Tích cự hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học bài hiệu ứng đốp le với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

64 326 0
Tích cự hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học bài hiệu ứng đốp le với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chon đề tài Trong năm qua, với phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày cao thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi giáo dục cần có đổi toàn diện sâu sắc Một giải pháp quan trọng nhanh chóng đổi phương pháp dạy học Nhận định điều Đảng nhà nước ta xác định :“ Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển công nghệ thồng tin đất nước “ (Chỉ thị số 55/2008/CT- BGD ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành GD giai đoạn 2008- 2012) Qua thực tế nhà khoa học sư phạm nhận định việc nghiên cứu ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học đem lại nhiều hiệu rõ rệt mà phương pháp dạy học truyền thống đạt Công nghệ thông tin tạo môi trường dạy học đa phương tiện kết hợp hình ảnh, video, âm thanh, văn bản, biểu đồ , mô phỏng… trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan Nhiều giáo viên có tiết dạy tốt tạo tương tác, phát huy tính chủ động sáng tạo người học nhờ sử dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng hỗ trợ hoạt động dạy học Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho người học dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đoán tính chất, quy luật Kĩ thuật đồ họa nâng cao giúp mô nhiều trình, tượng tự nhiên, xã hội, giúp học sinh có nhìn toàn diện vế tượng, trình Để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh (phương pháp dạy học tích cực) cấp thiết Phương pháp dạy học tích cực phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Do đó, phương pháp dạy học tích cực phương pháp cụ thể nào, mà bao gồm nhiều phương pháp, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học khác nhau, nhằm tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện phát triển tối đa khả học tập, lực giải vấn đề người học Từ đem lại niềm say mê, hứng thú học tập nghiên cứu cho người học Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực CNTT Hiện nay, trường Trung học phổ thông, phương tiện dạy học hạn chế mà việc dạy học vật lý thường mang tính chất thông báo, tái hiện, tính trực quan, đặc biệt dạy học chương “Sóng Sóng âm” Khi nghiên cứu tượng sóng âm, dễ dàng cảm nhận âm thanh, độ cao, độ to âm Tuy nhiên, chế truyền âm nào, mô hình sóng âm không khí chế sóng âm tác động lên tai gây cảm giác âm khó nghiên cứu thiết bị thí nghiệm thực không mô tả Đặc biệt, hiệu ứng Đốp-le có thay đổi tương đối nguồn với máy thu, tượng không trực quan nên khó khăn cho học sinh phải hình dung giải thích tượng Nếu làm thí nghiệm thực Hình 18.1 SGK [4], qua thí nghiệm học sinh dừng lại việc nhận biết tượng (có thay đổi tần số trình nguồn âm chuyển động so với máy thu) mà khó giải thích lại có tượng Khi dùng mô hình lý thuyết để giải thích không trực quan, khó thể khoảng cách đỉnh sóng thay đổi tần số nghe lại thay đổi Ngoài ra, hiệu ứng Đốp-le có nhiều ứng dụng thực tế Trong lớp học điều kiện quan sát, nghiên cứu ứng dụng Hiện nay, có nhiều phần mềm ứng dụng dạy học môn nói chung phần mềm chuyên biệt sử dụng giảng dạy môn vật lí Các phần mềm hữu ích cho hỗ trợ giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực phần mềm: MS PowerPoint, Crocodile physics, Phet , … Ta kết hợp sử dụng phần mền cách thích hợp để giúp cho học sinh nhìn sâu sắc trực quan hiệu ứng Đốp-le sóng âm – Một hiệu ứng có nhiều ứng dụng thực tế đời sống hàng ngày Vì lý chọn đề tài : Tích cự hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Hiệu ứng Đốp-le với hỗ trợ công nghệ thông tin 2.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu số sản phẩm CNTT dạy học vật lý cụ thể, nhắm phát huy tính tích cực học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức Hiệu ứng Đốp-ple (Vật Lí 12 nâng cao) 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chiếm lĩnh kiến thức học sinh cách tích cực hoc Hiệu ứng Đốp-ple nhờ hỗ trợ CNTT - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức trình chiếm lĩnh kiến thức học sinh cách tích cực, giai đoạn trình chiếm lĩnh kiến thức Hiệu ứng Đốp-ple 4.Giả thuyết khoa học Sẽ phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức Hiệu ứng Đốp-ple xây dựng sử dụng sản phẩm công nghệ thông tin soạn thảo theo quan điểm dạy học tích cực Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích đề tài xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận đại việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí - Nghiên cứu sở lý luận vai trò thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh học Hiệu ứng Đốp-ple - Nghiên cứu sở lý luận ứng dụng CNTT dạy học Hiệu ứng Đốp-ple - Điều tra thực trạng dạy học Hiệu ứng Đốp-ple trường Trung học phổ thông - Xây dựng tiến trình dạy học Hiệu ứng Đốp-le - Dự kiến thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu sử dụng công nghệ thông tin Hiệu ứng Đốp-le Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học Vật lí - Nghiên cứu lý luận ứng dụng CNTT dạy học Vật lí 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn việc dạy Hiệu ứng Đốp-le ( Vật Lí 12 Nâng cao) - Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục chuyên gia công nghệ thông tin - Tổng kết kinh nghiệm: tìm hiểu kinh nghiệm việc xây dựng sử dụng kết hợp sản phẩm CNTT dạy học vật lí 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê giáo dục Đóng góp khóa luận 7.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ vấn đề sau: Vai trò việc sử dụng sản phẩm CNTT hỗ trợ dạy học nhằm phát huy hoạt động nhận thức học sinh cách tích cực 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết luận sư phạm góp phần làm rõ vai trò ứng dụng công nghệ thông tin vào để tích cự hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Hiệu ứng Đốp-le Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Cấu trúc khòa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, Khóa luận gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí 1.1 Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí 1.3 Tổ chức trình dạy học Vật lí hỗ trợ phần mền dạy học theo hướng phát huy tính tích cự hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí 1.4 Thực trạng dạy học Hiệu ứng Đốp-le Chương 2: Nghiên cứu số sản phẩm công nghệ thông tin hỗ trợ trình dạy học Hiệu ứng Đốp-ple 2.1 Mục tiêu dạy học 2.2 Xây dựng lựa chọn số sản phẩm CNTT hỗ trợ trình dạy học 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học Hiệu ứng Đốp-ple Chương : Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, đối tượng , phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí 1.1.1 Sử dụng Multimedia Multimedia thuật ngữ gắn với công nghệ thông tin, hiểu multimedia phương pháp giới thiệu thông tin máy tính, thông tin thể dạng: text (văn bản), graphics (hình họa), picture (ảnh tĩnh), animation (ảnh động), image (ảnh chụp), video-film, audio (âm thanh) [3, trang 93] Multimedia = digital (text, audio-visual media) + hyperlink Sức mạnh multimedia mang lại đa dạng phong phú dạng thông tin, làm cho hiệu thu thập xử lí thông tin cao nhiều so với nguồn tin văn Những hoạt hình ba chiều sinh động, âm chất lượng cao, hình ảnh đồ họa, ảnh chụp hay đoạn phim tạo nên từ phương tiện kĩ thuật số tạo nên môi trường học tập sinh động [7] Việc sử dụng multimedia dạy học Vật lí cho phép trình bày hình ảnh đẹp, quan sát tượng vật lí hay thí nghiệm vật lí điều kiện thực lớp học; đảm bảo tính chân thực đối tượng nghiên cứu trước mắt người học Việc sử dụng tài liệu điện tử giúp học sinh hiểu sâu sắc tượng vật lí, tiếp thu nhanh chóng kiến thức vật lí; làm tăng niềm tin vào tri thức, kích thích hứng thú, tạo động trình dạy học 1.1.2 Công nghệ thông tin hỗ trợ mô tượng vật lí Mô bao gồm mô hình hóa hệ thống tự nhiên hay xã hội cho mô hình vận động nhằm hiểu sâu sắc chức hệ thống qua việc lựa chọn đặc điểm hay hành vi đặc thù đối tượng việc sử dụng phương pháp gần tiên đề đơn giản mô Mô nhờ máy vi tính (computersimulation) xây dựng mô hình đối tượng thật máy vi tính giúp cho việc nghiên cứu hoạt động đối tượng đó, với việc thay đổi biến số mô hình, cho phép ta dự đoán hành vi đối tượng [6, trang 16] Mô đối tượng nghiên cứu vật lí nhờ máy vi tính theo quan điểm lí luận dạy học đại phương pháp nhận thức Nó xuất phát từ tiên đề hay mô hình (các phương trình hay nguyên lí vật lí) viết dạng toán học, thông qua vận dụng phương pháp tính toán mô hình nhờ máy vi tính để giải nhiệm vụ sau: a, Mô phỏng, minh hoạ tượng, trình vật lí cách trực quan xác để dễ quan sát nghiên cứu Không phải trình xảy tự nhiên dễ quan sát Đối với chuyển động thuyền, đoàn tàu việc quan sát để xác định vị trí chúng ứng với thời điểm hay quãng đường ứng với khoảng thời gian trôi qua dễ dàng Nhưng có trình tự nhiên quan sát mắt thường để xác định đại lượng cần thiết trình xảy nhanh, hay chậm trình sóng âm, trình phân rã, phóng xạ, Điều gây khó khăn việc nghiên cứu tìm qui luật chúng Với chức ưu việt nó, máy vi tính có khả mô trực quan xác mô hình kí hiệu tượng hay trình vật lí tự nhiên Tuy nhiên việc mô xác đến đâu phụ thuộc vào yếu tố: - Mức độ nhận thức người nghiên cứu qui luật phản ánh tượng, trình vật lí - Khả người lập trình, sử dụng ngôn ngữ máy tính để phản ánh lại qui luật xác đến chừng Điều quan trọng nhà lí luận dạy học giáo viên phải có ý tưởng rõ rệt việc sử dụng máy vi tính để giải vấn đề gì, mà thiếu có hiệu hay gặp nhiều khó khăn dạy học Ví dụ như, nghiên cứu chuyển động nhiệt phân tử chất khí, mắt thường ta không nhìn thấy phân tử khí chuyển động Nhờ phần mềm mô trực quan ta cần load file quan sát tượng đồ thị Học sinh thấy chuyển động nhiệt hỗn loạn, đồ thị mô tả vị trí phân tử khí khối khí thời điểm chấm đỏ hình 1.1 Hình 1.1: Mô chuyển động phân tử khí [15] b, Mô tượng, trình vật lí để qua tìm kiến thức (mối quan hệ, quy luật ) đường nhận thức lí thuyết Ngoài khả mô cách trực quan xác tượng, trình vật lí, máy vi tính tạo điều kiện cho người nghiên cứu sâu vào tìm mối quan hệ có tính chất tượng, trình vật lí Sở dĩ thực điều chức ưu việt việc tính toán xử lí số liệu máy vi tính Máy vi tính có khả rút ngắn thời gian tính toán, đặc biệt khă tìm lời giải toán mà điều kiện trường phổ thông với công cụ toán học thiếu không bổ sung khả giải Thêm vào đó, máy vi tính có khả hiển thị kết tính toán, xử lí số liệu nhiều dạng trực quan khác tạo điều kiện cho người nghiên cứu dễ phát mối quan hệ chứa đựng Kết mà máy tính đưa phát biểu “bằng lời” (dưới dạng văn bản), mà biểu thị dạng số, bảng biểu, đồ thị hay hình ảnh động Từ dạng cho ta biết tồn mối quan hệ có tính qui luật tượng, trình vật lí nghiên cứu Như vậy, việc tìm mối quan hệ phương diện tính toán lý thuyết Kết có chấp nhận hay không phải kiểm tra thực nghiệm Để tìm kiến thức đường lý thuyết nhờ mô máy vi tính, cần tiến hành theo bước sau: - Như đường nhận thức, trình nhận thức tìm kiến thức đường lý thuyết "vấn đề" ( Hiện tượng, trình vật lí có vấn đề mà sử dụng kiến thức cũ giải được) Để giải vấn đề, cần phải xây dựng tiên đề, mô hình vật lí, chúng viết dạng biểu thức toán học - Sau có tiên đề, mô hình, nhờ máy vi tính để tiến hành suy luận logic, tính toán lý thuyết mô hình hiển thị kết tính toán dạng trực quan để tạo điều kiện rút kết luận mối quan hệ có tính qui luật tượng hay trình nghiên cứu - Kiểm tra tính đắn kết luận thực nghiệm - Sử dụng kết luận kiểm chứng thực nghiệm để giải thích tiên đoán tượng liên quan Ví dụ: ta sử dụng máy vi tính việc mô dao động lắc lò xo để qua đưa dự đoán kiến thức đường nhận thức lý thuyết Từ việc quan sát hình ảnh trình dao động theo phương thẳng đứng lắc trục tọa độ Oy, ứng với giá trị cho trước k , m, v0 , x0 đồ thị x,v,a theo thời gian lắc; cho phép ta suy mối quan hệ có tính quy luật dao động lắc 10 vM < Khi máy thu chuyển động xa nguồn Hoạt động 3: Giải thích tượng trường hợp nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên vS - Tiếp nhận vấn đề học tập suy nghĩ cách giải - Nếu nguồn chuyển động với vận tốc phát âm truyền không gian với vS < v vận tốc v (với ), máy thu đứng yên tần số sóng thu thay đổi nào? - Cho HS quan sát mô (hình 2.3), thay đổi vận tốc nguồn âm - Quan sát mô suy bước sóng sóng thu thay đổi λS ' = λ − vS T - Vận tốc dịch chuyển đỉnh sóng so với người quan sát: vS ' = v - Yêu cầu HS xác định tần số sóng thu - Tần số sóng thu được: fM = v v = f λ − vS T v − vS (*) Trong đó: vS > + nguồn chuyển động lại gần máy thu Khi tần số tăng ( vS < fS > f ) + nguồn chuyển động xa máy thu, tần 50 Giải thích trường hợp ôtô đầu bài? Có thể cho HS quan sát video giải thích o - o fS < f số giảm ( ) - Vận dụng hiệu ứng Đốp-le để giải thích - Không, tần số sóng Vận tốc chuyển động nguồn có thu không xác định vS ≥ v - Suy nghĩ trả lời thể không? Vì sao? o Khi nguồn máy thu chuyển động, tần số sóng thu được? Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple thưc tế Hiệu ứng Đốp-ple đơn giản - Tiếp nhận vấn đề học tập tiếp có nhiều ứng dụng quan trọng theo suy nghĩ cách giải nhiều lĩnh vực: - Trong quân sự, Rada xác định vị trí, hướng tốc độ dịch chuyển máy bay, xe tăng, tên lửa,…Nếu muốn hiểu thêm lịch sử hình thành, nguyên tắc hoạt động, tác dụng rada quân HS tìm hiểu thêm qua phim Radar And It's Applications (1962) trang http://www.youtube.com - Trong sung bắn tốc độ cảnh sát giao thông o Tại cảnh sát giao thông - Làm việc nhóm tìm cách giải xác định vận tốc xe thích chuyển động đường? Cho HS xem video giải thích ứng dụng hiệu ứng Đốp-ple (hình 2.5), - Quan sát video phần giải thích nguyên tắc hoạt động súng bắn tốc độ 51 - Trong y tế: Ứng dụng quan trọng hiểu ứng Đốp-ple y tế siêu âm Đốp-ple , máy đo tim thai,… Cho HS quan sát video (hình 2.6) - Theo dõi video, giải thích nguyên tắc hoạt động máy đo tim thai, siêu âm Đốp-ple Giải thích nguyên tắc hoạt động siêu âm Đốp-ple, máy đo tim thai? - Trong tự nhiên: có nhiều loài động vật sử dụng hiệu ứng Đốp-ple để định hướng chuyển động bắt mồi [14] Ví dụ: Dơi, cá Heo, cá Vược, Hải Báo,… o Dơi có thị giác kém, không nhìn thấy vật vào ban đêm, lại săn mồi chủ yếu vào ban đêm Làm để Dơi chuyển động bắt mồi không nhìn thấy? - Ứng dụng hiệu ứng Đốp-le máy dò đường siêu âm giành cho o 52 - Dự vào hiểu biết trả lời câu hỏi - Dự vào hiểu biết trả lời câu hỏi người mù hay máy cảnh báo nguy hiểm ôtô o Cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy dò đường giành cho người mù? - Từ việc nghiên cứu cách định hướng bắt mồi dơi, kĩ sư người Thụy Sĩ phát minh máy dò đường siêu âm giành cho người mù Nguyên tắc hoạt động: Trước tiên máy phát sóng siêu âm hướng khác nhau, sau tiếp nhận sóng vọng lại gặp chướng ngại, sóng vọng lại đưa vào máy tính điện tử nhỏ đặt túi người mù Máy tính biến tình hình sóng vọng lại thành tiếng nói người, thông qua tai nghe báo cho người mù biết họ nên phía trước hay vòng nhằm tránh vật chướng ngại Ví dụ có xe tới máy báo cho người mù tránh phía Củng cố - Hiệu ứng Đốp-ple tượng thay đổi tần số sóng nguồn sóng chuyển động tương máy thu - Tần số thay đổi có thay đổi tương đối nguồn với máy thu: f '= Trong đó: v M vs , v + vM f v − vs vận tốc chuyển động máy thu, nguồn âm vM , v S > vM , v S < nguồn máy thu lại gần Khi nguồn âm máy thu chuyển động xa 53 vM , vS = Khi nguồn âm, máy thu đứng yên PHIẾU HỌC TẬP Trên trục Tây-Đông, lúc đầu Minh phía Tây Hương phía Đông Minh oto bấm còi nghe thấy tiếng còi có tần số 1000 Hz Cho tốc độ âm truyền không khí 340m/s Câu 1: Hiệu ứng Đốp-ple xảy với ai? A Minh B Hương C Cả D Không có Câu 2: Hương đứng yên nghe thấy tiếng còi Minh đứng yên A Cao B Thấp C Lúc cao lúc thấp D Không đổi Câu 3: Hương chuyển động sang hướng Đông nghe thấy tiếng còi Minh đứng yên A Cao B Không đổi C Thấp D Lúc cao lúc thấp Câu 4: Hương đứng yên nghe thấy tiếng còi có tần số Minh sang hướng Đông với vận tốc 20m/s A 1030,6 Hz B 1122,8 Hz C 1022 Hz D 1062,5 Hz Câu 5: Hương nghe thấy tiếng còi có tần số Minh sang hướng Đông với vận tốc 20 m/s, Hương sang hướng Tây với vận tốc 10 m/s A 1070,61 Hz B 1151,13 Hz C 1093,75 Hz Kết 54 D 1025,4 Hz Câu B Câu D Câu C Câu D Câu C Rút kinh nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương xác định rõ mục tiêu dạy học Hiệu ứng Đốpp-le Kết hợp mục tiêu dạy học khó khăn dạy học Hiệu ứng Đốp-ple, sở xây dựng, lưạ chọn số sản phẩm CNTT phù hợp với quan điểm dạy học tích cực, chương trình, nội dung SGK, đảm bảo tính xác, khoa học thẩm mỹ; để hỗ trợ dạy học Hiệu ứng Đốp-ple nhằm phát huy tính tích cực học sinh học, nhằm nâng cao hiệu dạy học 55 Để nâng cao hiệu dạy học, chương có đề xuất việc sử dụng sản phẩm CNTT dạy học Hiệu ứng Đốp-ple theo nguyên tắc sử dụng CNTT dạy học Từ soạn thảo tiến trình dạy học Hiệu ứng Đốp-ple theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS với hỗ trợ CNTT 56 Chương DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm sư phạm • Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu ra: “Sẽ phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức Hiệu ứng Đốp-ple xây dựng sử dụng sản phẩm công nghệ thông tin soạn thảo theo quan điểm dạy học tích cực” Để đạt mục đích đó, thực nghiệm sư phạm cần: - Kiểm nghiệm tính khả thi tiến trình dạy học Hiệu ứng Đốpple nhằm phát huy tính tích cực HS Trung học phổ thông có hỗ trợ CNTT - Đánh giá hiệu dạy học có sử dụng phần mềm mô phỏng, multimedia để nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức phát triển trí tuệ HS - Trên s phân tích bổ sung hoàn thiện phương án dạy học thiết kế, rút kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy GV học HS - Căn vào kết thực nghiệm, phân tích, xử lý, thống kê số liệu thu để rút kết luận kết luận • Đối tượng thực nghiệm HS lớp 12 ban Tự nhiên số trường địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Chúng chọn lớp có trình độ học tập vật lí gần tương đương Một lớp đối chứng lớp thực nghiệm Tiến hành dạy học song song hai lớp thời gian, nội dung Hiệu ứng Đốp-ple 57 + Lớp đối chứng: dạy bình thường theo nội dung tiến trình SGK soạn thảo theo phương pháp dạy học truyền thống, có dự GV có chuyên môn + Lớp thực nghiệm thứ nhất: Dạy theo tiến trình soạn thảo mục 2.3, có dự GV có chuyên môn - Sau dạy tiến hành trao đổi với GV dự HS khả hỗ trợ phần mềm dạy học mô phỏng, multimedia thí nghiệm hoạt động dạy học soạn để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo Từ đó, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện tiến trình dạy học - Kết thúc học, cho HS hai lớp làm phiếu học tập Dựa vào kết hoàn thành phiếu học tập, phân tích sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Thời gian thực Theo phân phối chương trình Vật Lí 12 Nâng cao Bộ Giáo dục đào tạo 3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá kết thực nghiệm Chúng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm theo tiêu chí sau: - Tính khả thi phần mềm, sản phẩm đa phương tiện xây dựng việc đáp ứng yêu cầu mặt công nghệ sư phạm - Tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo đánh giá qua mặt: + Tiến trình dạy học soạn thảo có phù hợp với với khả tiếp thu học sinh không? + Thực giáo án có đảm bảo thời gian đạt mục tiêu học không? 58 - Hiệu việc sử dụng phần mềm tiến trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh đánh giá qua mặt: + Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động hay có chọn lọc; tích cực tham gia đề xuất giả thuyết, giải vấn đề? + Học sinh có chăm theo dõi, quan sát, tập trung ý cao độ không? + Học sinh có hứng thú với học không? - Kiến thức học sinh đánh giá qua kết phiếu học tập, khả vận dụng kiến thức giải tập, vận dụng kiến thức thực tế Đây để đánh giá tính tích cực nhận thức học sinh 3.2.3 Dự kiến thực nghiệm sư phạm - Với tiết dạy thực bước sau: + Trước dạy: Soạn giáo án, chuẩn bị nội dung kiến thức có hỗ trợ phần mềm dạy học mô phỏng, muntilmedia thí nghiệm Sử dụng thành thạo thí nghiệm, phần mềm dạy học, muntilmedia, đảm bảo nhanh, gọn thành công ngay, có tính thuyết phục cao Kiểm tra thí nghiệm; phần mềm mô phỏng, muntilmedia MVT + Trong dạy: Dạy theo tiến trình soạn, bao quát trình học tập hoạt động nhóm học sinh; tạo không khí hứng thú, tích cực tham gia lĩnh hội, xây dựng kiến thức + Sau dạy: Rút kinh nghiệm việc học tập HS việc dạy GV Điều chỉnh chỗ chưa hợp lý Giáo án KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương nghiên cứu: 59 Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi giả thuyết khoa học ban đầu; với đối tượng thực nghiệm HS lớp 12 Ban Tự nhiên; đưa phương pháp thực nghiệm sư phạm đề xuất dự kiến thực nghiệm sư phạm để đạt mục đích đặt Đề tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 60 KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, qua trình thực nghiên cứu, giải số vấn đề sau: Trên sở nghiên cứu lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực Từ đề suất cách thức tổ chức trình dạy học Vật lí hỗ trợ phần mềm dạy học,multimedia theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lí Trên sở vận dụng lý luận việc ứng dụng CNTT dạy học tích cực, đồng thời cứu vào nội dung kiến thức khó khăn dạy học Hiệu ứng Đốp-ple sử dụng phương tiện truyền thống Chúng soạn thảo tiến trình dạy học Hiệu ứng Đốp-ple theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS với hỗ trợ CNTT Thông qua việc nghiên cứu mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm, đưa dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài Với kết đề tài đạt mục đích đề bước đầu khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Qua trình nghiên cứu đề tài cho thấy: trình tổ chức cho HS học tập theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực giải vấn đề học tập thông qua hình thức đề xuất, thảo luận lựa chọn phương án nêu khóa luận trình dạy học Hiệu ứng Đốp-ple, mang lại hiệu đòi hỏi sở vật chất phòng học phải trang bị máy vi tính Hiệu việc tổ chức dạy học theo cách phụ thuộc vào trình độ tư duy, lực sư phạm, trình độ chuyên môn vật lí người GV Nếu có điều kiện quay lại đề tài mở rộng nghiên cứu việc ứng dụn CNTT sang bài, chương khác Những kiến nghị 61 Qua điều tra thực tế có số kiến nghị sau việc dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông: - Để tăng cường tính tích cực nhận thức người học cần tổ chức, thực cách có hệ thống từ cấp dưới, từ phần học trước đó, tất môn nhằm cho HS thó quen làm việc tự lực, tự giác học tập - Xây dựng danh mục học vật lí ứng dụng CNTT xây dựng phần mềm dạy học tương ứng kèm theo hướng dẫn sử dụng - Tạo điều kiện để GV sử dụng thành thạo máy vi tính khai thác chương trình, sở liệu máy vi tính, tiếp cận phần mềm dạy học, có khả khai thác, nghiên cứu sản phẩm CNTT vào việc dạy học 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Văn Hạnh (2005), Sử dụng phương tiện nghe nhìn Multimedia nhằm nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông, TCGD, số 109 Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB GD Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Khiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Vật lí 12-Nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Khiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Vật lí 12-Nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục PGS.TS Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cự, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm ThS Trần Văn Thạnh (2005), sử dụng phương tiện nghe nhìn multimedia nhằm nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số 109 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Trang Thi, Trần Huy Hoàng (2011), Sử dụng máy tính dạy học giải vấn đề, Tạp chí thiết bị giáo dục số 73 10 Lê Công Triêm (2002), Sự hỗ trợ máy vi tính với hệ thống Multinedia dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 63 11 Ngô Anh Tuấn (2008), Quy trình thiết kế phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ multimedia cho dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học, Tạp chí Khoa học giáo dục số 32 12 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Trang Web 13 Hearing Địa chỉ: http://www.edumedia-sciences.com/en/a425-hearing 14 Thiết bị dò đuờng bắt mồi Dơi Địa chỉ: http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/4731221 15 Tính chất chất khí Địa chỉ: http://phet.colorado.edu/vi/simulation/gas-properties 16 PGSTS Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành,Giáo trình online Các ứng dụng máy tính dạy học vật lí Địa chỉ: http://voer.vn/content/col10197/1.1 17 Dopple effect Địa chỉ: http://www.youtube.com/watch?v=F2kq7PfV_hI 18 Radar And It's Applications (1962) Địa chỉ: http://www.youtube.com 19 Siêu âm thai Địa chỉ: http://www.youtube.com/watch?v=hNB2lJndAJg 64 [...]... trạng sử dụng thiết bị dạy học khi dạy học bài Hiệu ứng Đốple - Các thiết bị dạy học cần sử dụng để nâng cao hiệu quả dạy học bài Hiệu ứng Đốp -le - Khó khăn nhất để ứng dụng CNTT vào dạy bài Hiệu ứng Đốp -le Những khó khăn, sai lầm phổ biến của học sinh khi học bài Hiệu ứng Đốp -le và nguyên nhân của các khó khăn, sai lầm phổ biến đó 1.4.2 Phương pháp điều tra Để thu thập các thông tin trên, chúng tôi sử... thức, đặc điểm của tính tích cực nhận thức của học sinh, những nhân tố ảnh hưởng tới tính tích cực nhận thức, hứng thú và vấn đề tích cực hóa, các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thứ 1.2.1 Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức a Những dấu hiệu biểu thị tính tích cực Thứ nhất, những dấu hiệu bề ngoài qua thái độ, hành vi và hứng thú Hứng thú nhận thức là thái độ, là sự lựa chọn của cá nhân... tính tích cực; từ đó đề ra các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Để phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí có rất nhiều phương pháp dạy học khác nhau, trong đó phương pháp dạy học giải quyết vấn đề hiện nay được sử dụng rộng rãi Chỉ ra trong nhiều trường hợp, nếu chỉ sử dụng các phương tiện dạy học truyền thống thì việc phát huy tính tích. .. tích cực, tự lực của học sinh tham gia vào việc phát hiện và giải quyết các vấn đề học tập sẽ bị hạn chế Với các chức năng ưu việt so với các phương tiện dạy học truyền thống, các phương tiện dạy học số có thể biến đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực hóa quá trình học tập của học sinh trong dạy học Vật lí Tìm hiểu thực trạng dạy học bài Hiệu ứng Đốp -le ở một số trường phổ thông. .. là tích cực trong tư duy - Ngày nay dạy học tích cực có thể xem là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của nhà trường hiện đại Dạy học tích cực có nhiều khác biệt với dạy học truyền thống như sau: Bảng 1.1: So sánh dạy học tích cực và dạy học truyền thống 22 Dạy học truyền thống Dạy học tích cực Cung cấp sự kiện nhớ tốt, đọc Cung cấp kiến thức cơ bản, chọn lọc thuộc Giáo viên là nguồn kiến thức. .. nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá - làm quen dần với các thí nghiệm có ghép nối với các thiết bị vi tính bên cạnh các thí nghiệm với các thiết bị đo và cách xử lí số liệu truyền thống 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của người thầy trong quá trình dạy học, nó luôn là... vào dạy 31 học giải quyết vấn đề sẽ góp phần giúp cho GV và HS trong nhiều trường hợp sẽ thuận lợi, dễ dàng trong việc tiếp cận kiến thức mới, và sẽ nâng cao được năng lực nhận thức và tư duy của HS Với những chức năng ưu việt của CNTT, ta thấy có thể phát huy tính tích cực, tự lực hóa quá trình học tập của học sinh trong dạy học Vật lí nhờ sự hỗ trợ của CNTT 1.4 Thực trạng dạy học bài Hiệu ứng Đốp -le. .. phương tiện dạy học: Khi dạy học bài Hiệu ứng Đốp -le , giáo viên có sử dụng thiết bị dạy học truyền thống được trang bị theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Nhìn chung, các thiết bị này đáp ứng được yêu cầu cho việc dạy học Tuy nhiên, các thí nghiệm này không mô tả được bản chất của hiệu ứng, khó khăn trong việc giải thích hiện tượng 34 - Việc ứng dụng CNTT vào dạy học bài “ Hiệu ứng Đốp -le vẫn còn... quá trình học tập, cố gắng vươn lên trong các kì thi vì danh dự nhà trường, lớp học và bản thân Đó là những động lực xã hội rất quan trọng của tính tích cực học tập Như vậy, có thể nói tính tích cực nhận thức của học sinh chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Nhưng nhân tố nhà trường đặc biệt người thầy khi ứng lớp giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Nhà... nhiệm vụ của giáo viên theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa? - Tích cực nhất thời hay thường xuyên? - Tích cực càng cao hay càng giảm? - Có kiên trì vượt khó không? - Có sáng tạo trong học tập không? - Có tiến bộ trong học tập không? - Kết quả kiểm tra, học tập có tốt không? 1.2.2 Đặc điểm tính tích cực nhận thức của học sinh Tích cực nhận thức của học sinh có các đặc điểm sau: - Tính tích cực của học sinh ... dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí 1.1 Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí 1.3 Tổ chức trình dạy học Vật lí hỗ trợ. .. hiệu ứng Đốp-le sóng âm – Một hiệu ứng có nhiều ứng dụng thực tế đời sống hàng ngày Vì lý chọn đề tài : Tích cự hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Hiệu ứng Đốp-le với hỗ trợ công nghệ thông. .. dạy học theo hướng phát huy tính tích cự hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí 1.4 Thực trạng dạy học Hiệu ứng Đốp-le Chương 2: Nghiên cứu số sản phẩm công nghệ thông tin hỗ trợ trình dạy

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.4

  • Bộ thí nghiệm đệm không khí ghép nối với máy tính

  • 14. Thiết bị dò đuờng và bắt mồi của con Dơi

  • 17. Dopple effect

  • 19. Siêu âm thai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan