1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

59 631 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra, đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực : Trương Văn Tiến Lớp : Quản lý TNR & MT 45B Thời gian thực tập : Từ 05/01 đến 08/05/2015 Địa điểm thực tập : Phòng NN & PTNT huyện Hiệp Đức Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Quang Vĩnh Bộ môn : Lâm nghiệp xã hội NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khoá luận này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Nông lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp quý thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Quang Vĩnh người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tận tình cho suốt trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn bác, chú, anh, chị Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hiệp Đức, Ban Lâm nghiệp xã Quế Bình xã Sông Trà, nông hộ trồng cao su tiểu điền xã Quế Bình xã Sông Trà, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè toàn thể sinh viên lớp Quản lý tài nguyên rừng Môi trường 45B động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiêm thực tiễn nên tránh khỏi sai sót định Vì mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thông cảm quý thầy cô giáo bạn để khoá luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trương Văn Tiến DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích cao su trồng từ năm 2005-2012 .8 Bảng 2.2 Sản lượng cao su tiểu điền giới qua năm Bảng 2.3 Năng suất cao su tiểu điền giới qua năm Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng cao su qua năm .11 Bảng 4.1 Thống kê trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Hiệp Đức .20 Bảng 4.2 Diện tích mật độ dân số xã, thị trấn huyện Hiệp Đức năm 2013 22 Bảng 4.3 Diện tích cao su tiểu điền toàn huyện từ năm 2009 – 2013 26 Bảng 4.4 Diện tích cao su tiểu điền xã Quế Bình xã Sông Trà từ năm 2009 – 2014 .27 Bảng 4.5 Các giống cao su trồng xã Quế Bình xã Sông Trà qua năm 2008 - 2014 .28 Bảng 4.6 Quy trình kỹ thuật trồng cao su tiểu điền nông hộ xã Quế Bình xã Sông Trà 29 Bảng 4.7 Tình hình sinh trưởng giống PB 260 trồng năm 2007 xã Quế Bình xã Sông Trà 31 Bảng 4.8 Lượng tăng trưởng bình quân chung giống PB 260 trồng năm 2007 xã Quế Bình xã Sông Trà .31 Bảng 4.9 Năng suất mủ giống PB 260 trồng năm 2007 nông hộ trồng cao su tiểu điền xã Quế Bình xã Sông Trà 32 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Kinh 34 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Ca Dong 35 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Mơ Nông 36 Bảng 4.13 Độ che phủ cao su xã Quế Bình xã Sông Trà năm 2013 39 Bảng 4.14 Phân tích SWOT cho cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ diện tích cao su thiên nhiên giới năm 2012 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm nông hộ trồng cao su tiểu điền .33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANRPC : Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su thiên nhiên (Association of Natural Rubber Producing Countries) BCR : Hệ số sinh lãi thực tế (Benefit Cost Ration) BPV : Giá trị thu nhập (Benefit Present Value) CPV : Giá trị chi phí (Cost Present Value) IRSG : Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (International Rubber Study Group) NPV : Giá trị (Net Present Value) SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) VRA : Hiệp hội Cao su Việt Nam (Vietnam Rubber Association) MỤC LỤC PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài .1 1.2.Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN .3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh vật học cao su 2.1.1 Đặc điểm hình thái cao su 2.1.2 Đặc điểm sinh thái cao su .4 2.2 Công dụng giá trị kinh tế cao su 2.3 Tình hình phát triển cao su giới nước 2.3.1 Tình hình phát triển cao su giới .6 2.3.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền giới .9 2.3.3 Tình hình phát triển cao su nước 10 2.3.4 Tình hình phát triển cao su tiểu điền nước .12 PHẦN .13 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, 13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.3.Nội dung nghiên cứu 13 3.4.Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1.Điều tra thu thập số liệu thứ cấp .14 3.4.2.Điều tra thu thập số liệu sơ cấp 14 PHẦN .17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Đức 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.1.2 Địa hình 17 4.1.1.3 Đất đai .18 4.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai 20 4.1.1.5 Khí hậu .20 4.1.1.6 Thuỷ văn 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.1.2.1 Cơ cấu ngành nghề huyện Hiệp Đức .21 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 22 4.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quế Bình xã Sông Trà .24 4.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức 24 4.2.1 Công tác giống cao su .24 4.2.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức 25 4.3 Thực trạng phát triển cao su tiểu điền số xã huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 27 4.3.1 Tình hình phát triển cao su tiểu điền xã Quế Bình xã Sông Trà 27 4.3.2 Công tác giống cao su xã Quế Bình xã Sông Trà .28 4.3.3 Quy trình kỹ thuật trồng cao su tiểu điền nông hộ điều tra xã Quế Bình xã Sông Trà 29 4.4 Tình hình sinh trưởng phát triển cao su xã Quế Bình xã Sông Trà 30 4.4.1 Tình hình sinh trưởng vườn cao su giai đoạn khai thác trồng năm 2007 30 4.4.2 Lượng tăng trưởng bình quân chung 31 4.4.3 Năng suất mủ 32 4.5 Kênh tiêu thụ sản phẩm nông hộ trồng cao su tiểu điền 32 4.6 Đánh giá hiệu việc trồng cao su tiểu điền 33 4.6.1 Hiệu kinh tế 33 4.6.2 Hiệu xã hội .38 4.6.3 Hiệu môi trường 38 4.7 Một số giải pháp để phát triển cao su tiểu điền bền vững huyện Hiệp Đức .39 PHẦN .43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị .44 PHẦN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN .46 PHỤ LỤC 46 TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Điều tra, đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam thực với mục tiêu đề tài đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, khảo sát tình hình sinh trưởng phát triển cao su nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, đánh giá hiệu kinh tế nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, qua đề xuất giải pháp phát triển cao su tiểu điền bền vững huyện Hiệp Đức Để tiến hành đề tài, tiến hành phương pháp thu thập thông tin từ quan quyền địa phương qua phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức Đề tài đạt số kết quả: Diện tích cao su tiểu điền toàn huyện tăng lên qua năm Năm 2009 diện tích cao su toàn huyện có 416,15 đến năm 2013 diện tích tăng lên 2.001,12 Năng suất mủ cao su nông hộ người Kinh cao đạt 1,16 tấn/ha nông hộ người Mơ Nông thấp đạt 1,00 tấn/ha Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Kinh, Ca Dong Mơ Nông trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức thua lỗ Qua trình nghiên cứu đưa kết luận: Diện tích đất chưa sử dụng toàn huyện 3.405,41 ha, khí hậu phù hợp với sinh trưởng phát triển cao su điều kiện thuận lợi để phát triển cao su tiểu điền Diện tích cao su tiểu điền toàn huyện tăng qua năm, từ 416,15 năm 2009 tăng lên 2.001,12 năm 2013 Diện tích trồng cao su tiểu điền xã Quế Bình xã Sông Trà tăng nhanh Năm 2009 diện tích cao su xã Quế Bình 71,87 đến năm 2014 tăng lên 264,27 ha, xã Sông Trà diện tích cao su năm 2009 92,34 đến năm 2014 tăng lên 273,5 Giống cao su trồng huyện Hiệp Đức đa dạng phong phú, bao gồm loại giống sau: PB 260, RRIM 600, GT 1, LH 90/952, RRIC 100, RRIC 121 Trong giống trồng nhiều huyện PB 260 chiếm 70% Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân cho cao su nông hộ xã Quế Bình xã Sông Trà hầu hết không quy trình hướng dẫn ngành, đặc biệt nông hộ người Ca Dong Mơ Nông Sinh trưởng giống PB 260 trồng năm 2007 xã Quế Bình cao so với xã Sông Trà Về vanh thân cao su vị trí cách mặt đất 1m xã Quế Bình 51,4 cm, xã Sông Trà 48,3 cm, chiều cao vút cao su xã Quế Bình 14,7 m, xã Sông Trà 14 m, chiều cao cành cao su xã Quế Bình 2,8 m, xã Sông Trà 2,7 m Lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao giống PB 260 trồng năm 2007 xã Quế Bình cao so với xã Sông Trà Lượng tăng trưởng bình quân chung cao su xã Quế Bình 2,03 m/năm xã Sông Trà 1,93 m/năm Năng suất mủ giống PB 260 trồng năm 2007 nông hộ trồng cao su tiểu điền xã Quế Bình cao xã Sông Trà Năng suất mủ cao su nông hộ người Kinh cao đạt 1,16 tấn/ha, nông hộ người Ca Dong đạt 1,02 tấn/ha nông hộ người Mơ Nông thấp đạt 1,00 tấn/ha Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Kinh, Ca Dong Mơ Nông trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức thua lỗ Giá trị NPV nông hộ người Kinh -30.477,110 đồng/ha, nông hộ người Ca Dong -11.894,510 đồng/ha, nông hộ người Mơ Nông -3.770,510 đồng/ha Thị trường tiêu thụ sản phẩm mủ nông hộ trồng cao su tiểu điền trải qua nhiều giai đoạn trung gian Chính mà giá mủ cao su nông hộ thường bị biến động, bị thương lái ép giá Do cần tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ sâu rộng cao su tiểu điền địa phương để khẳng định kết mà đề tài đạt Nghiên cứu mô hình quản lý thu mua sản phẩm để đảm bảo quyền lợi nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức Áp dụng biện pháp trồng xen năm giai đoạn chưa khép tán để tăng thu nhập lấy ngắn nuôi dài cải tạo đất, hạn chế cỏ dại, chống xói mòn Vận động nông hộ dồn điền, đổi để tăng quy mô cho hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, chăm sóc, bảo vệ áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất lao động, giảm chi phí đầu tư Nhà nước nên có biện pháp hỗ trợ giá cho hộ trồng cao su tiểu điền Bảng 4.11 Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Ca Dong BPV CPV NPV BCR 1,065 ([Bi/(1 + r)i]) ([Ci/(1 + r)i]) 18.619,72 (BPV – CPV) -18.619,72 (BPV/CPV) 1,134 1,208 0 3.333,33 3.129,14 -3.333,33 -3.129,14 0 3.780,00 1,286 2.939,35 -2.939,35 0 3.780,00 1,370 2.759,12 -2.759,12 3.780,00 1,459 2.590,82 -2.590,82 2014 14.327,52 7.854,00 1,554 9.219,77 5.054,05 4.165,71 1.824,23 2015 14.327,52 7.854,00 1,655 8.657,11 4.745,62 3.911,49 1.824,23 2016 14.327,52 7.854,00 1,763 8.126,78 4.454,91 3.671,88 1.824,23 2017 10 14.327,52 7.854,00 1,877 7.633,20 4.184,34 3.448,87 1.824,23 2018 11 14.327,52 7.854,00 1,999 7.167,34 3.928,96 3.238,38 1.824,23 2019 12 14.327,52 7.854,00 2,129 6.729,69 3.689,06 3.040,64 1.824,23 Tổng cộng 85.965,1 85.854,0 18,499 47.533,89 59.428,42 -11.894,51 10.945,38 i Bi Ci (1 + r)i 2008 2009 2010 0 19.830,0 3.780,00 3.780,00 2011 2012 2013 Năm (Với r = 6,5%) (Nguồn: Số liệu điều tra tính toán) 35 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Mơ Nông Năm i Bi Ci (1 + r)i BPV CPV NPV BCR ([Bi/(1 + r)i]) ([Ci/(1 + r)i]) (BPV – CPV) (BPV/CPV) 2008 18.900,0 1,065 17.746,48 -17.746,48 2009 3.570,00 1,134 3.148,15 -3.148,15 2010 3.570,00 1,208 2.955,30 -2.955,30 2011 3.570,00 1,286 2.776,05 -2.776,05 2012 3.570,00 1,370 2.605,84 -2.605,84 2013 3.570,00 1,459 2.446,88 -2.446,88 2014 13.860,0 5.448,00 1,554 8.918,92 3.505,79 5.413,13 2.544,05 2015 13.860,0 5.448,00 1,655 8.374,62 3.291,84 5.082,78 2.544,05 2016 13.860,0 5.448,00 1,763 7.861,60 3.090,19 4.771,41 2.544,05 2017 10 13.860,0 5.448,00 1,877 7.384,12 2.902,50 4.481,62 2.544,05 2018 11 13.860,0 5.448,00 1,999 6.933,47 2.725,36 4.208,10 2.544,05 2019 12 13.860,0 5.448,00 2,129 6.510,10 2.558,95 3.951,15 2.544,05 36 Tổng cộng 83.160,0 69.438,0 18,499 45.982,83 49.753,33 -3.770,51 15.264,3 (Với r = 6,5%) (Nguồn: Số liệu điều tra tính toán) 37 Qua kết tính toán hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Kinh bảng 4.10 ta thấy, giá trị thu nhập BPV thấp so với giá trị chi phí CPV Giá trị NPV -30.477,110 đồng/ha Giá trị NPV nhỏ điều cho thấy nông hộ người Kinh trồng cao su tiểu điền thua lỗ giá mủ cao su biến động thất thường, giá cao su xuống thấp Qua kết tính toán hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Ca Dong bảng 4.11 ta thấy, giá trị thu nhập BPV thấp so với giá trị chi phí CPV Giá trị NPV -11.894,510 đồng/ha Giá trị NPV nhỏ điều cho thấy nông hộ người Ca Dong trồng cao su tiểu điền thua lỗ giá mủ cao su biến động thất thường, giá cao su xuống thấp Qua kết tính toán hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Mơ Nông bảng 4.12 ta thấy, giá trị thu nhập BPV thấp so với giá trị chi phí CPV Giá trị NPV -3.770,510 đồng/ha Giá trị NPV nhỏ điều cho thấy nông hộ người Mơ Nông trồng cao su tiểu điền thua lỗ giá mủ cao su biến động thất thường, giá cao su xuống thấp 4.6.2 Hiệu xã hội Không phải dùng thước đo lợi nhuận để đánh giá hiệu mô hình kinh tế Nhiều hiệu mặt xã hội đặt lên doanh thu mà mô hình kinh tế mang lại Điều thể mô hình trồng cao su triển khai huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng quỹ đất, bước thay đổi cấu trồng, xây dựng mô hình nông nghiệp hoá nông thôn, lãnh đạo huyện xác định cao su loài nguyên liệu chủ lực, nhằm khai thác tiềm năng, lợi có địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm cho lao động địa phương, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập ổn định sống cho nhiều người dân huyện 4.6.3 Hiệu môi trường Cây cao su đa mục đích, độ che phủ cao, tác động đến môi trường, hạn chế xói mòn, giữ ẩm tạo tiểu vùng khí hậu riêng Cây cao su loại phủ xanh đất trống đồi núi trọc lý tưởng, cao su có chu kì sản xuất kinh doanh dài, thảm thực vật tán cao su không đáng kể nên cháy rừng, mặt khác với tính chất nông nghiệp nên tình 38 trạng chặt phá rừng xảy Theo nghiên cứu gần cho thấy chu kì kinh doanh, cao su đồng hoá đến 135 CO 2, có khoảng 42 dùng cho việc sản xuất cao su 93 dùng cho việc tạo sinh khối góp phần điều hoà không khí Bên cạnh đó, so với loại công nghiệp dài ngày khác như: chè, cà phê,…, lượng dinh dưỡng mà cao su lấy từ đất để tạo sản phẩm thu hoạch thấp nhiều, hàng năm cao su cung cấp lại cho đất khối lượng lớn chất dinh dưỡng chất hữu thông qua trình rụng hàng năm, khoảng rụng/ha/năm * Độ che phủ: Bảng 4.13 Độ che phủ cao su xã Quế Bình xã Sông Trà năm 2013 Xã Quế Bình Sông Trà Diện tích cao su (ha) 320,48 461,56 Diện tích đất tự nhiên (ha) 1474,00 3352,00 21,74 13,77 Độ che phủ (%) (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng 4.13 ta thấy độ che phủ cao su xã khác Xã Quế Bình độ che phủ cao so với xã Sông Trà Điều cho ta thấy khả bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trôi xã Quế Bình cao so với xã Sông Trà 4.7 Một số giải pháp để phát triển cao su tiểu điền bền vững huyện Hiệp Đức Để có giải pháp phát triển bền vững cao su tiểu điền địa bàn huyện Hiệp Đức, tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) việc trồng cao su tiểu điền địa bàn huyện, từ tìm tiềm tác động để nâng cao suất, chất lượng vườn cây, tìm hạn chế, yếu tồn cần khắc phục thời gian tới, tìm hội rủi ro trình trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức để khuyến khích người nông dân đầu tư phát triển Theo kết nghiên cứu phần nhận thấy, việc trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức có điểm mạnh điểm hạn chế, hội rủi ro, thể bảng 4.14 39 Bảng 4.14 Phân tích SWOT cho cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức Điểm mạnh Điểm yếu - Điều kiện đất đai, khí hậu thuỷ - Nguồn lao động bị hạn chế văn phù hợp cho phát triển làm xa để kiếm thêm thu cao su nhập trang trải cho gia đình - Bộ giống tiềm khuyến cáo để trồng - Giá ngày công lao động cao - Việc áp dụng quy trình kỹ thuật - Được quan tâm hỗ trợ đầu tư trồng, chăm sóc hạn chế cấp quyền địa phương - Thiếu kiến thức phòng trừ sâu tập huấn nâng cao kỹ thuật trồng, bệnh cho cao su chăm sóc - Giao thông lại vào vườn cao su - Quỹ đất chưa sử dụng nhiều có người dân gặp nhiều khó khăn thể mở rộng diện tích nơi - Tay nghề thợ cạo mủ yếu nên có đủ điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng vườn - Đất trồng cao su quy hoạch cấp sổ đỏ - Diện tích cao su nhỏ lẻ, phân tán nên tốn chi phí cho công tác vận chuyển giống, phân bón, chăm sóc vườn cao su gặp nhiều khó khăn - Tình hình sâu bệnh hại cao su diễn phức tạp, đặt biệt bệnh phấn trắng - Sự mở rộng diện tích trồng cao su mang tính tự phát, thiếu quy hoạch Cơ hội - Được hỗ trợ ngân hàng lãi suất vay vốn Thách thức - Gió bão xảy ngày nhiều - Giá biến động thất thường - Được hỗ trợ Phòng nông - Chưa hình thành mạng lưới thu nghiệp huyện nguồn cung cấp mua hợp lý, dễ bị tư thương ép giá giống cao su, quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác 40 Qua bảng 4.14 nhìn thấy cách tổng thể điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mô hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức Đây sở để đề xuất số giải pháp phát triển bền vững cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức thời gian tới Cụ thể sau: - Cần có quy hoạch tổng thể công tác trồng cao su, kể việc phân vùng, phân lô nông hộ để tạo nên vùng trồng cao su tập trung, tránh tình trạng trồng cao su cách tự phát, manh mún, phân tán từ xây dựng đường giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, quản lý khai thác cao su - Nên bố trí thêm loại trồng lâu năm khác xen với cao su nhằm hạn chế bớt rủi ro thị trường cao su xen với bơ, cao su xen với hồ tiêu, cao su xen với dó bầu… - Khi quy hoạch vùng trồng cao su cần cấu giống thích hợp, ưu tiên giống cao su kháng gió, kháng bệnh nguy hiểm, cần bố trí diện tích cho giống phù hợp, không nên trồng liền vùng 200 cho giống theo khuyến cáo viện nghiên cứu cao su Việt Nam [19], cần thiết kế vành đai rừng chắn gió cho vùng trồng tập trung - Ở huyện Hiệp Đức thường bị ảnh hưởng gió bão làm gãy đổ cao su, cần nghiên cứu kỹ thuật tỉa cành, tạo tán thấp có tán rộng nhằm hạn chế tối đa thiệt hại gió bão - Chuyển đổi số diện tích rừng, đất nương rẫy trồng hiệu sang trồng cao su tiểu điền nơi đủ điều kiện, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hướng dẫn nông hộ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vận động nông hộ tăng cường công tác chăm sóc, bón phân phòng trừ sâu bệnh - Kỹ thuật khai thác quan trọng việc đảm bảo khai thác bền vững vườn cao su đảm bảo sản lượng mủ, thực tế cao su cạo phạm lớn Vì cần áp dụng chế độ khai thác hợp lý, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật cạo mủ cho nông hộ Khuyến cáo nông hộ khai thác quy định ngành như: chế độ cạo, thời gian cạo, không cạo trời mưa… - Cần có cán kỹ thuật để giúp nông hộ việc sản xuất cao su, khâu khai thác bảo vệ thực vật Sử dụng máng che mưa, sử dụng chất kích thích mủ khâu khai thác để tăng suất mủ vào thời gian thuận lợi, mùa nắng - Cần có sách hỗ trợ để giúp đỡ nông hộ, đặc biệt nông 41 hộ dân tộc thiểu số tiếp cận với khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức Xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức hội nghị đầu bờ, tham quan, học tập mô hình cho nông hộ học tập - Cho nông hộ vay vốn với lãi xuất ưu đãi, thời hạn trả nợ vào thời kì kinh doanh, tránh đầu tư dở dang làm ảnh hưởng đến chất lượng vườn cao su - Cơ quan chức cần kiểm tra dụng cụ đo lường cân, ống nghiệm thường xuyên 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Về điều kiện tự nhiên: Diện tích đất chưa sử dụng toàn huyện 3.405,41 ha, khí hậu thuỷ văn phù hợp với sinh trưởng phát triển cao su điều kiện thuận lợi để phát triển cao su 2) Về diện tích cao su tiểu điền: Qua trình chuyển đổi cấu trồng, diện tích cao su toàn huyện liên tục tăng qua năm từ 416,15 năm 2009 tăng lên 2.001,12 năm 2013 Trong xã có diện tích cao su tiểu điền cao xã Sông Trà diện tích 461,56 ha, xã có diện tích cao su tiểu điền thấp xã Phước Gia diện tích 13,20 Diện tích trồng cao su tiểu điền xã Quế Bình xã Sông Trà tăng nhanh Năm 2009 diện tích cao su xã Quế Bình 71,87 đến năm 2014 tăng lên 264,27 ha, xã Sông Trà diện tích cao su năm 2009 92,34 đến năm 2014 tăng lên 273,5 3) Về cấu giống: Giống cao su huyện Hiệp Đức đa dạng phong phú, bao gồm loại giống sau: PB 260, RRIM 600, GT 1, LH 90/952, RRIC 100, RRIC 121 Trong giống trồng nhiều huyện PB 260 chiếm 70%, tiếp đến GT1 chiếm khoảng 20% giống lại chiếm 10% Giống cao su trồng xã Quế Bình xã Sông Trà đa dạng, giống trồng liên tục qua năm xã PB 260 4) Về quy trình kỹ thuật: Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân cho cao su xã Quế Bình xã Sông Trà thời kì: kiến thiết kinh doanh hầu hết không quy trình hướng dẫn ngành, đặc biệt nông hộ người Ca Dong Mơ Nông 5) Về tình hình sinh trưởng: Sinh trưởng giống PB 260 trồng năm 2007 xã Quế Bình cao so với xã Sông Trà Về vanh thân vị trí cách mặt đất 1m xã Quế Bình 51,4 cm, xã Sông Trà 48,3 cm, chiều cao vút xã Quế Bình 14,7 m, xã Sông Trà 14 m, chiều cao cành xã Quế Bình 2,8 m, xã Sông Trà 2,7 m Lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao giống PB 260 trồng năm 2007 xã Quế Bình cao so với xã Sông Trà Lượng tăng trưởng bình quân chung xã Quế Bình 2,03 m/năm xã Sông Trà 1,93 m/năm 6) Về suất mủ: Năng suất mủ giống PB 260 trồng năm 2007 43 nông hộ trồng cao su tiểu điền xã Quế Bình cao xã Sông Trà Năng suất mủ cao su tiểu điền nông hộ người Kinh cao đạt 1,16 tấn/ha, nông hộ người Ca Dong đạt 1,02 tấn/ha nông hộ người Mơ Nông thấp đạt 1,0 tấn/ha 7) Về hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế cao su tiểu điền nông hộ người Kinh, Ca Dong Mơ Nông trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức thua lỗ Giá trị ròng NPV người Kinh -30.477,110 đồng/ha, giá trị ròng NPV người Ca Dong -11.894,510 đồng/ha, giá trị ròng NPV người Mơ Nông -3.770,510 đồng/ha 8) Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Kênh tiêu thụ sản phẩm mủ nông hộ trồng cao su tiểu điền trải qua nhiều giai đoạn trung gian Chính mà sản phẩm mủ nông hộ giá không cao, thường bị thương lái ép giá 5.2 Đề nghị 1) Tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ sâu rộng cao su tiểu điền địa phương để khẳng định kết mà đề tài đạt 2) Nghiên cứu mô hình quản lý thu mua sản phẩm để đảm bảo quyền lợi nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức 3) Áp dụng biện pháp trồng xen năm giai đoạn chưa khép tán để tăng thu nhập lấy ngắn nuôi dài cải tạo đất, hạn chế cỏ dại, chống xói mòn 4) Vận động nông hộ dồn điền, đổi để tăng quy mô cho hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, chăm sóc, bảo vệ áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến để nâng cao suất lao động, giảm chi phí đầu tư 5) Nhà nước nên có biện pháp hỗ trợ giá cho hộ trồng cao su tiểu điền 44 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bản tin cao su Việt Nam – Số 10 ngày 30/7/2006 [2] Bộ NN & PTNT, Hội nghị đánh giá trạng biện pháp phát triển giống cao su thời gian tới, TP Hồ Chí Minh, năm 2009 [3] Báo cáo Hội nghị cao su Quốc tế GRC 2013, Indonesia [4] Nguyễn Khoa Chi, Cây cao su – Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến, NXB Nông nghiệp, năm 1996 [5] Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su – Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, NXB Trẻ, 1997 [6] Nguyễn Minh Hiếu CTV, Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, năm 2003 [7] http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê [8] http://www.vra.com.vn Hiệp hội cao su Việt Nam [9] http://www.google.com.vn [10] Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên [11] Niên giám thống kê huyện Hiệp Đức năm 2013 [12] Hưng Nguyên, Hiện trạng phát triển cao su tiểu điền Việt Nam: Sản lượng chưa tương xứng với diện tích, Tạp chí cao su Việt Nam 2008 [13] Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hiệp Đức [14] Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hiệp Đức [15] Rubber statistical buletin 2011 [16] Rubber statistical buletin 2013 [17] Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế [18] Tổng công ty cao su Việt Nam Quy trình kỹ thuật cao su, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 [19] http://www.rriv.org.vn Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [20] Lê Quang Vĩnh, Bài giảng Nông lâm kết hợp, năm 2011 45 PHẦN PHỤ LỤC Phục lục 1a PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN Họ tên chủ hộ: ……………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Tuổi: ……………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Diện tích: ……….…… ………………… Ngày điều tra: ………… TT Năm trồng: Ngày….tháng….năm Hạng mục …………… Mật độ: 2015; điều tra: Đơn vị tính I Chi phí khai hoang trồng Phát hoang Công Đào hố Công Bón phân, lấp hố Công Trồng Công Phân chuồng Tấn Giống Cây Tổng cộng II Chi phí chăm sóc thời kì kiến thiết Bón phân Công Phun thuốc trừ cỏ, bảo vệ thực vật Công Trồng dặm Công Tủ gốc Công NPK Tấn Người Số lượng Đơn Thành giá tiền (1000đ) (1000đ) Thuốc bảo vệ thực vật Gói Thuốc trừ cỏ Chai Tổng cộng III Chi phí cho năm bắt đầu khai thác Bón phân Công Phun thuốc trừ cỏ, bảo vệ thực vật Công Thuốc trừ cỏ Chai Bát hứng mủ Cái Dụng cụ cạo mủ Bộ Thuốc bảo vệ thực vật Gói NPK Tấn Cạo mủ Kg Tổng cộng Tổng cộng (I + II + III) Năng suất mủ: ……………… tấn/ha Phục lục 1b PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN Họ tên chủ hộ: ……………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Tuổi: ….……… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Diện tích: ……….…… Năm trồng: …………… Mật độ: ……………… Ngày điều tra: Ngày… tháng… năm 2015; Người điều tra:………… Vanh thân vị trí Chiều cao vút Chiều cao TT cách mặt đất 1m (cm) (Hvn) (m) cành (Hdc) (m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phụ lục Vườn cao su trồng năm 2007 xã Quế Bình Vườn cao su trồng năm 2007 xã Sông Trà [...]... 1.2.1 Mục đích Điều tra, đánh giá khả năng phát triển cao su tiểu điền và tác động của nó đến đời sống người dân cũng như cải thiện môi trường tại các xã trồng cao su tiểu điền của huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 1.2.2 Yêu cầu Phân tích và làm rõ thực trạng phát triển cao su tiểu điền ở huyện Hiệp Đức, giúp cho địa phương có được những tư liệu thực tế để có hướng quy hoạch trồng cao su tiểu điền hợp lý... việc phát triển trồng cao su tiểu điền còn gặp nhiều khó khăn Để đánh giá đúng thực trạng, góp phần phát triển cao su tiểu điền và đánh giá đúng ảnh hưởng của cây cao su đến đời sống người dân địa phương cũng như môi trường như thế nào? Chính vì lý do đó nên tôi tiến hành thực hiện đề tài Điều tra, đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 1.2 Mục đích và yêu cầu... PB 260,… nên năng su t vườn cây cao su tiểu điền trong giai đoạn này đã được nâng lên rõ rệt 12 PHẦN 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện Hiệp Đức - Khảo sát tình hình sinh trưởng phát triển của cây cao su của các nông hộ trồng cao su tiểu điền tại huyện Hiệp Đức - Đánh giá hiệu quả kinh... Do giá trị kinh tế to lớn mà cao su đem lại cho nền kinh tế đất nước, bên cạnh sự phát triển tại các nông trường quốc doanh thì hiện nay cây cao su cũng phát triển mạnh mẽ ở quy mô nông hộ Đặc biệt, việc tổ chức sản xuất đã có nhiều đổi mới, trong đó đã triển khai phát triển mô hình cao su tiểu điền Mô hình cao su tiểu điền là hình thức trồng cao su của các hộ nông dân Theo VRA, cao su tiểu điền đã phát. .. cứu - Điều tra tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu: + Điều tra điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đất đai, địa hình, khí hậu, thuỷ văn + Điều tra điều kiện kinh tế xã hội: Mật độ dân số, dân tộc, thành phần lao động trong các ngành nghề và cơ cấu kinh tế - Điều tra, đánh giá tình hình phát triển cây cao su tiểu điền: + Hiện trạng phát triển cây cao su tiểu điền: Diện tích cao su tiểu điền của huyện, ... dân xã thuộc huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam - Số liệu thống kê được thu thập từ các nghiên cứu, báo cáo, tài liệu có liên quan 3.4.2 Điều tra thu thập số liệu sơ cấp - Điều tra hiện trạng phát triển cây cao su tiểu điền: Thu thập thông tin, khảo sát thực tế, phỏng vấn các bên có liên quan - Khảo sát tình hình sinh trưởng phát triển cây cao su: Khảo sát đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển Sử dụng... ngoại tệ [1] 2.3 Tình hình phát triển cao su trên thế giới và trong nước 2.3.1 Tình hình phát triển cao su trên thế giới Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày cho giá trị kinh tế cao, chu kì kinh doanh dài, có khả năng chống chịu cao với điều kiện bất lợi và cây có khả năng bảo vệ môi trường nên cây cao su được nhiều nước quan tâm trồng và phát triển Theo thống kê của IRSG diện tích cao su tăng trung... huyện Hiệp Đức - Đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng cao su tiểu điền tại huyện Hiệp Đức - Đề xuất giải pháp phát triển cao su tiểu điền bền vững tại huyện Hiệp Đức 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cao su tiểu điền trồng ở các hộ gia đình - Phạm vi nghiên cứu: Các xã có trồng cao su trên địa bàn huyện Hiệp Đức, trong đó tập trung nghiên cứu chủ yếu ở xã Quế Bình (vùng... từng quốc gia, có nơi trồng cao su trên diện tích rộng từ 500 ha đến 10000 ha hoặc lớn hơn nữa gọi là cao su đại điền, có nơi trồng cao su trên diện tích hẹp 1 – 2 ha với quy mô nhỏ gọi là cao su tiểu điền Trên phạm vi toàn thế giới thì cao su tiểu điền chiếm 80 – 90 % tổng diện tích cao su Riêng ở Mêhicô, Nigieria, Cameroon, Campuchia và Trung Quốc, thành phần cao su tiểu điền chiếm không đáng kể (khoảng... huyện, xã điều tra, tình hình giống cao su, kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý, khai thác + Khảo sát tình hình sinh trưởng phát triển cây cao su: Khả năng sinh trưởng, lượng tăng trưởng bình quân chung, năng su t và sản lượng mủ + Đánh giá hiệu quả của cây cao su đối với đời sống người dân: Thay đổi tập quán sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao dân trí, cải thiện điều kiện sống … 13 + Đánh giá tác ... Điều tra, đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam thực với mục tiêu đề tài đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, khảo sát tình hình. .. 2.3.1 Tình hình phát triển cao su giới .6 2.3.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền giới .9 2.3.3 Tình hình phát triển cao su nước 10 2.3.4 Tình hình phát triển cao su tiểu. .. trưởng phát triển cao su nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, đánh giá hiệu kinh tế nông hộ trồng cao su tiểu điền huyện Hiệp Đức, qua đề xuất giải pháp phát triển cao su tiểu điền bền

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ NN & PTNT, Hội nghị đánh giá hiện trạng và biện pháp phát triển giống cao su trong thời gian tới, TP. Hồ Chí Minh, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị đánh giá hiện trạng và biện pháp phát triển giống cao su trong thời gian tới
[18]. Tổng công ty cao su Việt Nam. Quy trình kỹ thuật cây cao su, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật cây cao su
[20]. Lê Quang Vĩnh, Bài giảng Nông lâm kết hợp, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nông lâm kết hợp
[1]. Bản tin cao su Việt Nam – Số 10 ngày 30/7/2006 Khác
[10]. Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên Khác
[13]. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hiệp Đức Khác
[14]. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hiệp Đức Khác
[15]. Rubber statistical buletin 2011 Khác
[16]. Rubber statistical buletin 2013 Khác
[17]. Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w