• Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp.. Đường tần suất tích lũy được sử dụng để biểu thị sự đóng góp tích lũy của các cá thể.. • Biểu đồ Pareto c
Trang 1BÀI THẢO LUẬN MÔN:
QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỰC PHẨM
Câu 3: Trình bày cách xây dựng biểu đồ Pareto, lấy VD?
GVHD:Nguyễn Thị Mai Hương SVTH: Nguyễn Thị Phương
Lớp: ĐHTP7A3HN
Trang 2• Biểu đồ Pareto là một dạng
biểu đồ hình cột được sắp xếp
từ cao xuống thấp
Mỗi cột đại diện cho một cá
thể, chiều cao của mỗi cột biểu
thị mức đóng góp tương đối
của mỗi cá thể vào kết quả
chung
Đường tần suất tích lũy được
sử dụng để biểu thị sự đóng
góp tích lũy của các cá thể
Biểu đồ pareto là gì?
Trang 3• Biểu đồ Pareto cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến kết quả chung theo thứ tự quan trọng,
giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất, nhờ đó tổ chức xác định thứ tự ưu tiên cho việc cải tiến
• Quy luật 80/20 Nghĩa là 80% vấn đề xảy ra
do 20% nguyên nhân cốt lõi
Thu được sự cải tiến lớn nhất với chi phí thấp
nhất.
Tác dụng của biểu đồ Pareto
Trang 4Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ Pareto
Bước 1: Xác định dữ liệu cần thu thập
• Xác định phương pháp và thời gian thu thập dữ
liệu ( 1 tuần, 1 tháng,…)
• Kiểm tra chi tiết dữ liệu thu được bằng phiếu kiểm soát và các biện pháp khác
Bước 2: Phân loại dữ liệu thành từng nhóm
• Phân loại dữ liệu theo khuyết tật, nơi sản xuất, thời gian, nguyên vật liệu, máy móc,…
Trang 5 Bước 3: Sắp xếp dữ liệu và tính toán tổng hợp số lượng tích lũy:
• Sắp xếp các dữ liệu sao cho các loại khuyết tật có số lượng lớn nhất ở vị trí cao nhất Các dữ liệu được sắp xếp giảm dần, các dữ liệu khác được sắp xếp ở dòng cuối.
• Bắt đầu tính toán với loại khuyết tật có số lượng lớn nhất sau đó tính toán.
Bước 4: Tính toán phần trăm từng nhóm:
Ct tính toán phần trăm của từng khuyết tật:
Phần trăm × 100%
Note: để tổng các dữ liệu là 100%, dữ liệu của các hạng mục khác cần phải được điều chỉnh.
•
Hạng mục Số lượng lỗi Tích lũy
1 A A
2 B A+ B
3 C A+B+C
Trang 6 Bước 5: Tính toán tỉ lệ phần trăm cộng dồn( tích lũy)
Bắt đầu với loại có tỉ lệ phần trăm lớn nhất sau đó cộng dồn các giá trị tích lũy sao cho tổng cuối cùng là 100%
Loại Phần trăm Phần trăm lũy
tiến
1 a a
2 b a+b
3 ….
c …
a+b+c ….
Trang 7 Bước 6: Vẽ trục tung và trục hoành:
• Trên trục tung đánh dấu tỉ lệ 100% ở điểm cao nhất và điểm mốc bằng 0% Chia giá trị từ 0% tới 100% thành 4 hoặc 10 phần bằng nhau
• Trên trục hoành nhập các loại từ bên trái sang bên phải bắt đầu với loại có giá trị lớn nhất Loại khác được đặt ở
vị trí ngoài cùng bên phải
Bước 7: Xây dựng biểu đồ cột:
• Vẽ biểu đồ cột theo tỉ lệ %
• Đường kẻ trên biểu đồ phải có giá trị ngang bằng độ
rộng của không gian giữa chung
Trang 8 Bước 8: Vẽ đường cong Pareto:
• Đánh dấu các giá trị tích lũy (% tích lũy) ở phía trên bên phải khoản cách mỗi một hạng mục, nối các điểm bằng
1 đường thẳng Đường cong Pareto
Bước 9: Ghi lại các chi tiết cần thiết trên biểu đồ:
VD:+ tiêu đề của biểu đồ
+ thời gian thu thập dữ liệu
+toàn bộ dữ liệu
+ phần trăm khuyết tật…
Trang 9Ví dụ áp dụng
Bước 1: Xác định dữ liệu cần thu thập
Biểu đồ sử dụng trong nhà máy lắp ráp thiết bị điện Dùng Check sheet
để kiểm tra các điểm khuyết tật trên bản vẽ lắp ráp Xác định ai sẽ là người chịu trách nhiệm kiểm tra.
Bước 2: Phân loại dữ liệu thành từng nhóm
Lỗi 10 AM 12 AM 3 PM 4:45 PM Tổng cộng
thời gian
Trang 10 Bước 3: Sắp xếp dữ liệu và tính toán tổng hợp số lượng tích lũy: Tổng hợp lỗi vật tư = 96
Tổng số vật tư tích lũy= số lỗi vật tư+ Số khuyết tật riêng lẻ
= 96+70= 166
STT Loại lỗi Số lượng Tích lũy Phần
trăm % tích lũy
Giá trị tích lũy 96
96+70=166 166+24= 190 190+20= 210 210+ 20= 230 230+10=240 240+14= 254
Trang 11 Bước 4: Tính toán phần trăm từng nhóm:
Lỗi nỗi vật tư: (96/ 254) ×100%= 37,8%
Lỗi vật tư rời: (70/ 254) ×100%= 27,5%
Lỗi hỏng vật tư: : (24/ 254) ×100%= 9,4%
Bước 5: Tính toán tỉ lệ phần trăm cộng dồn( tích lũy) Xác định giá trị phần trăm tích lũy:
37,8%
37.8+ 27,5= 65,3%
65,3+ 9,4= 74,7%
Bước 6: Vẽ trục tung và trục hoành:
Bước 7: Xây dựng biểu đồ cột:
Bước 8: Vẽ đường cong Pareto:
Bước 9: Ghi lại các chi tiết cần thiết trên biểu đồ:
Trang 12Biểu đồ Pareto về lỗi trong công đoạn kiểm tra bề mặt
Trang 13• Kết luận:
• Trục tung trái là trục của tần suất, trục tung phải
là trục của tỷ lệ tích lũy.
• Từ trục tung phải tại vị trí 80% ta kẻ1 đường
song song với trục hoành thì chạm phải lý do là vật tư bị lỗi Bám theo nguyên tắc 80/20 thì nếu giải quyết tốt lý do trên thì tỉ lệ lỗi trong công
đoạn kiểm tra bề mặt sẽ giảm đến 80%.