Mục đích củaloại bài Thờng thức mĩ thuật là tiếp xúc làm quen với một số bức tranh đẹp của thiếunhi hay các tác phẩm của hoạ sĩ trong và ngoài nớc cũng nh tìm hiểu về nguồn gốc, sự ra đờ
Trang 1Phần I : phần mở đầu
I/ lý do chọn đề tài.
Giáo dục ở nớc ta hiện nay đặt ra mục tiêu giáo dục con ngời phát triển toàn diện,trong đó Giáo dục thẩm mỹ là mục tiêu quan trọng giúp cho học sinh cảm nhận và vậndụng cái hay, cái đẹp của mỹ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng ngày Ngoài ra còn nhằmgiáo dục, phát triển trí tuệ, phát huy trí tởng tợng, sáng tạo góp phần hình thành nhâncách con ngời lao động mới
Mỹ thuật là môn học nghệ thuật, một trong những môn học thực hiện rất hiệu quảnhiêm vụ giáo dục thẩm mỹ Môn học mỹ thuật trong giáo dục phổ thông, có nhiệm vụcung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng phải đảm bảo tính cơ bản, đúng đắn,cân đối và toàn diện Là một trong những phân môn của môn mỹ thuật trên cơ sởnhững đặc thù riêng : Thởng thức mỹ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biếtchung về mĩ thuật Việt Nam và thế giới, biết cảm nhận và thởng thức cái hay, cái đẹpcủa mĩ thuật Từ đó HS đợc kích thích và phát triển t duy sáng tạo.Thờng thức mĩ thuậtchủ yếu có nội dung xem tranh và tợng của các hoạ sĩ và của thiếu nhi Mục đích củaloại bài Thờng thức mĩ thuật là tiếp xúc làm quen với một số bức tranh đẹp của thiếunhi hay các tác phẩm của hoạ sĩ trong và ngoài nớc cũng nh tìm hiểu về nguồn gốc, sự
ra đời của tác phẩm, bên cạnh đó HS bớc đầu có đợc những hiểu biết cơ bản và sơ lợc vềthể loại, phong cách của tác phẩm, tác giả qua cách - tập nhận xét , đánh giá về nộidung, đờng nét, hình khối, bố cục và màu sắc Thông qua sự tiếp xúc này, nhằm giúpcho các em có đợc những kiến thức sơ đẳng về Thờng thức mĩ thuật, bớc đầu hình thànhcho các em tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ tốt và những cảm nhận đúng đắn về cái đẹp ởtranh, tợng của thiếu nhi, của hoạ sĩ Đặc điểm của loại bài Thờng thức mĩ thuật là học líthuyết, chủ yếu là GV giảng giải HS chú ý nghe và trả lời câu hỏi vì thế học sinh ít hứngthú, không chủ động phát hiện vấn đề, bên cạnh đó tài liệu tranh ảnh, sách giáo khoa đa
ra nội dung còn ít thậm trí tranh in cho HS xem còn không đúng nguyên bản, sai lệch
về màu sắc nên HS rất lúng túng khi tiếp thu bài học Qua thực tế giảng dạy tại một ờng tiểu học tôi nhận thấy cần phải có những phơng pháp giảng dạy sao cho học sinh
tr-phải chủ động , tích cực hơn Vì vậy ở chuyên đề này tôi đã chọn “ Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật ở trờng Tiểu Học ” để nghiên cứu nhằm giúpcho HS hứng thú hơn trong học tập phân môn thờng thức mĩ thuật
Là một GV giảng dạy mĩ thuật tại một trờng ở huyện đảo cách xa thành phố tôimuốn giúp HS có thói quen quan sát, nhận xét khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật liên hệ
Trang 2tranh, tợng với cuộc sống, mạnh dạn phát biểu những ý kiến, những phát hiện của cánhân, tích cực trao đổi thảo luận với bạn học và những ngời xung quanh.
Hình thành thái độ yêu thích bộ môn mĩ thuật, có ý thức tôn trọng, giữ gìn các tác phẩm
mĩ thuật, Vận dụg đợc kiến thức, kĩ năng vào sinh hoạt hàng ngày
2 Mục đích nghiên cứu , nhiệm vụ nghiên cứu
a - Mục đích nghiên cứu:
- Thờng thức mĩ thuật trong trờng tiểu học chiếm 12% số tiết trong một năm học, đâycha phải là phân môn có nhiều kiến thức mới mà GV cần chuyển tải, còn HS cần nắm
đợc những nội dung, kiến thức mới thông qua một tiết học 35 phút Qua thực tế giảngdạy và qua sự học hỏi, tìm tòi trên sách báo và những phơng tiện thông tin đại chúng, tôi
đã tích luỹ đợc một số kiến thức cơ bản và tôi cũng muốn chuyển tải đến học sinh đểgiúp các em có thêm những kiến thức bổ ích, biết cách xem , nhận xét và thởng thức đợccái hay, cái đẹp trong những bức tranh mình đợc xem Vậy một vấn đề đợc đặt ra là làmthế nào để đa những thông tin đó cho các em mà không muốn các em thụ động chỉ ngồinghe GV nói hay chỉ ngồi đọc SGK Mục đích của đề tài này là giúp các em hứng thúvới bài học, chủ động, sáng tạo hơn trong giờ học
b -Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong môn mỹ thuật phân môn thờng thức mỹ thuật đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc phát huy tính chủ động, tính tích cực của học sinh ở loại bài này GV đóngvai trò là ngời tổ chức, gợi ý trên cơ sở thực tế ở mỗi bài Học sinh thảo luận, suy nghĩchủ yếu là để khám phá ra các kiến thức mới và cảm nhận riêng của mình qua các tácphẩm nghệ thuật Nh vậy học mĩ thuật là rất cần thiết và bổ ích, vì nó định hớng chomột số bộ phận nhỏ HS có định hớng chuyên nghiệp sau này Góp phần mở rộng môi tr-ờng thẩm mĩ trong nhà trờng và cho xã hội để mọi ngời đều hớng tới cái đẹp, biết tạo racái đẹp, biết thởng thức cái đẹp theo ý muốn của mình và cùng làm cho cuộc sống đẹphơn
Hiện nay bộ giáo dục đào tạo đã đa bộ môn mỹ thuật là một trong ba môn học nghệthuật vào là một trong chín môn học bắt buộc của chơng trình học tiểu học, nhằm giúphọc sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phân xây dựng t cách và tráchnhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học ở các lớp cao hơn
3 Đối tựơng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tợng nghiên cứu :
- Một số phơng pháp giảng dạy phân môn thờng thức mỹ thuật đối với học sinh trờngTiẻu học Thị trấn Cát Hải nơi tôi đang công tác
Trang 35.Dự kiến đóng góp của đề tài :
Qua nghiên cứu của đề tài giúp cho bản thân giáo viên mỹ thuật có những giải pháp
để gây hứng thú, phát huy tính chủ động, tích cực nâng cao chất lợng dạy ‘‘Thờng thức
mỹ thuật’’ và môn học mỹ thuật Qua việc nghiên cứu tìm hiểu giúp cho ngời giáo viên
không những nâng cao hiểu biết mà còn góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả trongviệc dạy học môn mỹ thuật ở tiểu học
Phần II: phần nội dung
I / Cơ sở lý luận
1/ Vai trò của phân môn thờng thức mĩ thuật ở trong trờng tiểu học
- Thông qua các bài học thờng thức mĩ thuật trong chơng trìng Mĩ thuật ở trờng tiểuhọc giúp HS đạt đợc những kĩ năng :
- HS bớc đầu hiểu đợc biết cơ bản, sơ lợc về một số thể loại tranh
- HS đợc tiếp xúc làm quen với một số bức tranh đẹp của thếu nhi hay các tác phẩmtạo hình của các nghệ sĩ trong nớc, cũng nh tìm hiểu về tác giả của các tác phẩm đó
- Thông qua bài học, học sinh hiểu biết về các tác phẩm nghệ thuật, tạo hình bằng cáchtập nhận xét về: Nội dung, hình tợng, bố cục hay màu sắc …
- Qua mỗi bài học thờng thức mĩ thuật đã hình thành cho HS xúc cảm thẩm mĩ đối vớicác tác phẩm nghệ thuật tạo hình HS diễn đạt đợc cảm nhận của mình về tác giả, tácphẩm hay loại hình nghệ thuật nào đố, từ đây HS thấy đợc vai trò, giá trị và những ảnhhởng của mĩ thuật đối với đời sống con ngời, đồng thời qua các bài học mỗi học sinhbiết vận dụng những kiến thức mĩ thuật vào cuộc sống hàng ngày để làm cho cuộcsống phong phú hơn
2/ Vài nét về đặc điểm tâm lí của học sinh
Trang 4- Học sinh Tiểu học đa số có tâm hồn nhạy cảm, các em nhìn thế giới bên ngoài bằngcon mắt hồn nhiên, trong sáng Đối với các em, thế giới xung quanh có bao nhiêu điềumới lạ, hấp dẫn và lý thú Với học sinh Tiểu học thì t duy chủ yếu vẫn là t duy trực quanhình ảnh, các em thờng bị thu hút ở vẻ bên ngoài của các sự vật, hiện tợng nh màu săcrực rỡ, hình thù mới lạ Tâm lý các em thích học môn này hay không là do cảm tính vàphơng thức tổ chức học tập của thầy, cô giáo Vì vậy sự hứng thú học tâp của các em ch-
a bền vững nên phát huy tính chủ động sáng tạo trong thờng thức mỹ thuật cũng là mộtbài toán khó
- Lứa tuổi học sinh tiểu học thờng có tâm lý dễ thích mà cũng mau chán, nếu không
đ-ợc động viên kích lệ kiệp thời, hay có tác động từ bên ngoài thì khó có thể hoàn thànhviệc học tập Trong đó vai trò của ngời thầy là vô cùng quan trọng, ngời thầy và dẫn dắt, khuyến khích, động viên, khơi gợi các em niềm đam mê, yêu thích ham học hỏi vìvây đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học nhất là giáo viên mĩ thuật phải là ngời có phơngpháp, tổ chức lớp học một cách linh hoạt thu hút học sinh trong giờ học thì kết quả giờ học mới đạt hiệu quả nh mong muốn
II/ Thực trạng của việc dạy – học phân môn thờng thức mĩ thuật ở trờng tiểu học
1/ Giáo viên:
1.1/ Thuận lợi
- Trờng tôi là trờng nằm trên một đảo nhỏ với số lợng HS trên 700 em mặc dù phònghọc còn tồi tàn nhng trờng cũng đã trang bị một số máy tính đợc nối mạng Internet cùngvới màn hình và máy chiếu phục vụ cho giảng dạy một cách thuận lợi, nhất là thuận lợicho giảng dạy mĩ thuật ở phân môn thờng thức mĩ thuật GV có thể lên mạng Internet đểkhai thác tranh, ảnh tài liệu khác phù hợp phục vụ cho bài học
- Bản thân tôi cũng đớc sự quan tâm của Ban Gám Hiệu nhà trờng
1.2/ khó khăn
- Thực tế môn mĩ thuật đợc đa vào giảng dạy ở trờng tiểu học đã đợc mời năm trở lại
đây vì vậy đây là một môn học còn khá mới mẻ nhiều em HS cũng nh gia đình chathấy rõ đợc vai trò của bộ môn nên cha có sự đầu t cũng nh cha giành sự quan tâm đến
bộ môn mĩ thuật Nhiều giáo viên , gia đình và bản thân học sinh coi đây là một mônphụ không có nhiều ích lợi trong việc phát triển t duy không đem đến lợi ích lâu dàitrong tơng lai vì vậy việc giảng dạy của giáo viên trong trờng cha đợc coi trọng và đầu
t một cách đầy đủ để phục vụ cho giờ dạy
- Bên cạnh đó đặc thù của bộ môn mà mỗi trờng chỉ biên chế 1 giáo viên mĩ thuật nênviệc chao đổi, học tập các phơng pháp giảng dạy hay thảo luận các bài khó tiết khó với
Trang 5đồng nghiệp còn hạn chế dẫn đến tình trạng chính giáo viên mĩ thuật cũng thấy chathực sự chuyên tâm với bộ môn mình đang phụ trách.
- Không nh các bộ môn khác đồ dùng dạy học của bộ môn mĩ thuật còn thiếu nhiều,
đồ dùng dạy học đa số giáo viên tự làm là chính, còn các dồ dùng đã có hoặc đã cũhoặc in sai màu
- Đối với phân môn thờng thức mĩ thuật phơng pháp từng dạy chủ yếu là phơng phápthuyết trình, giáo viên giảng học sinh nghe đây là cách truyền thụ một chiều giáo viên
đóng vai trò chủ đậo hay nói cách khác ngời dạy trở thành trung tâm
- Kết quả: Học sinh học tập cá thể không có sự trao đổi, không có những phát hiện và
sáng tạo trong học tập, nên học sinh nhanh quên vì kiến thức đa ra một là chiều, họcsinh không nắm bắt hết hoặc quá ít không đủ cho học sinh hiểu hết vấn đề, từ đó HSthấy sợ hoặc không hứng thú với phân môn thờng thức mĩ thuật
2/ Học sinh
- Học sinh ngoài đảo đa số gia đình các em còn nghèo lên việc các em vừa học vừaphụ giúp bố mẹ làm kinh tế kiếm thêm thu nhập cho gia đình không phải là hiếm, vớiviệc vừa học vừa làm khiến cho các em không chuyên tâm vào việc học tập
- Vì gia đình còn nghèo cái ăn còn cha đủ nên đồ dùng học tập các em còn thiếu là
điều dễ hiểu Tôi nói nh vậy nhng không phải hoàn tất cả các em đều nh thế trong số
đó có nhiều em gia đình rất giàu có điều kiện sống và học tập của những em đó rất tốtnhng một số em lại đợc gia đình cng chiều quá mức nên cũng đẫn đến việc lời học, số
HS đạt 3 chứng cứ
1/ Vai trò của đồ dùng trong việc giảng dạy
- Mỹ thuật nói chung và phân môn thờng thức mỹ thuật nói riêng là môn nghệ thuật thịgiác Lợng thông tin thu đợc qua thông tin thị giác là rất lớn, nhanh chóng và có ảnh h-ởng trực tiếp đến việc hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Với tôi đồ dùng dạy
Trang 6học của phân môn thờng thức mỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng là bộ ‘khung’ đểgiáo viên khai thác các nội dung dạy học, qua đồ dùng dạy học, nhất là đồ dùng mớiphong phú, hấp dẫn sẽ thu hút đợc sự tập trung chú ý của học sinh và cả giáo viên giúp
HS đạt hiệu quả tốt trong việc ‘cho’và nhận’các lợng thôn tin kiến thức mới
* VD khi dạy bài 19 Xem tranh dân gian Việt Nam lớp 4, nếu không có những bức
tranh dân gian Việt Nam để giới thiệu về trang dân gian hay để so sánh sự giống vàkhác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống hay dể HS tìm hiểu về bố cục,màu sắc, nội dung của tranh thì tiết dạy sẽ không thực hiện đợc
2/ Chuẩn bị đồ dùng trực quan vào bài giảng
- Đồ dùng dạy học của phân môn thởng thức mĩ thuật là tranh, tợng, cảnh chụp hoặcphiên bản tranh, tợng theo yêu cầu của nội dung bài dạy Những nội dung này có thể cótrong đồ dùng dạy học hoặc do giáo viên tự su tập bên ngoài ra để mở rộng kiến thứccho học sinh, giáo viên còn có thể su tầm thêm các t liệu về tác giả, tác phẩm qua t liệu,sách báo, tạp chí và trên mạng
*Cụ thể là khi tôi dạy bài 25- thởng thức mỹ thuật : Xem tranh Bác Hồ đi công táccủa học sinh lớp 5 tôi đã nghiên cứu và chuẩn bị các đồ dùng sau :
- ảnh chân dung của họ sỹ Nguyễn Thụ
- Tác phẩm : Bác Hồ đi công tác (phiên bản cở 60+40)
- Một số tác phẩm khác của họ sỹ Nguyễn Thụ
- Một số bức tranh có chất liệu khác nhau : lụa ,sơn ,dầu
Ngoài ra tôi còn tìm hiểu thêm về tiểu sử của tác giả, tác phẩm và môt số bài nhỏ, câuchuyện ngắn về Bác Hồ
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy đồ dùng dạy của GV phải đảm bảo kích thớc vừa phải,
rõ ràng để HS quan sát
Đồ dùng của HS: sách giáo khoa, vở tập vẽ , tranh ảnh về các tác phẩm mĩ thuật theo nộidung bài học tự su tầm
ở phân môn thởng thức mỹ thuật nếu có điều kiện nên dạy bằng máy chiếu hoặc bằng
đầu máy thu hình Bởi thực tế cho tôi thấy khi dạy học bằng những phơng tiện này tôi thấy có hiệu quả rất cao, vì mục tiêu của tôi muốn cho các em HS làm quen các tácphẩm nghệ thuật có giá trị, cảm nhận đợc vẻ đẹp và giá trị của tác phẩm, hiểu biết mộtcách sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ảnh hởng tới cách t duy hội hoạ quacác bài tập vẽ và góp phần hình thành xúc cảm, thẩm mĩ khi dợc thởng thức các tácphẩm nghệ thuật
Ngoài ra đây còn là phơng tiện dạy học khá mới mẻ kích thích đợc tính chủ động, tíchcực hoạt động của HS qua các hoạt động dạy học
Trang 7Muốn thu đợc hiệu quả cao, thiết thực trớc khi dạy tôi phải chuẩn bị đợc cáctranh ,ảnh, đĩa hình về các nội dung đáp ứng yêu cầu bài học để phát huy đợc phơng tiệndạy học nhằm nâng cao chất lợng giờ học tránh chủ nghĩa hình thức.
Đối với những bài không có hình tợng, phiên bản trong đồ dùng dạy học hoặc tôikhông có điều kiện để su tầm thì tôi có thể linh hoạt thay thế bằng các phiên bản hoặctranh tợng có nội dung tơng tự
* VD: Tranh Bác Hồ đi công tác có thể thay thế bằng tranh Bác Hồ ở biên giới, tranhlụa của hoạ sĩ Nguyễn Thụ…
Tranh: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sĩ Tốt có thể thay thế bằng tranh “ Chơi ô ăn quan “của hoạ sĩ Phan Chánh…
Tợng phật: Hiếp Tôn Giả có thể thay thế bằng tợng phật A- di đà ở chùa phật tích… Khi tôi sử dụng các tranh phiên bản, tợng … thay thế thì tôi cần phải nghiên cứu kĩyêu cầu, nội dung, cách thức, hớng dẫn trong sách giáo viên để thiết kế bài dạy đúngmục tiêu, đảm bảo chất lợng
Tóm lại : - Quá trình dạy học là quá trình hoạt động giữa GV và HS Hai hoạt động
này có liên quan chặt chẽ với nhau, đó là hoạt mở rộng kiến thức của Gv và hoạt độngtiếp nhận kiến thức của HS
- Trao và nhận, ngời có thể trao song không biết cách trao cũng không mang lại hiệu quả bởi ngời nhận tuy cần nhng phải vừa tầm và lại thấy cần thiết và hứng thú thì mới nhận đầy đủ, trọn vẹn ở đây muốn nói cách trao, cách nhận, đó chính là phơng phápdạy học, vấn đề mà hiện nay chúng ta đang quan tâm
- Đặc trng của dạy học mĩ thuật nói chung và phân môn thởng thức mỹ thuật nói riêng làphát huy tính tích cực học tập của HS, vì kiến thức chung, mỗi học sinh lại cho chomình một kết quả riêng Không giống nhau về bố cục, hình ảnh, màu sắc, điều đó phụthuộc vào khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo và cảm nhận riêng Do vậy học mỹ thuậtchỉ có hiệu quả khi học sinh hứng học tập Vậy làm thế nào để phát huy đợc tinh chủ
động, tích cực của học sinh qua phân môn thởng thức mỹ thuật, khi các tiết học “thởngthc mỹ thuật không có thực hành nh ở các phân môn khác nên tiết học trở nên đơn
điệu, nhất là đối với học sinh tiểu học Vì vậy phơng pháp và cánh tổ chức dạy học ở cácbài thởng thức mỹ thuật cần đợc nghiên cứu, sáng tạo để các tiết hoc trở nên sinh động,hấp dẫn và mang lại hiệu quả cao
- Dới đây là một số sáng kiến về phơng pháp và cách tổ chức dạy học thởng thức mỹthuật mà tôi đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu qua các tiết dạy và một số tài liệu bồi d-ỡng chuyên môn
Trang 8IV/ Một số phơng pháp trong giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật
ở trờng tiểu học.
- Nghị quyết TW IV khoá VII chỉ rõ : đổi mới phơng pháp giảng dạy ở tất cả các cấp,bậc học, kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứukhoa học, gắn bó nhà trờng với xã hội áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại đểbồi dỡng cho HS năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
- Nghị quyết T.W II khoá VIII tiếp tục khẳng định: “ Đổi mới phơng pháp giáo dục làkhắc phục lối học một chiều rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học Từng bớc
áp dụng các phơng pháp tiên tến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo
điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu cho HS” …
- Vấn đề ở đây là cần có những phơng pháp mới để đem lại kết quả tốt nhất cho HS vàcả GV, Qua thực tế giảng dạy tôi đã tìm hiểu và áp dụng một số phơng pháp sau vàoviệc giảng dạy phân môn thờng thức mĩ thuật
1 Phơng pháp trực quan:
*Định nghĩa: Những vật mẫu, tranh ảnh, đồ dùng dạy học … làm sáng tỏ nội dung bài làm sáng tỏ nội dung bài học, vì vậy phơng pháp này giúp HS tiếp cận và tiếp thu kiến thực nhanh hơn, dễ dàng hơn Mặt khác, vẻ đẹp và sự đa dạng của tranh ảnh, vật mẫu giúp HS hứng thú hơn trong học tập
- Trực quan trong giảng dạy là vô cùng quan trọng Trực quan là đa ra các tài liệu tranh,
ảnh cho HS quan sát, từ đó các em sẽ rất thích thú, xem cảm nhận và phát huy t duy líluận nhận xét của mình, đây là phơng pháp đại trà của dạy – học mĩ thuật nói chung vàthờng thức mĩ thuật nói riêng
- Mĩ thuật là nghệ thuật thị giác vì vậy học mĩ thuật không thể thiếu trực quan
- Trực quan có thể là tranh, ảnh, t liệu Trực quan đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo đợc sựhứng thú của HS
* VD : Khi giảng về tranh dân gian bài 19 lớp 4 để cho HS so sánh đợc sự giống vàkhác nhau của tranh dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống GV phải đa đợc ít nhất Haibức tranh của hai dòng tranh đó lên bảng để HS quan sát và đặt câu hỏi cho HS so sánh
sự giống và khác nhau của hai bức tranh đó
- Hiện nay hầu hết các trờng đều có máy chiếu proreret nên việc chúng ta khai tháctranh ảnh trên Internet rồi giới thiệu với các em cũng sẽ rất hiệu quă
- Tuy nhiên ta không thể quá nạm dụng trực quan tranh ảnh, HS qua sát quá nhiều sẽdẫn đến mất tập chung không nắm đợc nội dung cơ bản của bài
- Vì vậy khi đa trực quan ta cũng nên chắt lọc kĩ lỡng để đạt đợc kết quả một cách tối
đa
Trang 92 Phơng pháp vấn đáp :
* Định nghĩa: - Vấn đáp là phơng pháp dạy học đợc sử dụng thờng xuyên trong dạy
học, GV đặt câu hỏi HS – HS suy nghĩ trả lời nhằm củng cố kiến thức cũ và trau rồi kiến thức mới liên hệ với thực tế Thông qua hệ thống các câu hỏi giúp HS lĩnh hội đợc nội dung bài học một cách nhanh nhất.
- Vận dụng phơng pháp này vào giảng dạy, khi đặt câu hỏi GV.
cần phải đặt câu hỏi phù hợp với khả năng nhận thức của HS, câu hỏi phải rõ dàng dễhiểu Vận dụng cách đặt câu hỏi theo cấp độ của HS
* VD khi dạy bài thờng thức mĩ thuật – Xem tranh phong cảnh ( lớp 4)
Gv cho HS quan sát trang và đặt câu hỏi :
+ Câu hỏi cấp thấp
- Trong tranh có những hình ảnh gì ?( Biết)
- Tranh vẽ chủ đề gì ? ( Hiểu)
- Mảng chính có những hình ảnh gì? ( Hiểu)
- Mảng phụ có những hình ảnh gì? ( Hiểu)
- Trong tranh có những màu gì? ( biết )
- Em đã nhìn thấy những hình ảnh nh thế này ở đâu? ( liên hệ)
+ Câu hỏi cấp cao
- GV cho HS quan sát hai bức tranh và đặt câu hỏi
- Em thấy có gì khác nhau giữa hai bức tranh này? ( Phân tích tổng hợp)
- Em thích bức tranh nào? Vì sao? ( Đánh giá, phân tích)
- Khi chỉ định HS trả lời, GV không chỉ tập chung vào những HS tích cực mà cần quantâm đến HS thụ dộng ít tham gia phát biểu ý kiến, nhằm tăng cờng sự tham giacủa HStrong quá trình học tập, tạo sự công bằng trong lớp học
Tạo hứng thú học tập phát triển kĩ năng giao tiếp với bạn bè, thầy cô Đối với GV: ph
-ơng pháp này giúp nắm bắt đợc khả năng mức độ nhận thức của từng em từ đó có hớngtạo điều kiện giúp đỡ nâng cao chất lợng giáo dục GV nắm dợc kết quả bài dạy để điềuchỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp
3 Phơng pháp thảo luận:
Trang 10- Sử dụng phơng pháp này tạo cho HS có tinh thần trách nhiệm cao hơn trong côngviệc đợc phân công HS sẽ có cơ hội thể hiện khả năng của mình trớc nhóm, tạo cho HSlòng tự tin và tinh thần hợp tác trong công việc Tuy nhiên sử dung phơng pháp này phảilinh hoạt theo từng bài, từng nội dung hoạt động giảng dạy trên lớp, không nhất thiếtphải kéo dài trong cả tiết học.
Tôi luôn phát huy u điểm của phơng pháp tổ chức dạy học theo nhóm, khi dạy bài ờng thớc mỹ thuật ” Đây là phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của HS GV tổchức, HS làm việc theo từng tổ hoặc một nhóm tối đa là 6 em Đối với phơng pháp này
“th-đòi hỏi GV phải có t liệu, tranh, ảnh phát cho mỗi nhóm để các em thảo luận, tìm tòikhám phá và lĩnh hội đợc kiến thức một cách chủ động, và phát hiện đợc vấn đề nhằmnghi nhớ kiến thức sâu hơn
- GV giao nội dung yêu cầu để các nhóm tìm hiểu, tuy nhiên với lợng thông tin SGKquá sơ sài tranh ảnh cha đúng với phiên bản thật nên GV cần hỗ trợ HS để các em chủ
động tìm ra vấn đề
- Để dảm bảo đợc tiến trình GV cần quy định rõ thời gian thảo luận ( thời gian thảoluận chỉ quy định từ 3- 5’) sau đó mời bất kì hoặc đại diện nhóm phát biểu ý kiến cácnhóm còn lại lắng nghe và bổ sung GV kết luận vấn đề và khuyến khích khen thởng các
em Nếu áp dụng phơng pháp này HS sẽ tự do trình bày ý kiến và bổ sung kiến thức chonhau HS nghi nhớ đợc kiến thức, hình thành thói quen độc lập suy nghĩ tạo điều kiệncho HS có kĩ năng giao tiếp GV chỉ có vai trò giám sát, GV theo dõi và hớng đẫn điềukhiển các nhóm hoạt động, bổ sung nội dung và tổng kết ý kiến các nhóm Sau mỗi nộidung tìm hiêu ở đây, giáo viên tránh nói dài và đi sâu vào phân tích cụ thể từng nội dungtrong bài Nh vậy ta thấy rõ vai trò của GV hoàn toàn khác với phơng pháp thuyết trình -Với các lớp tập thể học sinh khá giỏi và nhất là lớp 5 cuối cấp đã quen với hình thứchọc theo nhóm tôi có thể nêu vấn đề mỗi nhóm tự đặt câu hỏi cho một nhóm khác trảlời, các nhóm còn lại bổ sung ý kiến và nhận xét sau đó tôi tổng kết ý của các nhóm saumỗi nội dung tìm hiểu và phân công lại nhiệm vụ cho các nhóm ở nội dung tiếp theo (tr-
ớc khi học sinh trả lời các câu hỏi GV yêu cầu học sinh quan sát kỹ tranh mẫu )
*VD 2.Khi dạy bài 19 Xem tranh dân gian Việt Nam GV cho HS quan sát hai bứctranh
Lý Ng Vọng Nguyệt ( Hàng Trống) và Tranh Cá chép ( Đông Hồ)
GV đa câu hỏi cho 4 nhóm để các em thảo luận
Câu 1: Tranh Lý Ng Vọng Nguệt có những hình ảnh nào?
Câu 2: Tranh cá chép có những hình ảnh nào?
Câu 3: Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh?