Tập làm văn lớp 4 tuần 7: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
TẬP LÀMVĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung của bài văn của một câu chuyện. - Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. -Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. -Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. -Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện Ba lưỡi rìu. -Gọi 1 HS kể toàn truyện . -Nhận xét và cho điểm HS . -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Mọi công việc đều bắt đầu từ việc nhỏ nhất, mọi thiên tài đều bắt đầu từ trẻ em. Cô bé Vi-li-a đã làm gì để đạt được ước mơ của mình? Hôm nay, các em dựa vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể chuyện. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc cốt truyện. -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng. -Bức tranh vẽ cảnh 1 em bé đang dọn vệ sinh chuồng ngựa đang chuyện trò, âu yếm chú ngựa trước sự chứng kiến của ông giám đốc rạp xiếc. -Lắng nghe. -3 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc -Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2: -Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện. -Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý. -Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. -Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. +Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. +Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước. - 1 HS đọc thành tiếng. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm. -Theo dõi, sửa chữa. -4 HS tiếp nối nhau đọc. VD: Đoạn 1: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc Đoạn 2: -Mở đầu -Diễn biến Nô-en ngày ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng-đô-lin, tay kia gãy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn lòng người làm sao. Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba đó. Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô- phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã. Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề. Sáng hôm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó có một chú ngựa bạch tuyệt đẹp, bác chỉ con ngựa và bảo: “Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa thật -Kết thúc Đoạn 3: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc Đoạn 4: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc sạch sẽ”. Va-li-a rất ngạc nhiên vì diễn viên xiếc mà phải đi quét chuồng ngựa. Nhưng em vẫn cầm lấy chổi. Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”. Thế là từ hôm đó ngày ngày b p Va-li-a bố mẹ cho xem xiếc Em thích tiết mục "Cô gái phi ngựa, đánh đàn" mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục Em xin vào học nghề rạp xiếc, ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa Em ngạc nhiên nhận lời Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn suốt thời gian học Về sau, Va-li-a trở thành diễn viên em mong ước Bạn Hà viết thư bốn đoạn văn cậu chuyện Vào nghề (SGK TV4, tập trang 73) chưa viết đoạn hoàn chỉnh Em giúp bạn chỉnh ộ bốn đoạn a) Đoạn 1: - Mở đầu - Diễn biến Kết thúc: Từ đó, lúc trí óc non nớt Va-li-a lên h l - Kết thúc: Bác giám đốc gật đầu cười, bảo em: "Công việc diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu đấy, cháu Cái tháp cao phải xây từ mặt đất lên." c) Đoạn 3: - Mở đầu - Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí Nhưng nhớ đến hình ảnh có diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên - Kết thúc: d) Đoạn 4: - Mở đầu - Diễn biến: Cứ lần Va-li-a bước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên Chỉ nháy mắt, cô đứng lưng ngựa, tay ôm đàn vĩ cầm Rồi tiếng đàn cất lên Vẻ thán phụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn a) Mở đầu: Rồi hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề b) Diễn biến : Thấy Va-li-a đam mê nghề xiếc, bố mẹ đồng ý viết đơn cho em vào học h Giám đốc rạp xiếc tán thành nhận Va-li-a vào họ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c) Kết thúc: Từ ước mơ nhỏ nhoi yêu thích đam mê, Va-li-a trở thành diễn viên em mong ước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thứ t ư , ngày 10 t háng 8 năm 201 0 TuÇn 11 : Kể chuyện Lớp 4B thân thương và mến yêu Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Mü Yªn Thứ năm, ng ày 31 tháng 3 năm 2011 Tuần 30: Tập làm văn * Kiểm tra bài cũ: - Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Bài văn miêu tả gồm có ba phần. 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Tuần 30: Tập làm văn Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Tuần 30: Tập làm văn * Bài 1(tr119): Đọc bài văn sau: Đàn ngan mới nở Những con ngan nhỏ mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí. Chúng có bộ lông vàng óng. Một màu vàng đáng yêu như màu vàng của những con tơ nõn mới guồng. Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ. Đôi mắt chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi, đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ. Một cái mỏ màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật *Bài 2( tr119) Để miêu tả đàn ngan, tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận nào của chúng? Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay. Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Hình dáng Bộ lông Đôi mắt Cái mỏ Cái đầu Hai cái chân *Bài 2( tr120) Để miêu tả đàn ngan, tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận nào của chúng? chỉ to hơn cái trứng một tí vàng óng như màu vàng của những con tơ nõn mới guồng chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi, đưa lại như có nước màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. xinh xinh, vàng nuột lủn chủn, chân bé tí ,màu đỏ hồng Về nhà em ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay vào sổ tay . Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Tuần 30: Tập làm văn Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật Bài 3(tr120): Quan sát và miêu tả các đặc điểm và ngoại hình của con mèo ( hoặc con chó) của nhà em hoặc nhà hàng xóm: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con mèo Bộ lông hung hung vằn đen; màu vàng nhạt; … đen như gỗ mun; tam thể; nhị thể,… Cái đầu tròn như quả cam sành; tròn to như gáo dừa; tròn như quả bóng; … Hai tai dong dỏng; dựng đứng; rất tinh nhậy; như hai hình tam giác nhỏ luôn vểnh lên; … Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve; hai hạt nhãn; long lanh; luôn đưa đi đưa lại; … Cái mũi Hếch lên, hơi hồng; đen,… Bộ ria Trắng như cước, luôn vểnh lên, đen như màu lông, cứng như cước,… Bốn chân Thon nhỏ, bước đi nhanh nhẹn, ngắn chùn chùn với chiếc móng sắc nhọn, … Cái đuôi Dài thướt tha, duyên dáng, luôn ngoe nguổi,… [...]...Thứ năm, ng ày 31 tháng 3 năm 2011 Tuần 30: Tập làm văn Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật Bài 4( tr120): Quan sát và miêu tả các hoạt động của con mèo ( hoặc con chó) nói trên: Hoạt động của mèo - Luôn quấn quýt bên người Hoạt động của chó - Mỗi lần có người về là vẫy đuôi mừng rối rít - Nũng nịu dụi... nhàng - Nằm im thin thít rình chuột - Nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ - Vời con chuột đến khi chết mới -Ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ ăn như sợ bị mất phần - Nằ, sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt Thứ năm, ng ày 31 tháng 3 năm 2011 Tuần 30: Tập làm văn Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật *Củng cố, dặn dò: Viết hai đoạn văn quan sát con vật vào vở 10 10 10 CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH CHÚC CÁC EM CHĂM NGOANBài giảng điện tử Tiếng việt 4 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN TaiLieu.VN Tập thể lớp TaiLieu.VN Tập làm văn Nhận xét bài văn viết thư của học sinh. TaiLieu.VN Tập làm văn Nhóm I. Nhận xét 1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc kể trên trong đoạn văn nào? 2. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn? TaiLieu.VN Tập làm văn Nhóm I. Nhận xét 1. Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3:Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trước sự dũng cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. TaiLieu.VN Tập làm văn I. Nhận xét 1. Mỗi sự việc được kể trong từng đoạn văn sau: - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu). - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp theo). - Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp theo). - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại). TaiLieu.VN Nhóm Tập làm văn I. Nhận xét 2.Dấu hiệu giúp nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Lưu ý: Có khi xuống dòng cũng chưa hết đoạn văn: VD: đoạn 2 trong truyện Những hạt thóc giống có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng. TaiLieu.VN Tập làm văn I. Nhận xét 3. Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét: a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? b) Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? TaiLieu.VN Tập làm văn I. Nhận xét 3. Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét: a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. TaiLieu.VN Tập làm văn II. Ghi nhớ 1.Mỗi câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việcđược kể thành một đoạn văn. 2. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. TaiLieu.VN Tập làm văn III. Luyện tập TaiLieu.VN S/ 54 TaiLieu.VN [...].. .Tập làm văn III Luyện tập TaiLieu.VN S/ 54 TaiLieu.VN Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu”, phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5') Luyện tập xây dựng đoạn văn kể - HS nhìn tranh và kể theo đoạn truyện chuyện “Ba lưỡi rìu” (2 HS) - GV, HS nhận xét, đánh giá. II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1') - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 (10') - HS đọc cốt truyện “Vào nghề” (2 HS) - Đọc cốt truyện “Vào nghề” + HS quan sát tranh (SGK) và nêu - Các sự việc chính trong cốt truyện: những hình ảnh có trong bức tranh + Va - li - a mơ ước trở thành diễn viên - HS trả lời trước lớp (2 - 3 HS) xiếc, biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh - GV? Cốt truyện có mấy sự việc? (4 sự đàn. việc) + Va - li - a học nghề ở rạp xiếc, được + Hãy nêu các sự việc của cốt truyện? giao việc quét dọn chuồng ngựa - HS trả lời + Va - li - a đã giữ chuồng ngựa sạch - GV chốt lại ý đúng (Dán bảng phụ sẽ và làm quen với chú ngựa diễn lên) + Sau này Va - li - a trở thành một diễn - HS đọc lại các sự việc (1 HS) viên giỏi như em hằng mong ước. b. Bài tập 2 (22') Hoàn chỉnh một trong các đoạn văn: a. Đoạn 1 - Mở đầu… - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh (4 HS) + Đọc thầm 4 đoạn văn tự chọn để hoàn - Diễn biến… chỉnh 1 (hay 2 đoạn) vào vở - Kết thúc… - Giáo viên phát phiếu cho 4 học sinh ứng với 4 đoạn - HS làm vào phiếu học tập xong lần lượt lên dán theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4 + Gọi HS đọc từng đoạn (Cả HS làm trong vở) - GV, HS nhận xét, đánh giá. Chọn ra những HS có đoạn văn hoàn chỉnh và hay nhất để biểu dương. - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố - dặn dò (3') + Giao bài về nhà: Đọc lại đoạn đã hoàn thiện và làm thêm 1,2 đoạn nữa. Tuần 4Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnNgời mẹI. Mục tiêuA. Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, - Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )- Hiểu ND câu chuyện : Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cảB. Kể chuyện :+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật+ Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạnII. Đồ dùng- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vaiHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về ND truyệnB. Bài mới1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Luyện đọca. GV đọc toàn bài- GV gợi ý cho HS cách đọcb. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Chú ý các từ khó đọc* Đọc từng đoạn trớc lớp- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Các nhóm thi đọc3. HD tìm hiểu bài- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho bà ?- 2, 3 HS đọc lại truyện- Trả lời câu hỏi- HS theo dõi SGK, đọc thầm- HS nối nhau đọc từng câu trong bài- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện- HS đọc nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm- Đại diện nhóm thi đọc+ Đọc thầm đoạn 1- HS kể+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giáGiáo án Tiếng Việt lớp 3- Kim Thị Ngọc Diệp 1 - Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho bà ?- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy ng-ời mẹ ?- Ngời mẹ trả lời nh thế nào ?- Nêu nội dung câu chuyện4. Luyện đọc lại- GV đọc lại đoạn 4- HD HS đọc phân vai- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nớc, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc+ 1, 2 HS đọc đoạn 4- Ngạc nhiên không hiểu vì sao ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình+ HS đọc thầm toàn bài- Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con- HS đọc phân vai theo nhómKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai- GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất- HS tự lập nhóm và phân vai- Thi dựng lại chuyện theo vaiIV. Củng cố, dặn dò- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ ? ( Ngời mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có thể hy sinh bản thân cho con đợc sống )- về nhà tập kể chuyện cho ngời thân ngheTiếng việt ( tăng )Ôn bài tập đọc : Ngời mẹI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc phân vai bài : Ngời mẹ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV ... bảo em: "Công việc diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu đấy, cháu Cái tháp cao phải xây từ mặt đất lên." c) Đoạn 3: - Mở đầu - Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí Nhưng... nản chí Nhưng nhớ đến hình ảnh có diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên - Kết thúc: d) Đoạn 4: - Mở đầu - Diễn biến: Cứ lần Va-li-a bước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên... ngựa, tay ôm đàn vĩ cầm Rồi tiếng đàn cất lên Vẻ thán phụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn a) Mở đầu: Rồi hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ