Các chiến lược của MNCs- Sản phẩm được sản xuất tại thị trường nội địa và bán ra thị trường các quốc gia khác với sự điều chỉnh tối thiểu theo yêu cầu của địa phương.. Các chiến lược của
Trang 1Sự tiến triển chiến lược ở
Procter & Gamble
Nhóm 3 GVHD: ThS.Nguyễn Thanh Trung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 21 Nguyễn Trung Hậu
Trang 3Thuyết trình
cá nhân
Hoàn thiện
Trang 4Phần 1 Khái quát hình thành và phát triển của P&G.Phần 2 Cơ sở lý thuyết
Phần 3 Giải đáp câu hỏi tình huống
Phần 4 Bài học kinh nghiệm từ P&G
Nội dung trình bày
Trang 5Phần 1: Khái quát hình thành P&G
Trang 7Tốc độ mở rộng hoạt động của P&G
Trang 8Phần 1: Khái quát hình thành P&G
Trang 10Ngày nay
Các sản phẩm
.v.v Pamper
Ivory Tide,
Ariel
Trang 11I Định nghĩa công ty đa quốc gia
Công ty đa quốc gia MNC (Multinational
corporation) là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia
MNCs lớn có ngân sách vượt cả ngân sách
của nhiều quốc gia MNC có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia.
Trang 12II Các chiến lược của MNCs
Trang 13II Các chiến lược của MNCs
- Sản phẩm được sản xuất tại thị trường nội địa và bán
ra thị trường các quốc gia khác với sự điều chỉnh tối thiểu theo yêu cầu của địa phương
1 Chiến lược quốc tế hóa (International Strategy).
Trang 14II Các chiến lược của MNCs
- Chiến lược này ít chịu sức ép giảm chi phí và sức
ép của yêu cầu địa phương (vì hoạt động sản xuất chủ yếu diễn ra trong nước) Nhưng nó nhạy cảm cao đối với các rủi ro về tỷ giá và rủi ro về chính trị
1 Chiến lược quốc tế (International Strategy).
Trang 15II Các chiến lược của MNCs
- Công ty áp dụng chiến lược đa thị trường nội địa thường hướng đến đáp ứng yêu cầu địa phương tối đa
2 Chiến lược đa địa phương (Multidomestic Strategy)
Trang 16II Các chiến lược của MNCs
- MNC mở rộng thị trường nước ngoài dựa trên sự chuẩn hóa và chi phí có tính cạnh tranh; giá trị được tạo ra dựa trên việc thiết kế sản phẩm cho thị trường toàn cầu và sản xuất, marketing hiệu quả nhất
3 Chiến lược toàn cầu (Global Strategy )
Trang 17II Các chiến lược của MNCs
- Chiến lược xuyên quốc gia có nghĩa là khi một công ty đối mặt với áp lực giảm chi phí cao và áp lực cao với đáp ứng yêu cầu địa phương
4 Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy)
Trang 18Phần 2 Cơ sở lý thuyết
III Cơ cấu tổ chức của MNCs
Trang 19Phần 2 Cơ sở lý thuyết
III Cơ cấu tổ chức của MNCs
Trang 20Phần 2 Cơ sở lý thuyết
III Cơ cấu tổ chức của MNCs
Theo Quốc gia
Trang 22Phần 2 Cơ sở lý thuyết
IV Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Công ty con do doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài, sở hữu 100% vốn và nắm toàn quyền kiểm soát
2 cách thành lập
Trang 23Phần 3: Giải đáp câu hỏi tình huống
Trang 24Câu 1: P&G đã sử dụng chiến lược gì khi lần đầu tiên xâm nhập vào thị trường thế giới trong khoảng thời gian trước những năm 1980?
- Chiến lược Quốc tế
-Chiến lược xuyên
Quốc gia
Các CL
chính
Trang 251 Chiến lược quốc tế:
1930 thành lập các công ty con ở các nước khác chủ
yếu để mở rộng thị trường và tìm kiếm lợi nhuận.
Các công ty con hoạt động như một bản sao của công
ty mẹ và được công ty mẹ kiểm soát nghiêm ngặt.
Câu 1: P&G đã sử dụng chiến lược gì khi lần đầu tiên xâm nhập vào
thị trường thế giới trong khoảng thời gian trước những năm 1980?
Trang 262 Chiến lược xuyên quốc gia:
Cty phát triển sản phẩm ở Cincinate, sau đó dựa vào các công ty con bán tự quản ở nước ngoài sản xuất, đưa ra thị trường và phân phối đến các quốc gia.
Trong đa số trường hợp, các công ty con ở nước ngoài có phương tiện sản xuất riêng của mình và thiết
kế chi tiết việc đóng gói, đặt tên nhãn hiệu và thông điệp marketing phù hợp với sở thích và thị hiếu tiêu dùng của địa phương.
Câu 1: P&G đã sử dụng chiến lược gì khi lần đầu tiên xâm nhập vào thị trường thế giới trong khoảng thời gian trước những năm 1980?
Trang 27Phần 3: Giải đáp câu hỏi tình huống
Trang 28Câu 2: Tại sao những chiến lược này lại trở nên không khả thi vào những năm 1990?
Trang 29Câu 2: Tại sao những chiến lược này lại trở nên không khả thi vào những năm 1990?
Trang 30Phần 3: Giải đáp câu hỏi tình huống
Trang 31Câu 3: Chiến lược nào đã làm cho P&G có những bước tiến đáng kể? Những lợi ích có được từ những chiến lược đó
là gì? Hãy nêu những nguy cơ có thể xảy ra khi áp dụng chiến lược này?
1930 đến
Cuối những
năm 1970
• P&G theo đuổi chiến lược Quốc Tế
• P&G áp dụng chiến lược xuyên Quốc gia
Cuối những
năm 1970
đến nay
Trang 32Mốc quan trọng thể hiện sự chuyển biên được ví
như “phù phép” của P&G bởi sự “thay binh đổi
tướng” khi Alan G.Lafley lên điều hành và áp dụng
ưu tiên chiến lược
xuyên Quốc Gia
Câu 3: Chiến lược nào đã làm cho P&G có những bước tiến đáng kể? Những lợi ích có được từ những chiến lược đó
là gì? Hãy nêu những nguy cơ có thể xảy ra khi áp dụng chiến lược này?
Trang 33Câu 3: Chiến lược nào đã làm cho P&G có những bước tiến đáng kể? Những lợi ích có được từ những chiến lược đó
là gì? Hãy nêu những nguy cơ có thể xảy ra khi áp dụng chiến lược này?
Trang 34Lợi ích Chiến lược xuyên Quốc gia
Là sự kết hợp các chiến lược kinh doanh
Trang 35Nguy cơ Chiến lược xuyên Quốc gia
Trang 36Phần 4: Bài học kinh nghiệm
phối của mình ra nước ngoài thì cần phải xác định nhu cầu của địa phương
phương mà mình có phân phối sản phẩm, sử dụng một số nguồn nhân lực địa phương để kinh doanh và
dễ dàng tiếp cận khách hàng
Trang 37• Tùy thuộc vào tiềm năng tài chính, nội lực và kinh nghiệm kinh doanh của mình mà lựa chọn định hướng chiến lược kinh doanh Quốc tế phù hợp
• Ngiên cứu và đánh giá chính xác về các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm, để qua đó đưa ra định hướng chiến lược nhằm dành thị phần nhiều hơn
Phần 4: Bài học kinh nghiệm
Trang 38Cám ơn Thầy và các bạn
đã lắng nghe!