Tính nhớt dẻo của hồ tinh bột • Do có nhiều nhóm OH→Hồ tinh bột có độ dẻo, độ nhớt cao • Tinh bột nhiều amylopectin thì có độ dẻo cao hơn • Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của dung dị
Trang 1GLUCID THỰC PHẨM
Trang 2Nhắc lại về glucid
• Glucid là nhóm h ợp chất hữu cơ có bản
ch ất hoá học là các polyhydroxyl aldehyde
ho ặc poly hydroxyl ketose
• Carbohydrate Cm (H2O)2n
• Các mono saccharide (đường đơn)
• Các oligo saccharide (đường đa) (2-4 đơn
v ị)
• Các polysaccharide
Trang 4Polysaccharide
• Homopolysaccharide: amylose, amylopectin, glycogen
• Heteropolysaccharide: arabinoxylans
(arabinose C5 and xylose C5)
• Beta glucans: polymers of beta-D-glucose
monomers, linked by beta-glycosidic bonds Commonly in bran, baker’s yeast, certain
fungi, mushrooms and bacteria
Trang 5Glucid thực phẩm
• Khái niệm: Glucid thực phẩm là tất cả các glucid có trong tự nhiên, có nguồn gốc khác nhau, không độc với cơ thể, không mùi vị khó chịu, cơ thể tiêu hoá được
• Glucid chủ yếu trong thực phẩm là tinh bột
• Có thể chia tinh bột thực phẩm thành ba hệ thống:
- Hệ thống tinh bột của các hạt cốc
- Hệ tinh bột của các hạt họ đậu
- Hệ thống tinh bột của củ
Trang 6Vai trò của glucid trong thực phẩm
• cung cấp năng lượng
• Tạo kết cấu cho thực phẩm (polysaccharide)
• tạo màu, tạo vị, tạo hương cho thực phẩm
→Glucide không chỉ cung cấp năng lượng mà còn là một trong các yếu tố làm tăng giá trị cảm quan của thực phẩm
Glucide có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật
Trang 7Tinh bột
Trang 8Tính chất chức năng của tinh bột
– Tinh b ột từ dạng kết tinh →hồ hóa→dễ tiêu hóa
Trang 11Nhiệt độ vs độ nhớt dung dịch hồ hóa
Trang 12Nhiệt độ hồ hóa
• Nhiệt độ hồ hóa là nhiệt độ để phá vỡ hạt tinh bột, chuyển tinh bột từ trạng thái hydrat hóa thành dung dịch keo
• Phụ thuộc vào tỷ lệ amylose/amylopectin
– Tinh bột có nhiều amylopectin dễ hồ hoá hơn
– tinh bột chỉ có amylose không hồ hoá được
Ngô nếp: 68oC Ngô tẻ: 80oC
Lúa gạo: 750C Lúa mì: 62,5oC
Sắn: 590C Khoai tây: 62oC
Trang 13Nhiệt độ hồ hóa
• không phải là nhiệt độ cố định mà là “khoảng nhiệt độ”
Trang 14Tính nhớt dẻo của hồ tinh bột
• Do có nhiều nhóm OH→Hồ tinh bột có độ dẻo, độ nhớt cao
• Tinh bột nhiều amylopectin thì có độ dẻo cao hơn
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của dung dịch tinh bột
– Bản chất của tinh bột: kích thước hạt tinh bột, tỷ lệ
amylose/amylopectin
– nhiệt độ, pH, nồng độ tinh bột, các chất phá huỷ cầu hydro
Trang 15Tính nhớt dẻo của hồ tinh bột
• pH:
– Trong pH kiềm, OH- ion hóa các phân tử tinh bột,
→tinh bột hydrat hóa tốt hơn, giữ nước tốt hơn
→môi trường kiềm làm cho độ nhớt của dung dịch tinh bột tăng
Trang 16Tính nhớt dẻo của hồ tinh bột
• Đường:
– sucrose 5% làm tăng giá trị cực đại của độ nhớt (dung dich tinh bột ngô)
– Sucrose 20% ảnh hưởng lớn hơn 5%
– sucrose 50% làm giảm giá trị cực đại của độ
Trang 17Khả năng tạo gel của tinh bột
• Hiện tượng tạo gel: Tinh
bột sau khi hồ hoá và
Trang 18Các yêu cầu để tạo gel tinh bột
Dung dịch tinh bột có nồng độ vừa phải
Tinh bột cần được hồ hóa để chuyển sang trạng thái hòa tan
Để nguội ở trạng thái yên tĩnh để gel tinh bột tạo thành cấu trúc mạng 3 chiều
Liên kết chủ yếu trong gel tinh bột là liên kết hydro
Trang 19Tính chất của gel tinh bột
• Gel tinh bột giữ nước tốt hơn, mềm dẻo hơn gel protein
• Tinh bột có thể đồng tạo gel với protein
• sự có mặt của tinh bột làm cho gel protein có khả năng giữ nước tốt hơn, đàn hồi tốt hơn
Trang 20Sự thoái hoá gel
– hạt tinh bột có xu hướng co lại, liên kết lại với nhau, – tách nước
Trang 21Sự thoái hóa gel
• Nguyên nhân:
– do sự hình thành các cầu H giữa các phân tử tinh bột
(giống như trong hạt tinh bột nguyên bản)
– gel nhiều amylose thì dễ thoái hóa hơn (gạo tẻ>gạo nếp)
• Quá trình thoái hoá:
– Loại nước →lớp vỏ hydrat mất đi, các mạch định hướng song song
– mạch polysaccharide xoắn α-helix, tạo thành dạng kết tinh
– Liên kết H hình thành giữa các nhóm OH của tinh bột
Trang 22Tốc độ thoái hoá gel
• Nhiệt độ: Khi giảm nhiệt độ, tốc độ thoái hóa nhanh hơn
• pH: Tốc độ thoái hóa gel cực đại tại pH=7
• Bản chất tinh bột:
– Tinh bột nhiều amylose thì sự thoái hóa gel nhanh hơn
– Gel chứa nhiều amylose thì thoái hóa là không
thuận nghịch và ngược lại
Trang 23Khả năng tạo màng
• Là tính chất của nhiều chất cao phân tử
• Dung dịch tinh bột được dàn mỏng và gia nhiệt, xảy ra hiện tượng hồ hóa, nước bay hơi, phân tử tinh bột tiến lại gần nhau, liên kết với nhau, tạo thành màng
• ứng dụng: màng bọc thực phẩm (bổ sung
cellulose), thực phẩm dạng bản mỏng (váng đậu, bánh cuốn, vỏ nem cuốn)
Trang 24Khả năng tạo màng
• Điều kiện để tạo màng:
– Dung dịch phải đạt nồng độ nhất định, loãng quá thì khó tạo màng, đặc quá thì độ dai của màng không bền
– Phải có sự gia nhiệt, nhiệt độ hồ hoá thích hợp – Phải đựơc dàn trải trên một mặt phẳng và
được tiếp tục gia nhiệt
Trang 25Khả năng tạo sợi
Cho dung dịch tinh bột đi qua một khuôn bản
có đục lỗ, các phân tử tinh bột tự định hướng theo dòng chảy, bị kéo căng ra và sắp xếp song song theo phương của dòng chảy Qua tác
động của nhiệt và lạnh, các phân tử tinh bột liên kết với nhau tạo ra các sợi
Trang 26Các bước tạo ra sợi miến
• Cho dung dịch tinh bột đi qua một khung bản
có đục lỗ
• Dòng (sợi) đi ra được nhúng vào bể nước
nóng để định hình
• Nhúng vào bể nước lạnh để tăng cường sự
liên hợp (do tạo nhiều liên kết hydro)
• Gia nhiệt và khử nước
Trang 27Khả năng tạo sợi
• phụ thuộc vào bản chất của tinh bột Tinh bột nhiều amylose có khả năng tạo sợi tốt hơn, sợi dai hơn
• Amylose có mạch dài nên lực tương tác giữa các phân
tử lớn làm cho sợi tinh bột chắc và dai
• Amylopectin phân nhánh và ngắn nên lực tưong tác giữa các phân tử rất yếu, nhiều đoạn mạch ngắn chập lại dễ tạo nên khuyết tật trong các bó sợi nên tinh bột thường nhão và dễ đứt
• Miến thường được sản xuất từ tinh bột đậu xanh
hoặc dong riềng
Trang 28Biến hình tinh bột
• Biến hình tinh bột là việc sử dụng các biện pháp khác nhau để biến đổi tinh bột theo hướng mong muốn
Trang 29Phương pháp biến hình vật lý
• Là phương pháp phá huỷ tinh bột bằng lực cơ học
• Quá trình: Hạt tinh bột được làm ẩm →nghiền→tỷ
lệ tinh bột vô định hình tăng → khả năng phân tán
và trương nở trong nước tăng
• Nhiệt độ hồ hoá (của tinh bột biến hình): 5-100C, hạt tinh bột dễ bị thuỷ phân do enzyme xâm nhập qua các rãnh vô định hình dễ dàng
Trang 30– Nhiệt+ ẩm làm đứt các liên kết giữa các phân tử tinh bột
→phá vỡ một phần cấu trúc hạt tinh bột→hạt tinh bột dễ hút nước và trương nở về sau
• Tính chất của tinh bột hồ hóa sơ bộ:
– Khả năng trương nhanh trong nước lạnh (do cấu trúc tinh bột và hạt tinh bột đã bị phá hủy sơ bộ)
– Các tính chất ít bị biến đổi khi bảo quản (diệt enzyme)
– Bền khi ở nhiệt độ thấp
– Có độ đặc và khả năng giữ nước, giữ khí tốt
Trang 31• Ứng dụng:
– Gạo nấu sơ:
• Chất béo trong gạo/hạt hồ hóa sơ bộ được bảo quản tốt hơn, ít bị oxy hóa
• Quá trình nấu sau này nhanh hơn
– Tinh bột hồ hóa sơ bộ được sử dụng để giữ ẩm
cho sản phẩm thịt, dùng trong sản xuất kem và các sản phẩm ăn liền…
Trang 32Biến hình tinh bột bằng nhiệt độ cao
• Quá trình:
– Đun nóng tinh bột có ẩm độ thấp <15% tới 100-200 0 C
– Sử dụng một lượng nhỏ chất xúc tác acid/ (or) kiềm
– Nhiệt trong điều kiện khô, nhiệt sẽ cắt đứt tinh bột thành dextrin
• Trong điều kiện chất xúc tác là acid
– gia nhiệt 95-120 0 C →dextrin trắng
– Gia nhiệt 120-180 0 C → dextrin vàng
Trang 33• Biến đổi quan trọng trong quá trình dextrin hoá là sự giảm kích thước phân tử, giảm độ phân nhánh của tinh bột
• So với tinh bột, dextrin tan tốt hơn, dung
dịch có độ nhớt và độ dính cao
• Ứng dụng: dextrin được dùng làm chất liên kết và chất keo dính để pha sơn, pha keo dán phong bì, nhãn chai, băng dính, thùng carton
Trang 34Biến hình bằng phương pháp hoá học
– Áp suất thẩm thấu cao hơn
– Độ trương nở khi hồ hóa kém
– Độ hòa tan cao hơn tinh bột
• Áp suất thẩm thấu: là sức hút nước của một dung dịch, phụ thuộc vào số lượng hạt trong dung dịch đó
Trang 35• Ứng dụng:
– Dung dịch có độ nhớt thấp nên được dùng trong công nghiệp dệt để hồ hóa sợi, sản xuất kẹo đông, làm bóng giấy
• Có 2 phương pháp biến hình bằng acid đó là:
– Biến hình bằng acid trong môi trường rượu
– Biến hình bằng acid trong môi trường nước
Trang 36Biến hình bằng acid trong môi trường
nước
• Quá trình:
– Tinh bột khô được phân tán trong nước thành dịch huyền phù với nồng độ 33%, chất xúc tác phân giải là HCl 0,5N ở 500C, khuấy trộn
– → Kết thúc phân giải, dung dịch được trung hòa bằng NaOH , rửa bằng máy siêu ly tâm và nước – →Sấy, nghiền, rây để có thành phẩm có w<12%
Trang 37Biến hình bằng acid trong môi trường
rượu
• Nước được thay thế bởi Ethanol và/hoặc
methanol
• Rượu có độ phân cực nhỏ hơn nước → độ
phân ly, độ linh động của acid trong rượu bị
hạn chế→tốc độ thủy phân tinh bột chậm hơn (so với trong môi trường nước)
• Vì vậy có thể điều chỉnh quá trình phân giải
tinh bột →sản phẩm có độ dài mạch tinh bột như mong muốn
Trang 38Biến hình bằng acid trong môi trường nước
Trang 39Biến hình tinh bột bằng kiềm
• Sử dụng dung dịch kiềm để phân giải tinh bột
sơ bộ
• Do trong môi trường kiềm, tinh bột bị ion hóa
và rất dễ hòa tan nên dễ bị phá hủy
Trang 40Biến hình tinh bột bằng cách tạo liên
kết ngang
• Cho tinh bột phản ứng với các tác nhân:
trimetaphosphate, phosphorus oxychloride,
Trang 41• Đặc điểm của tinh bột liên kết ngang:
– Nhiệt độ hồ hóa tăng: Nhiệt độ hồ hoá tỷ lệ thuận với số lượng liên kết ngang
– Khả năng trương nở giảm: khả năng trương nở lại
tỷ lệ nghịch với số lượng liên kết ngang
– Bền với khoảng pH rộng
– bền với lực cơ học (khuấy)
– Khi gia nhiệt, liên kết H bị phá vỡ, nhưng hạt
không bị vỡ do liên kết ngang giữa các mạch
Trang 42Biến tính tinh bột bằng enzyme
Amylase
α 1-4 glucanase
α 1-6 glucanase
Endo α 1-4 glucanase
Exo α 1-4 glucanase
glucanase Exo α 1-6 glucanase
• Pullulanase
• Isoamylase
Exopullulanase
Trang 43Biến tính tinh bột bằng enzyme
• α-amylase:
– Tính chất phụ thuộc vào nguồn gốc enzyme
– pH tối ưu: 4,8-6,9, một số amylase chịu acid/kiềm tốt
– NHiệt độ tối ưu: 40-500C, enzyme từ vi khuẩn chịu nhiệt có Topt cao hơn (70-800C)
– Cơ chế:
• cắt α1-4 trong tinh bột→glucose và oligosaccharide
• làm giảm nhanh độ nhớt của dung dịch tinh bột→dùng trong giai đoạn dịch hóa
Trang 44Biến tính tinh bột bằng enzyme
• β-amylase
– pH tối ưu: 5-6
– T tối ưu: khoảng 500C,
– một số amylase từ vi khuẩn bền nhiệt
– Cơ chế:
• Thủy phân liên kết β1-4
• Chiều tác dụng: từ “đầu không khử” → “ đầu khử”
• Cắt 2 phân tử glucose →β-maltose
• ngừng tác động ở gần liên kết 1-6
• amylose 100% bị thủy phân thành maltose
• Amilopectin 55% bị thủy phân thành maltose, còn lại là dextrin có KLPT khá lớn
Trang 45Biến tính tinh bột bằng enzyme
Trang 46Sản xuất sản phẩm đường ngọt từ tinh bột
• hồ hoá và dịch hoá tinh bột bằng α-amylase
• đường hoá bằng β-amylase và glucoamylase
• Tuỳ theo enzyme sử dụng mà thu được hỗn hợp sản phẩm khác nhau
• Các sản phẩm như đường glucose, siro,
maltodextrin được phân loại dựa trên chỉ số
DE (dextrose equivalent)
Trang 47DE (dextrose equivalent)
• Chỉ số DE đánh giá lượng đường khử (glucose hay
dextrose) có trong sản phẩm
• Tinh bột nguyên bản có DE =0 do số lượng đầu khử rất ít
• Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thành đường glucose sẽ có
Trang 49Sorbitol
• Sorbitol thu được khi
hydro hóa glucose
• màu trắng, không mùi,
vị ngọt, tan tốt trong
nước, không tan trong
dung môi hữu cơ
Trang 50Sorbitol
• Không có tính khử →không bị lên men bởi vi
khuẩn →không tạo acid trong miệng sau khi ăn
→không bào mòn men răng →dùng để sản xuất kẹo cao su và kem đánh răng
• Sorbitol đi vào trao đổi chất của cơ thể qua con đường chuyển hóa fructose
xảy ra ở gan
không phụ thuộc vào lượng isulin
với bệnh nhân tiểu đường, sorbitol không làm tăng lượng đường huyết sau ăn
được dùng để sản xuất thức ăn cho bệnh nhân tiểu đường
Trang 51Manitol
• Manitol thu được khi
hydro hóa fructose
• Manitol ít hòa tan, ko
hút nước
• có thể tách ra bằng sắc
ký hoặc kết tinh
Trang 52Manitol
50% manitol trong thức ăn được hấp thu qua thành ruột→được oxy hóa thành fructose, 50% được thải ra theo phân và nước tiểu
Manitol là chất tạo ngọt không hút nước, giá trị dinh dưỡng thấp, sử dụng trong kẹo cao su, trong y học (là chất trung gian trong sản xuất thuốc)
Trang 53Độ ngọt (so với đường sucrose) và E number
Trang 56MỘT SỐ POLYSACCHARIDE THỰC PHẨM
Trang 57Cellulose
• β-D glucose, liên kết 1-4
• Cấu trúc dạng sợi, không tan trong nước
• không bị phá huỷ bởi enzyme tiêu hoá của người
• Bị phá huỷ bởi cellulase (ruột mối, dạ dày động vật
ăn cỏ) →cellobiose
• Bị thuỷ phân bởi HCl →β-D glucose
Trang 58Chất pectin
• polysaccharide của acid galacturonic
• Khi có mặt acid hữu cơ và nồng độ đường cao thì nó có khả năng tạo thành trạng thái keo
(sản xuất mứt quả, kẹo hoa quả, gẹo gôm…)
Trang 60Dietary fiber- chất xơ thực phẩm
• Codex Alimentarius Commission: Dietary fiber
là carbohydrate polymer, có nhiều hơn 10 đơn
phân, không được phân giải bởi enzyme
trong ruột non (của người)
• Phân loại:
Trang 61Dietary fiber
Nutrient Food additive appearance / preparation
water insoluble dietary fibers
β-glucans : (a few of which are water soluble)
Chitin — in of fungiinsects, exoskeleton and crustaceans
Hemicellulose : cereals, bran , timber , legume
Lignin — stones of fruits, vegetables (filaments of the garden bean), cereals
Trang 62Dietary fiber
Nutrient Food additive appearance / preparation
water soluble dietary fibers
Fructans : Replace the starch as storage carbohydrate
Polyuronide :
Alginic acids (Alginates) E 400–E 407 in Algae
Trang 63Raffinose Family of oligosaccharide
(RFO)
• Dẫn xuất alpha-galactose của đường
sucrose
• Ví dụ: Raffinose, stachyose
• Có nhiều trong: hạt, đậu, rau củ
• Là “soluble carbohydrates” phổ biến
(sau sucrose)
• Enzyme α-galactosidase (α GAL) cắt
liên kết giữa galactose và glucose,
không thấy trong hệ tiêu hóa người
• RFO không được tiêu hóa trong dạ
dày và ruột non →được lên men bởi
vi khu ẩn tạo khí trong ruột già→hiện
tượng đầy hơi khi ăn nhiều các loại
c ủ, đậu, gạo lứt
Trang 64weight basic) →được sử dụng như
ch ất tạo ngọt ít năng lượng (bulk
sweetener)
• Không được tiêu hóa hoàn toàn
(1,5-2,4Kcal/g) trong h ệ tiêu hóa
người
Trang 65• Có nhiều trong rau củ:
họ đậu, rau cải,
broccoli, măng tây, hạt
Trang 66Agar
• Là hợp chất tạo gel được chiết
xuất từ tảo
• Agar-Agar là tên của loài tảo đỏ
trong ngôn ngữ Malay (Malaysia, indonesia…languague)
như chất tạo đông, tạo độ nhớt
• Nóng chảy 85oC, đông đặc ở 40oC
32-• Agar là hỗn hợp của agarose và
agaropectin
Trang 67Agarose
• thành phần chủ yếu của agar
• Có trong thành tế bào vài loại tảo
Khi đun nóng sẽ được giải phóng
Trang 68Điện di gel agarose
Trang 69Điện di gel agarose
Trang 70Agaropectin
– Đơn phân là: D-Galactose và
L-galactose được gắn thêm
gôc acid (sulfate hoặc
pyruvate)
Trang 71Alginate
• Là một polysaccharide mang điện
âm
• Có trong thành tế bào tảo nâu
• Có khả năng hấp thu nước nhanh,
giữ được lượng nước 200-300 lần
khối lượng của nó
• Hòa tan trong nước thành hỗn hợp
có độ nhớt cao
• Sử dụng làm chất tạo gel, tạo nhũ
tương, tạo độ nhớt (sánh) cho súp,
đồ uống, kem, mỹ phẩm
Trang 72– Ion kim loại đi kèm:
Ca2+, Na, K, Fe2+,Fe3+
Trang 73Fe2+, Fe3+ vs cấu trúc gel alginate
Trang 74Số lượng ion Ca2+ Tỷ lệ G và M