1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 3- XÂY DỰNG KHUNG PHÂN TÍCH

24 7,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

 Ví dụ:  Lý thuyết: cầu phụ thuộc vào thị hiếu taste/preference  Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers?... Tổng quan lý thuyết Là tìm kiếm xem vấn đề mà ta đang quan tâm nghi

Trang 1

Bài 3- XÂY DỰNG KHUNG PHÂN TÍCH

PGS TS Hà Nam Khánh Giao

Trang 2

Nội dung

 Cơ sở lý thuyết

 Mô hình nghiên cứu

 Biến nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu

Trang 3

Cơ sở lý thuyết  khung phân

tích (khung khái niệm)

 Mục đích - trình bày một biến lý thuyết chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào đó

 Chúng ta quan sát chúng trong thực tiễn bằng các biến đại diện

 Kiểm định mối quan hệ giữa các biến bằng phương pháp định lượng.

 Ví dụ:

Lý thuyết: cầu phụ thuộc vào thị hiếu (taste/preference)

Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers?

Trang 4

Lý thuyết: GOOD ?

huống cụ thể

Trang 5

Từ lý thuyết đến quan sát thực tế

Trang 6

Tổng quan lý thuyết cho

Trang 7

“Chu trình khoa học”

(Bacon)

Quan Kiểm định

sát-Tổng quát hóa

Lý thuyết

Giả thuyết

D I Ễ N D Ị C H

Trang 8

Tổng quan lý thuyết

 Là tìm kiếm xem vấn đề mà ta đang quan tâm nghiên cứu

đã được nghiên cứu trước đây chưa và kết quả của nó

 Các chuyên gia đánh giá phần này sẽ dựa vào:

 Tính logic trong lập luận của ta

 Tính đầy đủ trong các tham khảo của ta ở các công trình nghiên cứu có liên quan trước đó.

 Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trang 9

Tổng quan lý thuyết

trên Mô hình phân tích (Analytical

Framework) của nghiên cứu

được gọi là Mô hình khái niệm (Conceptual Framework)

 Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các nhân tố (biến số)

 Đây là cơ sở để xây dựng các giả thuyết

Trang 10

Ví dụ về mô hình phân tích

Mức chi tiêu cho thời trang

Trang 11

Các thuật ngữ (terms,

terminologies)

 Các thuật ngữ cần được mô tả rõ ràng

 Nó giúp người đọc hiểu các khái niệm theo cách mà ta hiểu

 VD: “Thành quả bán hàng” trong bài này được định nghĩa là doanh thu tính bằng

tiền thu được của doanh nghiệp khi bán

Trang 12

Các biến số (variables) 

Nhân tố ảnh hưởng

 Biến số là một quan sát

 Nó có nhiều giá trị khác nhau

 biến số ≠ hằng số (chỉ có 1 giá trị duy nhất, không đổi)

 VD1: “Giới tính” là một biến số vì giới tính có thể là Nam (giá trị =1) hoặc là Nữ (giá trị = 0)

 VD2: “Doanh thu/tháng” cũng là 1 biến số

với giá trị thay đổi theo mỗi thời kỳ

Trang 13

Các biến số (variables) 

Nhân tố ảnh hưởng

 Biến số là một quan sát

 Nó có nhiều giá trị khác nhau

 biến số ≠ hằng số (chỉ có 1 giá trị duy nhất, không đổi)

 VD1: “Giới tính” là một biến số vì giới tính có thể là Nam (gía trị =1) hoặc là Nữ (giá trị = 0)

 VD2: “Doanh thu/tháng” cũng là 1 biến số

với giá trị thay đổi theo mỗi thời kỳ

Trang 14

Các biến số

Hai loại biến số (cơ bản)

 Biến số phụ thuộc

được quan tâm

 VD:

Mức chi tiêu cho thời trang

Giới tính Nghề nghiệp Thu nhập

Biến số độc lập

(Independent variables)

Biến số phụ thuộc (Dependent variables)

Trang 16

Biến kiểm soát

Mức chi tiêu cho thời trang

Giới tính

Nghề nghiệp

Thu nhập

Tính thẩm mỹ của thời trang

Biến kiểm soát

Trang 17

Biến ngoại vi

 Có một ảnh hưởng không dự đoán được đối với biến phụ thuộc

 VD: Mức chi tiêu cho thời trang có thể chịu ảnh

hưởng của tình hình ổn định về kinh tế của đất

nước

 Về hình thức, biến ngoại vi cũng tương tự như

biến kiểm soát: không phải mục tiêu ta đang quan tâm nhưng ta tính đến chúng (1 cách chọn lọc) khi nghiên cứu tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc

Trang 18

Biến điều tiết

 Là loại biến tác động đến quan hệ giữa biến độc lập

và biến phụ thuộc

 VD

Mức chi tiêu cho thời trang

Giới tính

Nghề nghiệp Thu nhập

Tính thẩm mỹ của thời trang

Biến kiểm soát

Nơi sinh sống

Trang 19

Biến trung gian

 Là loại biến ‘gạn lọc’ tác động của biến độc lập vào biến phụ thuộc

Mức chi tiêu cho thời trang

Giới tính

Nghề nghiệp

Thu nhập

Tính thẩm mỹ của thời trang

Biến kiểm soát

Nơi sinh sống

Học vấn

Trang 20

Tóm lược các loại biến số

•Biến thành quả (outcome)

•Biến kết quả (result)

•Biến tiêu chí (Criterion)

Ngoại vi

(Extraneous)

Một biến số có quan hệ với biến phụ thuôc hoặc biến độc lập, không phải là mục tiêu nghiên cứu •Biến đe dọa (Threatening)Trung gian

hay Điều tiết

(Moderator)

Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc hoặc biến độc lập và có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc

•Biến tương tác (Interacting variable)

Trang 21

Thiết kế nghiên cứu

Kế hoạch khoa học nhằm giải quyết vấn đề/câu hỏi nghiên cứu

Nêu ra tiếp cận cơ bản nhất giải quyết vấn đề.

Ba cách tiếp cận cơ bản:

Trang 22

Thiết kế nghiên cứu (tt)

 Mô tả (Descriptive):

 Econometrics/Factor analysis

model/Quantitative methods/Factor analysis

Trang 23

Nguồn dữ liệu

 Data:

 Nguồn:

Trang 24

Phương pháp thu thập dữ liệu

Ngày đăng: 10/04/2016, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w