Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

107 474 0
Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Cây Cao su (Heave brasiliensis Muel Arg) thuộc họ Thầu dầu (Euphobiaceae) đa mục đích, có nhiều giá trị, thuộc nhóm dễ trồng, dễ chăm sóc, chu kỳ kinh doanh dài, cho khai thác liên tục nhiều năm (trên 20 năm), sản phẩm từ cao su sử dụng nhiều sống, đặc biệt giá trị hiệu kinh tế mà cao su đem lại cao hẵn trồng Lâm nghiệp khác Mủ cao su có giá trị kinh tế cao, khai thác mủ bình qn đạt 1,5 tấn/năm, có nhiều nơi đạt 1,8 - 2,0 tấn/năm (giá bán 35 triệu đồng/tấn), phần lớn dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, đặc biệt ngành giao thông vận tải như: Chế tạo vỏ ruột bánh xe, bánh máy bay (68%); Sản phẩm từ mủ nước: Găng tay, nệm xốp, bong bóng, thun, (8%); Vật liệu kỹ thuật: Xây dựng, đệm chống động đất, đệm cầu cảng, đệm nối, (7,8%), đế dày (5%), keo dán (3,2%) sản phẩm: Dụng cụ y tế đồ chơi, (8%) [6] Ngoài ra, cao su công nghiệp dài ngày chủ lực (Cà phê, Cao su, Chè, Điều) nước ta Gỗ cao su sử dụng cơng nghiệp chế biến gỗ xây dựng, giá trị xuất bình quân đạt 1.200 USD/m3 gỗ thành khí Hạt cao su dùng để làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, hoá chất, sơn loại phụ liệu khác Cành khô làm củi, cao su phân huỷ có tác dụng cải tạo đất, vùng đất cằn cỗi sau trồng cao su thời gian có khả màu mỡ trở lại Mặt khác, cao su trồng tập trung có khả tạo giữ nguồn nước, có độ che phủ lớn, chống rửa trơi xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, làm tốt đất khơng khí, cải thiện mơi trường Khi trồng cao su tạo công ăn việc làm lâu dài cho người lao động, góp phần thay đổi tập quán canh tác, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền núi, vùng khó khăn Bên cạnh đó, rừng cao su cịn giúp ích cho an ninh quốc phịng Quảng Bình tỉnh có quỹ đất tương đối lớn, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với trình sinh trưởng phát triển cao su Hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, vận chuyển, xây dựng sở chế biến xuất mủ cao su Theo đánh giá nhà khoa học Quảng Bình có đủ khả để trồng phát triển cao su Bố Trạch với tiềm năng, lợi đất đai, lao động, điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, với việc tranh thủ lồng ghép nhiều Chương trình, Dự án, huyện xác định hướng đầu tư phát triển loại công nghiệp, đặc biệt phù hợp cao su Đây sở để thực xóa đói giảm nghèo bền vững, tạo hội để người dân vượt khó vươn lên làm giàu sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc quy hoạch, phát triển cao su địa bàn chưa đồng bộ, đặc biệt diện tích cao su tiểu điền trồng nông hộ Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình  Mục đích đề tài - Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Bố Trạch - Đánh giá tổng thể tình hình sinh trưởng, phát triển, khả thích ứng cao su - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền  Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu sở khoa học, để phát triển cao su tiểu điền cách bền vững cho vùng sinh thái cụ thể - Là sở khoa học để xây dựng biện pháp kỹ thuật đảm bảo cho phát triển cao su tiểu điền ổn định lâu dài * Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất giải pháp cho nông hộ trồng cao su tiểu điền việc chăm sóc, bảo vệ khai thác cao su có hiệu cao - Định hướng đề xuất giải pháp phát triển bền vững thời gian tới CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển cao su giới Cây cao su (Hevea brasiliensis) có nguyên quán vùng rừng mưa thuộc lưu vực sông Amazon nằm vĩ tuyến Nam đến vĩ tuyến 50 Bắc kinh tuyến 46-470 Tây, bao gồm nước Brazil, Bolivia, Colombia, Peru, Ecuador, Venezuela, French, Guiana, Surinam Guyana [6] Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt tạo bóng vui chơi dịp hội hè Họ gọi chất nhựa Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa “Nước mắt cây” (Cao gỗ, Uchouk chảy hay khóc) [80] Mặt khác, nhu cầu sử dụng cao su sản xuất Công nghiệp tăng lên phát minh Công nghệ lưu hóa năm 1839 dẫn tới bùng nỗ thị trường cao su khu vực này, nên làm giàu cho thành phố Manaus (bang Amazonas) Belém (bang Pará), thuộc Brazil Cố gắng thử nghiệm việc trồng cao su phạm vi Brazil diễn vào năm 1873 Sau vài nỗ lực, 12 giống nảy mầm Vườn thực vật Hoàng gia Kew Những gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, chúng bị chết Cố gắng thứ hai sau thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống gửi tới Kew năm 1875 khoảng 4% hạt giống nảy mầm [80] Cây cao su người Châu Âu biết đến lần đầu sau chuyến thám hiểm ông Christopher Columbus đến Châu Mỹ năm 1492 Sau đó, số nhà khoa học Châu Âu khám phá đặc tính mủ cao su như: Đàn hồi, dẻo, khơng thấm nước Vì vậy, cao su sử dụng làm nguyên liệu chế tạo vỏ, ruột lốp xe đạp (1888) ruột, vỏ lốp xe (1895) Những phát minh Cơng nghệ lưu hóa hịa trộn mủ cao su với nguyên liệu khác (bột than, thép, kaolin, đất đỏ,…) làm sản phẩm cao su ngày phong phú đa dạng từ nhu cầu sử dụng sản phẩm làm từ mủ cao su tăng nhanh [6] Cho đến cuối kỷ 19, cao su thiên nhiên Brazil độc quyền cung cấp từ rừng Để giải nhu cầu cao su ngày tăng, nước Anh tìm cách trồng cao su nước Châu Á Vào năm 1876, Henry Wickham, nhà thực vật học Anh, chuyển cao su từ hạt thu thập Brazil sang trồng Sri Lanka, Malaysia, Singapore Indonesia [6] Sau thiết lập có mặt ngồi nơi địa nó, cao su nhân giống rộng khắp thuộc địa Anh Từ năm 1883, cao su Sri Lanka Malaysia có hạt làm nguồn giống cung cấp cho nước Châu Á Châu Phi Sau năm 1889, đồn điền trồng cao su thành lập Malaya, vườn cao su Châu Á bắt đầu sản xuất mủ, nhanh chóng vượt Brazil đến giữ vị trí chủ đạo, đứng đầu Thái Lan, Indonesia Malaysia Ngày nay, phần lớn khu vực trồng cao su nằm Đông Nam Á số khu vực Châu Phi nhiệt đới Tuy nhiên, cố gắng gieo trồng cao su Nam Mỹ, nơi địa nó, lại khơng diễn tốt đẹp [80] Trước lợi ích ngành cao su, số nước tìm cách phát triển cao su vùng truyền thống nó, lên đến vĩ độ 29 Bắc (Ấn Độ, Burma, Trung Quốc) xuống đến vĩ độ 23 Nam (Sao Paulo, Brazil), cao trình lên đến 1.200 m (Trung Quốc) nhờ vào chất chịu đựng cao su tiến kỹ thuật chọn giống canh tác Đây vùng trồng cao su ngồi vùng truyền thống có điều kiện môi trường khác biệt so với vùng cho tối thích cao su (mơi trường nhiệt đới ẩm, vĩ tuyến 10 Nam đến vĩ tuyến 150 Bắc) [6] Vào đầu kỷ XX, diện tích cao su giới bắt đầu tăng mạnh Năm 1900, diện tích cao su đạt 2.800 ha; Năm 1940, diện tích cao su lên đến 3,6 triệu Đến năm 2006, diện tích cao su giới đạt khoảng 9,4 triệu trồng 24 quốc gia thuộc châu lục: Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ [6] Theo FAOSTAT (2010), giới có 28 quốc gia trồng cao su, phân bố 90% Châu Á; 7,6% Châu Phi 2,2% Châu Mỹ Indonesia nước có diện tích trồng cao su lớn giới, đạt: 2,90 triệu Tuy nhiên, Thái Lan nước có sản lượng mủ cao nhất, đạt 3,19 triệu tấn, chiếm đến 30,1% tổng sản lượng tồn giới [58] 1.2 Tình hình phát triển cao su giới 1.2.1 Tình hình phát triển, sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên giới Tiến sĩ Suarmi Sumormo, Trưởng môn Thị trường Kinh tế (Tổng cục Cao su Malaysia) cho rằng, nhu cầu cao su giới tăng 35% vài năm tới [84] Hiện châu Á chiếm 94% sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu, đầu thuộc Thái Lan với sản lượng 3252 nghìn năm 2010, dự báo năm 2011 đạt 3375 nghìn tấn, với tốc độ tăng trưởng 3,8% Indonesia đứng thứ hai với sản lượng năm 2010 đạt 2.736 nghìn tấn, dự báo năm 2011 đạt 2.891 nghìn tấn, với tốc độ tăng trưởng 5,7%, vị trí Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam Trung Quốc [51], [59], thể bảng 1.1 biểu đồ 1.1 Bảng 1.1 Sản lượng tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên số nước Thái lan Sản lượng (nghìn tấn) 2009 2010 2011* 3.164 3.252 3.375 Indonesia 2.440 2.736 2.891 - 11,3 12,1 5,7 Malaysia 857 939 975 - 20,1 9,6 3,8 Ấn Độ 820 851 900 - 6,9 3,8 5,8 Việt Nam 711 755 780 7,8 6,1 3,4 Trung Quốc 643 647 685 17,4 0,5 5,9 Sri Lanka 137 153 159 6,0 11,7 4,0 Philippines 98 99 107 - 4,9 1,1 8,6 Cambodia 35 42 63 81,1 22,3 50,0 8.905 9.472 9.936 - 3,8 6,4 4,9 TT Nước Cộng Tốc độ tăng trưởng (%) 2009 2010 2011* 2,4 2,8 3,8 Nguồn: IRSG ARNPC, 2010 (*): Dự báo năm 2011 Biểu đồ 1.1 Sản lượng tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên (2010) nước Theo tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế (IRSG), nhu cầu cao su (cả thiên nhiên lẫn tổng hợp) toàn giới đạt 26,1 triệu năm nay, tăng 1,7 triệu so với năm ngoái Tiêu thụ cao su giới năm 2011 dự kiến đạt 25,5 triệu tăng lên mức 27,5 triệu năm 2012 Trong đó, nhu cầu cao su tổng hợp tăng 8,6% năm 6,4% năm 2012 nhu cầu cao su thiên nhiên tăng 4,6% 3,8% [59] Bảng 1.2 Tiêu thụ cao su thiên nhiên số nước giới TT Nước Tiêu thụ (nghìn tấn) 2006 2007 2008 2009 2010 2011* - 2750,0 2745,0 3040,0 3300,0 3500,0 Trung Quốc Ấn Độ 815,0 851,0 881,0 905,0 944,0 974,0 Thái lan 321,0 374,0 398,0 399,0 459,0 450,0 Malaysia 383,0 450,0 468,0 469,6 458,0 490,0 Indonesia 355,0 391,0 414,0 422,0 439,0 460,0 Việt Nam 65,0 80,0 100,0 120,0 140,0 150,0 Sri Lanka 63,1 73,9 80,1 84,9 107,0 110,0 Philippines 54,0 70,2 66,3 72,6 61,0 57,0 Cambodia 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2056,1 5040,1 5152,4 5513,1 5908,2 6190,7 Cộng Nguồn: IRSG ARNPC, 2010 (*): Dự báo năm 2011 Biểu đồ 1.2 Lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên số nước giới Lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên Trung Quốc đạt 3.300,0 nghìn năm 2010, tăng 550,0 nghìn so với năm 2007, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia tiêu thụ cao su lớn giới Theo Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (2010), tiêu thụ cao su thiên nhiên Trung Quốc tăng 9%, lên mức 3500,0 nghìn năm nay, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên Ấn Độ đạt 944,0 nghìn năm 2010 tăng lên mức 974,0 nghìn năm 2011 Thái Lan có lượng tiêu thụ năm 2010 đạt 459,0 nghìn tấn, dự báo năm 2011 có xu hướng giảm cịn 450,0 nghìn [51] Ngun nhân, phần gió bão ảnh hưởng không tốt đến trồng nước xuất cao su lớn Thái Lan Malaysia có lượng tiêu thụ năm 2010 đạt xấp xỉ Thái Lan 458,0 nghìn tấn, dự báo năm 2011 có xu hướng tăng lên, đạt 490,0 nghìn tấn, vị trí Indonesia, Việt Nam, Sri Lanka Philippines, riêng Cambodia không tiêu thụ cao su thiên nhiên Qua kết bảng 1.3 cho thấy, xuất nhập cao su thiên nhiên có xu hướng tăng mạnh năm 2011 Mức nhập cao su thiên nhiên Trung Quốc năm 2010, đạt 1761,0 nghìn tấn, dự báo năm 2011 tăng 1850,0 nghìn Trong lượng xuất Trung Quốc đạt thấp 25,3 nghìn tấn, dự báo năm 2011 có xu hướng giảm xuống cịn 1,8 nghìn Ở Thái Lan, lượng xuất cao su thiên nhiên lớn giới đạt 2.866 nghìn năm 2010, dự báo có xu hướng giảm xuống 2.450 nghìn năm 2011, diện tích thu hoạch mủ cao su bị ảnh hưởng thời tiết ẩm ướt Chính phủ Thái Lan áp dụng mức phụ thu cao diện tích tái canh Trong đó, lượng nhập Thái Lan đạt 6,5 nghìn năm 2010 dự báo giảm xuống cịn 4,0 nghìn năm 2011 Indonesia có lượng xuất cao su thiên nhiên đứng thứ giới, năm 2010 đạt 2.352,0 nghìn dự báo năm 2011 lượng xuất cao su thiên nhiên tăng lên 2.891,0 nghìn tấn, tương ứng với lượng nhập đạt 17,2 18,0 nghìn Việt Nam có lượng xuất cao su thiên nhiên đứng thứ giới, sau Thái Lan Indonesia, với lượng xuất năm 2010, đạt 782,2 nghìn dự báo năm 2011 đạt 780,0 nghìn Tuy nhiên, lượng nhập cao su thiên nhiên Việt Nam đứng thứ giới (sau Trung Quốc, Malaysia Ấn Độ) đạt 127,1 nghìn năm 2010 dự báo tăng 130,0 nghìn năm 2011 Bảng 1.3 Tình hình xuất, nhập cao su thiên nhiên giới TT Nước Thái lan Indonesia Việt Nam Malaysia Sri Lanka Cambodia Philippines Ấn Độ Trung Quốc Cộng Xuất (nghìn tấn) 2009 2010 2011* 2.726 2.866 2.450 1.991 2.352 2.891 731,4 782,2 780,0 703,3 901,1 930,0 56,0 51,5 50,0 36,4 42,6 63,0 25,1 36,4 50,7 16,0 22,0 57,0 3,0 25,3 18,0 62882 7079,1 7289,7 Nhập (nghìn tấn) 2009 2010 2011* 3,2 6,5 4,0 12,7 17,2 18,0 144,2 127,1 130,0 738,9 707,9 770,0 5,2 12,4 8,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,1 160,0 187,0 102,0 1591,0 1761,0 1850,0 2655,2 2819,2 2882,1 Nguồn: IRSG ARNPC, 2010 (*): Dự báo năm 2011 Biểu đồ 1.3 Lượng xuất cao su thiên nhiên năm 2010 số nước Biểu đồ 1.4 Lượng nhập cao su thiên nhiên năm 2010 số nước Tóm lại, theo dự báo Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên giới (ANRPC), sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2011 tăng 8%, lên mức 10,06 triệu so với mức 9,32 triệu năm 2010 nhờ thời tiết tốt Trong năm nay, diện tích khai thác mủ ANRPC ước, tăng 200.000ha cao su đến thời kỳ trưởng thành cho phép khai thác mủ [51] 1.2.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền giới Trên giới, hình thức sản xuất cao su tùy quốc gia, có nơi trồng cao su diện tích rộng từ 500-10000 ha, lớn gọi cao su đại điền, có nơi trồng cao su diện tích hẹp 1,0-2,0 với quy mơ nhỏ gọi cao su tiểu điền Trên phạm vi tồn giới cao su tiểu điền chiếm 80-90% tổng diện tích cao su Riêng Mêhicơ, Nigieria, Cameroon, Campuchia Trung Quốc, thành phần cao su tiểu điền chiếm không đáng kể (khoảng 3-5%) [36] Sản lượng cao su tiểu điền cao su đại điền giới qua năm thể bảng 1.4 Bảng 1.4 Sản lượng cao su đại điền tiểu điền giới qua năm Năm 1989 Sản lượng (nghìn tấn) Tổng số Đại điền Tiểu điền 5.150 1.450 3.700 Tỷ lệ (%) 71,84 1997 6.420 1.760 4.660 72,58 2007 7.368 2.523 4.845 65,75 2009 7.769 2.644 5.125 66,18 2011* 8.000 2.700 5.300 66,25 Nguồn: Rubber statistical buletin, 2009 (*): Dự báo năm 2011 [51] Biểu đồ 1.5 Sản lượng cao su tiểu điền đại điền giới 10 Qua bảng 1.4 biểu đồ 1.5 cho thấy, sản lượng cao su tiểu điền năm 1997 đạt 4.660.000 (chiếm 72,58%), tăng 960.000 so với cao su tiểu điền năm 1989 tăng 310.000 so với cao su đại điền năm 1989 Năm 2009, sản lượng cao su tiểu điền đạt 5.125.000 tấn, tăng 280.000 so với cao su tiểu điền năm 2007 Cao su đại điền năm 2009 tăng 121.000 so với năm 2009 chiếm 66,18% Theo ARNPC, dự báo tổng sản lượng cao su đại điền tiểu điền giới năm 2011 đạt khoảng 8.000.000 tấn, cao su đại điền tăng 56.000 tấn, tiểu điền tăng 175.000 Như vậy, tốc độ tăng sản lượng cao su tiểu điền nhanh chiếm vị trí 65% tổng sản lượng giới [97] Về suất, nhìn chung giới suất cao su tiểu điền thấp so với đại điền, thể bảng 1.5 Bảng 1.5 Năng suất cao su đại điền tiểu điền giới qua năm ĐVT: kg/ha Năm 1965 1970 1980 1991 1995 2001 2007 2009 Tiểu điền 239 483 507 550 580 795 1.451 1.546 Đại điền 560 722 746 1.100 1.300 1.532 1.752 1.778 Tổng 799 1.205 1.253 1.650 1.880 2.327 1753,5 1779,5 Nguồn: Rubber statistical buletin, 2009 Năm Biểu đồ 1.6 Năng suất cao su đại điền tiểu điền giới qua năm 93 Đầu tư trồng xen vườn cao su kiến thiết bản, hạn chế trồng chay nhằm tận dụng phụ phẩm trồng xen (cành, ngọn) che tủ gốc phủ luống cho cao su thời kỳ kiến thiết Bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho thợ cạo mủ, hạn chế nhịp độ cạo dày d/1 Những vườn cao su kinh doanh sinh trưởng tốt sử dụng chất kích thích để nâng cao suất mủ Đầu tư nâng cấp mở rộng đường giao thông nội vùng để việc quản lý, chăm sóc khai thác cao su thuận tiện Tăng cường cán kỹ thuật hỗ trợ nông hộ việc trồng cao su, khâu bảo vệ thực vật Nên quản lý việc thu mua mủ, đồng thời xem xét hỗ trợ cho nơng hộ có cao su thiệt hại lớn thiên tai Tiếp tục đánh giá giống: RRIM600, PB260, RRIV2, RRIV4, RRIC121 giống khác vùng sinh thái khác tỉnh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt [1] AGROINFO IPSARD (2009), Báo cáo ngành hàng thường niên ngành cao su Việt Nam 2008 triển vọng 2009, Trung Tâm Thông Tin PT Nông Thôn [2] Bộ NN & PTNT (2009), Hội nghị đánh giá trạng biện pháp phát triển giống cao su thời gian tới TP Hồ Chí Minh [3] Cao Su Tự Nhiên, Triển Vọng 2011 (ngày 22 Tháng năm 2011) [4] Cục thống kê Bộ NN&PTNT (2011) [5] Dự án đa dạng hóa Nơng Nghiệp Quảng Bình: Báo cáo tổng kết năm 2007 [6] Hiện trạng trồng phát triển cao su (2009), Ban quản lý kỹ thuật, Tập đoàn Cao su Việt Nam [7] Hiệp hội cao su Việt Nam, 2007 Bản tin cao Su Việt Nam, số (14/2006) [8] Hiệp hội cao su Việt Nam, 2008 Bản tin cao Su Việt Nam, số (23/2008) [9] Hiệp hội cao su Việt Nam, 2009 Bản tin cao Su Việt Nam, số (32/2009) [10] Tạp chí cao su Việt Nam (2008), Tủ ẩm theo băng, theo hàng trồng, thiết kế hố ép xanh, phương pháp chăm sóc vườn KTCB, số (274/2008) [11] Tạp chí Cao su Việt Nam (2011), Giải pháp kỹ thuật chống rét cho cao su, số (335/2011) [12] Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su, NXB Nông Nghiệp [13] Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (1996), Báo cáo kết thực chương trình khuyến nông cao su nông hộ hội nghị định hướng phát triển cao su tỉnh Duyên hải Miền trung, NXB Nông nghiệp [14] Viện nghiên cứu cao su Việt nam (1998), Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp [15] Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam (2007), Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Lao Động [16] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Khử nitrogen khỏi nước thải cao su bèo Nhật Bản, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học, NXB Nơng nghiệp 95 [17] Lê Văn Bình (1997, 2004), Quy trình kỹ thuật cao su Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Khoa Chi (1996), Cây cao su - Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến NXB Nơng nghiệp [19] Nguyễn Khoa Chi (2000), Kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su, Nhà xuất Nông nghiệp [20] Đặng Ngọc Dinh (1999), Phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội [21] Phan Thành Dũng (2004), Kỹ thuật Bảo thực vật cao su, Tổng công ty cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh [22] Phan Thành Dũng (2005), Tuyển non dịng vơ tính cao su kháng bệnh Kết năm 2004, báo cáo kết đề tài năm 2004, Nghiên cứu chọn tạo giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái, TP Hồ chí Minh [22] Phạm Văn Đức (2002), Khảo nghiệm số giống cao su lai tạo nhập nội vùng đất đỏ Đồng Phú - Bình Phước, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh [23] Võ Thị Thu Hà (1996), Nghiên cứu số đặc tính sinh lý sinh hóa, giải phẫu cơng nghệ mủ tám dịng vơ tính cao su trồng phổ biến Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh [24] Nguyễn Minh Hiếu (2003), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội [25] Trần Thị Thúy Hoa công (2000), Khả phát triển số dịng vơ tính cao su vùng thuận lợi, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [26] Trần Thị Thúy Hoa ctv (2001), Hiện trạng triển vọng giống cao su chọn tạo Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh [27] Trần Thị Thúy Hoa (2006), Hiện trạng, phương hướng phát triển ngành cao su Việt Nam cao su tiểu điền đến năm 2020, Diễn đàn khuyến nông công nghệ lần thứ 6, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn [28] Nguyễn Thái Hoan (2007), Nghiên cứu phân vùng bệnh hại cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 96 [29] Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, NXB trẻ [30] Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [31] Huỳnh Văn Khiết (2000), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng vườn cao su tiểu điền giai đoạn kiến thiết Đắc Lắc [32] Nguyễn Anh Nghĩa (1997), Ảnh hưởng nồng độ ethephon đến sản lượng số tiêu sinh lý mủ cao su khai thác cạo úp dịng vơ tính RRIM600 [33] Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng, Đinh Xuân Trường (1998), Biến thiên sản lượng mủ cao su theo mùa vụ, Tuyển tập báo cáo khoa học, NXB Nông Nghiệp [34] Tống Viết Thịnh & Lê Gia Trung Phúc (2007), Nghiên cứu biện pháp thâm canh vườn cao su chất lượng cao số vùng Tây nguyên & miền Trung, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Báo cáo khoa học [35] Đinh Xuân Trường (1997), Điều tra đánh giá thực trạng tình hình phát triển cao su tư nhân Bình Dương, Báo cáo nghiên cứu khoa học-Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [36] Đinh Xuân Trường, Nguyễn Ngọc Truyện (1998), Cao su tiểu điền Việt Nam, trạng phát triển hoạt động khuyến nông, Tuyển tập báo cáo khoa học NXB Nông Nghiệp [37] Đinh Xuân Trường (2000), Nghiên cứu mơ hình canh tác cao su tiểu điền Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [38] Vũ Văn Trường (2004), Xây dựng phương pháp tính trữ lượng gỗ giống cao su phổ biến Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh [39] Bùi Khánh Trường (2008), Sử dụng hiệu chất kích thích mủ cao su [40] Lê Mậu Túy ctv (2002), Đánh giá giống cao su triển vọng mạng lưới khảo nghiệm giống Việt Nam Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2001 Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP.Hồ Chí Minh [41] Lê Mậu Túy (2009), Quy trình theo dõi vườn sản xuất thử Bộ môn Giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam 97 [42] Lê Gia Trung Phúc Stephane (2001), Đánh giá độ phì đất đỏ Chư Prơng dựa phân tích đất sinh trưởng, phát triển số trồng ngắn ngày qua mức phân bón, NXB Nông Nghiệp [43] Lê Gia Trung Phúc (2004), Khảo sát đánh giá hiệu trồng xen vườn cao su tiểu điền thời kỳ kiến thiết Miền Trung Tây Nguyên [44] Ngô Thị Hồng Vân cộng (2000), Thử nghiệm bón phân chẩn đốn dinh dưỡng cho cao su khai thác đất xám Miền Đông nam Bộ [45] Nguyễn Xuân Vĩnh (2006), Điều tra thực trạng đề xuất giải pháp phát triển cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Nơng học B Tài liệu nước ngồi [46] Ab Rasip, AG, Mohd Noor, M.; Ahmad Zuhaidi, Y (2001), Terkini Perkembangan [47] Abdul Ghani, Zulkefly S, 2001 Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia [48] Abdul Razak, MA, A Najib Lotfy, Mahmud, AW, Zainol, E., Baskaran, Zulkifli, S, 2001 [49] A D T gorton (1971), Effect of Ethrel stimulation on Latex Concentrate properties InPro Rubb Res Inst Malaya Plrs' Conf Kuala Lumpua [50] Adp Project, 2001 [51] ARNPC, 2010 [52] Calvo A.D (1994), Rambutan: based inter cropping system, College Laguna (Philippines) [53] C C Webster and w J Baulkwill (1989), Ruber [54] Chee, K H (1976), Microoganisms Associated an Diseases of Rubber (Hevea brasiliensis), Rubb Res Ins Malaysia [55] CIRAD-CP (1994), Rubber clones index in indonesia [56] Di Dalam Penubuhan Ladang Jati Sentang dan Hutan Unpublished Rreport [57] Ericpenot (2000), Agricultural Deversifiication Project in VietNam [58] Faostat, 2010 [59] IRSG (2010) 98 [60] Lai, V L.; Tran, T T H.; Vo, T T H and Tan, H (1997), Studies of Hevea Genetic Resorrce in Viet nam: Results of Evaluation and Utilisation IRRDB Workshop on natual Rubber, Ho Chi Minh city [61] “L’histoire du plant de Caoutchouc du Vietnam” Jean Le Bras, Paris 1949 [62] Lim, T.M (1972), A Rapid Laboratory Method of Assessing Susceptibility of Hevea Clones to oidium Hevea Expl Agric London, UK [63] Markku, S (1994), World Supply Potential of rubber Word Prue UNCTAD/GATT int Forum Rubber Wood Kualumpur [64] Rubber board India (2004), “Planting and Maintenance” [65] Radziah, M Z and Ismail, H (1990), Major Hevea Diseases and Their control, Planter Bull No 204, Rubber-Res ins Malaysia [66] Rrim (1959), Stimulation of the Yield of Rubber trees as a routin estata practice Plrs' Bull Rubb Res Inst Malaya [67] Rrim (1960), Stimulation of Yield: A Comparision of Proprietary Yield Stimulants Plrs' Bull Rubb Res Inst Malaya [68] Rrim (1961), Depth of Bark Scraping Before the Application of Yield Stimulations Plrs' Bull Rubb Res Inst Malaya [69] Rubber Research Institute of Malaysia (1987), “RRIM training manual for plantation supervisors” [70] Tan, H and Tan, A M (1996), Genetic studies of leaf diseases resistance in Hevea, Journal Natural Rubber Research 11(2) [71] Weixiaodi (1997), Studies and Application of Stymulation Systems for Hevea brasiliensis in China [72].Yoon, P, K (1971), RRIM crown budding Trials, Plrs' bull Rubber Res inst, Malaysia C Tài liệu WEBSITE [73] http://www.agroviet.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=939 [74] http://www.baomoi.com/DieuchinhduanDadanghoanong-nghiep-giai-doan2-thanh-du-an-Phat-trien-cao-su-tieu-dien/ [75] http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet/caytrongkythuatcao [76] http://caosukythuat.net/vn/bao-cao-nganh-hang-cao-su-quy-ii2010.htm 99 [77] http://www.caosuvietnam.net/kinhnghiemphattriencaosutieudienoan-do [78] http://www.caosugiong.com/tu-van/cacyeutoanhhuongdenhieuquacaosu [79] http://caosulamsinh.com.vn/bantincao-su/hien-trang-phat-trien-cao-su-tieudien-o-vn-san-luong-chua-tuong-xung-voi-dien-tich.html [80] http://cungbandulich.com/hoi-dap/lich-su-cay-cao-su-t8401.html [81] http://dantri.com.vn/biendoikhihautai-viet-nam-ngay-cang-khac-nghiet.htm [82] http://dongtamxanh.com.vn/Story.aspx? [83] http://www.giacaosu.com/o-at-xuat-tho-vang-trang/238/ [84] http://www.kinhtenongthon.com.vn/kinhte-thitruong/2010/11/.html [85] http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php [86] http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=2263&catID=4 [87] http://www.phanbonquelam.com/news.aspx?tab0=421&id=179 [88] http://sonnptnt.nghean.vn/ta/Hieu-qua-tu-mot-so-mo-hinh-trong-xen.aspx [89] http://www.snnptnt.thanhhoa.gov.vn [90] http://suctrebinhphuoc.com.vn/lamgiaukhongkho/kythuattrongcaosu [91] http://thitruongcaosu.net/tongquanvadubao-thi-truong-cao-su-quy-1-2011 [92] http://www.thuongmai.vn/cao-su-viet-nam/2-nam-2011-hua-hen-mot-namthang-loi-cua-cao-su-viet-nam.html [93] http://tincaosu.com/xuat-nhap-khau/tinhhinhxuatkhaucaosuthiennhien-cuaviet-nam-trong-5-thang-2011.html [94] http://www.vcci.com.vn/doanh-nhan/congtycaosu-quang-tri-vuot-qua-khokhan-on-dinh-va-phat-trien.htm [95] http://vinadoc.net/Tinhhinh-tieu-thu-mu-cao-su-cua-cac-ho-nong-dan-tinhThua-Thien-Hue.aspx [96] http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam [97] http://www.vra.com.vn/web/ [98] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su [99] http://www.xaluan.com 100 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 * Ý nghĩa khoa học .2 - Kết nghiên cứu sở khoa học, để phát triển cao su tiểu điền cách bền vững cho vùng sinh thái cụ thể CHƯƠNG II 35 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 101 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sản lượng tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên số nước Error: Reference source not found Bảng 1.2 Tiêu thụ cao su thiên nhiên số nước giới Error: Reference source not found Bảng 1.3 Tình hình xuất, nhập cao su thiên nhiên giới Error: Reference source not found Bảng 1.4 Sản lượng cao su đại điền tiểu điền giới qua năm .Error: Reference source not found Bảng 1.5 Năng suất cao su đại điền tiểu điền giới qua năm Error: Reference source not found Bảng 1.6 Diện tích cao su tiểu điền năm 2008 số nước giớiError: Reference source not found Bảng 1.7 Diện tích, suất sản lượng cao su qua năm Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 1.8 Thị trường xuất cao su Việt Nam tháng đầu năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 1.9 Diện tích cao su tiểu điền quốc doanh Việt Nam qua năm Error: Reference source not found Bảng 1.10 Lượng bón thời kỳ bón cho cao su thời kỳ khai thác Error: Reference source not found Bảng 1.11 Diện tích cao su quy hoạch trồng theo địa bàn huyện đến 2015 Error: Reference source not found Bảng 1.12 Diện tích cao su quy hoạch trồng theo chủ quản lý đến 2015 .Error: Reference source not found Bảng 2.1 Thang phân cấp bệnh loét sọc mặt cạo .Error: Reference source not found Bảng 2.2 Thang phân cấp bệnh rụng phấn trắng Error: Reference source not found Bảng 2.3 Thang phân cấp bệnh khô miệng cạo .Error: Reference source not found 102 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí tượng 10 năm Quảng Bình (20002010) Error: Reference source not found Bảng 3.2 Diện tích cao su thuộc Chương trình 327 Quảng Bình Error: Reference source not found Bảng 3.3 Diện tích cao su thuộc Dự án ĐDHNN Quảng Bình Error: Reference source not found Bảng 3.4 Diện tích cao su tồn tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.5 Diện tích giống phục hồi từ Chương trình 327 Dự án ĐDHNN Error: Reference source not found Bảng 3.6 Cơ cấu chất lượng giống cao su thuộc Dự án Đa dạng hóa Nơng nghiệp Error: Reference source not found Bảng 3.7 Diện tích, suất sản lượng mủ cao su từ Chương trình 327 Quảng Bình .Error: Reference source not found Bảng 3.8 Phân loại đất huyện Bố Trạch Error: Reference source not found Bảng 3.9 Đặc điểm đất trồng cao su tiểu điền huyện Quảng Bình.Error: vii Reference source not found Bảng 3.10 Diện tích cao su tiểu điền thuộc Chương trình 327 (1993-1997)Error: Reference source not found Bảng 3.11 Diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền sử dụng ngân sách tỉnh Error: Reference source not found Bảng 3.12 Cao su tiểu điền thuộc Dự án Đa dạng hóa Nơng nghiệp xã Error: Reference source not found Bảng 3.13 Diện tích cao su trồng thuộc Chương trình phát triển cao su tiểu điền (2007 - 2010) Error: Reference source not found Bảng 3.14 Tổng diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền qua giai đoạn Error: Reference source not found Bảng 3.15 Diễn biến diện tích, suất sản lượng cao su huyện Bố Trạch năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 3.16 Cơ cấu giống, chất lượng vườn giống cao su xã thuộc CT 327 Dự án ĐDHNN Error: Reference source not found 103 Bảng 3.17 Cơ cấu giống chất lượng giống giai đoạn 2007-2010 xã .Error: Reference source not found Bảng 3.18 Quy mô chất lượng vườn cao su tiểu điền xã Error: Reference source not found Bảng 3.19 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật khai thác vườn cao su Error: Reference source not found Bảng 3.20 Một số tiêu sinh trưởng giống cao su trồng theo Chương trình 327 xã (1996 - 2011) Error: Reference source not found Bảng 3.21 Một số tiêu giống cao su trồng năm 2005 - 2011 xã .Error: Reference source not found Bảng 3.22 Một số tiêu giống cao su trồng năm 2007 - 2011 Đại Trạch Lâm trường Rừng thông Error: Reference source not found Bảng 3.23 Diễn biến suất mủ tươi cá thể số giống 15 tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.24 Hàm lượng DRC số giống 15 - 16 năm tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.25 Diễn biến suất mủ khô cá thể giống Error: Reference source not found Bảng 3.26 Sản lượng bình quân năm giống Error: Reference source not found Bảng 3.27 Bệnh loét sọc mặt cạo khô miệng cạo giống 15 tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.28 Bệnh rụng phấn trắng giống năm tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.29 Bệnh héo đen đầu giống năm tuổi .Error: Reference source not found Bảng 3.30 Hiệu kinh tế sau năm trồng (8 năm KTCB năm khai thác) Error: Reference source not found 104 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sản lượng tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên (2010) nước Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2 Lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên số nước giới Error: Reference source not found Biểu đồ 1.3 Lượng xuất cao su thiên nhiên năm 2010 số nước Error: Reference source not found Biểu đồ 1.4 Lượng nhập cao su thiên nhiên năm 2010 số nước Error: Reference source not found Biểu đồ 1.5 Sản lượng cao su tiểu điền đại điền giới Error: Reference source not found Biểu đồ 1.6 Năng suất cao su đại điền tiểu điền giới qua năm Error: Reference source not found Biểu đồ 1.7 Diện tích cao su tiểu điền số nước giới 2008 Error: Reference source not found Biểu đồ 1.8 Tổng diện tích trồng diện tích khai thác cao su Việt Nam Error: Reference source not found Biểu đồ 1.9 Kim ngạch xuất cao su tháng đầu năm 2009-2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 1.10 Diễn biến diện tích cao su đại điền tiểu điền Việt Nam qua năm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1 Nhiệt độ, độ ẩm, số ngày mưa tổng lượng mưa Quảng Bình (2000-2010) Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2 Diện tích cao su thuộc Chương trình 327 Quảng Bình Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3 Diện tích cao su thực so với kế hoạch Dự án ĐDHNN Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4 Diện tích cao su thực Chương trình phát triển CSTĐ (2007-2010) Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5 Diện tích cao su tồn tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 Error: Reference source not found 105 Biểu đồ 3.6 Diện tích giống phục hồi từ CT 327 Dự án ĐDHNN Error: Reference source not found Biểu đồ 3.7 Tổng diện tích giống cao su trồng thuộc Dự án ĐDHNN .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.8 Tổng sản lượng suất mủ cao su phục hồi từ CT 327 .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.9 Diễn biến diện tích loại đất thuộc huyện Bố Trạch Error: Reference source not found Biểu đồ 3.10 Diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền thuộc Chương trình 327 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.11 Diện tích số hộ trồng cao su sử dụng ngân sách tỉnh .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.12 Diện tích số hộ trồng cao su thuộc Dự án ĐDHNN xã Error: Reference source not found Biểu đồ 3.13 Diễn biến diện tích số hộ trồng cao su tiểu điền (2007-2010) Error: Reference source not found Biểu đồ 3.14 Diễn biến diện tích giống CT 327 Dự án ĐDHNN ix xã Error: Reference source not found Biểu đồ 3.15 Tổng diện tích giống giai đoạn 2007-2010 .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.16 Diễn biến suất mủ tươi cá thể giống GT1Error: Reference source not found Biểu đồ 3.17 Diễn biến suất mủ tươi cá thể giống RRIM600 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.18 Diễn biến suất mủ tươi cá thể giống VM515 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.19 Diễn biến hàm lượng DRC giống GT1 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.20 Diễn biến hàm lượng DRC giống RRIM600 Error: Reference source not found 106 Biểu đồ 3.21 Diễn biến hàm lượng DRC giống VM515 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.22 Diễn biến suất mủ khơ trung bình cá thể giống .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.23 Sản lượng trung bình năm giống Error: Reference source not found 107 5,6,8-11,16,18,20,39,41-45,48,50,51,53-56,58,60,74,76,78,79 1-4,7,12-15,17,19,21-38,40,46,47,49,52,57,59,61-73,75,77,80-101 ... tích cao su tiểu điền trồng nông hộ Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình  Mục đích đề tài - Đánh giá tình. .. Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền huyện Bố Trạch - Đánh giá tổng thể tình hình sinh trưởng, phát triển, khả thích ứng cao su - Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình cao su tiểu điền  Ý nghĩa... trồng cao su với nhiều hình thức: Đại điền, trung điền tiểu điền nhìn chung cao su tiểu điền thường chiếm tỷ lệ lớn từ 80 - 90% So với mơ hình cao su khác cao su tiểu điền có ưu hơn, cao su tiểu điền

Ngày đăng: 16/01/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • * Ý nghĩa khoa học

    • - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học, là những căn cứ để phát triển cao su tiểu điền một cách bền vững cho các vùng sinh thái cụ thể.

    • CHƯƠNG II

    • ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan