Bài 3. Xây dựng đoạn văn trong văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
1 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Bài 3: Xây dựng các chứcnăng cơ bảntrênForm • Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Tạo nhanh các chứcnăng bằng Wizard 2 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Bài 3: Xây dựng các chứcnăng cơ bảntrênForm • Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Tạo nhanh các chứcnăng bằng Wizard 3 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Các nút Thêm, Ghi, Không, Xoá, Thoát • Nút In ấn • Bộ nút di chuyển 4 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Nút Thêm − Thựchiệnthêmmộtmẩutin mớitrênForm − Mẩutin mớisẽđược thêm vào cuốibảng 5 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Nút Ghi − Thựchiệnghinhận các thay đổitrênmẩutin hiện hành vào bảng 6 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Nút Không − Phụchồidữ liệucủamẩutin hiện hành về trạng thái trướckhisửa đổi 7 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Nút Xóa − Xóa mẩutin hiện hành ra khỏibảng − Dữ liệu đã xóa không thể phụchồilại 8 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Nút Thoát − Thựchiện đóng Form hiện hành 9 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Nút In − Thựchiệnthaotáctin dữ liệu theo điều điện đượcchọn trên Form • In ra màn hình xem trước • In ra giấy • In ra tậptin 10 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Giớithiệu các chứcnăng cơ bản • Bộ nút di chuyển − Thựchiện thao tác di chuyểngiữacácmẩu tin trên Form • Di chuyểnvề mẩu tin phía trước • Di chuyểnvề mẩu tin phía sau • Di chuyểnvề mẩutin đầutiên • Di chuyểnvề mẩu tin cuốicùng [...]... TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Bước 4: − Đặt tên cho nút lệnh và nhấn Finish 16 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Nút Ghi − Ghi nhận các thay đổi trên dữ liệu của mẩu tin hiện hành xuống bảng 17 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Bước 1: − − Bật chức năng Control Wizard... TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Nút Thoát − Đóng Form hiện hành 27 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Bước 1: − − Bật chức năng Control Wizard Chọn điều khiển Command Button và vẽ vào Form 28 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Bước 2: − − Trong Categories, chọn Form Operations... HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Bước 4: − Đặt tên cho nút lệnh và nhấn Finish 21 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Nút Xóa − Xóa mẩu tin hiện hành ra khỏi bảng 22 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Tạo các nút thao tác dữ liệu • Bước 1: − − Bật chức năng Control Wizard Chọn điều khiển Command Button và vẽ vào Form 23... HỌC Tạo các Tiết i Thế đoạn văn 10 i Thế đoạn văn Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn Ví dụ Văn bản: Ngô Tất tố tác phẩm Tắt Văn đèn gồm 02 ý, đợc viết thành 02 đoạn - Dấu hiệu: Dấu chấm câu ngắt dòng Đọc văn SGK ? Em th dựa tr ờng 34 - Văn gồm 02 ý, - ?Dấu hiệu: Dấu Văn gồm vào dấu hiệu ý? Mỗi ý đợc đợc viết thành 02 chấm câu ngắt dòng để nhận viết thành đoạn biết đoạn văn? đoạn văn ? Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn Ví Văn bản: Ngô Tất tố tác phẩm Tắt dụ- Văn đèn gồm 02 ý, đợc viết thành 02 - Dấu hiệu:Dấu chấm câu ngắt dòng đoạn Nhận xét ? Theo em - Vai trò:Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nàoBắt làđầu đoạn văn? nên văn - Hình thức: từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng, thúc quát dấu chấm Hãy kết khái xuống dòngĐoạn - Cấu tạo: nhiều câu tạo nên đặcvăn điểm - Nội dung: Đoạn văn đoạn biểu đạtvăn? ý hoàn chỉnh * Ghi nhớ (SGK tr Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn ii Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Ii Từ ngữ chủ đề câu chủ ? Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tợng đoạn văn đề đoạn ( từ ngữ chủ đề )? văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề Ví dụ:Văn bản: Ngô Tất tố tác phẩm Tắt đèn Đọc đoạn văn văn Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn ii Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề Ví dụ:Văn bản: Ngô Tất tố tác phẩm Tắt - Từ ngữ chủ đèn đề: Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả - Câu chủ đề: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu + Ngô Vị Tất tríTố : đầu đoạn ngữ chủ đề: Ngô Tất - Từ Câu chủ đề: Tắt đèn Em cho biết vị +Tố; Cấu tạo: hai thành (trí chủ ngữ Tìm câu nêu ýphần khái quát ông; nhà nho; nhà báo; tác phẩm tiêu biểu Đọc đoạn văn gồm - vị ngữ )tạo câu chủ đề trong văn cấu đoạn( câu họcTất giảTố chủ Ngô đề )? đoạn văn? Em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn? Chúng đóng vai trò VB? - Từ ngữ chủ đề từ ngữ làm đề mục lặp lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tợng giaonội tiếp - Câu chủ đề mang dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn( thờng đứng đầu cuối câu) Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn ii Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề trình bày nội dung Cách đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn -Đoạn có câu chủ đề không ? yếu tố trì đối tợng đoạn Đoạn văn văn ? Mối quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn nh nào? * Đoạn 1: - Không có câu chủ đề - Yếu tố trì đối tợng: Ngô Tất Tố - Các câu có quan hệ độc lập - Nội dung triển khai theo trình tự: Quê hơng- gia điình- ngờinghề nghiệp- tác phẩm -> Các câu có quan hệ ngang bằng, bình đẳng với - Song hành Cách trình bày nội dung đoạn văn -? Câu chủ đề đoạn đợc Đoạn văn 2đặt vị trí ? ý đoạn văn đợc trình bày theo trình tự nào? * Đoạn 2: - Câu chủ đề: Đặt đầu đoạn - Câu đầu mang nội dung khái quát - Nội dung triển khai theo trình tự: Nội dung- nghệ thuật -> Câu đầu mang nội Cách trình bày nội dung đoạn văn ? Đoạn văn có câu chủ đề không? Đoạn vănNếu có vị trí nào? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự ? * Đoạn 3: - Câu chủ đề: Đặt cuối đoạn - Câu cuối mang nội dung khái quát - Nội dung triển khai theo trình tự: Các ý cụ thể - kết luận -> Câu cuối mang nội Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn ii Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu Cách trình bày nội dung chủ đề đoạn văn iii Luyện tập iii Luyện tập Luyện tập Bài tập Văn bản: Ai nhầm - Cả lớp chia thành 03 nhóm, nhóm làm đoạn Văn chia làm ý? Mỗi ý đợc diến đạt thành đoạn? Đáp án: - Văn có ý ; 2đoạn Luyện tập Bài tậpHãy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn - Cả lớp chia thành 03 nhóm, nhóm Đáp án: làm đoạn a Diễn dịch ( câu : câu chủ đề ) b Song hành (không có câu chủ đề) c Song hành (không có câu chủ đề) Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bảnĐoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề câu chủ đềcó 03 cách trình bày nội dung đoạn văn: Song hành, diễn dịch, quy nạp Các thầy cô giáo quan tâm theo dõi ! Các khối WLAN trong mạng campus Ở mức độ cơ bản nhất, hạ tầng của mạng không dây không có một tổ chức nhất quán nếu so sánh với mạng có dây. Ví dụ, một máy PC với một card wireless có thể sẽ bật kết nối không dây của nó mọi lúc mọi nơi. Một điều tự nhiên là, để PC có thể truyền và nhận dữ liệu, một vài hoạt động phải diễn ra. Trong các thuật ngữ của 802.11, một nhóm các thiết bị mạng không dây bất kỳ được gọi là một tập hợp các dịch vụ (service set). Các thiết thiết bị không dây phài có cùng tên tập hợp dịch vụ (service set identified SSID). Đây là một chuỗi được chứa trong mọi frame được gửi ra. Nếu SSID giữa thiết bị gửi và thiết bị nhận là giống nhau, hai thiết bị có thể giao tiếp với nhau. Chuẩn 802.11 cho phép hai hoặc nhiều các thiết bị không dây giao tiếp trực tiếp với nhau mà không cần thêm bất kỳ phương tiện hay thiết bị nào khác. Mô hình mạng này được gọi là mô hình mạng ad-hoc, hoặc còn gọi là tập hợp các dịch vụ cơ bản độc lập (Independent Basic Service Set IBSS). Mô hình được mô tả trong hình vẽ bên dưới: Không có một cách kiểm soát cố định với số thiết bị có thể truyền và nhận trên một hạ tầng không dây. Ngoài ra, có nhiều thông số có thể ảnh hưởng đến việc một máy trạm có thể truyền hoặc nhận đến các máy trạm khác. Điều này khiến cho việc tạo ra một kết nối tin cậy đến tất cả các trạm khác trở nên khó khăn. Một tập hợp dịch vụ mức cơ bản BSS sẽ tập trung giải quyết vấn đề truy cập và vấn đề kiểm soát một nhóm các thiết bị mạng không dây bằng cách đặt một access point – AP là là một thiết bị đóng vai trò tập trung. Bất kỳ thiết bị không dây nào cố gắng dùng hạ tầng mạng đầu tiên phải sắp xếp trở thành thành viên của AP. Thiết bị AP có thể sẽ yêu cầu một trong những điều kiện sau, trước khi cho phép một máy trạm tham gia vào: - SSID phải giống nhau. - Một tốc độ truyền dữ liệu tương thích. - Hoàn tất vấn đề xác thực. Mối quan hệ của một client với một AP được gọi là một kết hợp (association). Máy client phải gửi một thông điệp có chứa yêu cầu kết hợp. Sau đó AP sẽ gán quyền hay từ chối yêu cầu trên bằng cách gửi ra một thông điệp trả lời. Khi đã được kết hợp thành công, tất cả các truyền thông vào/ra từ máy trạm phải thông qua AP. Hoạt động này minh họa ở hình B trong hình vẽ bên trên. Các máy trạm không còn có thể giao tiếp với nhau như trong mô hình adhoc trước đây nữa (còn gọi là mô hình IBSS). Thiết bị AP không phải là một thiết bị hoàn toàn bị động giống như một Ethernet hub. Một AP quản lý mạng không dây của nó, quảng bá sự tồn tại của chính nó sao cho các máy trạm có thể kết hợp, sau đó AP sẽ kiểm soát tiến trình kết hợp này. Ví dụ, bạn hãy nhớ lại rằng mọi khung dữ liệu khi được gửi thành công thông qua kết nối không dây đều phải được nhận ACK. AP sau đó chịu trách nhiệm gửi ACK ngược về cho máy truyền. Bạn cũng nên nhớ rằng, bất chấp trạng thái kết hợp là như thế nào, một máy trạm có khả năng lắng nghe hoặc nhận các frame được gửi thông qua hạ tầng không dây. Các frame thì “trôi nổi” trong không khí, và có thể truy cập bởi bất cứ thiết bị nào nằm trong dãy tần số cho phép để nhận chúng. Bạn chú ý rằng mô hình tập hợp dịch vụ cơ bản BSS bao gồm một AP và không có một kết nối rõ ràng đến một mạng Ethernet thông thường. Nếu ta triển khai mô hình như trên, Access Point và các máy trạm của nó tạo thành một mạng cô lập. Một AP cũng có thể kết nối uplink vào một hệ thống mạng Ethernet bởi vì trên AP có hỗ trợ các kết nối không dây và có dây. Nếu AP đặt trong các vị trí vật lý khác nhau, nó có thể dùng để kết nối vào hạ tầng mạng của doanh nghiệp. Mô hình kết nối này được gọi là mô hình dịch vụ mở rộng 802.11 Extended Service Set. Trong mô hình ESS, một máy trạm chỉ có thể kết nối vào một AP khi máy đó ở gần AP đó. Nếu máy trạm sau đó di chuyển sang vị trí khác, nó có thể kết nối với các AP gần đó. Chuẩn 802.11 cũng định nghĩa một cách thức cho phép các máy trạm trung chuyển (roaming) từ AP này sang AP khác khi vị trí của máy trạm không dây thay đổi. Bài 4: Hoạt Luyện tập xây dựng đoạn văn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 1. Luyện tập xây dựng đoạn văn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Viết một đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. 1. Đọc ba đoạn mở bài đã cho (SGK trang 10), em thấy: a. Giống nhau: Đều có mục đích giới thiệu chiếc cặp mô tả. b. Khác nhau - Đoạn (a, b): giới thiệu ngay đồ vật muôn tả (mở bài trực tiếp) - Đoạn c: nêu hoàn cảnh lí đo khác rồi mới dẫn đến giới thiệu đồ vật định tả (mở bài gián tiếp) 2. Viết một đoạn văn mở bài tả cái bàn học. a. Theo cách mở bài trực tiếp - Từ khi chuyển đen nhà mới, mẹ đã mua cho em một bộ bàn ghế cá nhân để ngồi học ở nhà. Đó là cái bàn học hiện đang ở trong góc học tập của em. b. Theo cách mở bài giản tiếp – “Đến giờ rồi, học bài thôi! ” Ai nói thế nhỉ? Lạ thật! Tiếng nói lại cất lên lần nữa, vọng từ góc học tập của tôi. À, tiếng cậu “Bàn”, tôi vội ngước nhìn đồng hồ treo tường. Mười chín giờ ba mươi rồi ư? Hèn gì cậu ta nhắc mình là phải. Tôi vội bước vào góc học tập của mình nơi cậu bàn đã “cư ngụ” ba năm nay, giúp tồi học tập. Và bây giờ cậu đang cùng tôi bước sang năm thứ tư bậc tiểu học”. Theo: Thái Bảo Soạn bài xây dựng đoạn văn trong văn bản I. Kiến thức cơ bản A. Thế nào là đoạn văn? 1. Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm tắt đèn gồm có ba ý. Mỗi ý viết thành ba đoạn văn. 2. Dấu hiệu hình thức cần dựa vào để nhận biết đoạn văn là phần văn bản tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng. 3. Khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, diễn đạt một nội dung nhất định (nội dung logic hay nội dung biểu cảm), được mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu chấm ngắt đoạn. Như vậy, về mặt nội dung, đoạn văn có thể hoàn chỉnh ở mức độ nhất định (phù hợp với cách hiểu truyền thống) hoặc không hoàn chỉnh. Chỉ có văn bản có sự hoàn chỉnh trọn vẹn nội dung, còn mọi đơn vị bậc dưới nó, trong đó có đoạn văn, không phải lúc nào cũng có và cần phải có sự hoàn chỉnh về nội dung. B. Từ ngữ và câu trong đoạn văn: 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. a. Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn thứ nhất là “Ngô Tất Tố”. Các câu trong đoạn đều chứng minh cho đối tượng này. b. Đọc đoạn văn thứ hai của văn bản, từ ngữ chủ đề của đoạn văn là Tắt đèn. c. Đọc đoạn vặ thứ ba của văn bản, câu then chốt của đoạn văn là “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố”. Câu có đủ thành phần, rất hoàn chỉnh. d. Từ nhận thức trên em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề như sau: - Từ ngữ chủ đề: Từ ngữ được lặp lại nhiều lần và duy trì đối tượng được nói đến. - Câu chủ đề: Mang nội dung khái quát. Ngôn từ rõ ràng, ngắn gọn, câu hoàn chỉnh thành phần và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn: a. Nội dung trình bày của đoạn văn có thể khác nhau. Ví dụ: - Đoạn thứ nhất có từ ngữ chủ đề, yếu tố chủ đề ấy duy trì đối tượng trong đoạn văn. - Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề, triển khai theo trình tự nội dung của văn bản. Câu chủ đề ở đầu đoạn văn. Ý của đoạn văn này là nêu lên một cách khái quát về tác phẩm theo trình tự diễn dịch. b. Đoạn văn có câu chủ đề “Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp”. Câu ở ngay đầu đoạn và nội dung đoạn văn được trình bày theo trình tự diễn dịch. II. Luyện tập Câu 1. Văn bản Ai nhầm có thể chia thành hai ý. Mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn: Đoạn 1: Nói về ông thầy lười: Sao chép nhầm văn tế. Đoạn 2: Khi người ta trách thì cãi liều là “chết nhầm”. Câu 2. Cách trình bày nội dung các đoạn văn. a. Diễn dịch b. Song hành c. Song hành Câu 3. Viết đoạn văn theo cách diễn dịch câu chủ đề ghi trong SGK. “Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đãi chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hồ Chủ Tịch đã nói “Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. Chuyển đoạn văn thành văn quy nạp: “ Chúng ta có thể tự hào về những trang sử vẻ vang từ thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Câu 4. Để giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công” một bạn đã đưa ra ba ý kiến, hãy chọn một trong ba ý kiến trên. - Theo em nên vận dụng câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công” vào cuộc sống. - Viết một đoạn văn: Có một nhà thơ đã viết: “Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần”. Trong cuộc đời mỗi một con người, khi phấn đấu không mệt mỏi để đạt những thành tích về học tập, lao động, chúng ta thường vấp phải những thất bại, đắng cay: “Thi không ăn ớt, thế mà cay”. Thất bại ấy do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu ta tìm đúng được nguyên nhân, ta bước tiếp thì ta sẽ thành công. Nhiều khi để thành công phải có lòng kiên trì, nhẫn nại, khắc phục nhược điểm nhiều lần và nhiều Luyện tập viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Hôm trước tôi vừa đi học về chợt có tiếng gọi rất to: “Minh ơi! Có nhà không?". Tôi vội chạy ra mở cửa và trả lời với người gọi là chú Minh không có ở nhà. Người khách ấy để lại lời nhắn cho chú tôi là hẹn gặp lại chú tôi chiều nay lúc 3 giờ. Tôi nhận lời nhắn và hứa sẽ để lại cho chú tôi. * Dẫn trực tiếp là: "Minh ơi…không?" * Dẫn gián tiếp là: Để lại lời nhắn là hẹn gặp lại chú tôi chiều nay lúc 3 giờ. Trích: loigiaihay.com ... hiệu: Dấu Văn gồm vào dấu hiệu ý? Mỗi ý đợc đợc viết thành 02 chấm câu ngắt dòng để nhận viết thành đoạn biết đoạn văn? đoạn văn ? Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn Ví Văn bản: Ngô... câu) Tiết 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn ii Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề trình bày nội dung Cách đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn -Đoạn có câu chủ... 10: Xây dựng đoạn văn văn i Thế đoạn văn ii Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu Cách trình bày nội dung chủ đề đoạn văn iii Luyện tập iii Luyện tập Luyện tập Bài tập Văn bản: