1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở NÔNG THÔN

34 978 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 847,16 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở NÔNG THÔN GV hướng dẫn: Bạch Văn Thủy Nhóm: 12 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PTNT... Các khái

Trang 1

ĐỀ TÀI

ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC

HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở NÔNG THÔN

GV hướng dẫn: Bạch Văn Thủy

Nhóm: 12

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ & PTNT

Trang 2

Phạm Văn Cảnh K56-PTNTB 564416 Phạm Tiến Đạt K56-KTNNA 573074 Nông Đàm Kiên K56-KTNNB 563535

Danh sách nhóm 12

Trang 5

1 Các khái niệm về HTTCSX ở NT

Ðổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở NT:

- Hỗ trợ KT hộ phát triển sản xuất theo mô hình, trang trại

- HTX thực hiện các dịch vụ "đầu vào, đầu ra", chế biến, tiêu thụ sản phẩm

- Ðổi mới việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh: giao khoán ổn định đất, vườn cây cho người lao động; hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật tư, tiêu thụ và chế biến SP

- Tạo môi trường thuận lợi để hình thành và phát triển loại

hình DN nông thôn: các DN có đầu tư SX, chế biến nông -

lâm - thủy sản, sử dụng nguyên liệu và thu hút nhiều lao động tại chỗ

Trang 6

2 Vai trò của các HTTCSX trong xây dựng NTM

a

Đ

N

Trang 7

2 Vai trò của các HTTCSX trong xây dựng NTM

Trang 8

2 Vai trò của các HTTCSX trong xây dựng NTM

Trang 9

2 Vai trò của các HTTCSX trong xây dựng NTM d

Trang 10

3 Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước

về phát triển các HTTCSX trong NN và NT

3 Chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước

về phát triển các HTTCSX trong NN và NT

• Phát triển HTTCSX trong nông nghiệp, NT để nâng

cao hiệu quả sản xuất và nâng cao thu nhập cho nông dân

• TCSX xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của phát triển nông nghiệp, NT theo hướng CNH, HĐH

• Phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sâu và rộng, trong nông nghiệp, NT.

Trang 11

• Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả tốtnăm 2001 tỷ lệ hộ nghèo là 14,5%, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 8,3% theo tiêu chí cũ(tiêu chí mới là 18%), năm 2007 là 14,7%

• Thu nhập bình quân của hộ nông dân tăng nhanh từ 11 triệu đồng/hộ năm 2000 lên 16 triệu đồng/hộ năm 2006

• Cơ sở hạ tầng từng bước được cải thiện

Trang 12

• Hạ tầng nông thôn còn nghèo nàn

• Quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển nông thôn còn

nhiều bất cập Môi trường suy thoái; bản sắc văn hoá truyền thống bị mai một

• Môi trường nông thôn đang xuống cấp và ô nhiễm

• Thu nhập của nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao

Trang 13

4.2 Thực trạng hợp tác xã

Giai đoạn phát triển:

GĐ 1: Từ 1958 – 1980: cơ chế “Kế hoạch hoá tập trung bao cấp”

GĐ 2: Từ 1981 đến khi có Luật HTX (năm 1996): khẳng định sự tồn

tại lâu dài của nền KT nhiều thành phần

- CT số 100-CT/TW ngày 13/1/1981 của Ban Bí thư TƯĐ về công tác khoán

- NQ số 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế NN

- 80 văn bản liên quan tới KT tập thể

Trang 14

(3) Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi

(4) Chia lãi theo vốn góp, công sức đóng góp và theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX

(5) Hợp tác và phát triển cộng đồng

Trang 16

• Ban quản trị, ban kiểm soát : trình độ đại học, cao đẳng

1009 người: trung cấp, sơ cấp là 1.651 người

• Kế toán HTX: 895 người

• Cán bộ chuyên môn khác: 1.037 người

• Các tổ dịch vụ: các xã viên khác.

Trang 17

• Những dịch vụ thiết yếu có tính cộng đồng cao, liên quan

chặt chẽ tới SX của hộ xã viên

• Cơ sở vật chất ở HTX đã được tăng cường

• Phối hợp tích cực với chính quyền triển khai và tổ chức thực hiện các CS phát triển NN, NT

• Một số mô hình HTX chuyển đổi và thành lập mới hoạt động

có hiệu quả (các HTX SX lương thực như lúa, ngô,…)

Trang 18

4.2.Thực trạng Hợp Tác Xã Thái Bình

Tồn tại :

• HTX chuyển đổi chưa tổ chức thực hiện tốt Luật HTX

• Chủ yếu mới làm dịch vụ đầu vào ở lĩnh vực trồng trọt và bó gọn

• Quản lý nhà nước về HTX chưa được quan tâm đúng mức: cán bộ cấp huyện ít lại kiêm nhiệm nhiều, cán bộ xã quản lý HTX chưa có, các chế độ, kiểm tra, báo cáo về HXT thực hiện không nghiêm chưa

có chế tài để xử lý

Trang 19

4.3 Thực trang kinh tế trang trại

Kết quả đạt được:

• Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế NN, NT, hình thành các vùng SX tập trung, qui mô lớn, gắn SX với chế biến, tiêu thụ sản phẩm

• Nhiều TT là những điểm sáng mô hình để học tập,

nhân rộng

• Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững

• Góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cán

bộ, đông đảo người dân trong tỉnh; giúp người dân

tiếp cận với nền KT thị trường.

Trang 20

• Kết quả triển khai QĐ số 80/2005/QĐ-TTg về Ban

hành quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng còn hạn

Trang 21

4.4 Thực trạng DN vừa và nhỏ trong nông nghiệp

và nông thôn

• Kết quả đạt được:

- Đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng và tạo việc làm

- Giữ vai trò ổn định nền kinh tế

- Là trụ cột của kinh tế địa phương

Hạn chế:

- Quy mô sản xuất nhỏ

-Quy mô vốn, tài sản nhỏ

-Công nghệ sản xuất chưa hiện đại

Trang 22

Mục tiêu tổng quát

• Phấn đấu đưa kinh tế tập thể (KTTT) cơ bản thoát khỏi

những yếu kém hiện nay, đạt tốc độ tăng trưởng cao, tỷ

trọng GDP ngày càng lớn,…

• Nâng cao năng lực hiện có của các HTX, huy động và khai thác tốt hơn khả năng góp vốn, lao động và tham gia các hoạt động hỗ trợ phát triển KT của thành viên.

• Phát triển KTTT gắn với chuyển dịch cơ cấu KT và tiến

trình CNH, HĐH NN và xây dựng NTM.

5 Định hướng HTTCSX hiệu quả trong NN, NT

Trang 23

• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thành lập HTX mới

trong tất cả các ngành lĩnh vực, đặc biệt tạo điều kiện cho HTX tham gia các chương trình xã hội hoá của Thành phố

• Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp:Phấn đấu đưa giá trị SX công

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng hàng năm từ 10 – 12%

• Về hoạt động thương mại dịch vụ: phấn đấu doanh số tăng từ 20 - 25% năm

• Đối với NN: đưa giá trị dịch vụ của các HTX NN tăng từ

Trang 24

6 Các giải pháp TCSX hiệu quả trong NN và NT

Kinh tế tập thể

Đối với nhà nước:

- Xây dựng chương trình phát triển KTTT trong nông nghiệp

- Tăng cường công tác chỉ đạo

- Tăng cường bộ máy quản lý nhà nước

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể đối với KTTT

- Hợp tác và tranh thủ sự hỗ trợ của các nước, các tổ chức quốc tế

Trang 25

- Tiến hành nâng cao năng lực và chất lượng xã viên

- Nâng cao năng lực tham gia quản lý HTX của xã viên thông qua phân định rõ sở hữu tập thể HTX với sở hữu xã viên trong HTX

- Nâng cao năng lực và khả năng hoạt động của bộ máy quản lý và điều hành HTXNN

- Tổ chức các hoạt động dịch vụ và kinh doanh của HTXNN

Trang 26

6 Các giải pháp TCSX hiệu quả trong NN và NT

Kinh tế trang trại

• Tuyên truyền về vị trí, tầm quan trọng của KTTT

• Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về quy hoạch đất đai cho phát triển KTTT

• Huy động nguồn vốn đầu tư, phát triển TT

• Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật, KHCN vào phát triển KTTT

• Tăng cường tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho TT

• Tăng cường công tác quản lý nhà nước về TT

Trang 27

6 Các giải pháp TCSX hiệu quả trong NN và NT

Liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng

Về phía doanh nghiệp:

- Xác định rõ trách nhiệm cụ thể đối với người SX

- Nâng cao tính chủ động để hoạt động quản lý, điều hành SX

Trang 28

6 Các giải pháp TCSX hiệu quả trong NN và NT

Về phía hộ nông dân:

- Sử dụng đất đai của mình để góp cổ phần, liên doanh, liên kết với DN hoặc cho các DN thuê đất SX

- Được hỗ trợ về giống, kỹ thuật canh tác, bảo quản và bao tiêu SP ổn định lâu dài từ phía DN

Về phía Nhà nước:

- Hoàn thiện các chính sách tạo điều kiện cho DN và người

ND

- Khuyến khích các hộ ND hình thành các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện làm vệ tinh cho các DN

Trang 29

• Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại

• Hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, khuyến nông, khuyến ngư và khuyến công

• Hỗ trợ HTX đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ SX, đời sống của các xã viên và tham gia các chương trình phát triển KT-XH

Trang 30

7.Một số cơ chế chính sách thúc đẩy tổ

chức sản xuất ở nông thôn

• Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tư của trang trại

• Quyền và nghĩa vụ của chủ trang trại

Trang 31

7.Một số cơ chế chính sách thúc đẩy tổ chức

sản xuất ở nông thôn

Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua HĐ theo

QĐ số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002

• Về đất đai

• Về đầu tư

• Về tín dụng

• Về chuyển giao tiến bộ KT và công nghệ

• Về thị trường và xúc tiến thương mại

Khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người SX

Trang 32

• Tổ chức cho vay vốn không cần thuế chấp tài sản mức vốn khác

nhau đối với mỗi loại hình sản xuất khác nhau

• Liên kết với các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác để tạo cơ hội vay vốn cho người dân

Trang 33

7.Một số cơ chế chính sách thúc đẩy tổ chức

sản xuất ở nông thôn

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

• Ưu đãi về đất đai

- Miễn giảm tiền sử dụng đất

- Miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của Nhà nước

- Hỗ trợ tiền thuê đất, thuê mặt nước của hộ gia đình, cá nhân

- Miễn giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất

Trang 34

Em xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi!

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w