1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision

65 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đến các mục đích:- Tìm hiểu công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri – Vision.- Phản ánh công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty.- Các khoản bào hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và bảo hiểm thất nghiệp cuả công ty.- Đưa ra một số kiến nghị và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và cáckhoản trích theo lương của công ty

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là đơn vị trực tiếp tạo ra của cải vật chất, cung cấp sản phẩm lao vụ, dịch vụ cho nhu cầu sản xất tiêu dùng của toàn xã hội. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ quản lý sắc bén không thể thiếu được trong quản lý kinh tế tài chính đối với các doanh nghiệp sản xuất. Đặc biệt là hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương vì vậy cần phải nhận thức đúng đắn hơn về bản chất của tiền lương. Theo quan điểm mới của Đảng Nhà nước ta: Tiền lương phải được trả đúng giá trị sức lao động, sử dụng như một động lực thúc đẩy cá nhân người lao động hăng say làm việc, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Xét về hai mặt kinh tế chính trị xã hội tiền lương còn vai trò: Về kinh tế: Tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định phát triển kinh tế gia đình. Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình, phần còn lại để tích luỹ. Nếu tiền lương đảm bảo đủ trang trải phần tích luỹ thì sẽ là động lực cho người lao động yên tâm làm việc. Về chính trị xã hội: Tiền lương không chỉ ảnh hưởng đến tâm tư của người lao động mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định phát triển tới xã hội vì:'' Dân giàu thì nước mới mạnh”. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một khoản trích theo lương nhằm trợ cấp cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau thai sản, tai nạn lao động, nó vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho công nhân viên người lao động yên tâm, ổn định cuộc sống, tích cực tham gia lao động sản xuất. SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 1 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đến các mục đích: - Tìm hiểu công tác tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri Vision. - Phản ánh công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương của công ty. - Các khoản bào hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn bảo hiểm thất nghiệp cuả công ty. - Đưa ra một số kiến nghị nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tiền lương các khoản trích theo lương của công ty. 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài: Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần TPS Tri Vision , xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn sở lý luận của công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương, cùng với sự tìm hiểu thực tế áp dụng những kiến thức đã học của bản thân, sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Nguyễn Đào Tùng cán bộ công nhân viên phòng kế toán đã giúp em thấy rõ được vai trò của hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp. Từ đó em đi sâu nghiên cứu tìm hiểu mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức Kế toán tiền lương các khoản trích trích theo lương” tại Công ty Cổ phần TPS Tri Vision Chương 1: Những lý luận bản về công tác tổ chức kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri Vision Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri Vision Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri Vision SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 2 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA Chương 1: Những lý luận bản về công tác tổ chức kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri Vision 1.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 1.1.1. Ý nghĩa việc quản lý lao động, tiền lương các khoản trích theo lương 1.1.1.1. Lao động, ý nghĩa của việc quản lý lao động Lao động là sự hoạt động chân tay trí óc của con người nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của con người. Để duy trì đời sống, loài người phải luôn lao động để thu lấy tất cả những thứ trong tự nhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại phát triển của xã hội loài người. Lao động của con người cùng với đối tượng lao động tư liệu lao động hợp thành ba yếu tố của quá trình sản xuất. Trong ba yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất, vì không lao động của con người thì tư liệu lao động (như công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dùng vào sản xuất, phương tiện giao thông vận tải, …) đối tượng lao động (như nguyên liệu, vật liệu, …) chỉ là những vật vô dụng. Trong quá trình lao động con người luôn sáng tạo, cải tiến công cụ. hợp tác cùng nhau trong quá trình lao động để không ngừng nâng cao năng suất lao động (đó là đặc tính vốn của con người); cũng trong quá trình đó, trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hóa lao động ngày càng cao. Chính động tác trên đã làm cho trình độ sản xuất ngày càng cao; một người (nhóm người) lao động chỉ tham gia (trực tiếp hoặc gián tiếp) vào một công đoạn sản xuất ra sản phẩm; nhiều loại lao động khác nhau, trên nhiều khâu (lĩnh vực) khác nhau. Để quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao (tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm), việc phân công lao động hợp lý, phát huy sở trường của từng (nhóm) người lao động là cần thiết vô cùng quan trọng. Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trên một số nội dung sau: - Quản lý số lượng lao động: Là quản lý về số lượng người lao động trên các mặt: Giới tính, độ tuổi, chuyên môn, … SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 3 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA - Quản lý chất lượng lao động: Là quản lý năng lực mọi mặt của từng (nhóm) người lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm (như: sức khỏe lao động, trình độ kỹ năng kỹ xảo, ý thức kỷ luật, …). Chỉ trên sở nắm chắc số, chất lượng lao động trên thì việc tổ chức, sắp xếp, bố trí các lao động mới hợp lý, làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng hiệu quả cao. Ngược lại, không quan tâm đúng mức việc quản lý lao động thì dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, kém hiệu quả. Đồng thời, quản lý lao động tốt là sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng lao động đúng: việc trả thù lao đúng sẽ kích thích được toàn bộ lao đông ttrong doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kỹ năng kỹ xảo, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, góp phần tăng lợi nhuận (nếu đánh giá sai, việc trả thù lao không đúng thì kết quả ngược lại). 1.1.1.2. Ý nghĩa tiền lương các khoản trích theo lương Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để trả tiền lương cho người lao động đúng (hợp lý), doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: Đúng với chế độ tiền lương của nhà nước; gắn với quản lý lao động của doanh nghiệp. Các yêu cầu trên quan hệ chặt chẽ với nhau chỉ trên sở yêu cầu đó thì tiền lương mới kích thích được người lao động trong nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất thúc đẩy được sản xuất phát triển (và ngược lại). Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, …, các khoản này cũng góp phần trợ giúp người lao động tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 4 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương Hạch toán lao động, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động, mà còn liên quan đến các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước. Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, hiệu quả, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng kết quả lao động của người lao động, tính đúng thanh toán hợp lý kịp thời tiền lương các khoản liên quan khác cho người lao động. - Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sử dụng liên quan. - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý chỉ tiêu quỹ tiền lương; cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. 1.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương các khoản trích theo lương 1.2.1. Các hình thức trả tiền lương Việc tính lương thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản lý. Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức tiền lương sau: * Hình thức tiền lương thời gian: Là hình thức tiền lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật thang lương của người lao động. Theo hình thức này, tiền lương thời gian, tiền lương phải trả được tính bằng: Thời gian làm việc thực tế nhan với mức lương thời gian. Tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định gọi là tiền lương thời gian giản đơn. Tiền lương thời gian giản đơn thế kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, tạo nên tiền lương thời gian thưởng. SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 5 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA Để áp dụng trả lương theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi ghi chép thời gian làm việc của người lao động mức lương thời gian của họ. Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa đơn giá tiền lương sản phẩm; thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính, quản trị, thống kê, kế toán, tài vụ … Hình thức trả lương theo thời gian nhiều hạn chế là chưa gắn được tiền lương với kết quản chất lượng lao động. * Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lương sản phẩm phải trả tính bằng: Số lượng hoặc khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng nhân với đơn giá tiền lương sản phẩm. Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên sở các tài liệu về hạch toán kết quả lao động. Tiền lương sản phẩm thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp, hoặc thể áp dụng đối với người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp. Để khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp thể áp dụng các đơn giá lương sản phẩm khác nhau. Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định, gọi là tiền lương sản phẩm giản đơn. - Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng về năng suất chất lượng sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm thưởng. - Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm lũy tiến. SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 6 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA Tiền lương sản phẩm khoán (thực chất là một dạng của hình thức tiền lương sản phẩm): Hình thức này thể khoán việc, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương. Ưu điểm của hình thức tiền lương sản phẩm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số lượng, chất lượng lao động; khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả chất lượng sản phẩm. 1.2.2. Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính theo người lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý chi trả. - Quỹ tiền lương bao gồm: + Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán; + Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ phụ cấp độc hại …; Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định; Tiền lương trả cho thời gian người lao động ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan như: Đi học, tập quân sự, hội nghị, nghỉ phép năm …; - Các khoản tiền thưởng tính chất thường xuyên … Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch toán phân tích tiền lương thể chia ra tiền lương chính tiền lương phụ. Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho thời gian người lao động làm nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc các khoản phụ cấp kèm theo. Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thười gian họ thực hiện nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động như: Hội họp, tập quân sự, nghỉ phép năm theo chế độ, … Tiền lương chính của người lao động trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm; tiền lương phụ của người lao động trực tiếp sản xuất không gắn với quá trình sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy,việc phân chia tiền lương chính tiền lương phụ SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 7 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA ý nghĩa nhất định đối với công tác hạch toán phân tích giá thành sản phẩm. Tiền lương chính thường được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng tính giá thành, quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động. Tiền lương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào các đối tượng tính giá thành, không mối quan hệ trực tiếp đến năng suất lao động. Để bảo đảm cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất thì việc quản lý chi tiêu quỹ tiền lương phải hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lương nhằm phục vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp * Quỹ bảo hiểm xã hội: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương bản các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, …) của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 22%, trong đó 16% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 6% còn lại do người lao động đóng góp được tính trừ vào thu nhập của họ. Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, quỹ này do quan bảo hiểm xã hội quản lý. * Quỹ bảo hiểm y tế: được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phi, … cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ … Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương bản các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trách bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5%, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1,5% trừ vào thu nhập của người lao động. * Kinh phí công đoàn: Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 8 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. * Bảo hiểm thất nghiệp: là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là những người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ. Người lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc mới luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Những người lao động này sẽ được hỗ trợ một khoản tiền theo tỉ lệ nhất định. Ngoài ra, chính sách bảo hiểm thất nghiệp còn hỗ trợ học nghề tìm việc làm đối với người lao động tham gia bào hiểm thất nghiệp. Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Tiền lương phải trả cho người lao động cùng các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài chế độ tiền lương các khoản trích theo lương, doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động trong sản xuất kinh doanh gồm có: thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, phát minh sang kiến cải tiễn kỹ thuật … 1.3. Kế toán tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương 1.3.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội 1.3.1.1. Chứng từ hạch toán lao động SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 9 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA Ở các doanh nghiệp, tổ chức hạch toán về lao động thường do bộ phận tổ chức lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện. Tuy nhiên, các chứng từ ban đầu về lao động là sở để tính trả lương các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động; là tài liệu quan trọng để dánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ rang, đầy đủ số lượng, chất lượng lao động. Các chứng từ ban đầu gồm: - Mẫu số: 01a - LDTL Bảng chấm công: Bảng chấm công do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng lao động theo tháng, hoặc theo tuần (tùy theo cách chấm công trả lương ở doanh nghiệp); Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b LDTL). - Bảng thanh toán lương ( Mẫu 02 LDTL) - Mẫu số: 05 LDTL Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Mục đích lập chứng từ này nhằm xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc các nhân người lao động làm sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động; phiếu này do người giao việc lập, phòng lao động tiền lương thu nhận ký duyệt trước khi chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp để trả lương. - Mẫu số: 06 LDTL Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ. - Mẫu số: 08 LDTL Hợp đồng gioa khoán: Phiếu này là bản ký kết giữa người giao khoán người nhận giao khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó; đồng thời, là sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. - Bảng thanh toán tiền thuê ngoài Mẫu 07- LDTL - Bảng thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán Mẫu 09 LDTL - Bảng trích nộp các khoản theo lương Mẫu 10 - LDTL SVTH: Trần Lệ Thanh Lớp: LC12.21.38 10 . về công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri – Vision 1.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản. trạng tổ chức công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần TPS Tri – Vision 2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần TPS Tri – Vision

Ngày đăng: 08/05/2013, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Kế toán phải trả người lao độn - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Sơ đồ 1.1 Kế toán phải trả người lao độn (Trang 14)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 17)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 17)
Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của công ty - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán của công ty (Trang 19)
2.1.2.4.2. Hình thức kế toán - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
2.1.2.4.2. Hình thức kế toán (Trang 20)
2.1.2.4.2. Hình thức kế toán - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
2.1.2.4.2. Hình thức kế toán (Trang 20)
- Bảng Cân đối kế toán. - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
ng Cân đối kế toán (Trang 21)
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung. - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Hình th ức kế toán áp dụng: Nhật ký chung (Trang 21)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng lao động của công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 23)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng lao động của công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 23)
BẢNG CHẤM CÔNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 25)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 31)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 31)
BẢNG CHẤM CÔNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 33)
BẢNG CHẤM CÔNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 34)
BẢNG CHẤM CÔNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 35)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 38)
Bảng thanh toán tiền lương - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng thanh toán tiền lương (Trang 46)
Bảng thanh toán  tiền lương - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng thanh toán tiền lương (Trang 46)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THÁNG 10/2010 - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
10 2010 (Trang 48)
Bảng 2.13: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng 2.13 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 48)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THÁNG 10/2010 - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
10 2010 (Trang 48)
Bảng 2.13: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Bảng 2.13 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 48)
* Thanh toán lương: Sau khi lập xong “Bảng chấm công”, kế toán tiền lương sẽ bắt đầu lấy xác nhận - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
hanh toán lương: Sau khi lập xong “Bảng chấm công”, kế toán tiền lương sẽ bắt đầu lấy xác nhận (Trang 53)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ thanh toán lương tại công ty Cổ phần TPS Tri – Vision - Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty Cổ phầnTPS Tri – Vision
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ thanh toán lương tại công ty Cổ phần TPS Tri – Vision (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w