4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Chợ nổi là một nét sinh hoạt sông nước đặc thù của người dân Nam Bộ mà đặc biệt là khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Ở đây, hầu như tỉnh nào cũng có chợ nổi. Về Hậu Giang, nhớ ghé chợ nổi Phụng Hiệp hay Ngã Bảy. Đây có lẽ là chợ nổi lớn nhất Nam Bộ. Nơi họp chợ là nơi tụ hội của bảy nhánh sông Cái Côn, Bún Tàu, Mang Cá, Sóc Trăng, Cái Hiếu, Xẻo Môn và Xẻo Đông. Chợ này kế quốc lộ 1 nên đi thuyền cũng hay mà đi bộ cũng được. Chợ chuyên bán đặc sản rắn, rùa, chim, sóc, kỳ đà. Về rắn, có thể uống thử rượu rắn ở đây và xem những màn múa rắn khá mạo hiểm. Chợ nổi Phong Điền, Cần Thơ lại là một khu chợ chuyên bán những sản vật mang phong cách dân gian, nhẹ nhàng và nên thơ. Chợ nổi Long Xuyên – An Giang, vựa gạo miền Nam tập trung buôn bán gạo. Chợ nổi Cà Mau Năm Căn có đặc sản tôm, cua, cá, thêm vào đó là mật ong rừng, gỗ tràm, gỗ đước, trăn, rắn. Rồi chợ nổi Hàm luông ở Bến Tre, chợ nổi Mỹ Tho trên sông Bảo Định – Tiền Giang”. Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ với khung cảnh hữu tình ,thơ mộng,bồng bềnh sóng nước.Nhìn chung mỗi chợ có một đặc trưng riêng.Với những đặc điểm trên ,e xin chọn chợ nổi Cà Mau với nét đẹp của riêng mình vào đề tài :”Du lịch chợ nổi” ở đồng bằng sông Cửu Long làm đề tài cho bài thảo luận này. Với đề tài này em tập trung vào việc tìm hiểu về tổng quan của chợ nổi, tình hình hoạt động du lịch tại chợ nổi, xây dựng định hướng, qui hoạch phát triển du lịch chợ nổi để thật sự là một sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
ĐẾ TÀI: DU LỊCH CHỢ NỔI VÙNG ĐBSCL Α.CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam-dải đất hình chữ S xinh đẹp được bạn bè quốc tế biết đến với những người chịu thương,chịu khó, thân thiện và luôn mến khách Không những vậy, Đất nước ta còn được du khách khắp nơi trên thế giới xem là nơi có tình hình an ninh chính trị ổn định Với khí hậu mát mẽ, trải dài từ Bắc xuống Nam, miền đất nước có nhiều cảnh quan thiên nhiên hữu tình và thơ mộng, những danh lam thắng cảnh tươi đẹp, cùng với những công trình kiến trúc, những di tích lịch sử hào hùng của dân tộc Đó là những lí góp phần làm cho du khách quốc tế luôn chọn Việt Nam là một điểm đến lý tưởng để tham quan du lịch Mỗi vùng miền đều có sản phẩm du lịch đặc trưng riêng của nó Nếu ở miền Bắc có những dãy núi hùng vĩ thích hợp cho loại hình du lịch khám phá và nghỉ dưỡng, còn ở vùng duyên hải miền Trung là những bãi biển với bờ cát trắng trải dài tuyệt đẹp hữu tình,cùng với Tây Nguyên thơ mộng với những ngọn đèo, những thác nước hùng vĩ, với khí hậu mát mẻ quanh năm Thì ở Nam Bộ đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long – Chợ Nổi là một loại hình du lịch độc đáo nơi đây Đến với đồng bằng Sông Cửu Long chợ nổi vừa có cái thú xuồng máy trên sông nước mênh mang, ngắm cảnh làng quê trù phú bên sông, lại được mua trái cây, rau quả, cá tôm và nhiều sản vật tươi sống, còn nguyên hương vị đồng quê miệt vườn.Ở Phong Điền, người ta thuộc lòng câu ca dao đậm tình sông nươć : “Phong điền chợ sông Bồng bềnh mặt nước chợ đông sớm chiều” Nói đến đồng bằng Sông Cửu Long là nói đến hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đan xen cùng những vườn cây ăn trái sum xuê trĩu quả, những cánh đồng cò bay thẳng cánh, khí hậu mát mẻ đặc biệt là người nơi chân chất, hiền hòa và đầy lòng hiếu khách Là nơi dừng chân lý tưởng không thể thiếu của du khách và ngoài nước Các chợ vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam, hình thành cách tự nhiên, dựa theo tập quán sinh hoạt nhu cầu buôn bán người dân, mà hệ thống giao thông đường trước chưa mở rộng phát triển thuyền bè phương tiện lại nhất.Chợ đồng sông cửu long nơi hội tụ nhiều cảnh nhà,mảnh đời Họ mang nét tính cách hào sảng Hàng hóa chợ chủ yếu trái cây, loại nông phẩm địa phương, thu hoạch trực tiếp từ nhà vườn sau vận chuyển đến bán giao lộ ngã sông, nơi khúc sông không rộng không hẹp, để tạo điều kiện cho thuyền bè di chuyển dễ dàng Chợ tấp nập vào lúc sáng sớm, khoảng 4, 5g 9, 10g sáng ngày Chợ ĐBSCL Chính vì vậy, hiện hầu hết các công ty du lịch lữ hành các chuyến tham quan du lịch về miền Tây sông nước đều có tổ chức tham quan vườn cây ăn trái, xem làng nghề truyền thống, đờn ca tài tử và đặc biệt là du khách thuyền để ngắm nhìn chợ nổi trên sông – Đó là nét sinh hoạt độc đáo và là loại hình du lịch đặc trưng của vùng sông nước Cửu Long.Mặc dù tiềm và tài nguyên đa dạng, đặc biệt thiên nhiên ưu đãi giúp đồng bằng Sông Cửu Long có thể đón khách quanh năm, song du lịch vùng ĐBSCL nhiều năm phát triển chưa tương xứng với tiềm xem vùng trũng nước Thiếu sản phẩm du lịch đặc trưng, liên kết vùng dù có lỏng lẻo, việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù xúc tiến quảng bá du lịch vùng ĐBSCL chưa mong muốn, ảnh hưởng đến vị sức cạnh tranh du lịch chung vùng Tuy Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020 số nghiên cứu khoa học định hướng rõ hệ thống sản phẩm hình ảnh điểm đến vùng ĐBSCL, nhiên việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù xúc tiến quảng bá du lịch vùng ĐBSCL chưa mong muốn, ảnh hưởng đến vị sức cạnh tranh du lịch chung vùng Điều thể rõ qua việc so sánh số lượt khách du lịch đến vùng ĐBSCL tổng thu nhập du lịch vùng Theo đó, năm 2013, toàn vùng đón 1.668.800 lượt khách du lịch quốc tế, 8,3% tổng lượng khách quốc tế nước; 9,8 triệu lượt khách nội địa, chiếm 5,8% tổng lượt khách nội địa nước; tổng thu nhập từ du lịch vùng đạt 5.141 tỷ đồng, chiếm 2,7% tổng thu nhập du lịch nước Tình trạng ì ạch du lịch ĐBSCL thay đổi nhiều suốt thời gian từ năm 2006 đến Có thể thấy đồng sông cửu long chưa đủ sức hấp đẫn để thu hút khách du lịch nước Trong những năm qua, nhiều hội thảo quốc tế đã tổ chức để tìm hướng cho du lịch của vùng Hầu hết các chuyên gia đều khẳng định “đồng bằng Sông Cửu Long có thể ví khu vườn địa đàng”, làm thế nào để vực dậy tiềm năng du lịch của vùng vẫn là câu hỏi của nhiều năm qua chưa có lời giải đáp? Với mong muốn góp phần công sức khả của mình cho sự phát triển ngành du lịch của vùng đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và cho chợ nổi Nam Bộ nói riêng nên em chọn “Du lịch Chợ Nổi” vùng đồng bằng Sông Cửu Long làm đề tài thảo luận Hoạt động buôn bán chợ Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Tìm hiểu trạng hoạt động du lịch tại các chợ nổi ở đồng bằng Sông Cửu Long Đưa lí du lịch chợ đồng sông Cửu Long không hấp đẫn khách du lịch Thiết lập định hướng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của cư dân vùng sông nước Cửu Long – văn hoá chợ nổi Nêu số kiến nghị với quan có thẩm quyền nhằm giải khó khăn, hạn chế; định hướng qui hoạch để chợ thật sản phẩm du lịch đặc trưng miền Tây Nam Lịch sử nghiên cứu Đồng Sông Cửu Long vùng đất so với khu vực khác Việt Nam Vùng đất mệnh danh “chín rồng” có nước lớn tràn bờ, nước ròng phơi bãi; có ghe thuyền sinh hoạt ngày đêm xuôi ngược sông Người ta nói rằng, sông nước đặc thù vùng đất miền Tây Nam Bộ, vùng đất hàng ngàn dòng sông, cửa sông đan xen mạng nhện Và điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế người dân Trên sông hình thành chợ Trong chợ Cái Răng, Cái Bè, Phụng Hiệp,Phong Điền xem nét đẹp văn hóa miền đất Nhiều năm qua, hoạt động mua bán, chợ đối tượng tìm hiểu, phản ánh, nghiên cứu nhiều quan, nhiều giới, nhiều ngành Nghiên cứu chợ miền Tây Nam Bộ có nhiều viết báo, tạp chí hay công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác như: phóng “Đời thương hồ” hai nhà báo Quốc Việt Tấn Đức thuộc đơn vị báo Tuổi Trẻ Phóng sâu tìm hiểu sống, ước mơ, hi vọng khó khăn nguy hiểm mà người chọn nghiệp sông nước làm kế mưu sinh gặp phải Năm 2002 ngành Văn Hóa Thông Tin – Bảo Tàng tỉnh Cần Thơ, thực dự án chợ Phụng Hiệp – Cần Thơ, với nghiên cứu khoa học phim tài liệu video dài 35 phút Cũng năm này, dịp Xuân Nhâm Ngọ, báo Gia Đình Xã Hội có viết trang dài mô tả từ chợ xưa đến chợ ngày Bài báo nhận xét: “Chợ miền Tây có nhiều tiếng chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp(Cần Thơ), Cái Bè(Tiền Giang), Gành Hào(Cà Mau)…” phần kết báo có nhận xét sâu sắc: “Chợ miền Tây Nam Bộ mang đậm chất thiên nhiên mộc mạc thế, nên chợ không đơn nơi mua bán mà biến thành địa văn hóa vùng đất nơi đây” Chợ Phong Điền Hay “Non nước Việt Nam – Sắc màu Nam Bộ” nhà xuất Phương Đông ấn hành tác giả Phạm Công Sơn với tiêu đề “Văn hóa chợ nổi”, tác giả nêu nhận xét khái quát chợ Cái Răng; bên cạnh việc trích dẫn báo nhan đề “Chợ – Hương sắc miền Tây” tác giả Nguyễn Anh Thi Bài báo cách nhìn tác giả phong cách bán buôn người sống sông nước miền Tây Và gần công trình nghiên cứu tác giả Nhâm Hùng với “Chợ đồng Sông Cửu Long” Tác giả đưa người đọc trở với không gian đặc trưng vùng đồng Sông Cửu Long để xem phiên chợ nhóm họp sông, soi rọi đến hình thành phát triển phiên chợ độc đáo Tuy nhiên, nhìn chung chưa có đề tài nghiên cứu hệ thống chợ vùng đồng Sông Cửu Long góc nhìn du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Chợ nét sinh hoạt sông nước đặc thù người dân Nam Bộ mà đặc biệt khu vực đồng Sông Cửu Long Ở đây, tỉnh có chợ Về Hậu Giang, nhớ ghé chợ Phụng Hiệp hay Ngã Bảy Đây có lẽ chợ lớn Nam Bộ Nơi họp chợ nơi tụ hội bảy nhánh sông Cái Côn, Bún Tàu, Mang Cá, Sóc Trăng, Cái Hiếu, Xẻo Môn Xẻo Đông Chợ kế quốc lộ nên thuyền hay mà Chợ chuyên bán đặc sản rắn, rùa, chim, sóc, kỳ đà Về rắn, uống thử rượu rắn xem múa rắn mạo hiểm Chợ Phong Điền, Cần Thơ lại khu chợ chuyên bán sản vật mang phong cách dân gian, nhẹ nhàng nên thơ Chợ Long Xuyên – An Giang, vựa gạo miền Nam tập trung buôn bán gạo Chợ Cà Mau - Năm Căn có đặc sản tôm, cua, cá, thêm vào mật ong rừng, gỗ tràm, gỗ đước, trăn, rắn Rồi chợ Hàm luông Bến Tre, chợ Mỹ Tho sông Bảo Định – Tiền Giang” Chợ Cái Răng Cần Thơ với khung cảnh hữu tình ,thơ mộng,bồng bềnh sóng nước.Nhìn chung chợ có đặc trưng riêng.Với đặc điểm ,e xin chọn chợ Cà Mau với nét đẹp riêng vào đề tài :”Du lịch chợ nổi” đồng sông Cửu Long làm đề tài cho thảo luận Với đề tài em tập trung vào việc tìm hiểu tổng quan chợ nổi, tình hình hoạt động du lịch chợ nổi, xây dựng định hướng, qui hoạch phát triển du lịch chợ để thật sản phẩm du lịch đặc trưng vùng đồng Sông Cửu Long Chợ Cà Mau Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1, Quan điểm a) Quan điểm tổng hợp Như biết, du lịch hoạt động mang tính tổng hợp bao gồm nhiều mặt hoạt động xã hội, kinh tế, trị, văn hóa, giao lưu quốc tế; bên cạnh nhu cầu khách du lịch đa dạng, phong phú… Hơn du lịch ngành kinh tế tổng hợp, nên việc phát triển du lịch đồng thời phải có liên kết với ngành khác Vì thế, với đề tài này, tác giả sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác nhau, sở tổng hợp lại nhằm: Nghiên cứu cách tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển du lịch chợ Cà Mau Phát triển du lịch chợ miền Tây Nam Bộ nằm hệ thống phát triển du lịch chung đồng Sông Cửu Long b) Quan điểm lịch sử: Dựa quan điểm lịch sử, tác giả có nhìn bao quát hơn, xuyên suốt vị trí địa lí, lịch sử hình thành, trình phát triển trở thành sản phẩm du lịch chợ Cà Mau định hướng qui hoạch, phát triển chợ miền Tây Nam Bộ tương lai c) Quan điểm lãnh thổ: Qui hoạch phát triển du lịch chợ Cà Mau phải cụ thể lãnh thổ (thành phố, tuyến, huyện) để thấy rõ mối liên hệ chợ điểm du lịch khác tỉnh, vùng 5.2, Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp sưu tầm tài liệu: Đây phương pháp phổ biến nhiều người sử dụng nghiên cứu đề tài, lập kế hoạch dự án đầu tư… Trước khảo sát thực tế, với tác giả trình sưu tầm tài liệu sách, báo, đĩa VCD, DVD, giảng nơi thư viện, nhà sách bạn bè, người thân b) Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống: Du lịch xem hệ thống, hình thành năm phân hệ khác (phân hệ du khách, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ công trình kĩ thuật phục vụ du lịch, phân hệ cán công nhân viên du lịch, phân hệ điều hành quản lí du lịch) Phương pháp giúp nhận thức qui luật vận động phân hệ mối liên hệ nội chúng để đưa định hướng phát triển du lịch tối ưu c) Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống có hiệu lớn việc thu thập trực tiếp số liệu thông tin ban đầu với độ tin cậy xác cao địa bàn nghiên cứu Trong nghiên cứu khảo sát thực địa, gồm phương pháp quan sát trực tiếp khảo sát d) Phương pháp đồ: Bản đồ công cụ phản ánh đặc điểm không gian phân bố nguồn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, dòng chảy du khách Trên sở giúp người sử dụng phân tích phát qui luật hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch để xác định phương hướng phát triển tổ chức không gian du lịch tương lai e) Phương pháp so sánh: Đây phương pháp giúp so sánh phát đặc điểm giống khác đối tượng nghiên cứu yếu tố hình thành nên để kết luận đối tượng nghiên cứu f) Phương pháp phân tích SWOT: Là phương pháp phân tích ưu, khuyết điểm, lợi hạn chế bên hội, thách thức bên đối tượng nghiên cứu Trong đó: - S : Strengths (điểm mạnh) - W: Weaknesses (điểm yếu) - O : Opportunities (cơ hội) - T : Threats (thách thức) Bình minh chợ B CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Du lịch ngành không khói, gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm môi trường khu thiên nhiên tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên cá giá trị văn hóa kèm theo khứ tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, có tác động tiêu cưc đến môi trường tạo ảnh hưởng tích cực mặt kinh tế- xã hội cho cộng đồng địa phương du lịch sinh thái 3, Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn cải vật chất tinh thần người tạo từ xưa đến thu hút khách du lịch đến thưởng thức Các tài nguyên nhân vãn bao gồm: - Các di tích lịch sử, di tích văn hoá; - Các công trình kiến trục; - Các nhà bảo tàng; - Các vườn tượng; - Các lễ hội truyền thống; - Các làng nghề truyền thống; - Ẩm thực; - Tôn giáo; - Âm nhạc, hội hoạ 4, Khái niệm điểm du lịch a) Khái niệm Điểm du lịch nơi tập trung loại tài nguyên tự nhiên ,nhân văn,kinh tế-xã hội hay công trình riêng biệt phục vụ cho du lịch b) Phân loại điểm du lịch Các điểm du lịch phân chia thành nhóm chủ yếu - Các điểm du lịch văn hoá: Các di tích lịch sử, khu khảo cổ, công trình kiến trúc, di tích vãn hoá, bảo tàng, vùng dân tộc người, ăn, âm nhạc, hội họa, khu vực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Các điểm du lịch tự nhiên thường: vườn quốc gia, khu bảo tồn, danh thắng, bãi biển, đảo, hệ động vật thực vật, - Các khu thể thao: cung cấp tiộn nghi phục vụ cho hoạt động thể thao nhà trời như: sân gôn, sân tennis, khu trượt tuyết, bể bơi, xe đạp địa hình, thể thao leo núi, lặn biển, - Các khu giải trí: công viên chủ đề (Disneyland, Sea World ), sòng bạc, rạp chiếu phim, nhà hát, trung tâm biểu diễn nghệ thuật, khu triển lãm, khu mua sắm - Các lễ hội, kiện: Các lễ hội tôn giáo, lễ hội văn hoá, hội thi đấu thể thao, hội chợ, c) Các nguyên tắc qui hoạch điểm du lịch 10 Cuộc sống giản dị sông e, Đời sống tâm linh – tín ngưỡng Là dân buôn bán, suốt ngày “đầu tắt mặt tối” đời sống tâm linh dân thương hồ phong phú Cuộc sống họ gắn liền với sông nước nên tín ngưỡng họ có nét đặc trưng riêng Đa phần họ tin tưởng thờ phật Quan âm f, Chơi đờn ca tài tử Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật tồn lâu đời Nam Bộ Người ta chơi đám cưới, đám giỗ, trước sân nhà, bờ đê hay lý tưởng thả thuyền sông nước Đờn ca tài tử sông Theo thời gian, loại hình nghệ thuật cũng có biến đổi tích cực Vẫn không gian sông nước gắn chặt với nhu cầu thị hiếu người thưởng thức thời kỳ đại hình thức kết hợp với đờn ca tài tử du lịch sông nước Trên du thuyền xuôi dòng Cần Thơ, hàng trăm du khách say sưa với vọng cổ đặc trưng người dân Nam bộ… Giữa sông nước mênh mang, guitar phím lõm, hòa tiếng hát chân quê, đưa người nghe đến cung bậc khác cảm xúc Một du khách đến từ TP.HCM tâm sự: "Đến nơi đây, không gian mênh mông sông nước này, nghe đờn ca tài tử, thấy sống dậy hồn quê" 36 Nhiều khách nước tỏ thích thú lần đầu sông nước nghe đờn ca tài tử Một du khách nước nói: "Ca từ không hiểu lắm, giai điệu thấy hay lạ" Theo soạn giả Nguyễn Hoài Vân, Giám đốc Trung tâm văn hóa thông tin thành phố Cần Thơ, không gian sông nước góp phần làm nên nét đặc trưng nghệ thuật đờn ca tài tử "Lời hát đờn ca tài tử mênh mang, du dương, gắn với người thương hồ lênh đênh sông nước Chính khí khái phong cách rộng rãi, thoáng đãng người Nam làm nên phong cách đờn ca tài tử Ca hát không gian sông nước làm gợi lên nét khoáng đạt, hồn quê", soạn giả Nguyễn Hoài Vân nói Tồn gần trăm năm qua, đờn ca tài tử ăn tinh thần thiếu người dân Nam Người ta chơi đờn ca tài tử lúc nông nhàn, trước sân nhà, bờ ruộng, cạnh bờ sông, hay lý tưởng thả thuyền sông Tất hình thức thể góp phần bảo tồn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống đặc thù vùng đất Nam g, Tiếng hò sông nước Hò loại hình văn nghệ bình dân hầu hết người yêu chuộng Có thể chia Hò thành hai phận: “Hò lao động, sản xuất sông nước” “hò lao động, sản xuất cạn” Tuỳ vào đặc điểm điều kiện cụ thể mà Hò có biến tấu khác để phù hợp với loại hình hò (trên sông hay cạn) Ở vùng sông nước Nam ,tiếng hò thói quan sinh hoạt tinh thần người dân sông nước nơi Hò sông nước gồm nhiều điệu mang tên gọi khác Các giọng hò Khoan, gọi “Hò chèo thuyền sông Thu Bồn” giai điệu hay tiết tấu, mà hoàn cảnh địa lý khúc sông khác nhau, giọng hò nơi có nét đặc trưng Điệu hò vùng thượng lưu trung lưu sông thường lời ca ngắn gọn, súc tích, lồng vào giai điệu có tiết tấu gián cách, đọc nghe tưởng rời rạc đứt quãng, có phần khô cứng ngôn từ, khó có cảm nhận cách tường tận Tuy nhiên, giai điệu hoà nhịp không gian tĩnh lặng miền sơn cước tiếng sóng đập vào vách đá người nghe cảm nhận hết phối hợp chặt chẽ, sinh động liên tiếp hài hoà điệu hò với thiên nhiên 5) Thực trạng hoạt động du lịch chợ ĐBSCL Nét văn hóa sông nước Cà Mau Cà Mau có đặc trưng vùng sông nước, với vùng địa lý đặc biệt phát triển thêm nhiều hình thức buôn bán đặc biệt nhằm thúc đẩy kinh 37 tế tỉnh nhà ngày lên Chợ Cà Mau nằm cách công viên Hồng Bàng khoảng 300m thuộc phường 8, thành phố Cà Mau Thời gian hoạt động mạnh mẽ vào lúc - gần sáng, hình thức kinh doanh nơi có đến hàng trăm xuồng, ghe to nhỏ chở đầy hàng hóa đến trao đổi mua bán chợ Cà Mau Chẳng biết chợ hình thành tự bao giờ, biết cách thức mua bán sông hình thức đặc trưng văn hóa vùng sông nước Nam Bộ Các mặt hàng trái nông sản nơi đa dạng đặc biệt loại trái cây: xoài, chôm chôm vận chuyển từ nông thôn chợ Vì chợ Cà Mau góp phần tạo điều kiện cho sống nông thôn thành thị ngày xích lại gần Chợ Cà Mau lúc rạng sáng buổi chiều Nếu có dịp, xin đừng bỏ lỡ lần đến với chợ sông Gành Hào Nắng, gió sông nước bình dị, chân thành người, sản vật nơi chắn để lại dấu ấn thật sâu đậm cho khách phương xa Du khách ghé qua vào buổi chiều tối, chợ lắng lại im lặng lãng mạn với gió sóng nước Những ghe trở thành nhà bồng bềnh vương vấn khói cơm chiều Mấy đứa trẻ ngồi vắt vẻo câu cá sông 38 Chợ Nổi Cà Mau hoàng hôn Đến với chợ Cà Mau hẳn du khách có nhìn đầy thiện cảm yêu mến vùng đất người Cà Mau hơn, dulichcamau.info đồng hành du khách tham quan trải nghiệm hết độc đáo đặc trưng vùng đất cuối trời cực nam tổ quốc Đi chợ Cà Mau cách nào? Tham quan Chợ Cà Mau cách: đến chợ Nông sản, phường 7, bến tàu B, phường 8, TP.Cà Mau xuồng tam giá 30 ngàn đồng/chuyến Hai taxi đến cảng cá Cà Mau, sau thuê đò dọc khoảng 300m đến Chợ Hoặc từ trung tâm thành phố thuê xe honda ôm chạy qua bến phà (phường 10 cũ) chạy thêm 3km đến Chợ Chợ Cà Mau có hay? Chợ Cà Mau hình thành từ nào, phải từ ghe thương hồ xuôi ngược hôm neo đậu gần để xin mồi lửa, trao đổi cho nắm gạo lức, vải bố tời, trái bầu, trái bí mà nên xóm chợ sông đông đúc, sung túc đồng sông Cửu Long Dạo chợ sông, từ buổi sớm mai lành để ngắm xóm chợ tươi tắn, nhiều màu sắc mắt người xứ khác Sương đọng giăng mui ghe đám trẻ ngủ vùi, ngủ nướng, bảng lảng tan cho ngày buôn bán bận rộn bắt đầu Hàng trăm ghe to, nhỏ đậu sát vào thành dãy dài, người bán, người mua trùng trình sông nước Buổi sớm mai, buổi xuồng với chị, dì bán hàng ăn sáng, mùi thơm loại bánh lan tỏa xa tiếng rao hàng; buổi ghe hàng đổ từ trăm ngàn sông, rạch, 39 để nhận hàng trở theo trăm ngàn lối sông rạch cho chuyến buôn xa.Ngày trước, chợ sông Cà Mau giống nhiều chợ đồng khác buôn bán nhiều mặt hàng từ nhu yếu phẩm đến thực phẩm, lại nghe kể chợ bán bàn ghế, giường ngủ, tủ thờ Bây giờ, cách buôn bán ghe hàng lưu động đến tận nhà người dân, chợ Cà Mau tập trung bán sỉ hàng hóa nông sản tươi thứ rau, trái miệt vườn Với khách đường xa, chợ sông để xem, để khám phá nguyên khí miền quê lạ Không cần ghé vào ghe để xem hàng họ bán gì, mà nhìn đặt ghe treo ghe bán thức ấy, trông lạ vậy, tiếng chào mời không lời Chẳng cần rao bán, chèo kéo khách cầm lòng mà bỏ Cầm lòng với màu đỏ tao trái đu đủ chín cây, màu đỏ au au chùm chôm chôm, màu vàng ươm khóm xoài, màu xanh riết cóc, ổi, màu tím cà Giữa chợ Cà Mau, cảm giác gặp khu vườn miệt sông Tiền, sông Hậu, nhìn thấy rẫy khóm, rẫy mía miên man dọc triền sông quê hương riêng người dân phương Nam Một ghe neo đậu nhà, ngang hai mét, dài năm bảy mét Nhỏ bé, chật hẹp vậy, khách đến, người bán hàng chẳng hẹp lòng 40 mà không mời khách nếm thử miếng dưa gang thao, thơm trái dừa nước, thử vị chua chua trái dâu, trái khế quê nhà Nếu có lỡ phải lòng cô bán hàng duyên dáng xin hẹn ước mau mau, để chần chừ nhà quay trở lại, sợ đứng đò nhỏ chao sóng nhìn cọc buộc ghe vắng sợi dây quen Biết được, chất xóm chợ vậy, hợp tan lục bình trôi, bèo dạt Khoe sầm uất, rộn ràng chợ buổi sáng, buổi trưa, cho người ta cảm nhận man mác buổi chiều Cái man mác buồn chiều phố núi đó, xóm nhỏ heo hút sông có nét riêng Những chiều tà, chợ đìu hiu bập bềnh đâu hết vạt áo nắng vàng hoe hoe, đỏ hoe hoe Những người đàn bà cúi đầu ngó chăm chăm xới nồi cơm nghi ngút khói, người đàn ông xếp ngồi mui ghe vấn điếu thuốc to đầu ngón chân cái, phì phà nhả khói lên trời Những đứa trẻ ngồi hênh mũi ghe câu cá Những cô gái sau ngày bán hàng mệt mỏi tìm niềm vui việc chăm nom bụi hẹ, vài ớt trồng chậu để mui ghe 41 Bình dị mà chợ xứ Cà Mau vào nhạc, vào thơ, vào tranh, ảnh Những văn nghệ sĩ đến, làm nên tác phẩm mà hẹn lòng quay lại niềm hứng khởi trước vẻ đẹp lạ lùng, đặc trưng miền sông nước mãi không cạn Thực trạng hoạt động du lịch chợ Cà Mau Phát triển du lịch chợ Cà Mau giai đoạn đầu, mang tính tự phát, chưa có khảo sát, quy hoạch cách hệ thống Lượng khách du lịch đến với chợ Cà Mau Du lịch chợ Cà Mau không thực thu hút hấp dẫn khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế.khách du lịch đổ vê chợ Cà Mau vào dịp lễ lớn 30/4 ,1/5… lại ngày thường khác khách đến với chợ Cà Mau Lượng khách đến với chợ Cà Mau Trong thực tế năm qua, du lịch chợ Cà Mau phát triển chưa tương xứng với tiềm vị vùng.Nguyên nhân du lịch chợ Cà Mau không hấp dẫn khách du lịch do: - Nhận thức xã hội du lịch hạn chế; - Chưa có điều tra, khảo sát lập quy hoạch phát triển du lịch vùng Cà Mau - Nguồn nhân lực du lịch thiếu yếu, máy quản lý nhà nước du lịch chưa ổn định thiếu quan tâm từ nhiều cấp - Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, thiếu tính độc đáo, thường trùng lắp địa phương vùng, gây cảm giác nhàm chán từ du khách; - Các công ty lữ hành khu vực nhỏ quy mô, yếu nghiệp vụ, thường làm dịch vụ cho Công ty du lịch Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội trung tâm du lịch lớn nước, chưa đủ mạnh đủ tầm; - Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch yếu kém, chưa đầu tư mức đồng bộ, hạn chế Nhiều điểm du lịch hấp dẫn sở hạ tầng dịch vụ sơ sài nghèo nàn 42 - Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch vùng chưa trọng mức, bị động; - Thiếu liên kết, hợp tác quản lý hoạt động du lịch tỉnh thành khu vực vùng với tỉnh thành nước; - Kinh phí đầu tư cho du lịch chưa lãnh đạo địa phương TW quan tâm thích đáng Du lịch chợ Cà Mau 43 D.CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN & BẢO TỒN “DU LỊCH CHỢ NỔI” VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.Định hướng phát triển Sở hữu nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, song du lịch vùng ĐBSCL nhiều năm phát triển chưa tương xứng với tiềm Thiếu sản phẩm du lịch đặc trưng, liên kết vùng dù có lỏng lẻo Điểm yếu lớn du lịch ĐBSCL thiếu “nhạc trưởng” Đâu sản phẩm du lịch đặc thù? Mặc dù Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020 số nghiên cứu khoa học định hướng rõ hệ thống sản phẩm hình ảnh điểm đến vùng ĐBSCL, nhiên việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù xúc tiến quảng bá du lịch vùng ĐBSCL chưa mong muốn, ảnh hưởng đến vị sức cạnh tranh du lịch chung vùng Điều thể rõ qua việc so sánh số lượt khách du lịch đến vùng ĐBSCL tổng thu nhập du lịch vùng Theo đó, năm 2013, toàn vùng đón 1.668.800 lượt khách du lịch quốc tế, chiếm 8,3% tổng lượng khách quốc tế nước; 9,8 triệu lượt khách nội địa, chiếm 5,8% tổng lượt khách nội địa nước; tổng thu nhập từ du lịch vùng đạt 5.141 tỷ đồng, chiếm 2,7% tổng thu nhập du lịch nước Thực trạng phát triển du lịch ĐBSCL thay đổi nhiều suốt thời gian từ năm 2006 đến Điều đáng ý suốt quãng thời gian đó, tỉnh vùng ĐBSCL loay hoay với việc định hình đâu sản phẩm du lịch đặc thù mà địa phương có sản phẩm gần giống Hầu hết địa phương vùng dựa vào tài nguyên du lịch sẵn có để phát triển du lịch Do vậy, sản phẩm du lịch chủ yếu tập trung vào việc: Chở khách tham quan tàu, thuyền; Đưa khách tham quan miệt vườn; Biểu diễn Đờn ca tài tử; Tham quan tìm hiểu Vườn quốc gia Du khách cần đến tỉnh biết sản phẩm du lịch vùng Chính tình trạng trùng lặp sản phẩm du lịch sông nước, du lịch sinh thái địa phương vùng diễn phổ biến làm giảm tính hấp dẫn du lịch ĐBSCL Theo chuyên gia du lịch, việc sản phẩm du lịch bị trùng lặp, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc du lịch ĐBSCL phát triển chưa tương xứng với tiềm nhiều sở vật chất kỹ thuật phát triển thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch; nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu, đội ngũ làm công tác quản lý du lịch mỏng… Tuy nhiên, nguyên nhân lớn thiếu “nhạc trưởng” dẫn dắt, khiến cho việc liên kết phát triển du lịch địa phương vùng dừng lại nguyên tắc hình thức, không phát huy hiệu 44 Nhận xét thực trạng này, PGS TS Phạm Trung Lương – Viện phó Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch cho rằng: “Những sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL khai thác, góc độ địa phương, góc nhìn toàn vùng Vấn đề liên kết vùng đặt từ lâu, “nhạc trưởng”, dẫn đến tình trạng khai thác sản phẩm du lịch chồng chéo Bây cần phải điều chỉnh lại, để địa phương phát huy mạnh liên kết mạnh với để tạo sản phẩm chung, tạo nên sức mạnh vùng” Đi tìm “nhạc trưởng” cho vùng ĐBSCL Thực tế, thời gian qua du lịch ĐBSCL có bắt tay liên kết, nhiên dừng mức độ hội nghị, hội thảo, trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý nhà nước… Do mang nặng tư tưởng “không ai”, thiếu tinh thần hợp tác nên địa phương vùng khai thác du lịch theo kiểu “mạnh làm”, dẫn đến việc địa phương có sản phẩm du lịch tương tự nhau, du khách không sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL Bởi vậy, dù sở hữu tiềm dồi dào, song du lịch vùng ĐBSCL nhiều năm qua “dậm chân chỗ”, không nâng cao sức cạnh tranh Theo bà Nguyễn Thị Khánh – Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lịch TP HCM: “Vấn đề khiến băn khoăn làm để xác định hai yếu tố: vai trò “nhạc trưởng” sản phẩm du lịch đặc thù? Phương pháp tiếp cận để xác định sản phẩm du lịch đặc thù vùng xem xét quy hoạch sản phẩm du lịch tỉnh vùng ĐBSCL Mỗi tỉnh vùng có đặc điểm chung có đặc điểm riêng Chính người nhạc trưởng xác định cần ưu tiên phát triển, đẩy mạnh” Do vậy, điểm mấu chốt xác định vai trò người “nhạc trưởng” để khắc phục điểm yếu nâng cao tính liên kết sức mạnh toàn vùng ĐBSCL phát triển du lịch Để giải vấn đề khúc mắc này, đây, Bộ VHTTDL giao cho Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch xây dựng Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL” Đề án Thành lập Ban Điều phối phát triển du lịch vùng ĐBSCL Theo đó, hai Đề án tham mưu cho khu vực ĐBSCL xây dựng hai sản phẩm du lịch đặc thù cấp quốc gia sản phẩm du lịch đặc thù cấp vùng, đồng thời xác định vai trò “nhạc trưởng”, điều phối hoạt động du lịch chung vùng ĐBSCL Theo Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL”, sản phẩm du lịch đặc thù cấp quốc gia phải xây dựng dựa nguồn tài nguyên du lịch cấp quốc gia, cụ thể, khu vực ĐBSCL có cảnh quan sông nước gồm hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn, hệ sinh thái biển đảo Phú Quốc, cù lao tiếng Long – Lân – Quy – Phụng; sinh hoạt sinh kế người dân sông nước gồm chợ (tiêu biểu chợ Phong Điền, Cái Bè, Cái Răng, Phụng Hiệp) văn hóa sông nước với nghệ thuật Đờn ca tài tử Dựa sở đó, cấp quốc gia, ĐBSCL có hai loại 45 sản phẩm du lịch là: “Trải nghiệm sống sông nước cộng đồng hạ nguồn sông Mê Kông” “Trải nghiệm giá trị sinh thái đất ngập nước hạ nguồn sông Mê Kông” Sản phẩm du lịch đặc thù cấp vùng khu vực ĐBSCL dựa vào nguồn tài nguyên du lịch cấp vùng bãi biển Phú Quốc, địa hình karst Hà Tiên, lễ hội Vía Bà chúa Xứ An Giang, văn hóa Khmer Trà Vinh, Bạc Liêu, Sóc Trăng hệ thống sông Vàm Cỏ tỉnh Long An Tiền Giang Theo đó, sản phẩm du lịch đặc thù cấp vùng khu vực gồm: nghỉ dưỡng biển – đảo Phú Quốc – Hà Tiên (Kiên Giang); trải nghiệm văn hóa tâm linh (núi Sam – An Giang) văn hóa Khmer (Trà Vinh, Bạc Liêu, Sóc Trăng An Giang); trải nghiệm cảnh quan sông nước sông Vàm Cỏ PGS TS Phạm Trung Lương cho biết: “Đề án khắc phục vấn đề trùng lặp sản phẩm du lịch địa phương vùng ĐBSCL diễn từ lâu Ví dụ có Cù Lao tỉnh làm vườn trái cây, tỉnh khác làm homestay…, giúp phát triển Bên cạnh đó, vấn đề liên kết vùng vốn đặt từ lâu chưa phát huy hiệu chưa có “nhạc trưởng” giải Với Đề án Thành lập Ban Điều phối phát triển du lịch vùng ĐBSCL, Ban Điều phối đóng vai trò nhạc trưởng” Mục tiêu dự báo - Mục tiêu chung phát triển du lịch dựa mạnh vùng, tạo sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo mở khả kết nối sản phẩm du lịch vùng, liên vùng, liên quốc gia tạo chương trình du lịch hấp dẫn để xây dựng thương hiệu du lịch đồng sông Cửu Long - Mục tiêu cụ thể: Năm 2015 đạt 2,7 triệu lượt khách quốc tế 5,2 triệu lượt khách nội địa Năm 2020 đạt 3,9 triệu lượt khách quốc tế 6,5 triệu lượt khách nội địa Giải pháp Để đạt mục tiêu nêu trên, Đề án đưa 05 nhóm giải pháp vấn đề sau: - Thứ nhất, phát triển mạnh du lịch biển đảo Phú Quốc-Khu du lịch quốc gia, có kết nối hàng không thuận tiện, sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp, trung tâm du lịch có đẳng cấp có thương hiệu thị trường giới - Thứ hai, phát triển mạnh trung tâm Vùng, cửa ngõ phân phối khách Cần Thơ; phát huy công suất sân bay Cần Thơ; sân bay Phú Quốc - Thứ ba, phát triển sản phẩm du lịch gắn với nông nghiệp, làng nghề, nông sản, thủy sản - Thứ tư, phát triển mạnh du lịch sinh thái cộng đồng dựa vào văn hóa đặc trưng nam bộ, miệt vườn, sông nước; phát triển tuyến du lịch đường sông: TP HCM-ĐBSCL - Phnom Penh - Thứ năm, phát triển hạ tầng, tăng cường kết nối điểm đến nội vùng liên kết với vùng phụ cận; phát triển nguồn nhân lực xúc tiến quảng 46 bá có trọng điểm nhằm vào thị trường mục tiêu: Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Úc, Mỹ; tăng cường quản lý điểm đến, kiểm soát chất lượng, dịch vụ Ngoài giải pháp nêu trên, định hướng tổ chức không gian vùng theo trục là: Trục quốc lộ 1A nối với quốc lộ 91; Trục dọc theo sông Tiền Giang sông Hậu; Trục thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ Phú Quốc Tháng 3/2013, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch trực tiếp khảo sát làm việc với số tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long đạo Tổng cục Du lịch phối hợp với Hiệp hội du lịch Việt Nam tỉnh vùng rà soát, xây dựng chương trình, kế hoạch liên kết phát triển sản phẩm đặc trưng vùng, quảng bá, xúc tiến du lịch có kết cụ thể đến năm 2015 Trong thời gian tới, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hiệu chỉnh Đề án phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tiếp tục hướng dẫn phối hợp với tỉnh khu vực xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cụ thể có sách phù hợp việc thu hút đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch toàn vùng Kết luận Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần châu thổ sông Mêkong, rộng lớn trù phú, gồm 13 tỉnh thành phố (An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long) với diện tích tự nhiên khoảng 40.000km2, dân số gần 17 triệu người ĐBSCL vùng kinh tế, văn hoá, trị đặc biệt quan trọng khu vực phía Nam, nằm liền kề với Tp Hồ Chí Minh cửa ngõ thuận tiện với nước Đông Nam Á Sông nước ĐBSCL thảm tranh tuyệt đẹp, khí hậu ôn hoà, người thân thiện nồng hậu Tiềm du lịch: ĐBSCL khu vực có tiềm du lịch, độc đáo, không giống với vùng miền nước Nơi đây, cảnh quan sinh thái đặc trưng đồng biển đảo, vùng sông nước hữu tình quyến rũ, trái bốn mùa trĩu quả, môi trường lành, tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm; với nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang sắc văn hóa độc đáo “tính cách người Phương Nam” thể “hiền hòa, hiếu khách, phóng khoáng hòa hiệp” sản phẩm du lịch thật thú vị Dòng sông Mêkong bồi đắp phù sa màu mỡ cho ĐBSCL, với nhánh sông sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt giao thoa núi rừng, biển đảo hình thành vùng sinh thái đa dạng, tạo nên cảnh quan đặc sắc, hùng vĩ, chứa bao điều kỳ thú mời gọi du khách gần xa Đó là: rừng dừa Bến Tre màu xanh đam mê cho trái xum xuê với 47 nhiều sản phẩm từ dừa; tràm chim Tam Nông, làng nghề hoa kiểng Sa Đéc (Đồng Tháp) tiếng; chợ Cần Thơ - Tiền Giang với hàng ngàn loại trái cây; biển đảo Hà Tiên Phú Quốc (Kiên Giang) với hàng trăm đảo nhấp nhô biển khơi gió lộng; phong cảnh Thất sơn Bảy núi (An Giang); rừng đước Năm Căn, đất mũi Cà Mau,v.v vào lịch sử huyền thoại; đặc biệt cánh đồng lúa vàng mênh mông thảm lụa, xóm thôn ấm áp bên dòng kênh dài vô tận, hoà quyện với không gian sông nước ngút ngàn, thơ mộng… hút hấp dẫn du khách Tiềm du lịch ĐBSCL lớn khả phát triển đa dạng, phong phú ĐBSCL khảo sát, tìm hiểu, quy hoạch phát triển du lịch; bước đầu tư hệ thống sở vật chất cho ngành du lịch; tạo sản phẩm du lịch đặc thù vùng sông nước đồng biển đảo, nâng cao chất lượng dịch vụ, liên kết vùng, tour tuyến để phát triển du lịch tương xứng với tiềm Thời gian qua, ĐBSCL tổ chức thành công kiện du lịch, lễ hội Văn hoá - Thể thao Du lịch mang tầm khu vực quốc gia, như: Liên hoan Du lịch ĐBSCL, Năm Du lịch quốc gia miệt vườn sông nước Cửu Long 2008, lễ hội Nguyễn Trung Trực, Lễ hội vía bà Chúa Xứ, lễ hội Okombok đua ghe ngo, đua bò Bảy Núi, “Những ngày văn hoá Mêkong-Nhật Bản”, hội thảo, hội chợ, triễn lãm chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch nước nước để lại ấn tượng tốt đẹp Đó kết đáng khích lệ du lịch ĐBSCL Thực trạng du lịch ĐBSCL Phát triển du lịch ĐBSCL giai đoạn đầu, mang tính tự phát, chưa có khảo sát, quy hoạch cách hệ thống Những năm qua (2001-2009), lượng khách du lịch đến ĐBSCL gia tăng với tốc độ 12,5% /năm, thu nhập từ du lịch thấp chiếm khoảng 3% so với nưốc Năm 2008, toàn vùng đón 1,2 triệu lượt khách quốc tế chiếm 9,4% tổng lượng khách quốc tế nước triệu lượt khách nội địa chiếm khoảng 14% tổng lượng khách nước Lượng khách đến ĐBSCL thấp so với nhiều vùng miền khác Một số tỉnh thành vùng lượng khách có tăng hàng năm, Cần Thơ, Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp Trong thực tế năm qua, du lịch ĐBSCL phát triển chưa tương xứng với tiềm vị vùng Tại Hội thảo "Phát triển du lịch đồng biển đảo" TCDL Hiệp hội du lịch ĐBSCL tổ chức tháng 12/2009 có nhiều tham luận quan trọng, nêu số nguyên nhân sau đây: - Nhận thức xã hội du lịch hạn chế; - Chưa có điều tra, khảo sát lập quy hoạch phát triển du lịch vùng ĐBSCL tỉnh, thiếu thông tin nhiều điểm đến du lịch ĐBSCL; - Nguồn nhân lực du lịch thiếu yếu, máy quản lý nhà nước du lịch chưa ổn định thiếu quan tâm từ nhiều cấp 48 - Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, thiếu tính độc đáo, thường trùng lắp địa phương vùng, gây cảm giác nhàm chán từ du khách; - Các công ty lữ hành khu vực ĐBSCL nhỏ quy mô, yếu nghiệp vụ, thường làm dịch vụ cho Công ty du lịch Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội trung tâm du lịch lớn nước, chưa đủ mạnh đủ tầm; - Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch yếu kém, chưa đầu tư mức đồng bộ, hạn chế Nhiều điểm du lịch hấp dẫn sở hạ tầng dịch vụ sơ sài nghèo nàn - Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch vùng ĐBSCL chưa trọng mức, bị động; - Thiếu liên kết, hợp tác quản lý hoạt động du lịch tỉnh thành khu vực vùng với tỉnh thành nước; - Kinh phí đầu tư cho du lịch ĐBSCL chưa lãnh đạo địa phương TW quan tâm thích đáng Những giải pháp phát triển du lịch ĐDBSCL: Đánh giá tiềm phân tích rõ thực trạng, nêu số giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL: - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển du lịch ĐBSCL - vùng đất sở hữu tiềm du lịch lớn có tính đặc thù so với nước - Tổ chức triển khai điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá, phân tích, tổng hợp… tiềm du lịch tỉnh, khu vực ĐBSCL văn hóa, lịch sử, người Tây Nam Bộ, lễ hội truyền thống, danh thắng, điểm đến, tour, tuyến, sản phẩm du lịch đặc thù trội.v.v… Trên sở đó, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL tỉnh, thành phố không gian thống đồng để tạo mạnh vùng - Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho vùng ĐBSCL cán quản lý lao động trực tiếp nhiều hình thức, chương trình phù hợp, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ ngành du lịch, không ngừng nâng cao tay nghề tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, có sức thu hút cao, đa dạng, phong phú địa phương liên kết vùng, không trùng lắp Không ngừng nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm du lịch - Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch điểm đến, tour, tuyến, sở lưu trú, nhà hàng, nơi mua sắm tạo ấn tượng tốt cho du khách - Xây dựng tour, tuyến du lịch hấp dẫn, khoa học địa phương liên tỉnh vùng ĐBSCL với lộ trình hợp lý, hài hoà, hấp dẫn, trọng tour, tuyến tham quan biển đảo - Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, sở phục vụ du lịch, khu du lịch miệt vườn, đảo, làng nghề truyền thống gắn liền với sắc văn hoá 49 mạnh tưng tỉnh, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt, môi trường du lịch an toàn, thân thiện bền vững - Xây dựng phát triển công ty du lịch ngang tầm với quy mô tiềm du lịch vùng ĐBSCL, có thương hiệu mạnh uy tín lớn, có mạng lưới phục vụ du lịch rộng khắp vùng hiệu cao - Chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch cho toàn vùng địa phương nhiều hình thức phương tiện thông tin: TV, báo, đài, website, sách, tờ gấp, đồ, CD, Lễ hội, hội thảo, hội chợ, triễn lãm nước nước nhằm thu hút du khách - Tăng cường liên kết, hợp tác địa phương vùng ĐBSCL, công ty du lịch, trung tâm du lịch nước, nước Đông Nam Á với ĐBSCL nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh du lịch vùng sông nước Cửu Long 50 [...]... khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, miền Tây tỉnh Kiên Giang và Campuchia Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sông Cửu Long Ngược với dòng Sông Đồng Nai có lượng phù sa thấp, dòng sông Cửu Long có lượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối và hàng năm vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39.734... niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch 11 Có nhiều khái niệm về sản phẩm du lịch, một trong những khái niệm đó là: “ Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng (Từ điển du lịch – Tiếng Đức NXB Berlin 1984) Sản phẩm du lịch bao gồm... VỀ DU LỊCH CHỢ NỔI VÙNG ĐBS CỬU LONG 1) Tổng quan về Nam Bộ a, Giới thiệu sơ lược về lịch sử vùng đất Nam Bộ Trước kia đây là lãnh thổ của nước Phù Nam và Chân Lạp Cảnh đẹp Nam bộ Thời chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, vùng đất này là xứ Gia Định (Gia Định thành), mới được khai khẩn từ thế kỷ 17 Năm 1698, xứ Gia Định được chia thành 3 dinh: Phiên Trấn, Trấn Biên và Long Hồ Vua Gia Long nhà Nguyễn gọi vùng. .. trình lập và công bố quy hoạch d) Các nguyên tắc thiết kế tuyến du lịch Theo mục 9, điều 4 của Luật Du lịch thì “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp các dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không” Khi xây dựng, thiết kế tuyến du lịch, chương trình du lịch mới sẽ tuân theo 6 nguyên tắc cơ bản sau: Phân tích... các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cung ứng cho du khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng hay một địa phương nào đó Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hóa) và vô hình (dịch vụ) để cung cấp cho khách hay nó bao gồm hàng hóa, các dịch vụ và tiện nghi phục vụ khách du lịch Sản phẩm du lịch =... muốn khám phá sông nước miền Tây thì chợ nổi Ngã Bảy này chắc 14 chắn sẽ làm hài lòng bạn cả về cảnh đẹp lẫn văn hóa đặc trưng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long Chợ nổi Long Xuyên Cách trung tâm thành phố chừng 2km, chợ nổi Long Xuyên tuy không nổi tiếng như các chợ khác nhưng đến đây du khách vẫn có thể cảm nhận được phong thái hào sảng của người dân miệt vườn miền Tây Nam Bộ Ở chợ nổi Long Xuyên nhiều... trong lĩnh vực du lịch có mối quan hệ chặt chẽ Một mặt xã hội đảm bảo sự phát triển tối ưu của du lịch, nhưng mặt khác lại phải bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi tác động phá hoại của các dòng khách du lịch và việc xây dựng cơ sở vật 16 chất kĩ thuật phục vụ du lịch Như vậy, giữa du lịch và bảo vệ môi trường có mối liên quan gần gũi với nhau d, Chức năng chính trị Chức năng chính trị của du lịch được thể... niệm về chợ nổi Nét văn hóa sông nước 12 Chợ nổi là một loại hình chợ thường xuất hiện tại vùng sông nước được coi là tuyến giao thông chính Nơi cả người bán và người mua đều dùng ghe/thuyền làm phương tiện vận tải và di chuyển Địa điểm có chợ nổi thường tại các khúc sông không rộng quá mà cũng không hẹp quá Khúc sông phải tương đối rộng, không cạn quá mà cũng không sâu quá Nếu sông sâu quá, lớn quá thì... phát triển ngành du lịch 2 Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội 3 Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch và môi trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 4 Bảo đảm tính khả thi, cân đối giữa cung và cầu du lịch 5 Phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của từng vùng, từng địa phương nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch 6 Bảo đảm... 39.734 km² Cho đến nay, đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là một vùng đất thấp, độ cao trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét Một số khu vực như tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và phía tây sông Hậu đang tồn tại ở mức thấp hơn mặt biển, chính vì vậy mà hàng năm có tới 1 triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời gian từ 2 đến 4 tháng Các nhà nghiên cứu lịch sử về vùng đất này cho rằng, cách đây hàng ... người dân vùng sông nước, trở thành biểu tượng đặc trưng cho ghe xuồng dân thương lái nơi b, Văn hóa thương hồ “Đời thương hồ đây, mai đó, không bến bờ, lênh đênh cánh lục bình sông.” Người buôn... mà nông dân trồng lúa không bất tiện, có trao đổi chiều Họ bán vườn, thương lái tự thu gom lấy, tất nhiên với giá rẻ nhiều Thương lái địa phương, đa phần người buôn bán nhỏ chợ địa phương cần... lời… Từ đó, kết thành “huynh, đệ”, hữu, hẹn có dịp gặp lại bước thương hồ Đề cao nghĩa khí lối sống thường thấy chợ nổi, giới thương hồ Tuy có phận nhiều tiêu cực, xử với vũ lực, chửi thề, hầu