Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
5,83 MB
Nội dung
Bạn thân mến, Ai muốn học tốt, đạt điểm cao Phương pháp mạng có đầy rẫy Quan trọng thực hành nói chẳng nói Tôi chủ trương làm chứng thực hiệu đưa chia sẻ với bạn Có câu: “Muốn bắt cọp phải vào hàng cọp” Muốn thực thành thạo thi THPT Quốc gia cách tốt làm đề thi thử Bạn cần làm thường xuyên, đặn sau làm so sánh với kết quả, bạn phát lỗ hổng kiến thức để có phương pháp ôn phù hợp Tôi nói chuyện với nhiều học sinh có điểm thi cao nhận thấy cách học học sinh xuất sắc Trong môn khác vậy, có TẬP, TẬP, VÀ TẬP bạn thành thạo thôi, phương pháp hiệu thường xuyên luyện tập Thêm nữa, luyện tập củng cố giữ gìn phong độ bạn ổn định để chuẩn bị cho kỳ thi thức Thế nên tổng hợp đề thi thử để bạn tham khảo luyện tập Nếu muốn cập nhật thêm tài liệu, đề thi, kiến thức từ tôi, bạn theo dõi fb: https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic Thân mến, Th.s Đức Hưng Luyện thi thpt quốc gia môn Văn - Bí kiếm điểm Môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, thời gian làm 180 phút, đánh giá thí sinh mức độ tư duy: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Đề thi năm theo TS Minh Nguyệt mặt dung lượng, dài đề thi năm trước, gồm nhiều tờ giấy thi Nhưng nắm cấu trúc đề, hẳn em không ngỡ ngàng để bình tĩnh hoàn thành làm Căn vào đề thi minh họa môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo, thấy cấu trúc đề thi năm có điểm khác biệt so với năm trước Đó đề thi thpt quốc gia môn Văn gồm có phần: - Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đề thi minh họa có câu hỏi đọc hiểu văn thông tin văn nghệ thuật - Phần 2: Làm văn (7 điểm) gồm nghị luận xã hội nghị luận văn học đánh giá mức độ vận dụng cao + Nghị luận xã hội (3 điểm): Đề văn yêu cầu thí sinh bàn bạc, nêu ý kiến tư tưởng, đạo lí, vấn đề trị- xã hội tượng đời sống Trong chương trình Ngữ văn THPT, em học ba dạng nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng, đạo lí; nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Nghị luận văn học (4 điểm): Câu hỏi nghị luận văn học đa dạng nội dung cách hỏi Đề văn yêu cầu em phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học đoạn trích; phân tích vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm; bình luận ý kiến bàn văn học so sánh văn học… Từ việc phân tích đề thi minh họa môn Ngữ văn kì luyện thi THPT Quốc gia môn văn, em cần lưu ý số điểm sau làm để đạt kết tốt nhất: Đề thi môn Ngữ văn năm nay, mặt dung lượng, dài đề thi năm trước, gồm nhiều tờ giấy thi Nhưng nắm cấu trúc đề, hẳn em không ngỡ ngàng để bình tĩnh hoàn thành làm Phần đọc hiểu: Ngữ liệu phần đọc hiểu em học/đọc chương trình Ngữ văn THPT ngữ liệu chương trình nênkhá mẻ với em Các câu hỏi đọc hiểu văn chia làm ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Các câu hỏi hướng đến vấn đề: nêu đề tài, chủ đề, thể loại văn bản, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ; nhận biết thông tin phản ánh văn bản; cắt nghĩa, lí giải nội dung văn bản; phân tích biện pháp nghệ thuật; nối kết nội dung văn với thực tiễn sống… Khi làm câu hỏi này, em cần đọc kĩ câu hỏi, câu trả lời cần viết ngắn gọntheo yêu cầu Các em không nên viết câu trả lời dài (không cần phải viết thành văn, đoạn văn) Phần làm văn: Câu nghị luận xã hội: Về mặt hình thức, đề yêu cầu em viết văn ngắn (thường 600 từ), nên làm em phải có cấu trúc hoàn chỉnh văn: gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài).Phần thân bài, em nên viết số đoạn văn, đoạn triển khai luận điểm Về nội dung, em cần đọc kĩ đề để trả lời câu hỏi: đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? Từ đó, xác lập ý cho văn Khi đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí tượng xã hội, người viết cần đứng lập trường tư tưởng nhân văn, tiến bộ, lợi ích cung cộng đồng để xem xét, đánh giá Bài viết cần phải có luận điểm rõ ràng, luận cụ thể, lập luận chặt chẽ Có thể nói, sức hấp dẫn văn nghị luận xã hội dẫn chứng (trong lịch sử, thực tiễn sống văn học) Vì thế, em nên chọn dẫn chứng cụ thể, sinh động thuyết phục; tránh bình luận chung chung, dễ dãi, tản mạn Câu nghị luận văn học: Về mặt hình thức, làm em phải có cấu trúc hoàn chỉnh văn (gồm phần: mở bài, thân bài, kết bài) Về nội dung, đề nghị luận văn học có dạng phong phú như: phân tích, cảm nhận tác phẩm, đoạn trích, hình tượng, chi tiết tác phẩm; so sánh văn học; nghị luận hai ý kiến tác phẩm, đoạn trích; nghị luận vấn đề văn học… Vì thế, yêu cầu em cần đọc thật kĩ đề bài, xác định “trúng” vấn đề cần nghị luận.Sau đó, em nên gạch vài ý luận điểm làm để triển khai viết Lưu ý là, phân tích thơ, phải trích dẫn thơ; phân tích văn xuôi phải đưa dẫn chứng Khi làm bài, em cần nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm đoạn trích Trong nghị luận văn học, em cần tránh số lỗi sau: trích dẫn chứng sai, diễn xuôi thơ, kể lể văn xuôi, không bình giá nghệ thuật tác phẩm/ đoạn trích, suy diễn vô nội dung nghệ thuật tác phẩm… Ngoài yêu cầu cụ thể câu hỏi, tổng thể thi môn Ngữ văn em nên trình bày sáng rõ, tránh tình trạng tẩy xóa nhiều, chữ viết cẩu thả Một yêu cầu khác em cần ý đến việc diễn đạt làm: diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, có liên kết câu, đoạn; tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Nguồn: TS Lê Thị Minh Nguyệt- Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chúng đứng trần trụi trời Cho biển không hoang lạnh Đứa đồng chua Đứa vùng đất mặn Chia nỗi nhớ nhà Hoàng hôn tím ngát xa khơi Chia tin vui Về cô gái làng khểnh răng, hay hát Vầng trăng lặn chân lều bạt Hắt lên nhếnh nhoáng vàng Chúng coi thường gian nan Dù đồng đội tôi, có người ngã trước miệng cá mập Có người bị vùi bão tợn Ngày mai đảo nhô lên Tổ quốc Việt Nam, lần nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, phải hát Một ca nhịp trái tim Đảo à, đảo ơi! Đảo Thuyền Chài, - 1982 (Trích Hát đảo - Trần Đăng Khoa, Trường Sa, NXB Văn học, 2014, tr.51) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Cuộc sống gian khổ hiểm nguy đảo người lính miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Những quần đảo long lanh ngọc dát Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm người lính đảo? (Trình bày khoảng đến dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Hội chứng vô cảm hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác, vốn mặt hai phương diện cấu trúc chất Con - Người sinh thể người Tính “con” tính “người” luôn hình thành, phát triển người từ lọt lòng mẹ nhắm mắt xuôi tay Cái thiện ác luôn song hành theo bước đi, qua cử chỉ, hành vi người mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, bà làng xóm, đồng bào, đồng loại Trong hành trình lâu dài, gian khổ đời người, nhận cách dễ dàng Mất đồng xu, miếng ăn, phần thể, vật sở hữu, người nhận biết Nhưng có mất, nhiều lại không dễ cảm nhận Nhường bước cho cụ già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có nhỏ tàu xe chật chội, biếu vài đồng cho người hành khất, có có nhận thu được; có thăng hoa tâm hồn từ thiện nhân Nói nhà văn lớn, người ta lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần Tôi muốn đặt vấn đề với báo động hiểm họa trông thấy, cần báo động hiểm họa không trông thấy hay khó trông thấy Hiện có nhiều dấu hiệu kiện trầm trọng hiểm họa vô cảm xã hội ta, tuổi trẻ 1/2 Bạo lực xuất dằn tháng ngày gần báo hiệu nguồn gốc sâu xa xuống cấp nghiêm trọng nhân văn, bệnh vô cảm (Trích Nguồn gốc sâu xa hiểm họa, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.36-37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần gì? Câu Tác giả thể thái độ bàn hiểm họa vô cảm xã hội nay? Câu Anh/Chị suy nghĩ có người “chỉ lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần”? (Trình bày khoảng đến dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Việc rèn luyện kĩ sống cần thiết việc tích lũy kiến thức Anh/Chị viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ vấn đề Câu (4,0 điểm) Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối - Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính ngụy không? - Tôi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính - mụ đỏ mặt - lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, không bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu đỡ khổ Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh - Không thể hiểu được, hiểu được! - Đẩu lúc lên - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ông - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, - thuyền phải có người đàn ông dù man rợ, tàn bạo? - Phải - Người đàn bà đáp - Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt bỏ nó! - Lần khuôn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười - vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui không? - Đột nhiên hỏi - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no (Trích Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.75-76) Cảm nhận anh/chị nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn cách nhìn nhận sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh: 2/2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Môn thi: NGỮ VĂN (Đáp án - Thang điểm gồm có 02 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Đoạn thơ viết theo thể thơ tự 0,25 Cuộc sống gian khổ hiểm nguy đảo người lính miêu tả qua 0,25 từ ngữ, hình ảnh: trần trụi trời, lều bạt, gian nan, có người ngã trước miệng cá mập, có người bị vùi bão tợn - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ so sánh (0,25 điểm) 0,50 - Hiệu quả: làm bật vẻ đẹp quần đảo; thể tình yêu, niềm tự hào biển đảo (0,25 điểm) II Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc dành cho người lính đảo Phương thức biểu đạt nghị luận 0,50 0,25 Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần bệnh vô cảm, xuống cấp nghiêm trọng ý thức nhân văn Thái độ tác giả bàn hiểm họa vô cảm: lo ngại, trăn trở 0,25 Thể suy nghĩ chân thành, sâu sắc trước tượng: có người “chỉ lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần” LÀM VĂN Viết văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ vấn đề: Việc rèn luyện kĩ sống cần thiết việc tích lũy kiến thức a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,50 0,50 3,0 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,50 Việc rèn luyện kĩ sống cần thiết việc tích lũy kiến thức c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động - Giải thích: Từ việc giải thích khái niệm kĩ sống kiến thức, thí sinh nêu khái quát nội dung ý kiến - Bàn luận + Khẳng định ý kiến nêu hay sai, hợp lí hay không hợp lí + Bày tỏ thái độ, suy nghĩ ý kiến lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, có sức thuyết phục 0,25 1,25 Phần Câu Nội dung - Bài học nhận thức hành động: Rút học phù hợp cho thân d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Điểm 0,25 0,25 0,25 Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn cách nhìn nhận sống người Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,50 Nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích; cách nhìn nhận sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích nhân vật người đàn bà hàng chài - Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích: đời, số phận (nghèo khổ, bất hạnh ); tính cách, phẩm chất (cam chịu, giàu đức hi sinh, thấu trải lẽ đời ); nghệ thuật xây dựng nhân vật - Bình luận cách nhìn sống người nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa: + Khám phá chất sống người góc độ nhìn đa diện, nhiều chiều (cuộc sống người dân chài nhiều nghịch lí, nhân vật người đàn bà vừa nhẫn nhục đến mức phi lí vừa có phẩm chất đẹp đẽ ) + Đánh giá cách nhìn sống người nhà văn tác phẩm 0,50 d Sáng tạo 0,50 1,25 0,75 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm - Hết - SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Đề thi có 02 trang ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN LỚP 12 NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu MÙA XUÂN XANH Mùa xuân mùa xanh Giời cao, cành Lúa đồng lúa Đồng nàng lúa đồng anh Cỏ nằm mộ đợi minh Tôi đợi người yêu đến tự tình Khỏi lũy tre làng nhận thấy Bắt đầu thắt lưng xanh (Nguyễn Bính, theo Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, 2002) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2: Bài thơ gợi tả sắc xanh gì? Qua tác giả thể vẻ đẹp mùa xuân nào? Câu 3: Hình ảnh thắt lưng xanh gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, người châu Âu chưa phân biệt rõ khác quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa Cho đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định rõ vị trí quần đảo Paracel (là quần đảo Hoàng Sa nay) từ người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Hoàng Sa phía bắc với quần đảo khác phía nam, tức quần đảo Trường Sa Đến năm 1791, Henry Spratly, người Anh, du hành qua quần đảo đặt tên cho đá Vành Khăn Mischief Năm 1843 Richard Spratly đặt tên cho số thực thể địa lý thuộc Trường Sa, có Spartly’s Sandy Island cho đảo Trường Sa Kể từ đó, Spartly dần trở thành tên tiếng Anh quần đảo Đối với người Việt, thời nhà Lê hải đảo khơi phía đông gọi chung Đại Trường Sa đảo Đến thời nhà Nguyễn triều vua Minh Mạng tên Vạn Lí Trường Sa xuất đồ Đại Nam thống toàn thổ Phan Huy Chú Bản đồ đặt nhóm Vạn Lí Trường Sa phía nam nhóm Hoàng Sa Về mặt địa lí hai nhóm nằm dọc bờ biển miền trung nước Đại Nam… Theo Wikipedia Câu 4: Đoạn văn viết vấn đề gì? Đặt tiêu đề cho đoạn văn Câu 5: Đoạn văn có sở chứng tỏ quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Việt Nam? Câu 6: Đọc đoạn văn không khí trị - xã hội nay, em có suy nghĩ chủ quyền biển đảo Tổ quốc? (Viết đoạn văn 5-7 câu) Theo dõi cập nhật thường xuyên tại: https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC - ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ông muốn tìm người kế vị Ông định để hoa định, ông đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “tại chậu hoa cô gì?” “Thưa điện hạ, làm thứ để lớn lên thất bại” – cô gái trả lời “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, cô xứng đáng có vương miện Cô nữ hoàng vương quốc này” (Dẫn theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu Hãy giải thích cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng ? (0,25 điểm) Câu Anh/chị rút học cho thân đọc xong câu chuyện Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thuyền biển Em kể anh nghe Chỉ có thuyền hiểu Chuyện thuyền biển: Biển mênh mông nhường "Từ ngày chẳng biết Chỉ có biển biết Thuyền nghe lời biển khơi Thuyền đâu, đâu Cánh hải âu, sóng biếc Ðưa thuyền muôn nơi Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Lòng thuyền nhiều khát vọng Những ngày không gặp Và tình biển bao la Lòng thuyền đau - rạn vỡ Thuyền hoài không mỏi Biển xa xa Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió” Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Nếu phải cách xa anh Thì thầm gửi tâm tư Em bão tố Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh, NXB Giáo Dục, 2014) Cũng có vô cớ Biển ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thuở Có đứng yên?) Câu Bài thơ viết đề tài gì? Viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Hãy nêu nội dung thơ (0,5 điểm) Câu Trong thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua hai hình ảnh thuyền, biển? (0,25 điểm) Câu Hãy nhận xét quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh thơ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Có nhận định cho rằng: Người trẻ “xấu xí” Hãy viết văn trình bày ý kiến anh (chị) nhận định Câu (4,0 điểm): Sự kết hợp tính dân tộc tính đại đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.111) …………………………… HẾT………………………… Họ tên thí sinh ….……………………………… SBD …………… TRƯỜNG THPT HẬU LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Tổ Ngữ văn CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt phương thức tự sự/tự (0,25 điểm) Câu Nội dung: kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín có cô gái tên Serena người chiến thắng nhờ lòng trung thực mình; thông qua câu chuyện Vị vua hoa để khẳng định tính trung thực đem lại cho quà bất ngờ (0,5 điểm) Câu Cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng Cô trung thực trồng hạt giống hoa mà nhà vua ban/ Cô không tìm cách để có chậu hoa đẹp người khác mà chăm sóc hạt giống nhà vua ban (0,25 điểm) Câu Bài học thân: Con người cần phải sống trung thực, có lòng tin vào trung thực thân/ có lòng trung thực người gặt hái nhiều thành công sống Câu trả lời có sức thuyết phục (0,5 điểm) Câu Bài thơ viết đề tài tình yêu, thể thơ tự chữ (0,25 điểm) Câu Nội dung thơ: Từ câu chuyện mang tính ẩn dụ “thuyền biển”, nhà thơ diễn tả tình yêu “anh” “em” với cung bậc: thấu hiểu, đồng cảm, nhớ nhung khát khao gặp gỡ, qua thể quan niệm tình yêu (0,5 điểm) Câu Trong thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ qua hai hình ảnh thuyền, biển Thuyền người trai, biển người gái (Biển cô gái nhỏ) (0,25 điểm) Câu - Nêu quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh: Tình yêu đồng cảm, thấu hiểu hai người mức độ sâu sắc; hướng với nỗi nhớ nhung da diết Nhận xét quan niệm đó: hay sai, đẹp hay không đẹp, phù hợp hay không phù hợp với tình yêu đôi lứa… (Câu trả lời phải hợp lí, có tính thuyết phục cao) (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Về nhận định cho rằng: Người trẻ “xấu xí” I Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh linh hoạt cách trình bày, cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận (0,25 điểm) - Giải vấn đề (2,5 điểm) + Giải thích: Người trẻ “xấu xí” Xấu không dừng lại phương diện hình thức mà muốn nhấn mạnh xuống cấp phương diện thuộc nhân cách phận người trẻ (0,5 điểm) + Bàn luận Không thể phủ nhận thực tế dù hưởng điều kiện tốt (đất nước hòa bình, sống ấm no, có điều kiện học hành ) phận giới trẻ “xấu xí” nhiều mặt văn hóa ứng xử, lời ăn tiếng nói, hành động (HS nêu phân tích dẫn chứng) (0,5 điểm) Hiện tượng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: ý thức thân, quan tâm, giáo dục gia đình, bối cảnh xã hội Sự xấu xí phận người trẻ hiệu đáng buồn, làm vơi truyền thống tốt đẹp niên Việt Nam (HS nêu phân tích dẫn chứng) (0,5 điểm) Bên cạnh phận lớn giới trẻ giữ vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước, góp phần đưa đất nước hội nhập với giới, làm rạng danh cho Tổ quốc với cống hiến cao đẹp, họ sống đẹp, sống có ước mơ, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để khẳng định thân, cống hiến cho xã hội (HS nêu phân tích dẫn chứng) (0,5 điểm) Nhận định người trẻ “xấu xí” không sai nhìn vào nhiều tượng xấu xuất xã hội thời gian qua Tuy nhiên công mà nói, cách nhận xét có phần bi quan bên cạnh phận người trẻ sống ích kỉ, xuống cấp văn hóa, lối sống nhiều gương người trẻ sống đẹp đáng để noi theo (0,5 điểm) - Thí sinh nêu học nhận thức, hành động thân (0,25 điểm) + Phê phán, loại bỏ lối sống xấu xí phận người trẻ + Học tập, phát huy lối sống đẹp + Không ngừng học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích, người quý mến Câu (4,0 điểm) I Yêu cầu kĩ trình bày: Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… II Yêu cầu kiến thức Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận (0,5 điểm) Sự kết hợp tính dân tộc tính đại đoạn thơ (3,0 điểm) a Tính dân tộc (1,0 điểm) - Biểu tính dân tộc hình thức (ngôn ngữ, thể thơ, giọng điệu,… ) (0,5 điểm) + Thể thơ lục bát: vốn thể thơ mang tính dân tộc sâu sắc + Lối kết cấu đối đáp quen thuộc ca dao + Ngôn ngữ thơ: giàu tính dân tộc (sử dụng cặp đại từ – ta) + Nhịp điệu: quen thuộc ca dao góp phần tạo nên giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết - Biểu tính dân tộc nội dung (đề tài, chủ đề, cảm hứng,…) (0,5 điểm) + Đề tài: nằm đề tài viết chia tay, tiễn biệt mang tính truyền thống + Chủ đề: tranh tứ bình bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) với bút pháp chấm phá, nét vẽ đơn sơ phù hợp với văn hoá phương Đông + Cảm hứng: tình yêu thiên nhiên đất nước, người qua nỗi nhớ b Tính đại (1,0 điểm) + Lối kết cấu: vận dụng cách sáng tạo Ta (người đi) cán kháng chiến, (người lại) người dân Việt Bắc + Thể thơ lục bát: mang màu sắc đại điệp khúc nhịp 2/4 số câu lục gắn với điệp từ “nhớ” đem đến cho người đọc xúc cảm thẩm mĩ thú vị + Ngôn ngữ thơ: cặp đại từ – ta sử dụng sáng tạo: đóng vai trò thủ pháp nghệ thuật độc đáo thể phân thân tác giả - trữ tình, đại từ dùng thứ hai kết hợp với đại từ ta (điệp ba lần) diễn tả chiều sâu nỗi niềm người nỗi nhớ da diết cảnh người + Hình ảnh thơ: người hình ảnh trung tâm tranh thiên nhiên - Biểu tính đại nội dung (đề tài, chủ đề, cảm hứng,…) + Đề tài: chia tay mang kiện thời có tính lịch sử + Chủ đề: tranh tứ bình bốn mùa tác giả bắt đầu mùa đông đến mùa xuân, mùa hạ mùa thu phù hợp với tiến trình phát triển cách mạng dân tộc c Tính dân tộc tính đại đoạn thơ Tố Hữu kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn đến tự nhiên Bức tranh tuyệt đẹp thiên nhiên, người Việt Bắc (đặc biệt tám câu thơ cuối câu lục nói cảnh câu bát nói người) thể sâu sắc tình cảm yêu thương, gắn bó người với mảnh đất chiến khu Người đọc nhập vào giai điệu riêng vừa thân thuộc vừa mẻ để nhận biết thêm tự hào, có ý thức bảo tồn thể thơ mang sắc văn hoá dân tộc độc đáo (1,0 điểm) Đánh giá (0,5 điểm) Đoạn thơ thể kết hợp tính dân tộc tính đại nghệ thuật nội dung tư tưởng Qua đó, người đọc hiểu rõ đóng góp đầy ý nghĩa thơ Tố Hữu nghiệp cách mạng chung dân tộc văn học nước nhà TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy anh giặc hoảng hốt xin hàng Có thằng sụp chân anh tránh đạn Bởi anh chết rồi, lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công Anh tên Anh yêu quý Anh đứng lặng im thành đồng Như đôi dép chân anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị, sáng Không hình, không dòng địa Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ Anh chiến sĩ Giải phóng quân - 1968 (Trích Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân, Thơ người lính, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1997, tr.431) Câu Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Ngôn ngữ sử dụng đoạn thơ có đặc điểm gì? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Anh đứng lặng im thành đồng Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm hy sinh người chiến sĩ Giải phóng quân? (Trình bày khoảng đến dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Đường khó không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khó […] Còn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, việc nước việc đời không quan hệ đến Như gọi sống thừa, mong có ngày vùng vẫy trường cạnh tranh […] Vậy học trò ngày phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét không lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi kêu chóng mặt,… cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm (Trích Mạo hiểm - Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, nhờ đâu mà “xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi” ? Câu Tác giả thể thái độ “những kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự…”? Câu Anh /Chị suy nghĩ câu văn: Đường khó, không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông? (Trình bày khoảng đến dòng) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Tự tin điều kiện để làm việc lớn lao (Samuel Johnson) Từ câu nói trên, anh/chị viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ tự tin người sống Câu (4,0 điểm) Thường đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dậy dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thôi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương thôi… Người việc mà phải chết A Phủ…Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ… Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”, Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo nhà văn Tô Hoài tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hết…… Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN Phần Câu I Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,25 Ngôn ngữ sử dụng đoạn thơ có đặc điểm: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể 0,50 - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ so sánh (0,25 điểm) - Hiệu quả: làm bật tư hiên ngang người chiến sĩ hy sinh; thể thái độ ngưỡng mộ, khâm phục người chiến sĩ (0,25 điểm) 0,50 Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc hy sinh người chiến sĩ (Cảm phục, thấu hiểu, biết ơn,…) 0,50 Phương thức biểu đạt nghị luận 0,25 Theo tác giả “xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi” nhờ “cái gan mạo hiểm, đời khó gì” 0,25 II Tác giả thể thái độ phê phán, lo ngại, trăn trở “những kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số…” Thể suy nghĩ sâu sắc câu văn: “Đường khó không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” (Trên đường đến với thành công, nhiều gặp khó khăn, trở ngại, có lĩnh tâm tới đích Những khó khăn trở ngại không đáng sợ ngại khó, ngại khổ, thiếu ý chí, thiếu nghị lực người) 0,25 0,50 LÀM VĂN 7,0 Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ tự tin người sống 3,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Sự tự tin người sống 0,25 0,50 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành đông * Khái niệm tự tin người sống: Là tin vào khả thân, tin vào kiến thức kinh nghiệm thân * Bàn luận: - Vai trò tự tin người sống: + Tự tin giúp người chủ động, lĩnh trước tình sống + Tự tin giúp người dễ đến thành công người tự tin thường có khả thích ứng với hoàn cảnh, thường nhanh chóng nắm bắt hội có định sáng suốt - Cần phân biệt tự tin với tự cao tự đại, tự kiêu tự phụ (đặt khả năng, trình độ, giá trị…của mức thật có) - Để thành công, tự tin, người phải không ngừng học hỏi, không ngừng cầu tiến - Phê phán người thường hay tự ti, không tin khả năng, trình 0,25 1,25 độ, giá trị thân * Bài học nhận thức hành động: Tích cực tích luỹ kiến thức, rèn luyện kĩ sống để tự tin sống 0,25 d Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Cảm nhận nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo Tô Hoài tác phẩm Vợ chồng A Phủ 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Nhân vật Mị đoạn trích; tư tưởng nhân đạo nhà văn Tô Hoài 0,50 tác phẩm Vợ chồng A Phủ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích nhân vật Mị * Cảm nhận nhân vật Mị đoạn trích: - Sự áp bức, đày đoạ, giam hãm bọn thực dân, chúa đất làm cho Mị trở nên chai lì, vô cảm - Sức sống tiềm tàng người Mị hồi sinh từ tác động dòng nước mắt A Phủ - Mị giải thoát cho A Phủ tự giải thoát cho đời - Nghệ thuật xây dựng nhân vật (miêu tả tâm lí nhân vật, giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc…) * Bình luận tư tưởng nhân đạo nhà văn Tô Hoài tác phẩm Vợ chồng A Phủ: - Thương cảm, xót xa trước thân phận người dân Tây Bắc bị bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đoạ - Tố cáo bọn thực dân, chúa đất vùi dập người - Nâng niu, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người - Đồng cảm với khát vọng đáng người - Chiều sâu nhân đạo ngòi bút Tô Hoài chỗ nhà văn tin vào khả cải tạo hoàn cảnh người 0,50 1,25 0,75 - Tư tưởng nhân đạo Tô Hoài góp phần làm sâu sắc thêm chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu HẾT 0,50 0, 25 CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG TH.S ĐỨC HƯNG https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic [...]... tài năng tác giả Theo dõi và cập nhật thường xuyên tại: https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic 0.5 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới, từ câu 1 đến câu 4: (1)... 12 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC: 2015 -2016 Đề thi có 02 trang ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 150 phút , không kể thời gian giao đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi của họ Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” không có lấy chút nhàn rỗi Có người phung phí thời gian ấy vào... quí tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Theo dõi và cập nhật thường xuyên tại: https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2 Năm học: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi... ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh) - Hết -Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Theo dõi và cập nhật thường xuyên tại: https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 Năm học: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 CÂU YÊU CẦU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1 Phương thức biểu đạt nghị luận/nghị luận... TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Câu Ý I ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 LẦN 2 MÔN : NGỮ VĂN Nội dung Điểm ĐỌC- HIỂU 3,0 1 - Đoạn trích chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận 0,25 2 Nội dung chính của đoạn trích: Nói về việc sử dụng thời gian nhàn 0,5 rỗi của mỗi người, nêu thực trạng và kêu gọi mọi người, xã hội hãy chăm lo thời gian nhàn rỗi bởi đó là vấn đề văn hóa 3 Đặt nhan đề: Thời gian... gắn bó sâu sắc và nỗi nhớ tha thi t Thể thơ lục bát cùng với biện pháp so sánh, điệp từ… đã góp phần thể hiện sâu sắc nỗi nhớ và tấm lòng thủy chung của người về - So sánh hai đoạn thơ (0,5) + Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ của người trong cuộc: tha thi t, bồi hồi, sâu lắng về thi n nhiên và con người một thời gắn bó, yêu thương trong kháng chi n Đều thể hiện phong cách thơ độc... thơ, hai chi n sĩ, viết về nỗi nhớ của người trong cuộc Mỗi nhà thơ có phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng - Đánh giá chung về giá trị hai đoạn thơ: Với hồn thơ đậm đà tính dân tộc, lãng mạn, hào hoa, phóng khoáng, Tố Hữu và Quang Dũng đã làm nổi bật nỗi nhớ thi t tha, sâu nặng về quê hương cách mạng và đơn vị cũ d Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị... nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chi u lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) -HẾT Theo dõi và cập nhật thường xuyên tại: https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic SỞ GD &ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Câu Ý I ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 LẦN 1 MÔN: NGỮ VĂN Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 1 Đoạn... thời gian ấy để phát triển chính mình Phải làm sao để mỗi người có thời gian nhàn rỗi và biết sử dụng hữu ích thời gian ấy là một vấn đề lớn của xã hội có văn hóa Đánh giá đời sống một xã hội cũng phải xem xã hội ấy đã tạo điều kiện cho con người sống với thời gian nhàn rỗi như thế nào Công viên, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,…là những cái không thể thi u... nông thôn Thời gian nhàn rỗi chính là thời gian của văn hóa và phát triển Mọi người và toàn xã hội hãy chăm lo thời gian nhàn rỗi của mỗi người (Phỏng theo Hữu Thọ, dẫn theo SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.94) Câu 1 Đoạn trích trên chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu 2 Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu 3 Đặt nhan đề cho đoạn ... GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN... https://www.facebook.com/sodotuduy.khoic SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN Năm học: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút Phần... trích; phân tích vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm; bình luận ý kiến bàn văn học so sánh văn học… Từ việc phân tích đề thi minh họa môn Ngữ văn kì luyện thi THPT Quốc gia môn văn, em cần lưu ý