SKKN một số biện pháp giảng dạy phần lịch sử VN giai đoạn 1919 1930 nhằm tạ

21 480 0
SKKN  một số biện pháp giảng dạy phần lịch sử VN giai đoạn 1919 1930 nhằm tạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử khơng đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội mà chừng mực khơng nhỏ cịn cơng cụ giáo dục tình cảm, đạo đức, phẩm chất Đó giáo dục lòng yêu nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, với Đảng việc noi gương người xưa để hành động ngày hôm Nhưng xã hội nhà trường môn lịch sử bị xem là môn phụ Kết học tập học sinh yếu đáng báo động Vậy nguyên nhân đâu? Phải dạy học lịch sử chưa tìm “ kim nam” đắn chuẩn xác để định hướng chung Hiện việc dạy học sử thu hút ý toàn xã hội Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Giáo dục Đào tạo, ban ngành liên quan có biện pháp để nâng cao hiệu dạy sử học sử trường phổ thơng Có nhiều cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy sử có nỗ lực để tìm đường , biện pháp nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử Và thực tế xuất nhiều quan niệm, phương pháp dạy học đáp ứng phần địi hỏi Tuy khoa học ln địi hỏi tìm biện pháp , đường để áp dụng vào thực tiễn cho hiệu Vì việc tìm đường nhằm nâng cao việc dạy học lịch sử điều quan cần thiết giai đoạn Là giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử, tơi có suy nghĩ việc dạy học lịch sử Tôi mong tìm đường biện pháp tích cực để áp dụng cơng việc làm tìm nhiều hướng cho tư thân trình dạy lịch sử GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Giai đoạn 1919 - 1930 phần quan trọng lịch sử Việt Nam cận đại, với nội dung bản, có liên quan cách sâu sắc tới nội dung giai đoạn Đây giai đoạn lịch sử diễn đấu tranh thống khuynh hướng cách mạng, để dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) Vì thế, việc giảng dạy tốt giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919 – 1930 tạo điều kiện cho học sinh có sở kiến thức mở đầu vững để em dễ dàng tìm hiểu kiến thức phần sau, giai đoạn lịch sử 1930 - 1945 Trên thực tế, giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn này, số giáo viên trẻ gặp nhiều khó khăn, nội dung phức tạp, nhiều khái niệm hình thành dễ sa vào việc "làm rối" vấn đề Nếu không xử lý khéo vấn đề lịch sử giai đoạn này, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nhận thức lịch sử cách nhìn nhận đánh giá vấn đề lịch sử học sinh Đồng thời giảng dạy đơn kiến thức lịch sử khiến học sinh nhàm chán, hứng thú với mơn học, học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức nên lâu nhớ nhanh quên nội dung bài, chương Qua trình tìm tịi, suy nghĩ tơi chọn số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Đó coi số biện pháp góp phần “tích cực hóa” hoạt động dạy học sử Khi nghe kể chuyện, xem đoạn phim, lập đồ tư duy, lập bảng hệ thống kiến thức, học sinh hứng thú việc học tập Như số biện pháp góp phần nâng cao thu hút quan tâm học sinh vào mơn học Vì thế, sáng kiến này, mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm mang tính chủ quan “Một số biện pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919-1930 nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh" nhằm chia sẻ kinh nghiệm lĩnh hội thêm ý kiến đóng góp thầy cô, anh chị, em, bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thiện cơng tác giảng dạy giai đoạn lịch sử 2.2 Thực trạng vấn đề Mong muốn tìm đường biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường phổ thông vấn đề chung nhà giáo nhiều tổ chức ban ngành có liên quan Giáo trình “phương pháp dạy học lịch sử” – GS Phan Ngọc Liên (chủ biên) trình bày nhiều vấn đề lí luận, quan niệm tư tưởng, tri thức nghiệp vụ….Ở trình bày số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Cuốn sách phản ánh tình hình thực tế công tác giảng dạy lịch sử trường phổ thông việc rèn luyện nghiệp vụ Đây nguồn tư liệu phong phú cho giáo viên giảng viên môn lịch sử, giúp người tiếp cận đúc rút mặt lí luận kinh nghiệm dạy học để tác nghiệp Cuốn sách “Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” – PGS.TS Ngô Minh Oanh (chủ biên) tác giả thuộc tổ lí luận phương pháp dạy học lịch sử, khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh xuất tháng 1/2006 trình bày số đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT như: dạy học lịch sử theo hướng tích cức hóa hoạt động nhận thức học sinh; vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử; sử dụng kiến thức lịch sử giới để dạy tốt lịch sử Việt Nam trường THPT, sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử… Song, nay, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Chính vậy, tơi định chọn đề tài: “Một số biện pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919-1930 nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh" làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Để tạo hứng thú phát huy tính chủ động, tích cực học sinh sử dụng số biện pháp sau: 2.3.1 Phương pháp sử dụng dồ tư a Cơ sở đề xuất giải pháp Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng Bản đồ tư theo cách riêng, việc lậpbản đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Sử dụng Bản đồ tư dạy học dành nhiều thời gian cho học sinh làm việc, công việc giáo viên đỡ vất vả nhiều so với cách dạy truyền thống, giúp em không thấy nhàm chán học dài dịng mà ln sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Đồng thời nâng cao hiệu việc củng cố kiến thức, rèn kỹ phát triển tư lơgíc cho học sinh Sử dụng Bản đồ tư giúp học sinh học phương pháp học, học tập cách tích cực huy động tối đa tư sáng tạo học mình, từ nhớ lâu hiểu sâu, phương pháp ghi chép tối ưu so với phương pháp ghi chép truyền thống Sau số cách sử dụng đồ tư dạy học phần lịch sử Việt Nam 1919 – 1930 b Tổ chức, triển khai thực * Sử dụng Bản đồ tư để tóm tắt nội dung học Khi học xong 12 tiết - SGK bản, để tóm tắt nội dung học, giáo viên trình chiếu sơ đồ tư sau Nội dung tóm lược khiến học sinh nhớ nội dung học khắc sâu kiến thức tiết học * Sử dụng Bản đồ tư để kiểm tra cũ Trước dạy Tiết 17 Mục II- Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt từ năm 1919-1925 (Lịch sử 12) giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền thông tin cịn thiếu để hồn thiện BĐTD tiết 16 (Mục I: Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất) Như qua việc hồn thiện BĐTD, học sinh nói rõ thái độ trị khả cách mạng gia cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất, hay nói cách khác nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ chìa khóa trung tâm Đây phần hiểu học sinh mà giáo viên cần vào để đánh giá, nhận xét * Sử dụng Bản đồ tư để tập nhà Để dạy tốt 13 (Lịch sử 12): Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930, mục II, ý 2: Đảng cộng sản Việt Nam đời Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu nội dung học theo câu hỏi cuối mục bài, mặt khác yêu cầu học sinh sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến học thể tính sáng tạo, thẩm mỹ cao Sau dạy giáo viên cho học sinh đối chiếu so sánh nội dung chuẩn bị nhà xem không, đầy đủ chưa, đồng thời giáo viên phải chuẩn bị Bản đồ tư có đầy đủ nội dung kiến thức học để giới thiệu nhấn mạnh kiến thức cho học sinh nắm chắc, nhớ sâu Lưu ý: sơ đồ tư dùng 13 tiết 14 tiết – SGK 2.3.2 Sử dụng tư liệu văn học a Cơ sở đề xuất giải pháp Tài liệu văn học loại tài liệu lịch sử, nguồn thông tin thiếu dạy học lịch sử, chương trình lịch sử dân tộc Do đặc trưng môn, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, học sinh khó học, khó nhớ nên giáo viên sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp học sinh hứng thú hơn, có hình dung đa dạng q khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát Mặt khác, cịn có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh b Tổ chức, triển khai thực Tư liệu văn học sử dụng giai đoạn cụ thể sau: - Khi dạy 12 tiết – SGK 12 bản, mô tả đời sống cực khổ giai cấp nông dân công nhân, giáo viên đọc đoạn thơ sau Giai cấp nơng dân bị bố lột tàn tệ : Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy , đường thơn lính đầy Con đói lả ơm lưng mẹ khóc Mẹ đợ đấu thóc cầm Kiếp người cơm vãi, cơm rơi Biết đâu nẻo đất, phương trời mà Tình cảnh giai cấp cơng nhân: Cha trốn Hòn Gay cuốc mỏ Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng Từ học sinh hiểu rõ đời sống cực khổ người công nhân, nông dân Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến - Dạy 12 tiết – SGK 12 bản, giảng hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc, Người đọc “Sơ thảo lần thứ Những luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I Lê-nin, giáo viên đọc đoạn thơ sau “ Xóm thợ Pa ri nghèo cuối ngõ Tưng bừng gác trọ đón bình minh Mác - Lê nin đến trang đỏ Chân lý lẽ tử sinh” ( Theo chân Bác - Tố Hữu ) “ Luận cương Lê nin đến Bác Hồ Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin” ( Người tìm hình nước - Chế Lan Viên) - Dạy 13 tiết – SGK bản, tới phần ý nghĩa thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo viên đọc đoạn thơ sau: “ Như đứa trẻ sinh nằm cỏ Không quê hương sương gió tơi bời Đảng ta sinh đời Một hịn máu đỏ nên người hơm Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta sương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta muôn vạn lòng niềm tin Đảng ta Mác - Lê nin vĩ đại Đã hồi sinh trả lại cho ta Trời cao đất rộng bao la Bát cơm, áo, hương hoa, hồn người” ( Tố Hữu ) 2.3.3 Kể chuyện lịch sử a Cơ sở đề xuất giải pháp Giai đoạn lịch sử việt Nam 1919 – 1930 có nhiều kiện gắn liền với nhân vật lịch sử với câu chuyện lịch sử sinh động Những câu chuyện lịch sử có tác dụng cụ thể hóa kiến thức, giúp em tái hi ện khứ cách chân thực, tránh đại hóa lịch sử Đồng thời có tác dụng mạ nh mẽ đến tư tưởng tình cảm học sinh, hình thành em lý tưởng sống ca o đẹp ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước b Tổ chức, triển khai thực - Bài 12 tiết 1- SGK 12 bản, dạy tới phần giai cấp tư sản, nói phận tư sản dân tộc, giáo viên kể chuyện nhà tư sản Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi (1874-1932), sinh gia đình nơng dân nghèo ở làng An Phúc, hụn Thanh Trì, tỉnh Hà Đơng (nay là Hà Nội) Ơng vốn mang họ Đỗ, mồ cơi cha từ nhỏ nên phải phụ giúp mẹ kiếm sống nghề bán hàng rong Sau đó, ơng người họ Bạch nhận làm nuôi và cho ăn học, đổi sang họ Bạch Một ngày, ông định bỏ học làm công cho hãng buôn người Pháp Năm 1895, nhân kiện ở Pháp tổ chức hội đấu xảo thành Bordeaux, ông theo chủ sang để giới thiệu sản phẩm Việt Nam Từ đó, ơng nắm bắt và học hỏi nhiều điều từ văn minh phương Tây Lao đao khởi nghiệp Trở nước vào dịp Pháp thi cơng cơng trình cầu Sơng Cái, ơng xin vào làm công ở Lúc giờ, người Pháp triển khai xây dựng đường sắt và có nhu cầu lớn gỗ nên ông mạnh dạn chung vốn với người Pháp để cung cấp tà vẹt gỗ cho Sở xe hỏa Suốt năm ròng rã, ơng lặn lội khắp các tỉnh để tìm gỗ đảm bảo yêu cầu cung cấp cho các đối tác Bằng uy tín mình, Bạch Thái Bưởi thiết lập mối quan hệ làm ăn khá bền vững Nguồn lợi nhuận không nhỏ thu từ công việc này, thay việc chọn nghề tay để kiếm lời cho vay lãi, tậu ruộng, mua nhà, hưởng sống an nhàn, ông lại tiếp tục dấn 10 thân vào nghiệp buôn bán, lĩnh vực mà người Việt vốn lép vế trước người ngoại quốc Bạch Thái Bưởi xác định thương trường là chiến trường, đứng yên chỗ Trong thời kỳ này, nghề buôn ngô xuất cảng hái tiền nên ông hùn vốn để theo đuổi Tuy nhiên, nghề này trở nên thịnh hành giá ngô ngày cao, lại gặp cảnh mùa nên hợp đồng cung cấp ngô bị phá sản khiến ông trắng tay phải làm lại từ đầu "Buông dầm cầm chèo", linh hoạt, nhạy bén Bạch Thái Bưởi khiến ông phải vận động, đắc thắng, ơng khơng tự lịng và thất bại, ông không chịu thúc thủ Và rồi, ông lấy lại đấu giá thành công hiệu cầm đồ ở Nam Định Từ đây, ơng có hội phất lên và tiếp tục tham gia thầu thuế chợ, buôn rượu, mở nhà in, khai thác mỏ… Đầu kỷ XX, Bạch Thái Bưởi nhận thấy nghề vận tải các sơng có tiềm lớn nên tâm theo đuổi Năm 1909, nhân việc hãng tàu Pháp chở thư và hành khách đường sông Bắc kỳ vừa hết hạn hợp đồng với phủ, Bạch Thái Bưởi thuê lại tàu hãng này Ông mở tuyến vận tải Nam Định - Hà Nội và Nam Định - Bến Thủy (Nghệ An) Đây là hai tuyến tàu khách trọng yếu lúc giờ Vốn không phải chủ tàu chun nghiệp lại khơng có tàu nào nên Bạch Thái Bưởi phải đối đầu với các chủ tàu vừa sành nghề, vừa rộng vốn Biết gặp cảnh "trứng chọi đá", song ơng tâm theo đ̉i Ơng vấp phải cạnh tranh liệt từ các chủ tàu người Pháp, người Hoa và họ đánh bật ông khỏi chơi Để lôi kéo khách hàng, các bên bắt đầu hạ giá vé, bên nào yếu phải chấp nhận thua Biết là chơi không cân sức, song Bạch Thái Bưởi không bao giờ nghĩ tới chuyện bỏ Mỗi tháng ông bỏ tới 2.000 đô-la Mỹ tiền thuê tàu, chạy chuyến 15 đến 20 đồng Đông Dương Nguy vỡ nợ hiện hữu trước mắt nhờ bản tính nhanh nhạy, thơng minh người nên ơng tìm cách vượt qua khó khăn Mặc dù lép vế nhiều so với các đối thủ cả nhân lực và vật lực, song yếu tố vô quan trọng giúp Bạch Thái Bưởi vượt qua khủng hoảng là tinh thần dân 11 tộc Là người hiểu hết thiệt thòi người Việt thương trường thời kỳ giờ nên ông chủ trương khơi dậy lịng tự tơn dân tộc Ơng cử người lên các bến tàu để vận động người dân ủng hộ cạnh tranh với người ngoại quốc Mỗi tàu, ông cho đặt cái ống, kêu gọi mọi người có lịng tùy tâm bỏ tiền vào để giúp chủ tàu có thêm chi phí kinh doanh Sự tinh tế cách làm ông đơng đảo cơng chúng đón nhận tình cảm quý báu Và rồi, hành khách ông ngày tăng lên, ông dần xây dựng thương hiệu bền vững thị trường Trong đó, các đối thủ ông dù tung nhiều thủ đoạn để chèn ép song hứng chịu thất bại, nhiều chủ tàu nước ngoài chí bị phá sản phải bán tàu lại cho Bạch Thái Bưởi "Chúa sơng Bắc kỳ" Có thể nói, thành cơng lớn nghiệp Bạch Thái Bưởi là nghề hàng hải, nghề xưa không phải sở trường người Việt và bị các lực ngoại bang chèn ép Đây là nghề ông gặp phải nhiều gian nan, nguy hiểm đầy vẻ vang nghiệp Từ chỗ phải bỏ tiền thuê tàu để kinh doanh, ông mua hẳn tàu này Đặc biệt, ơng cịn thâu tóm các đội tàu các công ty thuộc sở hữu người Pháp và người Hoa sau bị phá sản Marty D'Abbadie, Desch Wanden Thậm chí người Pháp các công ty này ông thu nạp để làm công cho Tiềm lực ngày càng mạnh, đứng ngày càng vững Bạch Thái Bưởi không bao giờ chịu lịng với thành quả đạt Ơng tham vọng tở chức đội tàu thật lớn, có quy mơ hoành tráng Với tầm nhìn xa, tư chiến lược, ông chủ trương thu mua tất cả các tàu cũ, là tàu các đối thủ cạnh tranh Điều đặc biệt là ông cố ý mua đắt nhiều so với giá thị trường nhằm cắt hội các đối thủ Bước chiến lược rõ ràng có sở, bởi trước đó, ơng thương lượng thành công và mua lại xưởng sửa chữa tàu người Pháp người chủ 12 qua đời Những tàu sau tân trang, nâng cấp phát huy hiệu quả, mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể Sau gần chục năm kinh doanh sông nước, Bạch Thái Bưởi tạo dựng ngơi khép kín từ chạy tàu đến đóng tàu, sửa chữa tàu với hàng loạt chi nhánh ở nhiều nơi Đến năm 1916, công ty hàng hải mang tên Giang Hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi đời với lá cờ hiệu màu vàng có hình mỏ neo và đỏ Với tư lớn, lại giàu lịng tự tơn dân tộc, ơng bước khẳng định trí tuệ Việt Nam, bản lĩnh Việt Nam xã hội thực dân nửa phong kiến Năm 1919, tại Cửa Cấm (Hải Phịng), ơng cho hạ thủy tàu Bình Chuẩn hoàn toàn người Việt tự thiết kế và thi công Con tàu này dài tới 46m, rộng 7m, cao 3,6m, trọng tải 600 tấn, công suất 400 mã lực, chạy nước, vận tốc đạt hải lý/giờ Một năm sau đó, tàu Bình Chuẩn xuất phát từ Hải Phịng và cập bến Sài Gịn chào đón nồng nhiệt công chúng Đây xem là kiện nổi bật Phong trào chấn hưng thương trường cổ động thực nghiệp giới tư sản Việt Nam lúc giờ Được mệnh danh là "Chúa sông Bắc kỳ", năm, công ty Bạch Thái Bưởi chở tới 5.000 chuyến, với 1,5 triệu hành khách và 15 vạn hàng Không ở nước, công ty ông mở rộng tầm hoạt động khắp Đông Dương và các nước lân cận Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore… Tên tuổi ông gắn liền với ngành hàng hải, mà gắn liền với ngành vốn độc quyền các lực ngoại bang in ấn, khai thác mỏ… Ông trở thành thần tượng các hệ doanh nhân Việt Nam Câu chuyện giáo viên kể với mục đích: học sinh hiểu biết nhà tư sản nối tiếng dân tộc, đồng thời khâm phục, trân trọng phận tư sản người Việt – người nhiều có tinh thần dân tộc, lực lượng tham gia vào phong trào cách mạng dân tộc 13 - Bài 13 SGK 12 - Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu – Trung Quốc thành lập Hội Việt nam Cách mạng niên, giáo viên kể câu chuyện An be Xa rơ, từ tồn quyền Đơng Dương làm trưởng thuộc địa Pháp, có lần hăm dọạ Nguyễn Ái Quốc lại vach hành trình Nguyễn Ái Quốc từ Pháp Liên Xơ, từ Liên Xô Quảng Châu ( Trung Quốc): “ Nước Pháp khoan hồng, nước Pháp muốn làm việc cải cách Nhưng nước Pháp không tha thứ cho người từ Pa ri đến Mạc tư khoa, từ Mạc tư khoa đến Quảng Châu từ Quảng Châu đến Đông Dương kiếm cách gây nên rối loạn” ( Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch - Trang 61 - Trần Dân Tiên) 2.3.4 Sử dụng đoạn phim lịch sử a Cơ sở đề xuất giải pháp Lịch sử diễn khứ, giúp học sinh hiểu rõ kiện lịch sử giáo viên sưu tầm đoạn phim tư liệu đưa vào tiết học khiến học sinh hứng thú nhớ kiện lâu b Tổ chức, triển khai thực - Bài 12 tiết – SGK 12 bản, dạy mục Những chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam, tình cảnh người nơng dân, để học thêm sinh động, học sinh hiểu rõ đời sống cực khổ người nông dân, họ bị thực dân, đại địa chủ dồn đến bước đường cùng, giáo viên chiếu đoạn phim chị Dậu bán bán chó trích phim Chị Dậu - Bài 12 tiết – SGK 12 bản, dạy mục hoạt động Nguyễn Ái Quốc, giáo viên chiếu đoạn phim trích tập phim tài liệu “ Hồ Chí Minh – chân dung người” Đoạn phim tư liệu hành trình cứu nước Bác khơi dậy thêm em lòng khâm phục kinh yêu Bác Hồ hành trình đầy gian độc lập tự cho Tổ quốc 2.3.5 Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh a Cơ sở đề xuất giải pháp 14 Trong năm qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, khắp nước, nhà trường phát động tổ chức thực vận động Để góp phần tiếp tục đẩy mạnh vân động trường học việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cần thiết việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử đem đến cho học sinh buổi học lí thú, niềm tin, nhận thức đắn, tránh tư tưởng sai lệch thơng tin ngồi luồng, tác động xã hội b Tổ chức, triển khai thực Trong dạy dùng hình ảnh, tư liệu, phim tư liệu, kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh, trích dẫn câu nói Bác tư liệu văn học Bác để giáo dục tư tưởng Bác học sinh ( phần trình bày) Sau trích dẫn số câu nói, phát biểu Người - Bài 12 tiết SGK bản- Hoạt động nguyễn Quốc + Tháng năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ “Những luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê nin”, giáo viên đọc đoạn trích Hồ Chí Minh tồn tập “ Luận cương Lê nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ, cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” ( Hồ Chí Minh) + Khi nói mối quan hệ phong trào đấu vô sản quốc với phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, Người phát biểu “Chủ nghĩa tư đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vơ sản thuộc địa Nếu người ta muốn giết vật ấy, người ta phải đồng thời cắt hai vịi Nếu người ta cắt vịi thơi, vòi 15 tiếp tục hút máu giai cấp vô sản; vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra” 2.3.6 Sử dụng bảng hệ thống kiến thức a Cơ sở đề xuất giải pháp Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh có vai trị quan trọng: tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả tư sáng tạo học sinh Đề cao việc hướng dẫn học sinh phương pháp lĩnh hội kiến thức nhanh, sâu sắc nhớ lâu cách thức đơn giản Nhờ học sinh thời gian học tập, song mang lại kết cao Qua rèn luyện kĩ tư duy, thực hành (tổng hợp, khái quát kiến thức, kĩ lập bảng biểu) b Tổ chức, triển khai thực Giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919 – 1930 có nhiều kiện lịch sử khó nhớ, dạy xong chương, để học sinh khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh làm số bảng hệ thống kiến thức sau - Lập bảng phong trào đấu tranh tư sản dân tộc với phong trào đấu tranh vô sản ( 1919- 1930 ) Thời Nội dung kì phong trào đấu tranh tư phong trào đấu tranh sản dân tộc vơ sản - Chấn hưng nội hố Bài trừ Có 25 đấu tranh quy ngoại hố mơ tương đối lớn Các - Chống chèn ép tư 8/ 1925 công nhân Ba Son đấu tranh Pháp: Chống độc quyền thương bãi công chủ yếu cảng Sài Gòn, chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì 16 1919- Lập Đảng Lập hiến chưa Tổ chức phải đảng 1925 1920 Lập Cơng hội Sài Gòn - Chợ Lớn 1925 lập Hội Việt Nam Cách mạng niên Mục tiêu Đòi quyền lợi kinh tế cho giai đấu tranh cấp Tính chất Nặng mục tiêu kinh tế, đòi cải thiện đời sống Thoả hiệp, cải lương Tự phát Các Các đấu tranh nổ đấu tranh 1929 ám sát Ba danh liên tục khắp nước chủ yếu 1928 - 1929 có 40 1930 khởi nghĩa Yên Bái đấu tranh 25 12 1927 Lập Việt Nam 19261930 Tổ chức Quốc dân đảng 1929 lập tổ chức Cộng sản 1930 lập Đảng Cộng sản Việt Nam Mục tiêu Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ Kết hợp mục tiêu kinh tế đấu tranh vua, thiết lập dân quyền với trị Đảng đời xác định mục tiêu: Độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày 17 Tính chất Manh động, bạo động non Kết Từ tự phát lên tự giác Thất bại Mất quyền lãnh đạo 1930 tự giác hoàn toàn cách mạng giải phóng dân tộc Nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc - Lập bảng phong trào đấu tranh công nhân từ 1919 -1929 Thời gian Phong trào đấu tranh Nhận xét Giai đoạn - Năm 1920 cơng nhân Sài gịn - - Mục tiêu đấu tranh nặng kinh tế, 1919-1925 Chợ Lớn thành lập cơng hội chưa có tổ chức lãnh đạo Vì thế, Tơn Đức Thắng đứng đầu phong trào cơng nhân thời kì - Năm 1922 cơng nhân viên chức mang tính tự phát Bắc Kì đấu tranh địi nghỉ ngày - Riêng bãi cơng cơng nhân chủ nhật có lương Ba Son (8/1925) đánh dấu bước tiến - Năm 1924 công nhân nhà phong trào công nhân Việt máy dệt Nam Định, xay sát Hải Nam, chuyển từ đấu tranh tự phát Dương, Rượu Hà Nội đấu tranh sang tự giác đòi tăng lương… - 8/1925 công nhân thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gịn) bãi cơng ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Trung Quốc Gia đoạn - Từ 1926-1927, nước ta liên tiếp - Các phong trào đấu tranh mang 1926-1929 nổ bãi công cơng tính chất trị, bước đầu liên kết nhân viên chức, học sinh Tiêu nhiều ngành, nhiều địa phương 18 biểu bãi công nhân - Các đấu tranh có tổ chức 1000 cơng nhân đồn điền cao su lãnh đạo, phối hợp chặt chẽ Cam Tiêm, đồn điền cao su Phú - Khẩu hiệu đấu tranh nâng Riềng… cao, ngồi địi quyền lợi kinh tế - Từ 1928 - 1929 có 40 đấu họ cịn đấu tranh địi quyền lợi tranh nổ toàn quốc, tiêu trị biểu phong trào công nhân nhà => Chứng tỏ giai cấp cơng nhân máy xi măng Hải Phịng, nhà máy trưởng thành phong trào công diêm cưa Bến Thuỷ, cơng nhân nhân mang tính tự giác Ba Son (Sài Gòn)… Họ đòi tăng lương, đòi Pháp thi hành luật lao động… Sau lập số bảng hệ thống kiến thức trên, học sinh nắm số nội dung kiến thức theo chiều dài lịch sử từ 1919 đến 1930, từ em thấy phát triển, mối liên hệ kiện lịch sử giai đoạn, làm tăng khả hệ thống khái quát vấn đề lịch sử cho thân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kingh nghiệm“Một số biện pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919-1930 nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh" tơi sử dụng để giảng dạy khóa số tiết ôn đội tuyển học sinh giỏi năm học 2013 - 2014 Kết cụ thể sau: KẾT QUẢ DẠY ĐẠI TRÀ Lớp 12 Văn ( 27) 12 Anh ( 38) 12 A1 ( 41) Điểm giỏi 10 14 Điểm 14 21 20 Điểm TB 7 KẾT QUẢ ÔN ĐỘI TUYỂN HSG Các cấp/năm Cấp tỉnh Duyên Hải Cấp Quốc 19 Điểm yếu 0 BB 2011- 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 04 04 07 gia KK 03 KK Bạc, KK 01 01 KẾT LUẬN Dù giảng dạy môn nào, người giáo viên đạt yêu cầu chung lí luận dạy học theo quan điểm Đảng Nhà nước qui định Bất giáo viên môn phải có tư tưởng, tình cảm đắn, lành mạnh, sáng, có lịng nhiệt thành nghề nghiệp, góp phần giáo dục, giảng dạy cho hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo Đảng Nhà nước Bất người giáo viên môn phải không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức môn, mở rộng hiểu biết kiến thức chung có liên quan đến giảng, có phương pháp dạy tốt, khơng ngừng hồn thiện, cải tiến phương pháp dạy nghiệp vụ phạm để đảm bảo cho vai trò người thầy giáo nâng cao 20 Qua kinh nghiệm nhỏ “Một số biện pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919-1930 nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh" theo đặc thù môn, kinh nghiệm dù nhỏ, đơn giản, hình thành hiểu biết ban đầu giúp cho học sinh nhận thức hứng thú chủ động, tích cực học tập môn Lịch sử Kinh nghiệm nhỏ góp phần cho thân tơi tích lũy kinh nghiệm, vốn kiến thức phục vụ trình giảng, học tập để nâng cao trình độ kiến thức, chuyên mơn.Với thời gian hạn hẹp khả cịn nhiều hạn chế với kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, chắn sáng kiến cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lào cai, tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12- NXBGD 2010 2- Nhập môn sử học - NXB Giáo dục 2001 3- Lý luận dạy học Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - NXB Giáo dục 2004 4- Tạp chí nghiên cứu lịch sử- 2009 5- Con đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Ngô Minh oanh NXB Giáo dục năm 2008 21 ... (1930) Vì thế, việc giảng dạy tốt giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919 – 1930 tạo điều kiện cho học sinh có sở kiến thức mở đầu vững để em dễ dàng tìm hiểu kiến thức phần sau, giai đoạn lịch sử 1930. .. tài: ? ?Một số biện pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919- 1930 nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh" làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 2.3 Các biện pháp tiến... khái quát vấn đề lịch sử cho thân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kingh nghiệm? ?Một số biện pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1919- 1930 nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan