường vĩ đại, vô danh mà cao Họ đồng vào đội ngũ trùng điệp dân tộc, vào lịch sử nghìn năm: Những súng tinh tường xun bóng tối, Đơi mắt nhìn mang lửa cháy nghìn xưa (Trần Mạnh Hảo) Đây hình thức tạc chân dung người vào đất nước, lịch sử, mơ típ thường gặp sử thi với Ngủ rừng theo địa hình đánh giặc (Nguyễn Đức Mậu), Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi), Những dấu chân qua trảng cỏ (Thanh Thảo), Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân) Con người tồn vĩnh nhân dân Tổ quốc Sự lựa chọn cuối trả giá chiến thắng, chấm dứt hành quân dài ba mươi năm dân tộc để cuối cùng, dân tộc tới biển (Thanh Thảo), tới thành phố (Hữu Thỉnh), tới thành phố Hồ Chí Minh đích phía chân trời (Chế Lan Viên), tới Mặt trời êm ả xanh không tưởng, Mặt đất bình yên giấc trẻ thơ (Tố Hữu) Hình ảnh biển, thành phố, trời xanh, mặt trời hình ảnh chói chang, rực rỡ chiến thắng Trên đường tìm kiếm khẳng định chân dung mình, tơi sử thi có xu hướng tìm cội nguồn sức mạnh nhân dân Do đó, hình tượng nhân dân hình tượng mang sức khái quát đẹp đẽ thơ ca chủ đề sử thi Trong Những người tới biển (Thanh Thảo), hình tượng nhân dân với sức sống bất diệt tiềm tàng biểu trưng hình ảnh dịng sơng, đầu nguồn, biển, mạch nước, ca, lửa: Mang lịch sử qua trăm nghìn thử thách, Dân tộc cịn tiềm ẩn dịng sơng; Chính dịng sơng, giọt nước; Thời khai mở mạch ngầm khát vọng, Những dịng sơng tn chảy hết mình; Dân tộc tơi đứng dậy làm người, Trời lặn hóa thành mn mạch nước, Chảy âm thầm chảy dọc thời gian Trên dịng sơng, người chuyền giữ trao tay lửa ca giá trị tinh thần nhỏ bé bất diệt Cảm hứng đồng dạng với cảm hứng Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Dịng sơng Mẹ (Nguyễn Duy), Vàm Cỏ Đơng (Hồi Vũ) Tiếp đến, Thanh Thảo đẩy sâu sức khái quát nhân dân qua hình tượng sóng Những sóng mặt trời Theo Sử Hồng Trần Đăng Xuyền, hình tượng sóng, Thanh Thảo thể tư tưởng nhân dân trường tồn, mn đời, bất diệt Đó sức mạnh tồn không gian-thời gian9 Sóng hình thái tồn vĩnh thể sức mạnh khơn nhân dân, qua sóng vừa vơ hình vừa hữu hình, thấy mà không nắm bắt được: Đã bao lần xuống biển lên trời trở lại, Đã cháy khô tới giọt cuối cùng, Mà thể nguồn, Tràn trề thể chưa cạn vơi Sóng tượng đài kỉ niệm nhân dân hùng vĩ sừng sững trời: Dựng sóng ngang trời đá trắng Trong đó, Thu Bồn, Hữu Thỉnh lại ý đến đất đai cội nguồn mơ ước, khát vọng tượng trưng cho bền bỉ lòng kiên nhẫn, nhân hậu, thủy chung với trường ca Người vắt sữa bầu trời, Sức bền đất, nối tiếp cảm hứng từ Ước mơ đất (Nguyễn Thi), Đất (Anh Đức), Đất Quảng (Nguyễn Trung Thành), Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Cịn Nguyễn Duy Ý Nhi lại tìm thấy cát vĩnh cửu sống nhân dân Nguyễn Duy thấy hạt cát mang điệp khúc thăng trầm sông nhân chứng Sử Hồng, Trần Đăng Xuyền Suy nghĩ nhân dân “Những sóng mặt trời” Thanh Thảo Báo Văn nghệ số 23/1983 48 2.1 Cái sử thi chuyển giao vĩ đại hệ sinh ra, lớn lên, biệt xứ trở cội nguồn, hệ lặn lội lên ghềnh xuống thác, sống đời sống nhọc nhằn vất vả đầy lẫm liệt Đó đích thực dòng chảy số phận nhân dân: Thấy hạt cát có bất diệt Cát thơ Ý Nhi lên đài tưởng niệm vơ hình chìm sâu lịng đất đời hòa tan cát Trong giao tiếp tâm linh âm thầm với số phận nằm cát bạt ngàn, nhà thơ cảm nhận trường tồn vĩnh cửu, thật hư vô bất hạnh nhân dân Đó số phận dù bỏng khô, liệt lặng lẽ sinh sôi hạt mầm sỏi đá, đốm lửa tàn tro, mãi chói ngời bên biển sáng, chói lọi vơ bờ Và hình ảnh đích thực số phận nhân dân cuối tập trung vào hình ảnh người phụ nữ, vốn khơi nguồn từ truyền thống Mẹ, chị em, người cụ thể với tất khổ đau âm thầm, nhẫn nại, thủy chung, kiên cường nhân hậu cuôc đời chung riêng Nhưng nhà thơ không dừng lại mà đến triết lý khái quát vẻ đẹp cội nguồn Mẹ, chỗ nhạy cảm trái tim người, cuối điều cao giới, điểm tựa, nơi trở về, chốn nương thân, nơi đặt niềm tin, nơi người hữu tình cảm thiện tính mình: Con thương mẹ, thương đất nước, Áo vá vai ruộng vá chân đồi, Con thương mẹ, thương lưỡi cuốc, Suốt đời không ngẩng đầu lên, Những lưỡi cuốc mỏ gà bới đất, Cánh đồng sâu chân mẹ quánh phèn (Trần Mạnh Hảo); Mẹ gánh rạ đồng, Rạ chẳng nặng mà nặng nhiều gió, Đã bao lần mẹ ni tơi (Hữu Thỉnh); Cho xin mẹ Ngày mai đi, Nửa đất đai mẹ gánh (Thanh Thảo) Những câu thơ mẹ câu thơ đẹp dòng thơ sử thi 2.1.2 Sự nhạt dần chất sử thi Chiến tranh lui vào khứ, hào quang chiến thắng, tiếng kèn cờ hoa thắng trận bớt rực rỡ, ồn Sau quãng lùi lịch sử, khoảng cách thời gian, dòng sử thi nhạt dần, bớt khí vị anh hùng cao đầy màu sắc lãng mạn mà trở nên thâm trầm, sâu lắng với sắc màu bình diện Con người sử thi vốn tồn quan hệ bình diện: tập thể-cá nhân, lí tưởng-hiện thực, tiền tuyến-hậu phương, sống-chết, được-mất, cho-nhận, cống hiến-hưởng thụ, người-vì mình, lí tưởng chung-số phận riêng, trận-trở về, đội ngũ-cá nhân Nếu trước đây, người nhìn nghiêng mặt dân tộc, tập thể, lí tưởng, chiến trường, cống hiến đây, cảm nhận nghiêng trục đối lập Cảm hứng trữ tình chuyển từ tự hào, ca ngợi, chiêm ngưỡng xuống lắng đọng, suy tư Không gian chuyển từ rộng sang hẹp, từ không gian lịch sử sang không gian đời tư Những vấn đề sử thi chuyển dần sang màu sắc Cái nhìn chuyển từ vĩ mô xuống vi mô, từ cao xuống thấp, từ số phận chung đất nước, dân tộc đến số phận người cụ thể Sự cố gắng cao giọng, lên gân đi, nhiệt độ cảm xúc hạ xuống Dòng thơ sử thi thiếu chất hùng tráng lại mang vẻ đẹp tâm trạng, cảm nhận chiến tranh cung bậc Xuất tâm đối thoại, tâm xác nhận quan niệm, giá trị, tiêu chuẩn khác với cách nhìn nhận truyền thống theo mắt sử thi Những cảm nhận hi sinh khác xa cảm nhận cũ Sự hi sinh khơng cịn hồi sinh, thăng hoa mà nỗi lạnh lẽo, cô đơn, nỗi buồn chiến tranh: Dáng nghĩa trang 49 Chương Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 dáng thở dài (Hồng Trần Cương) Hình ảnh ngơi mộ chiến sĩ khơng cịn tư tượng đài, cao chót vót: Em hoa đỉnh núi (Vũ Cao), Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân (Lê Anh Xuân), Trên mồ em có mùa xuân nở (Dương Hương Ly), hay tư hóa thân vào thiên nhiên, trời đất biểu tượng cao cả: Có phải thịt da em mềm mại trắng trong, hóa thành mây trắng (Lâm Thị Mĩ Dạ) mà trở vị trí thật nó: Mặt đất, lạnh lẽo, cỏ sương lạnh, khơng hương khói, lẫn vào hư vô: Sau trận đánh thành phố, Bạn lại rừng sương rơi mộ (Lê Văn Vọng); Ở rừng xanh mộ bạn anh lần thay cỏ, Thương nhớ cắm hoa mờ bia trắng (Hoàng Trần Cương); Người vô danh hoa cỏ vô danh (Ngọc Bái) Tư người lính khơng cịn cao vịi vọi để người đời chiêm ngưỡng (như Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất - Tố Hữu) mà thân họ ý thức giá trị mình, chối bỏ hào quang: Ta đất đai thôi, xin đừng nặn ta thành tượng thần, xin đừng nặn ta thành núi cao (Thu Bồn) Xác định chỗ đứng thật mình: Khơng biết từ ta chán trời xanh, ta quên sức mạnh khơng lồ ta gửi vào mây gió, Hồi ức ta, khát vọng ta cắm vào mặt đất, nơi anh hùng gửi lại xương trước lúc (Đỗ Minh Tuấn) Nhìn thẳng vào thực không tô vẽ chiến tranh: Con trai vừa lớn lên, chưa biết yêu biết cầm súng, đứng vào đội ngũ Đường đến với Tổ quốc đường qua chết (Lê Lâm) Đây dấu hiệu đổi thay hệ giá trị sử thi Cái tơi sử thi khơng cịn nhìn góc độ nhiệm vụ, cống hiến, anh hùng mà nhìn từ phía sau, phía đời thường Do vậy, mơ típ người lính trở về, anh hùng đời thường mơ típ phổ biến Chia tay với lịch sử, với sứ mệnh lớn lao để trở với sống đời thường bộn bề, phức tạp rắc rối, từ vị trí anh hùng trở vị trí người dân, chuyển đổi khắc nghiệt tất yếu, người lính kiêu hãnh giai đoạn sử thi suy nghĩ ứng xử sao, cịn, mất, cho, nhận? Điều nảy sinh tâm hồn họ? Thánh Gióng trở (Đỗ Minh Tuấn) cảm nhận mang tính triết lí số phận anh hùng đời thường: Tất người thắt lưng buộc bụng để nuôi ta, để muôn đời ta biểu diễn mục vươn vai hay ta phải chết? Nếu ta trở đất để trở thành cát bụi ngày có hạt bụi, nhân danh ta mà vươn vai lớn dậy thành núi ngăn đường, huyệt chôn ta biết vươn vai lớn lên thành vực thẳm Chọn cách ứng xử cho hợp lí người hồn thành sứ mệnh lịch sử điều không dễ Đường trận đẹp hào hùng thế, tư trận kiêu hãnh, ồn ào, đông đúc vui vẻ, trùng trùng điệp điệp mà trở lại cô đơn, pha chút xót xa: Người lính trở về, khơng trách cứ, khơng hàm ơn số phận Người lính trở đời thường, thân quen lạ lẫm, Hơi thở lạnh lẽo chết sau lưng, Cái nhìn nghiệt ngã đời, trước mắt (Nghiêm Huyền Vũ) Sau chiến tranh sống khác Ra khỏi đội ngũ, người lính diện với tư cách số phận cụ thể, trước mắt họ bao điều khắc nghiệt đời thường, mà họ, tồn số đơn lẻ, phải đón nhận Đó nghèo khổ, đói rách quê hương, bạn bè, người thân: Người lính quê chặt tre thưng vách, Nhà mẹ nhiều năm giàu trời (Thu Bồn), Chúng đánh giặc mươi năm, giữ tấc đất lúa, Máu thấm dịng sơng, ruộng, đường, Máu trào qua hạt gạo, đói? (Trần Sơn Nam) Sự muộn màng, lỡ dở hạnh phúc lứa đôi: Bây anh vào tuổi 50 2.1 Cái sử thi bốn mươi, Vẫn hốc hác khn mặt thời lính trận Đâu lỡ chuyến đị đánh chìm dun đơi lứa (Hồng Trần Cương); Người yêu anh lấy chồng rồi, Bế người đứng đón anh bóng trúc, Anh nghe tiếng nàng cười nàng khóc (Trần Đăng Khoa) Tuổi trẻ tàn phai: Một thời mắt răm, Một thời gái đăm đăm hẹn thề, Soi thời gái mà thương, Nước da sốt rét tóc vương sợi buồn (Thu Bồn); Trôi suốt đường thời chinh chiến, Tiếng bom ngưng nghĩ chuyện già (Mai Hồng Niên) Nỗi cô đơn người yêu, người vợ, người mẹ: Hẹn lời chờ đợi ngàn ngày (Vương Trọng); Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền (Hữu Thỉnh); Chiến tranh mát qua rồi, Bao nhiêu bà mẹ ngồi chờ (Thái Thăng Long) Đó cảm nhận dư âm chiến tranh cách máu thịt đầy đau đớn mà C Ximônôp nói: Chỉ có nhân dân biết chiến tranh thực Nỗi đau mát hi sinh đến ngấm với ám ảnh, xót xa trở trở lại Qua mát: Và là, sáng mai bừng mắt ra, mẹ nhận tay tờ giấy, nhiều bà mẹ làng, tờ giấy mỏng manh lại nặng ngàn bom trút xuống tuổi già mẹ (Trần Đăng Khoa) Qua niềm suy tư cho nhận: Ta vào chiến tranh, vị tướng tài ba xông pha trận mạc, nghĩ đời chuỗi chiến cơng, tuổi hoa râm đưa ma mẹ, túi khơng tiền có qn hàm cuống huân chương, Tướng quân ơi, nước mắt muộn màng (Trần Sơn Nam); Ta - ba mươi năm xa, Ba mươi năm nằm hầm, ba mươi năm làm mục tiêu cho họng súng Nhà dột, dốt, vợ xa, mẹ già Chỉ ta (Phùng Khắc Bắc) Qua chiêm nghiệm thân phận mình: Ơi đất nước ngày xong giông bão, Nắng mênh mông mắt chúng tơi cười, Mái tóc xanh da bớt thắm nửa đời, Người gái trở làm mẹ, Người gái trở băng vết thương đau xé, Giữa mặt trận đời thường viên đạn núp sau tim (Lệ Thu) Tuy nhiên, dù cảm nhận chiến tranh dư vị chiến tranh đời thường có ý vị khác xa cảm hứng anh hùng ca lãng mạn, nhớ lại tuổi trẻ, tuổi hai mươi mình, tơi sử thi khơng chối bỏ khứ Họ khẳng định trách nhiệm, vị trí hệ trước lịch sử, coi thời sống đẹp nhất, say mê nhất, qn nhất, lí tưởng nhất: Thế hệ anh sống thời, Xứng đáng để hệ sau kiêu hãnh (Trần Đăng Khoa); Tôi hết thời trai trẻ, Đạn bom cào xé mặt quê hương, Cả nước chuyền tay súng, Viên đạn đường (Trần Sơn Nam); Tuổi trẻ biến trăm sông thành thác, Dập tắt lửa chiến tranh máu đời (Thu Bồn) Cái cao đẹp sống chiến đấu lí tưởng độc lập tự dân tộc lùi vào khứ, phút giây cịn ám ảnh, bừng dậy, lóe lên vệt sáng tâm hồn họ: Chợt thăm thẳm núi non xưa (Nguyễn Duy), tạo thành điểm tựa tinh thần đời sống hôm nay: Những gió dịu dàng Mạch máu âm thầm, thầm máu mặn, muối đọng hồn tơi (Nguyễn Khoa Điềm) Cái sử thi trọn quãng đường lịch sử với hệ giá trị riêng, với mơ típ thẩm mĩ đặc thù Hình tượng người chiến sĩ hình tượng nhân dân hai hình tượng trung tâm, vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát, quy tụ cao độ cảm hứng sử thi Cái sử thi mang đặc thù giai đoạn văn học 1945-1975 Đó tơi mang sứ mệnh lịch sử Sau 1975, môi trường sử thi khơng hồn tồn khiết, nhìn thực chối từ lí tưởng hóa, thay đổi điều kiện lịch sử-xã hội, ý thức sứ mệnh lịch sử nhạt dần Con người rơi vào không gian vĩnh Hệ quy chiếu phản ánh với hệ thống giá trị, điểm nhìn cảm hứng trữ tình thay đổi, nghiêng nhìn sang 51 Chương Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 lĩnh vực khác, lĩnh vực phi sử thi Dịng thơ sử thi với tơi sử thi khơng cịn giữ vị trí độc tơn, nhất, nhường chỗ cho phát triển tơi trữ tình khác 2.2 Cái đời tư 2.2.1 Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân Bản chất thơ trữ tình ý thức tôi, giá trị thân, quyền sống, quyền làm người Con người trữ tình trăn trở, kiếm tìm khát vọng điều gì? Họ suy nghĩ, phủ nhận khẳng định gì? Thơ muốn hòa nhập vào thở thời đại phải trả lời câu hỏi Bởi lẽ, thơ phải “tìm thấy sức mạnh lịch sử xảy ra, đời sống, đời sống người đặt ra” (Lui Aragông)10 Bước vào giai đoạn nhiều nhà thơ vừa tự phát mình, tự thấy chán ghét lối thơ cơng thức, sơ lược, giả tạo, đồng thời xác nhận trách nhiệm địa vị nhà thơ lịch sử Một ý thức thơ xuất Sự trung thực xã hội tư tưởng với quan niệm phải dấn thân vào đời, phải tôn trọng thật mơ típ trữ tình phổ biến: Cái đẹp thật, Hơn tắm lửa nước tắm ý nghĩ trung thực (Thanh Thảo); Thơ lặng lẽ, gày gò, thơ thép nguội, thơ làm cột thu lôi bão giông (Nguyễn Khoa Điềm); Tơi qua tuổi học trị, Nói khn phép câu thơ sáo mịn, Cười quen thói đại ngơn, Thương vay khóc mướn véo von thời (Anh Ngọc) Nhưng thật lại đòi hỏi lòng dũng cảm: Sự thật gánh nặng, người trung thực gánh thật đơi vai trần trụi (Ngọc Bái) Sự thật mang đến vẻ đẹp cho thơ ca: Tơi lột hết ngữ ngơn bóng bảy, áo xống triệu thần tụng ca, thơ trẻ trung cởi áo mặt trời làm nghĩa vụ công dân (Thu Bồn); Dẫu sinh nở muộn màng, Sự thật bật ra, ứa máu, Đẹp nụ cười mẹ sau đau (Lê Nhược Thủy) Trách nhiệm công dân, đạo đức nghệ sĩ đặt âm thầm liệt Nhân cách nghệ sĩ lịch sử thể hai phương diện: vấn đề xã hội với tư cách công dân vấn đề đời sống cá nhân với tư cách cá tính Trong đó, thành thực coi cội nguồn, sức mạnh khuynh hướng nội dung trữ tình, yêu cầu dẫn đến giá trị chân thiện mĩ thơ trữ tình Nhu cầu xã hội cao giai đoạn 1945-1975 nhu cầu độc lập tự Khát vọng thiết nhất, đau đớn người giai đoạn 1980-1990 khát vọng dân chủ Sau nhiều năm khơng nhà thơ nhận thấy thời say mê lí tưởng mà quên thực: Tôi nửa đời, Qua thập kỉ hát ca, kỉ anh hùng; Say mê nhìn lại, Chứa bao điều bão tố bên (Võ Văn Trực) Ta đến niềm kiêu hãnh, mượn trời xanh làm thảm êm, để quên hết gập ghềnh mặt đất (Thu Bồn) Từ năm 80, xã hội có thay đổi mạnh mẽ, người hoang mang trước phức tạp đời sống với đảo lộn giá trị, quan hệ chuẩn mực cũ Trong thơ, xuất giọng nói ngược, nhìn giải cổ tích với kiểu nhận thức lại: Nói với (Thạch Quỳ), Bánh chưng bánh giầy, Chuyện cổ tích bà (Bằng Việt), Đị Lèn, Tổ quốc nhìn từ xa (Nguyễn Duy) Thế giới khơng thể đẹp truyện cổ tích (Tơi suốt hai bờ hư thực, Giữa bà Tiên Phật Thánh Thần - Nguyễn Duy), chưa hình mẫu mơ ước (Ngày mai bao lớp đời dơ, Sẽ tan đám mây 10 Dẫn theo Nguyễn Quân, Vương Trí Nhàn Mười nhà thơ lớn kỉ Nxb Tác phẩm Hà Nội, 1982 Trang 271 52 3.2 Câu thơ Tiếp đến việc tạo dựng điểm nhìn khách quan tỉnh táo, đối trọng với nhìn tạo say đắm, lây lan tình cảm, thuyết phục người đọc nhìn “trữ tình”, “đằm thắm” Nhà thơ cố giấu cảm xúc mình, làm bật bình diện chất kiện Đây ngơn ngữ kiện với tính chắt lọc kết tinh cao, dồn nén chi tiết đời sống chân thực: Đĩa rau lang tầng núi xám, Che mặt em phía bên mâm (Hồng Trần Cương), Em tơi hi sinh ngực chưa có thư người gái (Bùi Việt Phong) Đó cách định hướng tình cảm nhận thức người đọc việc để họ trực tiếp va chạm với tượng đời sống không làm lây lan tình cảm, khơng thuyết phục với giọng điệu gần khách quan: Giữa chiều lạnh, người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ, Vẻ vừa vội vã vừa nhẫn nại, nhẫn nại thể việc phải làm suốt đời, vội vã thể lần sau chót, khơng thở dài, khơng mỉm cười (Ý Nhi) Cách tiếp nhận làm người đọc đến với sống thơ trực tiếp hơn, trách nhiệm người đọc tăng lên họ phải suy nghĩ nhiều Giọng triết lí, tranh luận, lí sự, trình bày, suy ngẫm lơgic, nêu vấn đề tiếng nói nặng lý trí nên khó dung nạp du dương, ngào Chế Lan Viên tuyên bố: Xưa hát mà tơi tập nói, Chỉ nói thơi nói hết đời, với hi vọng đưa thơ hịa nhập với đời đề cập đến vấn đề gai góc sống Nguyễn Duy sở trường phô diễn du dương ngào thể lục bát, đụng đến vấn đề gay cấn, phức tạp, cần lí lẽ, bàn cãi anh phải sử dụng thể tự đầy chất văn xuôi Nguyễn Quang Thiều ngược lại, chỗ mạnh anh thơ tự không vần, dồn nén kiện, căng thẳng suy nghĩ, đa nghĩa, nhiều liên tưởng mạnh, chói gắt, nói miền yên ả tâm hồn (tâm với cha, với hàng xóm, với làng q) anh lại trở với thơ lục bát Việt Phương, Văn Cao, Thanh Thảo, Bằng Việt gần không thử chân vào lục bát chất lí trí nhà thơ mạnh cảm xúc Giọng điệu lí trí làm chất men say đắm, mộng mơ, chất êm dịu, quyến rũ, mang đến cho thơ vẻ đẹp mẻ, khỏe khoắn xông xáo Thực cách diễn đạt có trọng lượng trí tuệ, mà B Brêch nói: Tơi cần ngơn ngữ hùng hồn Ở không bơi ngược dịng theo khía cạnh hình thức để phản kháng hài hịa trơn tru truyền thống mà ln thể nhằm trình bầy quan hệ người với người, đầy mâu thuẫn, đầy sức chiến đấu mạnh mẽ hơn14 Có nghĩa là, để diễn đạt khơng hồn hảo, bất cập, chênh vênh, khập khiễng, bất ổn, thiếu hài hòa, tức “chưa hồn tất người” (Bakhtin) mà giọng thơ trở nên trúc trắc hơn, ngược lại với truyền thống Câu thơ mang xu hướng văn xuôi thể rõ nét qua ngôn ngữ trần thuật khách quan, khơng nói từ miêu tả trạng thái biểu cảm (như bâng khuâng, bồn chồn, xao xuyến) mà lời thơng thường, ẩn dụ, chuyển nghĩa, từ ngữ trung tính, ước lệ, pha trộn ngơn ngữ nói viết (Bài thơ Đi lễ chùa Dư Thị Hoàn) Trong thành phần câu thơ, ngồi kéo dài, câu thơ cịn bị ngắt ra, bẻ gẫy, phá vỡ điệu du dương vốn có thể loại, cịn có du nhập yếu tố lời nói với tiếng hơ, lời chào, câu hỏi, thán từ, hư từ, lời giọng (lời tâm sự, lời phân trần, lời kể, lời bình luận, lời phán đoán ) Các yếu tố tư liệu, thống kê, liệt kê, vốn đặc trưng văn luận sử dụng có ý thức, tăng khả lập luận: 0+1=1, 1+1=1, 0+0=1 Hôm học hiểu, chất trừu tượng vận động thống giới, công thức vĩ đại sinh 14 Dẫn theo Nguyễn Quân, Vương Trí Nhàn Mười nhà thơ lớn kỉ Nxb Tác phẩm Hà Nội, 1982 Trang 282 87 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 ngành điều khiển học (Lê Hoài Nguyên) Lớp từ sinh hoạt đời thường xuất nhiều, góp phần phá bỏ tính trang nhã, ước lệ bộc lộ nhìn thực hóa đời sống Cùng giải thơ Hội nhà văn năm 1993, Hoàng Nhuận Cầm giữ hệ thống thi liệu chắt lọc, cao đẹp, mộng mơ, mang tính lí tưởng: trời xanh, rụng, hồng hơn, giọt buồn, xúc xắc mùa thu, thiên thần, nốt nhạc , trường từ ngữ Nguyễn Quang Thiều thô nháp hơn, gần với đời đau khổ, phàm tục hơn, với tiếng chó sủa, chân gián, đàn kiến, rắn độc, mùi cá khô, chuồng gà, gái buôn chuyến, xe hàng, đánh giậm, vẩy cá Lối viết trần trụi có khả nói phong phú đời sống thơ Phạm Tiến Duật ngày coi táo bạo liều lĩnh, trở nên quen thuộc có phần biến dạng ồn ào, thơ thiển, với thơ tình Cùng thơ tình, Nguyễn Thụy Kha so sánh em khung trời tím ngát, tia sáng ảo huyền đường đời ta phải đến, đóa hoa lay vào anh hương, mắt em thầm bao bí ẩn mơng lung, chim nhỏ cánh mảnh mai, Bùi Chí Vinh gọi em điếu thuốc lá, ghế, miếng cá kho, cao su, dây thun, li, cọng hành, kẹo ngọt, cà rem, dế Hào quang tình yêu rớt xuống, linh thiêng hóa tình u bị tan biến lối nói suồng sã Từ ngữ xưng hơ thể nhìn hạ thấp đối tượng: đàn bà, em, anh, ta đây, gái biển Đôi khi, từ ngữ bị đẩy đến mức thô tục, gây cảm giác không đẹp: bấu, cắn, kiệt, háp háp, oằn oài, trắng bệch (Hoàng Hưng), cao bồi, cắn, lồi, khó chơi, thất tiết, thất tình, cởi quần (Bùi Chí Vinh) Các nhà thơ khơng e ngại việc dùng từ, miễn gây ấn tượng miêu tả cảm giác Do đó, chi tiết đời sống ngày với chuyện li hơn, đánh vợ, tỏ tình kiểu chợ búa đưa vào thơ cách xô bồ, ạt đến tải Đến nỗi có nhà phê bình phải kêu lên: Người ta đưa chổi cùn rế rách vào thơ Khơng cịn lời thơ cấu tạo theo quan niệm hát ca dàn đồng ca lớn Hát ca trạng thái mãnh liệt, say sưa, bay bổng với lí tưởng (Thơ ta cất cao tiếng hát, Ca ngợi trăm lần tổ quốc - Tố Hữu; Hỡi sơng Hồng tiếng hát bốn nghìn năm - Chế Lan Viên), để hướng tới động viên, kêu gọi, thúc giục người Trạng thái đặc thù tâm trạng sử thi biến Thay vào đó, quan niệm hát cho (với lời tự hát, tự khúc), nói cho nghe, đối thoại với mình, suy ngẫm ưu tư, tự phân tích Vì giọng thơ trở nên nhỏ nhẹ, tâm tình, ngơn từ to tát cao xa mang tính hiệu, lời kêu gọi, say sưa cháy bỏng lí tưởng Tiếng thơ bé đi, có điềm tĩnh, thâm trầm hơn, tầm cỡ tác động lôi người nghe ít, trường độc giả hạn chế Tư trữ tình chuyển từ trơng trời cao, ngẩng đầu lên, mắt nhìn bốn hướng, với hành động mạnh: chân nát đá, muôn tàn lửa bay, bước rầm rập, đất rung, quân điệp điệp trùng trùng, sông nước dậy sóng cồn đại dương đầy tự hào, kiêu hãnh khẳng định (đây tư bật người sử thi) tới tư khác Dàn đồng ca thơ Tố Hữu tiếng đờn đơn độc Động tác trữ tình thơ Nguyễn Duy cuối năm tám mươi thường là: qua, nhìn, ngả lưng, lặng lẽ cúi đầu, lẩm bẩm, nhìn qua thở, thở dài, ngẫm, nghĩ, nhắm mắt lại mà nhìn, lắng nghe, thầm nói, cúi đầu, tự nhủ, lững thững, chờ đợi Đó tư kêu gọi, hướng ngoại, hướng tới số đơng mà tư nhìn, quan sát, suy ngẫm, tư hướng tới bên trong, quay nội tâm, ẩn giấu hướng nội Đối trọng với trạng thái trang trọng, say sưa hát ca, với tư cách cao sử thi 88 3.2 Câu thơ giọng nói cố ý khinh bạc, ngất ngưởng, than vãn, kể lể Rất tiếc có vài nhà thơ vốn tài nghiêm túc, đơi muốn khiêu khích bạn đọc cách nói thiếu nghiêm chỉnh Việc tạo thơ phi ru, phi hồnh tráng, phi lí tưởng hóa, phi ngào, làm câu thơ bớt chất say để vươn tới chất lí, bớt bớt vui đời thực nhiều cay đắng, bớt trang trọng, bớt cao để trở với đời gần gũi, với người nhỏ bé Vì thế, người thập kỉ lên với khuôn mặt thực, người tục hóa (chưa thể biết điều hay dở thơ) Cũng có nhà phê bình e ngại trước xâm lăng ạt “văn xi” này, làm cho tính nhạc, tính hàm súc thơ bị đe dọa nghiêm trọng Theo Hoàng Ngọc Hiến, tàn phá đưa thơ đến chốn sơn thủy tận15 Đây phát triển ý thức đối lập, phủ định có trước, thơng lệ chung Đổi mở rộng chân trời trữ tình Với thể nghiệm ấy, có cịn, có dịng chảy khơng ngừng thơ ca 3.2.0.3 Câu thơ dồn nén nhiều thông tin, nhiều quan hệ, nhiều chủ đề, đa nghĩa, đa giọng Thơ trữ tình vốn hình thức độc thoại, vang lên giọng trữ tình Theo Bakhtin, lời thơ lời đơn thanh, tác phẩm, thơ có tiếng nói khiết trực tiếp nhà thơ, nói ngơn ngữ chuyện mình16 Hiện nay, thơ dù lời nói độc thoại khơng hồn tồn khiết mà có xu hướng phức tạp, nhiều lí Do phong phú cung bậc cảm xúc: thương tiếc, đơn, xót xa, buồn rầu, đau khổ, ngậm ngùi, chua xót, hối hận, say mê đa dạng thể tài thơ khác với loại cảm xúc tư tưởng tập trung giai đoạn thơ sử thi Vì thế, Hà Minh Đức nhận xét: Thơ chống Mĩ thống cao độ giọng điệu cịn khơng rõ giọng điệu chính17 Xuất âm hưởng nhiều giọng điệu chuyển đổi hành vi ngơn tác18 : bình luận, bộc lộ, miêu tả, lúc khách quan kể việc, lời tâm sự, phân tích, tư vấn, đặt câu hỏi, tạo tình huống, chuyện trị Khối vng ru bích (Thanh Thảo) Lối nhỏ (Dư Thị Hồn) hai tập thơ có nhiều ví dụ âm hưởng nhiều giọng Sự đa giọng thơ thường xuất nhân vật không bộc lộ chiều, có đối chọi loại giọng nhân vật (Thí dụ, Ai ơng dại với ơng điên - lời người nhắc lại lời người khác, Ông dại ông biết lấy tiền - lời suy nghĩ thực người nói câu trên) Khi có đan chéo ý thức: Tống biệt hành (Thâm Tâm) có giọng người tiễn giọng có ý thức người phân thành hai giọng: người tiễn người Khi có sám hối, phản tỉnh, phản bác tư tưởng, cảm xúc trước (Tơi suốt hai bờ hư thực, Giữa bà tiên phật thánh thần, Tôi đâu biết bà tơi cực - Nguyễn Duy) Khi có đối thoại giá trị: cá nhân-xã hội, cũ-mới, ngày xưa-hiện tại, truyền thuyết-cuộc đời (Nỗi đau lớn má khơng cần hóa đá, Trái tim người bầm 15 Hoàng Ngọc Hiến Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng thơ Nhìn lại cách mạng thơ ca Nxb Giáo dục Hà Nội, 1993 Trang 59 16 M M Bakhtin Lí luận thi pháp tiểu thuyết Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội, 1992 Trang 110 17 Hà Minh Đức Thơ tiến trình đổi văn học (trao đổi) Báo Văn nghệ số 26/1990 18 I R Galpêrin Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1987 89 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 nát tình u - Trần Mạnh Hảo; Tơi khơng muốn trái tim hóa ngọc - Thanh Thảo) Khi có điệu nhại tức đan chéo hai hệ thống giá trị, cảm xúc, để phủ định khẳng định điều đó: Đưa người ta đưa qua sơng, Khơng sợ tiếng sóng lịng, Thâm Tâm lên núi mà tiễn biệt, Ta biển mặn hóa dịng sơng (Phản tống biệt hành - Bùi Chí Vinh); Tráng sĩ không bơi qua sông, tráng sĩ đường không, Tráng sĩ xe khách, Tráng sĩ lên đường lịng mênh mơng, mênh mơng, Trận tiền chừ nơi súng nổ, Cung kiếm chừ AK (Hành tráng sĩ - Phạm Sĩ Sáu) Có dạo, theo cách nhìn chuẩn mực nghiêm ngặt mà phú Niềm vui người nghệ sĩ cán nghèo (Dũng Hiệp) với cách nhại phú bị coi vấn đề Trong lịch sử văn học Việt Nam có truyền thống viết nghèo với giọng đùa cợt, giả làm sang từ lâu: Cư trần lạc đạo phú (Trần Nhân Tông), Tịch cư ninh thể phú (Nguyễn Hàng), Hàn nho phong vị phú (Nguyễn Công Trứ), Tài tử đa phú (Cao Bá Qt), Dây trói, Tức cảnh Pắc Bó (Hồ Chí Minh) Bằng điệu nhại, tác giả dùng lối viết hai giọng thực giả, nghèo sang, giễu cợt đau xót, cười cợt ngạo nghễ Sự phân thân nhân vật trữ tình tạo nên phức tạp cảm xúc, tạo nên đa giọng Bài thơ Tỉnh giấc Đỗ Minh Tuấn giải thi thơ báo Văn nghệ 1989-1990, ví dụ Trong thơ có hai thơ thể chữ thể chữ xen kẽ Nửa đêm tỉnh giấc khơng hiểu Chẳng đánh thức - bóng đêm cịn Ngồi mưa rơi tí tách Nghe giọt cuối Có nhớ điều mà khơng nhớ Có lẽ khơng mơ mà khơng qn Một tiếng gà eo óc Hình cựa Biết đâu kéo chăn lên Những ý nghĩ lại ùa trở lại Chao ôi thời gian lầm lũi Nó xơi bao trái tim người Chẳng nhìn đồng hồ chẳng thấy gương soi Mặc kệ tháng năm bóng Đánh thức làm đau khổ Bỗng dưng lãng quên Làm việc khơng kể mộng mơ Trong lúc chăn đắp hờ ngực? Một giọng người tỉnh giấc, nghe thấy tiếng mưa rơi, tiếng gà, cảm thấy nắng cựa mình, cảm thấy bước chậm buồn thời gian Một giọng người cố ngủ, cịn chìm bóng đêm vơ thức, ý thức chưa định hình rõ rệt: cố nhớ mà không nhớ, không mơ, không quên, không muốn nghỉ, muốn lãng quên Câu thơ chứa nhiều thông tin, nhiều chủ đề, đa nghĩa Bài thơ Quả vỡ (Đỗ Văn Tri) hiểu nhiều nghĩa: Quá khứ, chùm già, vỏ cứng, rụng xuống thập kỉ 90, tung tóe, vỡ tan Có kẻ hoang mang: - Mất rồi, Có người lặng lẽ, cười: - Cịn hạt thơi! Có người 90 3.3 Hình ảnh nhận xét, thơ nói trị triết học19 Bài thơ Đi lễ chùa Dư Thị Hoàn tổng kết nỗi đau khổ người phụ nữ Á đông Những đau khổ nâng dần lên cấp độ Mỗi nấc thang nỗi đau có thái độ tác giả Các nhân vật bộc lộ thái độ riêng Người thứ năm dường chấp nhận tất mà từ chối tất Người trải qua khổ đau hay vượt lên khổ đau Một thái độ thiền20 Phạm Tiến Duật nhận xét câu thơ Tiếng chó khuya sủa chớp cuối chân trời Nguyễn Quang Thiều có sức nặng thơ dồn nén, kiện, hình ảnh, tâm linh21 Tất dạng thể góp phần phá vỡ tính độc thoại giới trữ tình Nhưng đa giọng trở thành hệ thống cấu trúc giới nghệ thuật tác giả, thời đại, chất lượng khơng phải tác giả nào, thời đại đạt Sự đa giọng, đối thoại ý thức thơ xuất nhiều thơ Chế Lan Viên, Thu Bồn, Thanh Thảo, Dư Thị Hồn 3.3 Hình ảnh Thế giới tinh thần vơ hình tơi trữ tình thiết phải dựa vào điểm tựa tạo hình cụ thể để vật chất hóa hữu hình hóa Hình ảnh yếu tố góp phần tạo dựng cho tơi trữ tình khơng gian-thời gian thể hiện, nhịp điệu vận động, quan hệ giới, tồn cụ thể cảm tính: Nam quốc sơn hà Nam đế cư (tư tưởng chủ quyền đất nước); Thớt có tao ruồi đổ đến (một quan niệm nhân tình thái); Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối nửa soi dặm trường (nỗi nhớ) Hình ảnh làm sống dậy phi vật thể, trừu tượng khó nắm bắt: Anh đấy, anh đâu, cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm (số phận lang thang, phiêu bạt), liên kết vốn không liên hệ: Cỏ bên trời xanh sắc Đạm Tiên (màu sắc hư vô) Hình ảnh giúp tái tạo khái quát thực dịng cảm xúc, xây dựng mơi trường ấn tượng trữ tình: Nửa đêm thuế thúc trống dồn, Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy (cảnh bắt sưu thuế, khơng khí ngột ngạt, căng thẳng, lo âu), diễn đạt mặt tinh thần chiều sâu tâm lí tơi trữ tình sở kết hợp trí tưởng tượng, liên tưởng, khái quát hóa, cụ thể hóa, sâu vào dòng ý thức nhân vật với yếu tố tiềm thức, vơ thức, tư Hình ảnh khơng tượng đời sống chân thực mà cịn khách thể hóa rung cảm nội để tơi nhìn thấy Hơn nữa, hình ảnh thơ cịn xác nhận cảm quan giới Nguyên tắc giới quan chuyển thành nguyên tắc nghệ thuật Thế giới miêu tả bị chi phối cảm quan nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân phong cách thời đại 3.3.1 Sự đổi thay ý thức nghệ thuật thông qua hình ảnh, biểu trưng, ẩn dụ Biểu trưng hình ảnh cảm tính thực khách quan bộc lộ quan niệm thẩm mĩ tác giả, thời đại, dân tộc, thường biểu ẩn dụ, hoán 19 Phạm Tiến Duật Giải thưởng thơ hai mươi tám cộng Báo Văn nghệ số 10/1991 Long Một xe cõi hồng trần Báo Người Hà Nội số 23/1993 21 Phạm Tiến Duật Ánh lửa Nguyễn Quang Thiều Báo Văn nghệ số 13/1993 20 Vân 91 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 dụ, tượng trưng Theo M B Khrapchenơ, hệ thống hình ảnh tượng trưng thể loại trữ tình dân gian Nga thường là: táo trổ hoa (sắc đẹp tuổi xuân), chim ưng (lòng dũng cảm sức mạnh), chim họa mi (hạnh phúc, tình yêu, niềm vui) Tượng trưng cho nỗi đau khổ người đàn bà có chồng liễu22 Trong thơ cổ Trung Quốc: Cánh chim biểu trưng vô tận: Thiên Sơn điểu phi tuyệt, Vạn kính nhân tơng diệt (Liễu Tơng Ngun), Chúng điểu cao phi tận, Cô vân độc khứ nhàn (Lí Bạch), người nhìn theo cánh chim bay hút cảm nghe mênh mông vô tận, vô trời đất Mây trắng bầu không: biểu trưng mang ý vị triết học thần thái dáng dấp tâm hồn phiêu diêu, nhàn tản, bên đời, tồn mơ hồ người trước hư không, nỗi khắc khoải siêu hình Gõ cửa: động tác có tính chất hình tượng cho thấy tìm kiếm, truy tầm, mối mâu thuẫn lớn lao đường tới chân lí thời kì triết học Bụi hồng: vật gian, tính hư ảo danh vị Gió xn: thành cơng, thỏa mãn Ngỗng trời bay phía Tây: xa cách, nuối tiếc Trăng đầy: sum họp Khi nghiên cứu thơ trữ tình dân gian Việt Nam, Vũ Ngọc Phan lưu tâm đến hình ảnh cị, bống; cịn Nguyễn Xn Kính tìm hiểu thêm trúc, mai, hoa nhài Phan Ngọc ý hình ảnh thiên nhiên truyện Kiều với ba biểu tượng chính: cỏ, trăng, liễu Đấy biểu trưng có tính chất đại diện cho đặc thù thẩm mĩ số thể loại, số tác phẩm 3.3.1.1 Một số nội dung với biểu trưng quen thuộc thơ ca sử thi biến Lịng nhiệt tình say sưa lí tưởng với biểu trưng: lửa, cháy sáng, nóng ấm, đỏ, trái tim đỏ, nắng chói, chói chang: Nghĩa màu đỏ theo (Nguyễn Mỹ), Tim ta đỏ nguyên lành Hà Nội (Bằng Việt), Nếp rêu chói ánh sáng (Chế Lan Viên), Mà nói trái tim anh đó, Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ (Tố Hữu) Đội ngũ với trùng điệp, đoàn quân, trận, hành quân, bàn chân, mít tinh, quảng trường, ngày hội: Những đồn qn từ lịng đất xông lên (Dương Hương Ly), Hà Nội đứng lên lẫm liệt binh đoàn (Trinh Đường), Bốn mươi kỉ trận (Tố Hữu), Cả nước lên đường (Chính Hữu) Lí tưởng độc lập tự với cờ đỏ: Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Tố Hữu), Đỏ trời Việt Nam rực đỏ tin mừng; Tìm cờ (Chế Lan Viên) Chủ nghĩa xã hội tươi đẹp với ngói đỏ, hợp tác, đồn xe đỏ bụi, đoàn thuyền đánh cá, tàu đến tàu đi, rộn rã trăm miền: Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngói (Chế Lan Viên), Chào ngơi nhà ngói đỏ bình n (Chính Hữu), Mái trường tươi roi rói ngói son ( Tố Hữu), Tơi khắp nơi, màu, ngói (Xuân Diệu) Dàn đồng ca trạng thái hát ca: Dịng sơng rộn tiếng ca, Những đường ca hát, Sóng biển dập dìu ca hát, Nắng chói sơng Lơ hị tiếng hát, Đèo Lũng Lơ anh hị chị hát (Tố Hữu), Chim hát trời xanh khát vọng, Tiếng hát tầu, Tơi đứng reo nghìn tinh thể (Chế Lan Viên) Các tư vị trí trữ tình mở rộng, kiêu hãnh: Khơng ngủ n đời chật, Buổi thủy triều vẫy gọi vầng trăng, Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy (Chế Lan Viên), Ta đứng mắt nhìn bốn hướng (Tố Hữu) 22 M B Khrapchencô Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Tập Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1985 Trang 50 92 3.3 Hình ảnh Tư bộc lộ nồng nhiệt, trạng thái say sưa với lí tưởng đất nước với động tác mạnh: Cho ta làm kho mìn nổ, Đèo Hải Vân quật đổ quân thù (Tố Hữu); Ta băng tới trước quân thù triều thác, ta làm bão làm giông, ta lay trời chuyển đất (Nam Hà), Ta giết quân thù mái nhà ta (Vũ Quần Phương) Điểm nhìn vĩ mơ với địa cầu, nhân loại, lịch sử, bốn nghìn năm, tám hướng năm châu: Đất nước bốn nghìn năm khơng nghỉ, Những đạo qn song song lịch sử (Nam Hà); Tôi dọc lối vào lịch sử, Nghe suốt năm châu bè bạn nối gần (Bằng Việt) Trong dòng thơ đời tư, khơng có biểu trưng 3.3.1.2 Nghĩa số hình ảnh, biểu trưng thay đổi Trong thơ sử thi sau năm 1975, đặc biệt trường ca, số biểu trưng tăng thêm ý nghĩa khái quát Đó biểu trưng sức sống số phận nhân dân: Biển, Cát, Sóng, Đất, Cỏ Ở Chương II, chúng tơi phân tích số biểu trưng, xin lưu ý tới biểu trưng cỏ Nếu thơ ca giai đoạn trước, hình ảnh cỏ để ý biểu trưng số phận, thơ sau 1975, cỏ hiểu biểu tượng sức sống bền bỉ mãnh liệt dù phải chịu đựng nhiều mát, thua thiệt số phận nhân dân Thơ trước 1975: Con đê cát đỏ cỏ viền (Hoàng Tố Nguyên), Nghe lời cỏ gió mưa (Ca Lê Hiến), Có thể khuây cỏ nhắc (Tố Hữu), Bồi hồi chân người bụi mù vệ cỏ (Thái Giang), Hai vệ đê cỏ non xanh biếc (Văn Thảo Nguyên) Cỏ hiểu theo nghĩa thực Thơ sau 1975: Cỏ sắc mà ấm quá, Mười tám hai mươi sắc cỏ, dày cỏ, Yếu mềm mãnh liệt cỏ; Ta đứng bên bờ sơng, bơng cỏ nở hoa, giọng nói khẽ, chấm xanh nhỏ nhoi tín hiệu mặt đất, mặt đất lớn lao thường xuyên bị dẫm đạp (Thanh Thảo); Cỏ bị nhiều phen dẫm đạp (Hữu Thỉnh); Ta cỏ nhú lên từ mặt đất, Nhú lên từ vết thương từ đổ nát tro than, Ta nhỏ mầm nhỏ nhất; Ta sống ta cịn mặt đất; Ta cỏ xin suốt đời làm cỏ; Con cỏ nên suốt đời tươi tốt, Con biếc cành rễ hút từ anh; Cỏ muôn năm xanh biếc người (Trần Mạnh Hảo); Hỡi muôn trùng cỏ non tơ, Mang khát vọng vùi máu vỡ (Nguyễn Khắc Thạch) Cỏ hiểu với nghĩa khái quát, tượng trưng Rời dòng thơ sử thi, nghĩa cỏ chuyển sang nghĩa số phận đơn lẻ, hòa tan vào hư không: Cỏ-vật trang sức cho người (Thuận Vi); Nơi mẹ, cuối cánh đồng cô đơn, cỏ âm thầm phủ xanh (Hoàng Cát) Khi thơ ca nghiêng nội dung đời tư, có thu nhỏ kích thước, tầm cỡ số nội dung (mẹ, Tổ quốc, dân tộc, quê hương) Trong thơ ca sử thi, Mẹ biểu tượng Tổ quốc, quê hương, hi sinh, bền bỉ, kiên nhẫn: Đất nước người mẹ, Mặc áo thay vai„ Hạt lúa củ khoai, Bền bỉ nuôi chồng chiến đấu (Nam Hà) So với chân dung hùng vĩ: Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung, Gió lay sóng biển tung trắng bờ (Tố Hữu) người mẹ Mẹ ta khơng có yếm đào, Nón mê thay nón quai thao đội đầu, Rối ren tay bí tay bầu, Áo nhuộm bùn váy nhuộm nâu bốn mùa (Nguyễn Duy) nhỏ bé hơn, tội nghiệp hơn, xót thương Trong thơ viết người mẹ nay, hướng khai thác chủ yếu sâu vào số phận cụ thể (mẹ người, mẹ dân tộc) 93 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 vào chiều sâu nhân với tất chấp nhận, thua thiệt, cam chịu kiếp người Đấy hai loại chân dung với hai cách nhìn sử thi khác Trong cảm nhận nhìn số tượng đời sống có thay đổi nên nghĩa số hình ảnh, biểu trưng thay đổi Thí dụ, hình ảnh máu với nghĩa: máu thật, chết chóc, hi sinh, đau thương, tội ác, căm thù, nỗi đau Thơ trước 1975: Máu đỏ cát đường thôn lạnh (Tố Hữu); Trang cịn dở dang tính, Nhìn quặn lịng máu rơi (Phạm Hổ); Chết hi sinh cho Tổ quốc, Hùng ơi, Máu thấm cỏ lời ca bay vào đất (Nguyễn Đức Mậu); Nặng trĩu trăm năm bóng cổ thành, Bao lần máu đỏ nhuộm đồng xanh (Thanh Tịnh); Máu nhuộm thắm vàng(Hồng Trung Thơng); Phải bao máu thắm lòng đất, Mới ánh hồng lên sắc tự hào (Tố Hữu) Những nét nghĩa biểu trưng còn, thơ sau 1975, tăng thêm ý nghĩa: nỗi nhức nhối, xót xa hy sinh mát, bớt nét nghĩa tự hào kiêu hãnh mà nỗi đớn đau, khắc khoải dân tộc phải trả cho độc lập tự do: - Ta yêu em, thời trăng hóa đá, Máu bạc màu (Nguyễn Khắc Thạch) - Người sống về, người chết về, ni lông Nhưng máu, máu máu (Nguyễn Quốc Chánh) - Quê ta vừa qua thời tàn hoang Những giọt máu nặng chùm (Nguyễn Duy) - Máu chảy rịng rịng nhiều kỷ (Nguyễn Duy) - Bóng máu bầm đen (Nguyễn Duy) Quan niệm nghèo với hình ảnh vách đất, nhà tranh, áo rách, nhà dột, rách tả tơi, chân khơng giầy có thời tượng trưng gian khổ, dấu hiệu để nhận đội ngũ (Áo anh rách vai, Quần tơi có vài mảnh vá - Chính Hữu), dù nghèo vật chất giàu tình nghĩa (Làng tơi nghèo, nhà đơn sơ, lịng rộng mở - Hồng Trung Thơng Con người kháng chiến coi khinh nghèo (Áo vải chân khơng Lịng cười vui kháng chiến - Hồng Nguyên), kiêu hãnh nghèo (Ta nghèo phố chật nhà gianh, Nhưng đủ vài tranh treo Tết - Tố Hữu) Nhưng thơ nay, quan niệm nghèo khác xưa: nghèo vất vả, hèn, nỗi nhục, xót xa, tủi hận, trả giá, mát Nét tự hào, kiêu hãnh đi: Những sợi nắng xuyên qua nhà mình, Thành viên đạn, bắn tiếp vào anh khơng che chắn (Phùng Khắc Bắc); Cha tóp mỡ vạc dầu tắt lửa, Con ngậm mồm lưỡi que 94 3.3 Hình ảnh diêm (Nguyễn Quốc Chánh); Gạo hết, tiền không, nồi rỗng (Hoàng Cát) Bên cạnh từ ngữ khắc họa nghèo đói (cơ hàn, lay lắt, mặt xanh nhợt, dáng gày, gót nhọc, già rụi, lầm lụi, rách, đói, chênh vênh, ngơ ngác, bụi phố xá, nón rách, hoa khoai, mùa châu chấu đói, chè lỗng ) hình ảnh nhân vật người ăn mày, người đói, trẻ đói, xuất ạt (khiến có người phải kêu lên: thơ người ăn mày thế!) thay cho nhân vật sử thi: chị du kích, mẹ chiến sĩ, anh đội, phụ nữ hậu phương 3.3.1.3 Một số nội dung với biểu trưng xuất Thơ khao khát vẽ nên chân dung đích thực tâm hồn cá nhân Mỗi người cố thiết lập cho số hình ảnh mang cá tính riêng, mơ hình giới tinh thần Có biểu trưng, ẩn dụ trở thành riêng tác giả: lối nhỏ - đường đến hạnh phúc (Dư Thị Hồn); hai nửa vầng trăng - tình u đơn (Hỗng Hữu); hạt bụi - tồn vừa đích thực vừa hư vơ số phận (Phùng Khắc Bắc); bàn tay, trái tim - sống tình yêu (Xuân Quỳnh); áo đan chậm - lỡ gái (Đồn Thị Lam Luyến); diêu bơng - bí ẩn hạnh phúc, đẹp (Hồng Cầm) Những biểu trưng chung không nhiều Tuy nhiên, ý tới số nội dung biểu trưng mới: ∙ Con người đơn: hịn đảo chơ vơ, cột buồm gió, thân cọ đỉnh đồi, lạc hoang vắng, đứng ngã ba đường biểu trưng có phần giống với đơn lãng mạn trước 1945 không lặp lại ∙ Số phận: bụi, hạt bụi, hạt phù sa, hạt cát, quầng bụi ∙ Đói nghèo: người ăn mày, trẻ đói, trẻ bán hàng, trẻ bới rác, người hết gạo ∙ Điểm nhìn thấp: cỏ dại, hoa súng, hoa bèo, hoa cứt lợn, rác, vũng trâu đằm ∙ Các loài vật: chó, mèo, rắn, gián, muỗi, kiến, thạch thùng, sâu bọ, gà, giun Sự xuất số loài vật có ý nghĩa biểu trưng thơ tương đối nhiều, biểu cảm quan đặc biệt Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, loài vật có nhiều ý nghĩa Đó đối chiếu, xem xét lại khả nhân tính người, trở lại thơ sơ vừa mang tính dữ, vừa có thiện lồi người, đối trọng thiên nhiên hoang sơ, hồn nhiên, ngây dại với văn minh công nghiệp, nhịp điệu đời sống thị trường nhân tình thời thực dụng với bướm trắng ngủ quên sọt cỏ, bay lên lạ lẫm ngơ ngác trước phố phường kiệt sức lao xuống đường nhựa, với bữa tiệc ô trọc có đàn kiến bị qua bàn tay người chùm chân gián đáy bình thủy táng linh hồn rắn Tiếng kêu mèo hoang đồng tiếng chó sủa đêm dồn dập dựng lại khơng khí làng q tối tăm, man rợ, ngột ngạt với văn minh trộn lẫn cổ xưa đại, bạo liệt thảm sầu Đối với Nguyễn Quyến, ý đến loài vật lại việc quay trở với người thiên nhiên nguyên sơ khiết bụi bặm người, thấy tính người ln có tính lồi vật người kết tụ tinh hoa phần thô nháp, dằn thiên nhiên Anh ln so sánh với lồi vật: Tơi thạch thùng len mái ngói, Tắc lưỡi hồi đêm cạn đêm vơi; Tơi ốc sên bị mê 95 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 mải; rắn nước; Ta - bị sát; Tơi ngơ ngác chim cung quăng cá; Năm lên ba bị mắng hay nhăn mặt khỉ; Năm lên năm bị chê hay cười đười ươi Không thế, anh cịn thấy sinh từ lồi vật: Mẹ nhặt từ miếng gà thảng thốt; Từ tiếng tru gầy guộc chó Từ tiếng mèo kêu khản giọng, Từ tiếng lợn kêu Trong đó, Hồng Hưng, hình ảnh chó đánh thức phần sâu thẳm tâm linh, với nỗi nhức nhối, ngứa ngáy tiền kiếp, lang thang đến phát điên: Chó đen ríu rít điều khó hiểu, Hồn lang thang đêm, Buồn chó ơi, bỏ ta rồi, Chó đen sùng sục suốt đêm, Nỗi ngứa ngáy tiền kiếp, Phát điên khơng nói Sự thay đổi hình ảnh, biểu trưng xác nhận, tơi trữ tình sử thi chuyển dần sang đời tư, chủ đề sử thi chuyển sang chủ đề khác 3.3.2 Yếu tố cảm giác, gây ấn tượng mạnh phát huy, tạo nên phức tạp, táo bạo, khỏe khoắn, đa dạng, trực giác đa nghĩa hình ảnh thơ Hình ảnh góp phần diễn tả trạng thái tinh thần mang sắc độ cảm giác mạnh Trước Bơđơle viết: “Có mùi hương dịu dàng tiếng kèn xanh thắm nội cỏ” Điểm liên quan mùi hương màu xanh thắm tiếng kèn thật mơ hồ, khó xác định Vậy mà, kết hợp chuyển đổi ấn tượng âm thanh, nhịp điệu, màu sắc, mùi vị kiểu tư gặp nhiều: Gió chướng xanh ngợp thở (Thanh Thảo), Đêm ngào mà lại chát em (Hữu Thỉnh) Thực tế, kết hợp loại cảm giác khơng phải trước chưa có Chúng ta bắt gặp lời ăn tiếng nói hàng ngày (lời ca ấm áp, giọng nói ngào), thơ văn thời Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương (trước Bôđơle!) với điệu đàn gay gắt, mùi hương tịch mịch, thơ lãng mạn 1930-1945 với Tiếng gà gáy rụng trăng đầu hạ (Hàn Mặc Tử), Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (Xuân Diệu) Nhưng nhấn mạnh thêm chút Việt Phương: Trẻ nhỏ tiếng màu xanh, Xe điện tiếng màu vàng, Nhịp guốc đỏ màu mận chín, Cịi tơ đen nhánh màu than bị phê “chạy theo lối viết cầu kì”, “lối suy luận chủ quan thiếu xác” Điều làm nhớ đến thơ màu sắc kì dị A Rembơ: E trắng, I đỏ, O tím, U xanh M Gorki nhận xét: “Có kích thích giác quan kết hợp định” 23 , bước đặt sở cho lí giải tượng kiểu này, Đây biểu xu hướng “ẩn dụ hóa” ngày phổ biến văn học đại giới Để lí giải chất tượng cần đặt mối liên hệ với đặc điểm phương pháp sáng tác, đặc biệt chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực, chủ nghĩa đại, nơi xuất dấu hiệu đầu tiên, phức tạp xu hướng cần thiết phải sáng tạo từ ngữ hình ảnh phi thường để diễn tả phức tạp đến tình cảm cảm giác Nhận thức cảm tính góp phần làm cho “kinh nghiệm quan hệ” người thể hình tượng giàu sức biểu hiện, hình tượng mang kí ức, mang liên tưởng, tưởng tượng bị “lạ hóa” để gây suy nghĩ, đổi cảm giác Bằng tưởng tượng, người ta gắn cho vật, tượng thuộc tính vốn khơng thuộc loại Những yếu tố khơng loại yếu tố người cảm 23 M Gorki Bàn văn học Tập Nxb Văn học Hà Nội, 1965 Trang 35 96 3.3 Hình ảnh nhận giác quan khác Thí dụ, âm đối tượng tai mắt, đường nét màu sắc có ý nghĩa với mắt khơng phải với tai Ví cảm xúc trừu tượng, “day dứt”, “tha thiết”, “cồn cào” khơng đặc điểm gió, màu hoa, tiếng suối Những khái niệm thời gian, mùa hạ, tuổi trẻ khơng có thuộc tính “chảy tràn”, “dắt đi”, “sắc cỏ” Ta nhớ câu thơ Chế Lan Viên: Hãy im nước biếc, im màu liễu, Im bớt màu hoa đỏ cạnh hồ Màu sắc vốn khơng có nét nghĩa im lặng, song đây, vừa để hạn chế bớt bừng bừng, rực rỡ màu sắc, vừa tạo thêm tính thời gian màu sắc, vừa ghi nhận dừng lại khoảnh khắc màu sắc để chứng kiến giây phút lịch sử, từ im gây hiệu Hơn nữa, qua từ im ấy, ta thấy màu liễu, màu nước, màu hoa vốn vận động, nảy nở, rộn rã, xơn xao Trí tưởng tượng cho phép giác quan tiếp nhận đối tượng giác quan kia, ngược lại, tạo nên cộng hưởng cảm giác, biến đổi chất lượng cảm xúc Chính mối tương quan huyền bí tạo nên thống sâu xa vũ trụ vượt ngồi cảm nhận hời hợt giác quan thơng thường, thi pháp quan trọng thơ tượng trưng đại Theo Hoàng Ngọc Hiến, chuyển kênh đột ngột mau lẹ táo bạo tư thơ với nhiều lần chuyển kênh24 Do quan niệm “thế giới tồn nhờ cảm giác” mà thơ ca 1930-1945 gặp số thí dụ theo xu hướng chuyển đổi cảm giác (Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Sanh) Tuy câu thơ khơng bí hiểm thơ nhà đại chủ nghĩa: Ngơi khóc hồng nơi trung tâm đôi tai ngươi, Vô tận lặn trắng từ gáy đến eo lưng ngươi, Biển đính ngọc đỏ hoe vào vú đỏ thắm ngươi, Và người chảy máu đen đến tận hông sườn (A Rembô), tần số lặp lại khơng nhiều tính chất chuyển đổi khơng q phức tạp, tân kì Thơ sau 1975, tượng xuất ngày nhiều, phức tạp thực có giá trị nghệ thuật, dù nhà thơ khơng thiết làm thơ theo khuynh hướng tượng trưng, siêu thực Theo thống kê qua số trường ca, tượng xuất dày đặc: Những người tới biển (Thanh Thảo) có 86/1257 câu, Những sóng mặt trời (Thanh Thảo) có 120/2577 câu, Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh) có 124/1590 câu, Mặt trời lịng đất (Trần Mạnh Hảo) có 110/2074 câu, với hình ảnh đẹp: Hoa phượng vĩ chói lọi tiếng kèn đồng mùa hạ (Thanh Thảo); Hoa bung biêng lắc mùa xuân, Rừng không ngủ hồi gõ tím (Hữu Thỉnh); Mưa mỏng lịng tơi sóng sánh (Trần Mạnh Hảo) Sự phong phú, đa dạng giới tinh thần trữ tình, phân tích đào sâu ấn tượng cảm giác cá nhân (tuy dễ rơi vào đường “bí hiểm, lầm lạc cảm giác”) thể mạnh mẽ tự khẳng định cá tính người với tư cách “ăng ten thu phát sóng”, “kênh giao tiếp” dẫn đến cảm nhận mang tính “tương hợp” giới Một âm trở nên có màu sắc: Tiếng ve màu đỏ, cháy vòm (Thanh Thảo) Màu sắc trở thành vật: Biển nguội dần vỗ tím vào đêm (Hữu Thỉnh) Màu sắc có độ dài không gian: Màu hoa phảng phất gần (Thanh Thảo) Âm có hình ảnh: Âm vỡ vụn mảnh gương lấp lánh trăng khuya (Thanh Thảo) Màu sắc có cử động: Áo em trắng từ xa vẳng lại, Thời gian xám mặt đỉnh đồng (Nguyễn Duy) 24 Hoàng Ngọc Hiến Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng thơ Trong sách: Nhìn lại cách mạng thơ ca Nxb Giáo dục Hà Nội, 1993 Trang 154 97 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975-1990 Màu sắc, mùi vị có hồn: Cái mùi hương thức lại chờ (Vũ Quần Phương) Tâm trạng mang sắc màu: Có đâu, cịn gặp lại, Cơn say đỏ au ngày rừng (Bằng Việt) Đặc biệt, chuyển đổi, kết hợp thuộc tính vừa cụ thể, vừa trừu tượng chuyển đổi phức tạp, mẻ, nhiều thành công: Chiếc rụng xuống hồng xẹt lửa, Nghe mùa thu xa lắc ngấm lòng (Trương Nam Hương); Chiều xanh nỗi nhớ nhà (Nguyễn Duy), Bài ca đổ bóng lên khát vọng, Khát vọng mang vạm vỡ nỗi buồn (Dương Kiều Minh) Do ý nhiều mặt cảm giác, nên hình ảnh thơ có táo bạo, khỏe khoắn, phong phú màu sắc trực giác, tươi mới: Em gió thổi ngang, Trẻ đến làm đau vàng (Vân Long); Chân sóng có nỗi buồn, nỗi buồn mọc đổ (Hồng Hưng); Tuổi hoa niên hóa thạch rừng già (Trần Hịa Bình); Thời gian đốt đỏ bàng, chờ em vẹt vầng trăng cuối trời (Hồ Minh Hà) 3.3.3 Sự trở hình thức biểu đạt mang dáng dấp dân gian Để thể hồn nhiên dân dã tình cảm, nhìn “con người tự nhiên”, “cổ sơ”, thiên cảm xúc, “một khuynh hướng đào sâu vào truyền thống, dùng ngôn ngữ thể ngôn ngữ cổ sơ với mô âm điệu hình thức dân gian25 Trong số nhà thơ đương đại, phong cách dân gian bộc lộ Nguyễn Duy, Thu Bồn, Phạm Công Trứ, Lam Luyến, Đỗ Huy Chí Nguyễn Duy sử dụng hệ thống hình ảnh với mơ típ dân gian để góp phần khẳng định phong cách đằm thắm, duyên dáng với khúc ca dao làm cầu, bồng bồng ngủ, rụng cội, bèo dạt mây trôi, gừng cay muối mặn, muối xát lòng, cầu giải yếm, nón chịng chành, áo qua cầu gió bay, cị bay lả bay la, cị lặn lội, sơng sâu, đò đầy Thu Bồn quay với thể lục bát thơ anh đầy ắp thành ngữ dân gian: nỗi nông sâu, truân chuyên nước, thân cị sang sơng, chanh chua chuối chát, vải thưa Phạm Công Trứ diễn đạt nội dung đại thể lục bát với lối nghĩ, lối cảm quen thuộc, dân dã: Xanh xanh bờ giậu cúc tần, Thoảng hương bồ kết thơm gần thơm xa; Mướp tàn sen tu, Lá tre thả mùa heo may Lam Luyến so sánh tình cảm người hình ảnh tự nhiên, có phần suồng sã: Thản nhiên em nhặt bã trầu têm; Cái giần vục phải sàng (vớt vát hạnh phúc), Rượu ngon uống be trịn say (người đàn ơng nhiều vui thú), Được lúa, lúa gặt bông, Được cải, cải chặt ngồng muối dưa (hạnh phúc đến muộn) Về mặt hình thức, giai đoạn có tiếp nối truyền thống đổi chất liệu Những đặc điểm hình thức, cấp độ mĩ học vĩ mơ, chưa thể có thay đổi mạnh mẽ, quan niệm mĩ học cụ thể, cấp độ vi mơ có nhiều thay đổi, thực chất thay đổi điểm nhìn, quan niệm nghệ thuật Sự xuất biến vài thể loại chứng tỏ nhìn đời sống đổi thay Câu thơ tự chiếm ưu tuyệt đối Có phá vỡ câu thơ lục bát Có văn xi hóa yếu tố hình thức ngơn ngữ Ý nghĩa số biểu trưng thay đổi, xuất nội dung biểu trưng Ngôn ngữ bị phá vỡ nhiều, đặc biệt với tìm tịi thơ theo xu hướng đại chủ nghĩa 25 Tấn Phong Tiếng nói bút trẻ Báo Văn nghệ số 4/1993 98 Kết luận Cái trữ tình khái niệm việc nghiên cứu đặc trưng thể loại trữ tình Ngồi khái niệm khác, cần coi khái niệm trữ tình khái niệm có ý nghĩa then chốt, quan trọng cấu trúc thể loại Ngay nói đến hình tượng tác giả, hình tượng nhân vật trữ tình, mà khơng ý đến “cái tơi”, chưa thể tiếp cận chất chủ quan hình tượng Cái tơi trữ tình phạm trù nghệ thuật, thể phương tiện nghệ thuật tồn thơ Nội dung khái niệm không bao gồm riêng tư, cá nhân, độc đáo, mà bao gồm nhiều cung bậc đa dạng khác Đó bình diện xã hội, cơng dân, cộng đồng, văn hóa, lịch sử, thẩm mĩ Nếu giữ quan niệm hẹp tơi trữ tình khơng có nhìn qn, tổng thể để giải thích phong phú vô hạn nội dung thơ ca Cái tơi trữ tình cịn giới nghệ thuật đặc thù với đặc trưng quy luật tồn riêng, phụ thuộc vào lịch sử thời đại lịch sử cá nhân Chiếm lĩnh giới thơ trữ tình chiếm lĩnh giới Trong giới ấy, có giá trị thẩm mĩ kết tinh giá trị văn hóa, lịch sử, cổ kim đơng tây Do đó, tơi trữ tình có khả khái quát giá trị tinh thần cá nhân mà thời đại Đối với việc nghiên cứu giai đoạn văn học, cần ý đến khái niệm kiểu nhà thơ Lịch sử văn học chứng kiến số kiểu nhà thơ không tổng hợp trữ tình cá nhân với đặc sắc riêng nó, mà diện loại hình vài kiểu tơi trữ tình mang tính phổ biến Lịch sử phát triển thơ trữ tình diễn kế tục phát triển kiểu tơi trữ tình đóng góp đa dạng tơi trữ tình cá nhân Thơ trữ tình phương tiện để người tự khẳng định chất tinh thần so với tồn vật chất, phương tiện để tự đồng mình, xây dựng hình tượng mình, xác định ý chí, chí hướng, lập trường giá trị trước sống, đồng thời phương tiện xây dựng giới tinh thần mn hình nghìn vẻ cho người, đó, tượng tơi trữ tình tượng khái qt linh hồn thơ ca tác giả thời đại Trong thơ trữ tình sau 1975, cịn tiếp tục tơi sử thi, tơi cơng dân giữ vai trị chủ đạo thơ ca cách mạng 1945-1975, với tất cao đẹp, mạnh mẽ phong phú sở kế thừa tinh hoa cộng đồng truyền thống văn hóa dân tộc Nội dung tập trung thể thể loại trường 99 Kết luận ca Tuy nhiên, tiếp tục không hoàn toàn nguyên vẹn Bên cạnh chủ đề sử thi xuất chủ đề thông qua cảm nhận số phận, diện thể loại trường ca Cái đời tư ý phương diện cá nhân, khác biệt với ý thức cá nhân giai đoạn lịch sử trước Trên đổi xã hội, vai trò sáng tạo chủ thể ý Cái tơi trữ tình lần ý thức nhà thơ nói tiếng nói riêng đời Những vấn đề xã hội, người, vừa mang màu sắc thời vừa vươn tới phạm vi nhân loại Vấn đề cá nhân, cá tính, coi đòi hỏi thiết Khi ý thức cá nhân phát triển, kéo theo loạt tương quan cấu trúc nhân cách thay đổi: người trở nên phức tạp, soi sáng nhiều bình diện, không gian, thời gian tư với nhiều cung bậc (cao, thấp, hẹp, sâu) chiều tâm linh, vô thức ý, mặt nghĩa vụ, ý chí giảm dần, phần nhân coi trọng Cùng với trỗi dậy cá nhân, hình thức thơ trữ tình sau 1975 có thay đổi, tìm rịi Sự thay đổi bắt nguồn từ điều kiện tâm lí xã hội, dẫn đến cách tư nghệ thuật Những thay đổi diễn phân cực rõ Giọng điệu yếu tố thay đổi rõ Giọng điệu ru gợi, ôm ấp, vỗ về, mềm mại bị phá vỡ, thay vào giọng điệu lí trí, tỉnh táo, trúc trắc, gần gũi với thực Xuất nhìn đa chiều, phức tạp, tiềm ẩn chất lí, đầy chất văn xuôi Cách tư biểu đạt thiên hai xu hướng rõ rệt Một xu hướng vào truyền thống đổi chất liệu truyền thống Đó việc sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ thô sơ, dân dã, giàu chất dân gian, mộc mạc, hồn nhiên, việc dựa cấu trúc câu thơ truyền thống đổi nhịp điệu cách phá vỡ cấu trúc câu, ngắt dòng, ngắt nhịp không theo luật cố định Một xu hướng tới "hiện đại", tách rời truyền thống dân tộc, mang hướng phương Tây rõ, từ thi đề xa lạ, đến câu thơ "như thơ dịch", từ hình ảnh cầu kì, xa lạ đến từ ngữ đầy chất ấn tượng, vơ thức Có yếu tố thân chứa đầy mâu thuẫn, đối lập Tình cảm vừa đẩy cao phần lí, vừa hạ thấp xuống miền năng, vô thức Từ ngữ vừa mĩ, “tân kì”, vừa thơ thiển, phàm tục Hình ảnh vừa tinh tế, đẹp đẽ đầy ấn tượng, vừa nhiều chất liệu thực tế trần trụi Cách tiếp cận đời sống vừa có xu hướng gần gũi với thực, vừa có xu hướng vào miền xa xôi, mờ ảo, tượng trưng Đây giai đoạn thơ chứa nhiều mâu thuẫn, nhiều khuynh hướng, giọng điệu Những tìm tịi tơi trữ tình tự do, mạnh mẽ, khẩn trương, táo bạo đến mức liều lĩnh, cực đoan Việc sâu vào giới với giải phóng cá tính, làm thơ đa dạng chưa có, thể tất cấp độ thể loại Nhưng tất thể nghiệm thơ chưa định hình giàu sức thuyết phục Đã có chưa khỏi cũ Sự đa dạng vừa chứng tỏ cá tính sáng tạo giải phóng vừa bộc lộ tình trạng thiếu thống nhất, thiếu sức tập hợp tảng tư tưởng nghệ thuật mang tính chủ đạo 100 Chưa có gương mặt thơ thật độc đáo, chưa có phong cách thơ tiêu biểu cho thời đại Một số nhà thơ giải thưởng cịn đón chào cảm nhận đầy tranh luận Những tượng thay đổi hình thức (dù biểu ạt hay lẻ tẻ) mang ý nghĩa lớn: thơ đứng trước yêu cầu đổi liệt, tiến lên phía trước đường tất yếu thơ Điều khẳng định, giai đoạn thơ với kiểu nhà thơ vận động, khát khao đổi hệ hình tư chưa bền vững đặc điểm thơ sau 1975 101 ... cịn cần có thời gian để thẩm định giá trị 72 Chương Các hình thức thể tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975- 1990 Hình thức thơ bao gồm thể thơ, câu thơ, lời thơ (từ ngữ), giọng điệu, nhịp, vần, hình... xuất thơ (khái niệm thơ đại dùng đối lập với thơ truyền thống, thơ cũ thời điểm ấy, có đối sánh với thơ cũ nên có tên thơ mới) Trên phương diện hình thức nói chung, thơ trữ tình Việt Nam, kể từ thơ. .. phát triển tơi trữ tình khác 2. 2 Cái đời tư 2. 2.1 Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân Bản chất thơ trữ tình ý thức tôi, giá trị thân, quyền sống, quyền làm người Con người trữ tình trăn trở,

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:31

Mục lục

    Cái tôi trữ tình và thơ trữ tình

    Cái tôi và cái tôi trữ tình - Cái tôi trữ tình và nội dung thơ trữ tình

    Cái tôi trữ tình và hình thức thơ trữ tình

    Sự vận động của cái tôi trữ tình trong lịch sử và các kiểu nhà thơ

    Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990

    Cái tôi sử thi

    Cái tôi thế sự và đời tư

    Cái tôi mang xu hướng hiện đại chủ nghĩa

    Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan