Giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo qua châu phi của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang
Trang 1GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO QUA CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG
NHÓM 3
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3
2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY 4
3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
4 QUI MÔ 6
5 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH 7
6 CƠ CẤU TỔ CHỨC 7
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 11
1 Thực trạng sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của công ty 11
1.1 Khái quát môi trường kinh doanh của công ty 11
1.2 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 16
1.3 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2010-2014 20
1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới 28
2.Nghiên cứu thị trường 30
2.1 Châu phi 30
2.2 Trung Đông 47
3 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty trong thời gian tới 53
3.1 Phân tích ma trận SWOT và cơ sở để lựa chọn các chiến lược 53
3.2 Lựa chọn chiến lược cấp công ty 56
3.3 Lựa chọn chiến lược cạnh tranh 64
3.4 Giải pháp tiếp cận thị trường 68
3.5 Giải pháp tổ chức thực hiện 74
3.6 Kiểm soát chiến lược 79
4 Kết luận – kiến nghị 80
4.1 Kết luận 80
4.2 Kiến nghị 80
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi hội nhập quốc tế ngày một phát triển, Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổchức thương mại thế giới điển hình như WTO và các hiệp định thương mại songphương với các nước, điều này tạo điều kiện cho Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận
và đẩy mạnh các lĩnh vực, mặt hàng trong nước trong nước ngoài, trong đó có xuấtkhẩu gạo, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia qua các năm.Trong những năm gần đây, xuất khẩu gạo Việt Nam nhiều biến động Tính tới 2014,gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang 135 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, baogồm cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc, Singapore, trong
đó thị trường châu Á chiếm 77% 2010 đến 2014 sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
có xu hướng biến động: 2010-2012, sản lượng và kim ngạch nhìn chung thay đổitheo hướng tăng, cụ thể 2010 (sản lượng: 6,75 triệu tấn, kim ngạch 2.912 tỷ USD),
2011 (sản lượng 7,1 triệu tấn, kim ngạch: 3.651 tỷ USD), 2012 (sản lượng: 7,72triệu tấn, kim ngạch: 3,5 tỷ USD) nhưng đến hai năm tiếp theo, tình hình xuất khẩugặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt nên đã giảm xuống 2013 (sản lượng: 6,61 triệutấn, kim ngạch: 2,95 tỷ USD) 2014 (sản lượng: 6,316 triệu tấn, kim ngạch: 2.931 tỷUSD – mức xuất khẩu thấp nhất trong 5 năm qua) Xuất khẩu hai năm trở lại đây có
xu hướng giảm nhưng nhìn chung, hội nhập thương mại đã giúp Việt Nam mở rộngthị trường nhiều hơn, đưa Việt Nam trở thành một trong 3 nước xuất khẩu gạo lớnnhất Thế giới sau Thái Lan và Ấn Độ Hội nhập kinh doanh quốc tế và tham gia các
tổ chức thương mại quốc tế như WTO đã đem lại những thuận lợi và khó khăn chocác doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó có Công ty Angimex Thuận lợi trong mởrộng thị trường xuất khẩu, hàng hóa nước ta được đối xử bình đẳng như các nướckhác nhưng cũng đối mặt không ít khó khăn rủi ro: đối thủ cạnh tranh không chỉtrong nước mà mạnh hơn là đối thủ cạnh tranh từ các nước như Thái Lan, Ấn Độ,Pakistan, thị trường đa dạng kèm theo yêu cầu khác nhau về chủng loại và chấtlượng phải luôn được nâng cao Nói chung, những biến động về giá, về sản phẩm,thị trường luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp đối phó kịp thời và quantrọng là hãy biết tận dụng các mối quan hệ, cơ hội khi gia nhập vào các tổ chức quốc
tế kết hợp với năng lực của doanh nghiệp để mở rộng xuất khẩu sang các thị trườngtiềm năng hoặc các thị trường truyền thống nhưng có xu hướng giảm gần đây nhưChâu Phi bởi điều đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tránh lệ thuộc quá nhiềuvào những thị trường truyền thống Đối với công ty Angimex cũng không ngoại lệ,
Trang 5gạo, tuy nhiên trong tình hình xuất khầu luôn biến động về giá, nhu cầu, doanhnghiệp cũng nên có những bước đi thận trọng và dự báo tốt những thay đổi để có thểduy trì tốt tại các thị trường truyền thống và đẩy mạnh sang những thị trường khótính hay tiềm năng Để làm được điều đó, công ty cần hiểu rõ hoạt động sản xuấtkinh doanh của bản thân doanh nghiệp đồng thời phân tích để tìm ra những thịtrường mà khả năng khai thác có thể của công ty còn cao để đưa ra những giải pháptiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới
2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY
Thông tin về Công ty:
Tên giao dịch trong nước: CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG
Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANY
Tên viết tắt: ANGIMEX
Tiền thân: CÔNG TY NGOẠI THƯƠNG AN GIANG
Liên doanh với Sài Gòn CO.OP, Sài Gòn SATRA và AFIEX An Giang,thành lập Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn – An Giang hoạt động trong cáclĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ, siêu thị
3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Năm 1976:
Trang 6- Ngày 23 tháng 7, UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 73/QĐ-76thành lập Công ty Ngoại thương An Giang – ANGIMEX.
- Tháng 9/1976, ANGIMEX chính thức đi vào hoạt động
Năm 1979: Công ty đổi tên thành Công ty Liên hiệp Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang,
trụ sở tại thị xã Long Xuyên, tỉnh An Giang
Năm 1982: Thành lập Trạm giao nhận TP Hồ Chí Minh (nay là Chi nhánh TP.Hồ
Chí Minh)
Năm 1988:
- Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang
- ANGIMEX được Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép kinh doanh xuất khẩu trựctiếp
Năm 1991: Góp vốn thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU.
Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.
Năm 1998: Thành lập đại lý ủy nhiệm đầu tiên của Honda Việt Nam.
Năm 2000: Thành lập đại lý ủy nhiệm thứ hai của Honda Việt Nam.
Năm 2006: Thành lập đại lý ủy nhiệm thứ ba của Honda Việt Nam.
Năm 2007: ANGIMEX góp vốn với Công ty TNHH SAGICO kinh doanh bán lẻ qua
hệ thống siêu thị
Năm 2008:
- ANGIMEX chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần
- Thành lập Nhà máy Gạo an toàn Thương hiệu gạo Jasmine Châu Phú ra thịtrường với sự hợp tác giữa ANGIMEX và Saigon Co.op
- Khai trương Trung tâm Bảo dưỡng và Dịch vụ sửa chữa do Honda ủy nhiệm
Năm 2009:
- Nhãn hàng gạo An Gia, Mục Đồng của ANGIMEX ra mắt thị trường nội địa
- ANGIMEX giới thiệu hai công cụ hỗ trợ cho người nông dân: Phần mềmTính hiệu quả sản xuất lúa và Dịch vụ Tin nhắn báo giá mua gạo nguyên liệu
Trang 7- Angimex khai trương Trụ sở chính tại số 01 Ngô Gia Tự, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Đại hội đồng cổ đông quyết nghị bổ sung ngành nghề sản xuất, kinh doanh lúa giống và sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
Năm 2012:
- Các đại lý bán gạo Angimex (thông qua hình thức hợp tác giữa Angimex vàcác hộ kinh doanh) bắt đầu hoạt động Kết thúc năm 2012, đạt 80 đại lý
- Khai trương Cửa hàng gạo tại Trụ sở chính của Angimex (số 01 Ngô Gia Tự,
TP Long Xuyên, An Giang) để hỗ trợ tư vấn đại lý và khách hàng
- Niêm yết 18,2 triệu cổ phiếu với mã chứng khoán AGM tại Sở Giao dịchChứng khoán TP Hồ Chí Minh
- Công ty khai trương Trung tâm Thương mại và Dịch vụ Angimex tại phường
Mỹ Thới, Tp.Long Xuyên, An Giang
- Sản phẩm gạo của Công ty tiếp tục được người tiêu dùng bình chọn là“HàngViệt Nam chất lượng cao 2015”
- Công ty khởi công Nhà máy chế biến lúa gạo Đa Phước tại xã Đa Phước,huyện An Phú, An Giang
4 QUI MÔ
Vốn:
Từ 1/1/2018 công ty chuyển từ hình thức công ty nhà nước sang Công ty cổ phần với vốn điều lệ là 58 tỷ đồng
Tháng 02/2011, công ty tăng vốn điều lệ lên 174.855.000.000 đồng
Tháng 4/ 2011, công ty tăng vốn điều lệ lên 182.000.000.000 đồng và giữ nguyên cho đến nay
Năm 2012 18,2 triệu cổ phiếu của công ty cổ phần xuất khẩu An Giang được chính thức niêm iết và giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) với mã cổ phiếu là AGM
Trang thiết bị -cơ sở hạ tầng:
Trang 8 Kinh doanh lương thực: Hiện tại Công ty có 9 phân xưởng và 01 nhà máychuyên thu mua - sản xuất, với địa bàn hoạt động trải đều trên cáchuyện/thị/thành thuộc tỉnh An Giang và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Longvới năng lực sản xuất 250.000 tấn/năm; 200 đại lý bán lẻ
Kinh doanh xe gắn máy: Trong 03 HEAD do Honda ủy nhiệm: 02 HEADhoạt động kinh doanh tại thành phố Long Xuyên, 01 HEAD tại thị xã ChâuĐốc, 1 Trung Tâm bảo dưỡng và dịch vụ hoạt động kinh doanh tại thành phốLong Xuyên và 01 Cửa hàng chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại, phụtùng tại huyện Thoại Sơn
5 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH
Tầm nhìn
Giữ vững vị trí top 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam
Phát triển tích hợp sản phẩm ngành lương thực và các ngành hàng mới nhằmđưa công ty nằm trong Top 20 doanh nghiệp sản xuất và chế biến lương thực thựcphẩm lớn nhất Việt Nam
Sứ mệnh
Angimex luôn mang lại lợi ích cao nhất cho cộng đồng, khách hàng, cổ đông,đối tác và người lao động
Giá trị cốt lõi
Sự đam mê: Bằng nhiệt huyết, tình yêu và sự gắn bó chặt chẽ với lúa gạo,
Angimex luôn hướng đến sự thành công lâu dài và mang đến khách hàng những giátrị cao nhất qua từng sản phẩm, dịch vụ
Uy tín: Với Angimex, uy tín là sự bảo đảm cho thành công và thành công là
sự vun đắp niềm tin cho khách hàng
Chuyên nghiệp: Nhanh chóng, chính xác, chuyên môn hóa trong công việc
và hiện đại hoá môi trường làm việc là phương châm của Angimex
Sáng tạo: Không ngừng sáng tạo, tự hoàn thiện và cải tiến mỗi ngày là sức
sống của chúng tôi
Hợp tác: Chia sẻ lợi ích, gắn kết bền lâu, cùng nhau phát triển bền vững.
6 CƠ CẤU TỔ CHỨC
Cơ cấu tổ chức
Trang 9Từ ngày 01/01/2008, Công ty chuyển đổi mô hình quản trị doanh nghiệp theohình thức công ty cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Ban Kiểm soát, Hộiđồng quản trị, Ban Điều hành đứng đầu là Tổng Giám đốc Mô hình quản trị đượcxây dựng trên nguyên tắc phân công, quản lý theo các chức năng công việc, có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau Tổng Giám đốc quản lý, điều hành thông qua việc phâncấp, phân quyền.
Trang 11* Năm 2014, Công ty đã thực hiện việc tái cơ cấu tổ chức chuyên sâu với ba ngànhhàng chính
Trang 12PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
1 Thực trạng sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của công ty
1.1 Khái quát môi trường kinh doanh của công ty
Sơ lược kinh tế Việt Nam
Theo số liệu do Tổng Cục Thống kê công bố, năm 2014 là năm đầu tiên trong
kế hoạch 5 năm (2011-2015) kể từ 2011 đến nay, tăng trưởng kinh tế không chỉ vềđích mà còn vượt kế hoạch So với kế hoạch chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% màQuốc hội đưa ra thì năm 2014 đạt 5,98% quả là con số đáng mừng cho nền kinh tếViệt Nam Mức tăng trưởng năm 2014 cao hơn mức tăng trưởng 5,25% của năm
2012 và 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế Mức tăngtrưởng có dấu hiệu hồi phục này đã giúp cho nền kinh tế vĩ mô có được sự ổn định -mục tiêu mà Việt Nam theo đuổi trong nhiều năm nay, đặc biệt là sau khi lạm phátlên tới trên 20% trong năm 2008 - năm đầu tiên Việt Nam chịu tác động của khủnghoảng kinh tế toàn cầu Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức trở thànhthành viên WTO nên có nhiều cơ hội cũng như điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế,các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đều được hoàn thành và hoàn thành vượtmức kế hoạch Trong năm 2007, Việt Nam được xếp vào hàng các quốc gia có tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực Trước tình hình khủng hoảng tài chính thếgiới nổ ra năm 2008, nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó
Ở giai đoạn này, mức tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến năm
2012 chỉ còn 5,25% Năm 2014 cũng là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam đạt đượcmục tiêu kép – tăng trưởng kinh tế cao hơn (5,98%) đi kèm với lạm phát ở mức thấp
- CPI tháng 12 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013, kéo tỷ lệ lạm phát bìnhquân tháng chỉ còn 4,09%/năm, thấp hơn mức trung bình của năm 2013 là 2,5 điểmphần trăm Tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô cho phép tạo điều kiệnkinh doanh ổn định cho doanh nghiệp trong thời gian sắp tới.Trong năm 2015, ViệtNam sẽ sớm thực hiện các cam kết theo các Hiệp định mới ký kết gồm: Hiệp địnhthương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam
và Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan Đồng thời, tiếp tục đàm phán Hiệpđịnh Thương mại Tự do Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lượcxuyên Thái Bình Dương (TPP) và tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, qua đó tạođiều kiện thuận lợi thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP năm 2015 Việc thực thicác hiệp định thương mại trong thời gian tới sẽ khiến hoạt động xuất nhập khẩu củaViệt Nam năm 2015 tăng mạnh hơn so với năm 2014
Từ khi trở thành thành viên WTO
Khi Việt Nam gia nhập WTO vào 21/01/2007, công ty Angimex cũng nhưnhững doanh nghiệp Việt Nam khác đều bị tác động từ WTO qua ảnh hưởng mang
Trang 13lại khi Việt Nam và các thành viên khác thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qui chếthành viên.
Khi Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thành viên thông qua điều chỉnh chính sách
và pháp luật liên quan đến môi trường kinh doanh nhằm đảm bảo tuân thủ cácnguyên tắc, qui định của tổ chức Những thay đổi này đã tác động thuận lợi lẫn khókhăn về môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp nói chung, trong đó cóAngimex:
Thuận lợi
- Tạo ra môi trường thương mại thuận lợi, thông thoáng và bình đẳng hơn Cácquy định trong WTO về cơ bản đều hướng tới việc tự do hoá thương mại bằng việcgiảm thuế quan và thủ tục, bãi bỏ hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính Việctuân thủ các yêu cầu này của WTO sẽ khiến môi trường kinh doanh của Việt Namthuận lợi, thông thoáng, hợp lý và bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp
- Chính sách thủ tục thương mại minh bạch: Nguyên tắc minh bạch của WTOđòi hỏi các cơ quan Nhà nước phải công khai các thông tin về chính sách, luật lệ, thủtục…có liên quan đến hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp Đây là điều kiện
để các doanh nghiệp có thông tin cần thiết cho việc lập và triển khai hiệu quả kếhoạch kinh doanh của mình
Những thuận lợi cụ thể cho doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu
+ Về thuế quan
Hầu hết các dòng thuế nhập khẩu vào các nước thành viên WTO đều giảm, cam kết giảm (theo lộ trình xác định) và không tăng trở lại
Ngoài ra, các nước thành viên không được phân biệt đối xử giữa hàng hoá
nhập khẩu từ các nước khác nhau (về thuế, phí, các thủ tục, quy định…) Như vậy,
cơ hội cạnh tranh giữa hàng hoá Việt Nam với hàng hoá nhập khẩu từ các nước kháctrên cùng một thị trường xuất khẩu về nguyên tắc là bình đẳng
+Về các biện pháp phi thuế
Các nước thành viên WTO không được sử dụng các rào cản phi thuế (ví dụ
hạn ngạch, lệnh cấm nhập khẩu…) trừ một số rất hạn chế các trường hợp (ví dụ khi
áp dụng biện pháp tự vệ, rào cản kỹ thuật…) với hàng hoá đến từ các nước thànhviên khác
Do đó doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có thể bớt đi nỗi lo về các biệnpháp hạn chế nhập khẩu gay gắt hoặc tuỳ tiện tại các thị trường xuất khẩu
+ Về các quy định nhập khẩu
Trang 14WTO buộc các nước thành viên phải tuân thủ các nguyên tắc chung về thủ tụchải quan, trị giá tính thuế, quy tắc xuất xứ, kiểm định hàng hoá, cấp phép nhập
khẩu…Do đó, các thủ tục nhập khẩu ở tất cả các nước này sẽ tương đối hợp lý, ổn định và thống nhất
Vì thế, doanh nghiệp xuất khẩu có được những đảm bảo nhất định rằng những
thủ tục nhập khẩu cơ bản sẽ không biến động lớn tại một thị trường cũng như giữa
các thị trường với nhau
Ngoài ra, từ thực hiện cam kết trong quá trình thực hiện Hiệp định về nông nghiệp
của WTO, có thể thấy tác động của WTO đến sản xuất và xuất khẩu của nước ta nhưsau:
- Đảm bảo cho hàng nông sản Việt Nam có thị trường mở và ổn định
Trước đổi mới, VN có xuất khẩu nông sản sang thị trường các nước Khối hộiđồng tương trợ kinh tế SEV nhưng với số lượng nhỏ và không thực sự vận hành theo
cơ chế thị trường
Hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kì đổi mới đã đẩy mạnh xuất khẩu nông sảnmột cách toàn diện, đặc biệt sau khi Việt Nam là thành viên WTO thì thị trường tiêuthụ hàng nông sản của Việt Nam nói chung, gạo nói riêng ngày càng mở rộng
- Hạn chế tình trạng phân biệt đối xử trong thương mại hàng nông sản
- Tác động thúc đẩy nâng cao giá trị hàng nông sản, trong đó có gạo
Gia nhập WTO giúp các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với nhiều thị trườngnước ngoài dễ dàng hơn, từ đó nâng cao sản lượng và kim ngạch xuất khẩu Việcđẩy mạnh xuất khẩu sẽ làm tăng cơ hội đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến nôngsản, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Ngoài ra, cạnh tranh nhiềuhơn trong và ngoài nước sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng
và hiệu quả sản xuất Từ việc tăng giá trị dẫn đến khả năng tăng giá nông sản, gópphần tăng kim ngạch xuất khẩu
Chính sách của nhà nước:
Đối với DN, Nhà nước áp dụng mức thuế suất 0% để khuyến khích XK Ngoài
ra, VFA và Bộ Công thương cũng kiểm soát giá gạo XK thông qua việc đưa ra giásàn để tránh tình trạng các DN cạnh tranh nhau, bán phá giá trên thị trường, ảnhhưởng đến ngành XK gạo của cả nước Chính sách này giúp cho các DN cạnh tranhlành mạnh phát triển tốt hơn và tránh bị ép giá Bên cạnhđó, Nhà nước cũng bổ sungthêm nhiều điều kiện về việc kinh doanh XK gạo:
- Nghị định 109/2010/NĐ-CP (ngày 4/11/2010) bắt buộc DN phải có ít nhất
Trang 15chuẩn chung do Bộ NNPTNT ban hành; có ít nhất một cơ sở xay xát thóc gạovới công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ Ngoài ra, các DN phải thường xuyên
dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 10% lượng gạo mà đã xuất trong 6tháng trước đó Trước đây, hàng loạt DN kinh doanh lĩnh vực khác đã nhảyvào XK gạo do lợi nhuận cao Với quy định này, số doanh nghiệp đủ điềukiện xuất khẩu sẽ giảm xuống, giảm áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệptrong nước
- Tháng 8/2013, Bộ NNPTNN đã đề xuất Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi,
bổ sung Nghị định 109/2010/ND-CP ngày 4-11-2010 về kinh doanh XK gạotheo hướng bổ sung điều kiện các DN XK gạo phải tham gia vào sảnxuất,tiêu thụ theo phương thức cánh đồng mẫu lớn, bắt buộc DN phải có hợpđồng tiêu thụ lúa gạo mới được tham gia XK Nếu quy định được ban hànhthì các DN XK gạo phải xây dựng ít nhất một vùng nguyên liệu đảm bảo đủlúa cung cấp từ 15% lượng gạo XK trở lên trong năm theo hợp đồng năm
2013, từ năm 2014–2015 phải đảm bảo ít nhất 50% lượng gạo XK theo hợpđồng và sau 2015 là 80% trở lên Đây tiếp tục là một lợi thế lớn cho công ty
vì số DN cạnh tranh sẽ giảm nhiều, trong khi công ty có thể đáp ứng các yêucầu trên Đặc biệt, Bộ Công Thương nêu rõ là chỉ cấp phép tối đa cho 150
DN đầu mối đến năm 2015
khiến cạnh tranh gay gắt và khó khăn hơn nhiều cả trong và ngoài nước
Với mức thuế nhập khẩu MFN, không còn các biện pháp hạn chế nhập khẩuphi thuế (quota, hạn ngạch…), được bình đẳng về tất cả các loại phí, thuế nội địa vàcác thủ tục, quy định liên quan đến việc bán hàng tại nước thành viên khác của
WTO, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dự kiến sẽ có bước tăng trưởng mạnh mẽ sau khi Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, tăng trưởng đột biến về số
lượng xuất khẩu với lợi thế chủ yếu là giá hàng hoá rẻ có thể là một nguy cơ dẫn đến
việc hàng hoá Việt Nam dễ bị kiện hơn ở các thị trường nhập khẩu, bao gồm: Kiện
chống bán phá giá; hoặc Kiện chống trợ cấp; hoặc Kiện tự vệ
Các vụ kiện chống bán phá giá, kiện tự vệ… không phải là nguy cơ mới đốivới hàng hoá xuất khẩu Việt Nam Trong thời gian vừa qua, nhiều loại hàng hoá của
Trang 16Việt Nam đã là đối tượng của các vụ kiện thương mại này (từ năm 1994 đến năm
2007 xảy ra khoảng 30 vụ)
Điểm “mới” là ở chỗ khi Việt nam gia nhập WTO, tạo ra hiệu ứng mạnh trong
tăng trưởng xuất khẩu thì nguy cơ lớn hơn trước rất nhiều Thống kê cho thấy các
hàng hoá sử dụng nhiều lao động, sử dụng nguyên liệu tự nhiên… thường bị kiệnnhiều nhất Trong khi đó đây lại là các ngành thế mạnh của Việt Nam Tuy nhiên,
rủi ro bị kiện có thể xảy ra với bất kỳ mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Nam nếu có
mức trưởng xuất khẩu lớn (mà không nhất thiết phải là những ngành có kim ngạchxuất khẩu lớn nhất)
Đối với xuất khẩu gạo, trong quá khứ Colombia kiện Việt Nam bán phá giágạo năm 1994, kết quả là Việt Nam không bị đánh thuế dù bị kết luận có bán phá giá
là 9,07% nhưng không gây tổn hại cho ngành trồng lúa gạo của Colombia Gần đâynhất là khoảng ngày 15-5-2014, Ủy ban Tài chính và Thuế vụ thuộc Hạ viện Mỹ đãđại diện không chính thức cho Hiệp hội Các nhà sản xuất gạo Mỹ (USRPA) nộp đơnlên Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) yêu cầu thực hiện điều tra về tình hìnhcạnh tranh của gạo nhập khẩu đối với ngành gạo nước này.Đến ngày 17-6, ITC đã raquyết định khởi xướng điều tra và chuẩn bị một báo cáo về các yếu tố sẽ cạnh tranhđến ngành gạo của Mỹ từ các nước xuất khẩu gạo chính bao gồm Brazil, TrungQuốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Uruguay và Việt Nam
ITC sẽ thực hiện điều tra về chi phí sản xuất, cơ cấu ngành gạo, giá đầu vào,nguồn đầu vào, các cơ chế tính giá và tiếp thị… ITC sẽ xác định việc nhập khẩu gạo
có gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho ngành gạo của Mỹ haykhông.Dựa trên kết luận điều tra của ITC, sau đó ngành gạo của Mỹ sẽ xem xét nộpđơn kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Dự kiến đơn kiện chống bán phá giá,chống trợ cấp có khả năng nộp trong năm 2015 Đối với tin này, hiệp hội và códoanh nghiệp Việt Nam vẫn bình thản bởi cho rằng hằng năm xuât khẩu gạo vào thịtrường Mỹ chiếm tỷ lệ rất thấp so với các thị trương truyền thống tuy nhiên khi hộinhập quốc tế ngày càng gia tăng, kinh doanh thương mại nên đa dạng hóa sản phẩmlẫn thị trường để tránh trường hợp phụ thuộc và tăng doanh thu khi thay đổi cơ cấuthì xuất khẩu gạo cấp thấp là chủ yếu sang xuất khẩu gạo cấp cao có chất lượngphục vụ thị trường khó tính, hơn nữa chúng ta đừng khinh thường thị trường Mỹ bởiTheo số liệu năm 2013 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam xuất khẩu 53.000 tấnvào thị trường Mỹ, sau thị phần Thái Lan, Ấn Độ Lượng người châu Á sinh sống ở
Mỹ rất lớn nên đây là một thị trường rất tiềm năng Thái Lan, Ấn Độ đang lên kếhoạch tăng xuất khẩu vào thị trường này Ngay cả Campuchia mới đây đầu tư hàng
Trang 17triệu USD để nâng cao chất lượng xuất khẩu gạo thơm vào Mỹ Trong khi đó, xuấtkhẩu gạo Việt Nam vào Mỹ lại đang sụt giảm qua từng năm
Những vụ kiện như vậy có thể gây thiệt hại lớn đến tất cả các nhà sản xuất xuấtkhẩu Việt Nam liên quan (sản xuất xuất khẩu sản phẩm bị điều tra sang thị trườngđó), ví dụ: Các chi phí cao (về vật chất, thời gian, nhân lực) mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để tham gia vụ kiện nhằm giảm thiểu thiệt hại (nếu doanh nghiệp không thamgia, thiệt hại chắc chắn sẽ lớn hơn);biện pháp “phạt” nặng (thường là một mức thuế
bổ sung cao bên cạnh thuế nhập khẩu và/hoặc các biện pháp hạn chế nhập khẩu)
1.2 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
1.2.1 Thị trường
Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang (Angimex) kinh doanh trên các lĩnhvực: lương thực ( cung ứng gạo nội địa và xuất khẩu), vật tư nông nghiệp (nhậpkhẩu phân bón, vật tư nông nghiệp, bã đậu nành, nguyên liệu chế biến thức ăn giasúc), nhập khẩu và kinh doanh xe Honda… Lĩnh vực kinh doanh khá đa dạng nhưngcông ty luôn xác định kinh doanh gạo xuất khẩu là hoạt động chủ lực
Xuất khẩu gạo
Về thị trường: Thị trường xuất khẩu gạo của công ty khá đa dạng mặc dù tỉ trọng
giữa các thị trường có sự chênh lệch lớn
Thị trưởng xuất khẩu gạo của Angimex giai đoạn 2010-2012
(%)
2012/2011 (%)
Trang 18Châu Mỹ 1.337 922 496 (31,04) (46,20)
Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh Angimex
Tổng quan về các thị trường
2010-2012, Châu Á vẫn luôn là thị trường chính của công ty do thị trường này
có nhu cầu tiêu dùng khá cao, tương đối dễ tính, có sự tương đồng về văn hóa và thịhiếu người tiêu dùng nên công ty khai thác khá thành công thị trường này qua cácnăm Ngoài ra, tiêu thụ gạo xuất khẩu tại thị trường các nước châu Á cũng đa dạng
về chủng loại
Thị trường thứ hai của công ty là Châu Phi: Thị trường châu Phi chủ yếu có nhucầu về gạo cấp thấp, tuy nhiên với nhu cầu về sản lượng khá lớn nên cũng đóng gópkim ngạch đáng kể cho công ty
Ngoài ra, doanh nghiệp còn xuất khẩu gạo sang châu Ậu- một thị trường đòi hỏicao về chất lượng và hai thị trường mới khác là châu Mỹ và châu Úc Tuy tỉ trọngxuất khẩu ở ba thị trường trên còn khá thấp và có nhiều biến động qua các nămnhưng đã phản ánh sự cố gắng của công ty trong việc mở rộng, đa dạng hóa thịtrường xuất khẩu cũng như hướng chuyển mới từ xuất khẩu gạo cấp trung-thấp vềchất lượng sang gạo chất lượng cao nhằm từng bước xây dựng thương hiệu
Chi tiết các thị trường
Thị trường châu Á: Thị trường truyền thống chính của công ty với các nước
nhập khẩu gạo chủ yếu như: Philippines, Trung Quốc, Hong Kong, Singapore,Indonexia… Năm 2010, tổng sản lượng xuất khẩu 192.110 tấn, trong đó châu Áchiếm 63,4% về thị phần tương ứng 121.798 tấn, đem lại kim ngạch trên 51 triệuUSD 2011, xuất khẩu nói chung thuận lợi trong cả nước, thị trường châu Á vẫn làthị trường dẫn đầu về sản lượng và kim ngạch: sản lượng xuất khẩu tương ứng:160.301 tấn trên tổng sản lượng 195 489 của toàn doanh nghiệp ( chiếm 82% thịphần), kim ngạch tương ứng trên 73 triệu USD (tăng khoảng 42%) so với 2010.Tăng trưởng xuất khẩu do nhu cầu nhập khẩu trở lại của Singapore, công ty mở rộngxuất khẩu sang Trung Quốc Ngoài ra, Indonexia – chủ yếu nhập khẩu từ Thái Lanchuyển sang nhập khẩu gạo Việt Nam do nguồn cung từ Thái giảm và giá gạo cao( thiệt hại từ lũ lụt tại Thái Lan và chính sách thu mua lúa giá cao của Chính PhủThái) Sang năm 2012, xuất khẩu gạo trong nước cũng như của công ty gặp nhiềukhó khăn nên thị trường châu Á cũng giảm nhẹ về sản lượng: sản lượng xuất khẩu:155.487 tấn, giảm 3% so với 2011, sản lượng giảm kéo theo kim ngạch cũng giảmnhẹ còn khoang 62 triệu USD ( giảm 15,14% so với 2011), tuy nhiên công ty đã
Trang 19xuất khẩu 28.069 tấn gạo sang thị trường Nhật Bản sau 5 năm quốc gia này tạmdừng nhập khẩu đối với gạo Việt Nam, đây là điểm sáng đáng chú ý trong năm 2012
Thị trường châu Phi: Thị trường châu Phi được xem là thị trường chính thứ 2
của công ty Năm 2010, xuất khẩu gạo sang châu phi đạt 63.548 tấn (chiếm khoảng33% tổng sản lượng xuất khẩu) với kim ngạch trên 21 triệu USD Tuy nhiên sangnăm 2011 và 2012, sản lượng xuất khẩu giảm xuống mạnh do các nước chuyển sangmua gạo từ Ấn Độ với giá rẻ hơn, đều này kéo theo kim xuất khẩu tại thị trườngtrong hai năm cũng giảm mạnh (cụ thể 2011: sản lượng: 25.413 tấn (giảm khoảng60% so với 2010 với kim ngạch tương ứng chi còn trên 11 triệu; 2012 sản lượng vàkim ngạch xuất khẩu tiếp tục giảm mạnh, lần lượt còn: 13.850 tấn, hơn 4,7 triệuUSD
Châu Âu: Thị trường khó tính nhưng đầy tiềm năng, xuất khẩu sang thị trường
này còn thấp và có sự biến động về sản lượng và kim ngạch qua các năm 2010, sảnlượng 1.768 tấn (tỉ trọng: 0,9%) và kim ngạch 848 nghìn USD Sang năm 2011, sảnlượng và kim ngạch tăng lần lượt: 4.820 tấn (chiếm 2, 46%) - 2.111 nghìn USD.Nhưng đến 2012, sản lượng và kim ngạch lần lượt giảm còn 1.864 tấn (chiếm1,07%) – 816 nghìn USD
Châu Mỹ: 2010, công ty mở rộng thị trường xuất khẩu sang châu Mỹ với sản
lượng 2.881 tấn tương ứng 1.337 nghìn USD Xét về tỷ trọng xuất khẩu chỉ chiếm1,5% trong tổng sản lượng xuất khẩu nhưng đã đánh dấu sự thâm nhập của công tyvào thị trường này – thị trường gạo cao cấp Sang năm 2011 và 2012, sản lượng vàkim ngạch xuất khẩu gạo giảm do thị trường gạo biến động cũng như cạnh tranh từThái Lan – nước xuất khẩu gạo cao cấp chủ yếu cho thị trường này 2011, sản lượnggiảm còn 1.587 tấn với kim ngạch 922 nghìn USD 2012, sản lượng chỉ còn 856tấn với kim ngạch 496 nghìn USD
Châu Úc: Cũng như châu Mỹ, tỷ trọng khẩu gạo sang châu Úc còn rất thấp, sản
lượng và kim ngạch có xu hướng giảm qua các năm, nhưng đây vẫn là một thịtrường tiềm năng của công ty trong phân khúc gạo cao cấp
*Thị trường gạo xuất khẩu của công ty 2013-2014: cơ cấu các thị trường xuất
khâủ không có sự thay đổi nhiều Nhìn chung châu Á vẫn là thị trường xuất khẩugạo lớn nhất của công ty, đặc biệt là Trung Quốc và một số thị trường truyền thốngkhác như: Philipines, Indonexia, Maylaysia Đứng thứ hai là châu phi, tiếp đến làchâu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương Sô liệu 2013, cho thấy về sản lượng, châu Áchiếm 53,1%; châu Phi chiếm 26,545%, châu Âu chiếm 19,16%, châu Mỹ chiếm1,11%, châu Đại Dương chiếm 0,09%
Trang 201.2.2 Sản phẩm gạo xuất khẩu
Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu giai đoạn 2010-2012
Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh Angimex
Các loại gạo xuất khẩu chủ yếu của công ty gồm gạo thơm Jasmine và gạo trắngcác loại: 5%, 10%, 15%, 25% tấm Sản lượng gạo 15-25% tấm chiếm chủ yếu trongtổng sản lượng xuất khẩu của công ty do thị trường truyền thống là châu Á và châuPhi Tuy nhiên, những năm gần đây, xuất khẩu gạo 25% tấm đã giảm xuống và sảnlượng gạo 15% và các loại gạo chất lượng cao có xu hướng tăng lên mặc dù tỷ trọngvẫn còn thấp
Gạo 5% tấm: 2010, lượng xuất khẩu là 28.951 tấn, chiếm 15,07% Sản lượng
tăng lên 38.084 tấn (chiếm 19,48%), tăng 31,55% so với 2010 Do trong năm này,công ty đã xuất khẩu lại thị trường Singapore và kiếm các hợp đồng mới từ HongKong – hai thị trường tiêu thụ gạo loại này lớn của công ty Điều này cho thấychuyển biến tích cực của công ty trong việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩugạo cấp cao Đến 2012, do tình hình biến động chung của thị trường gạo thế giới,nên xuất khẩu gạo 5% tấm giảm nhẹ, còn 25.317 tấn (chiếm 14,66 %), giảm 33,5%
về sản lượng so với 2011
Gạo 10% tấm: Tuy chiếm tỷ trọng xuất khẩu thấp nhất trong các loại gạo nhưng
từ 2010-2012 xuất khẩu đều tăng qua các năm 2010, xuất khẩu 4.092 tấn, 2011tăng lên 7.222 tấn (tăng 76,49% so với 2010), 2012 tiếp tục tăng mạnh với sản lượng
18 530 tấn, gấp trên 2 lần so với sản lượng 2011
Gạo 15% tấm: Đây là loại gạo xuất khẩu chủ lực và chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu qua các năm Cụ thể, 2010 sản lượng đạt71.042 tấn (chiếm 36,98%), 2011 sản lượng tăng lên 98.476 tấn (chiếm hơn 50% tỷ
Trang 21trọng), sang 2012 có sự giảm nhẹ còn 75.347 tấn (còn 43,63% tỷ trọng), nhưng nhìnchung tỷ trọng xuất khẩu vẫn còn rất cao Loại gạo này chiếm tỷ trọng cao do hai thịtrường chính là châu Á và châu Phi tiêu dùng chủ yếu gạo 15% tấm, vì vậy bên cạnhđẩy mạnh xuất khẩu các loại gạo cao cấp sang các thị trường tiềm năng, công tycũng phải giữ vững vị trí của mình tại các thị trường truyền thống này.
Gạo 25% tấm: Trong năm 2010, xuất khẩu đạt sản lượng khá cao 79.322 tấn
(chiếm 41,29% tỷ trọng), cùng với gạo 15% tấm là hai loại có tỷ trọng cao nhất, tuynhiên sang năm 2011 và 2012, sản lượng xuất khẩu giảm mạnh, lần lượt còn 37.527tấn (chiếm 19,20%); 32.346 tấn (18,73%) Nguyên nhân do thị trường châu Phi làthị trường chính tiêu thụ gạo 25% tấm nhưng trong thời gian này, các doanh nghiệp
Ân Độ tận dụng lợi thế vị trí và giá rẻ nên đã chiếm được thị phần của công ty tạichâu Phi Bên cạnh đó, Philippines cũng là nước tiêu thụ loại gạo này lớn nhưng lạigiảm nhu cầu nhập khâu, điều này khiến sản lượng xuất khẩu giảm mạnh
Gạo Jasmine: là loại gạo chất lượng cao chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu xuất
khẩu nhưng có xu hướng tăng qua các năm 2010, sản lượng đạt 8.703 tấn (chỉchiếm 4,5 % tỷ trọng) tuy nhiên sang 2011, tăng mạnh lên 14.180 tấn (tăng 62,93%
về sản lượng so với 2010) kết quả này là do công ty xuất khẩu mạnh trở lại thịtrường châu Âu và tận dụng thời cơ khi giá xuất khẩu của Thái Lan tăng cao Đến
2012, tình hình xuất khẩu khó khăn với các loại gạo cấp thấp chủ lực nhưng sảnlượng gạo Jasmine tiếp tục tăng 49,19% so với 2011, tương ứng 21.155 tấn, điềunày chủ yếu nhờ công ty đã xuất khẩu trở lại thị trường Nhật Bản sau 5 năm với sảnlượng trên 22.000 tấn
1.3 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2010-2014
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2010-2014
Đơn vị: triệu đồng
Trang 22Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Tổng
Trang 23Doanh thu
Doanh thu của công ty đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh (gạo xuất khẩu
và nội địa, kinh doanh xe máy, vật tư nông nghiệp), đầu tư tài chính, thu nhậpkhác Trong đó, doanh thu phần lớn đến từ hoạt động lương thực (kinh doanhgạo) là chính
2010-2014, Doanh thu của công ty có xu hướng biến động qua các năm
2010, doanh thu đạt 2.087 tỷ đồng, sang năm 2011, doanh thu tăng lên 33,21% sovới 2010 tương ứng đạt 2.780 tỷ đồng – mức doanh thu cao nhất từ 2010-2014.Doanh thu tăng do do tăng trưởng ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty,đặc biệt từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng gần 34% so với 2010 Do thờigian này, xuất khẩu gạo của Thái Lan gặp nhiều khó khăn, nguồn cung giảm doảnh hưởng của lũ lớn trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới tăng, giúp cácdoanh nghiệp Việt Nam, trong đó có công ty nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu.Đến năm 2012, doanh thu giảm còn 2.284 tỷ đồng, giảm 17,85% so với 2011.Nguyên nhân do gạo Việt Nam chịu sự cạnh tranh từ thị trường gạo Ấn Độ vớinguồn cung dồi dào và nguồn gạo giá rẻ từ Indonexia, Pakistan, do đó doanh thucủa hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 15,61% so với 2011 Mặt khác trongnăm 2012, doanh thu từ hoạt động tài chính cũng giảm mạnh 64,01% so với 2011
do biến động tỷ giá, vì vậy mặt dù thu nhập khác tăng lên nhưng doanh thu cảnăm vẫn giảm do doanh thu từ các hoạt động chính của công ty giảm Doanh thu
2013 đạt 1.856.619 triệu đồng, giảm 18,72% so với 2012, điều này tương tự nhưdiễn biến 2012, chủ yếu do doanh thu từ hoạt động chính là sản xuất kinh doanhgiảm (20,48%) và doanh thu từ hoạt động tài chính cũng giảm nhẹ (9,29%), cụthể do xuất khẩu gạo trong nước chịu sự cạnh tranh và sụt giảm mạnh nhu cầucủa các thị trường truyền thống như Malaysia, Philippines và Indonesia, thịtrường gạo nội địa vẫn còn nhiều khó khăn do thói quen tiêu dùng và chính sáchthuế Giá trị gia tang, kinh doanh xe gắn máy tiếp tục gặp nhiều khó khăn, sứcmua giảm Các doanh nghiệp trong ngành liên tục giảm giá bán dẫn đến lợi nhuậngiảm Năm 2014, tiếp tục là một năm cực khó khăn với thị trường xuất khẩu gạoViệt Nam nên doanh thu từ hoạt đống sản xuất kinh doanh giảm dẫn đến tổngdoanh thu của công ty năm 2014 cũng giảm và đạt mức thấp nhất từ 2010 với1,798.150 triệu đồng
Chi phí
Trang 24Tổng CP công ty đã bỏ ra năm 2011 là 2.694.502 triệu đồng, tăng hơn 711triệu đồng so với năm 2010 Tổng CP tăng lên do sự gia tăng trong tất cả cáckhoản mục trong đó giá vốn hàng bán tăng nhiều nhất, lên đến 2.498.666 triệuđồng, tăng 37,04% so với năm 2010 Mức tăng này có thể lý giải được do trongnăm này công ty đẩy mạnh hoạt động XK gạo nên CP thu mua nguyên liệu, sảnxuất chế biến, gặp gỡ và ký kết hợp đồng đều tăng Hơn nữa, mặt hàng NK là xegắn máy và vật tư nông nghiệp cũng tăng giá mạnh trong năm 2011 Ngoài ra, CPtài chính cũng tăng đến 67,19% so với 2010 do công ty tiến hành vay vốn để thựchiện xây dựng thêm 2 cửa hàng kinh doanh xe gắn máy, 2 nhà máy chế biến gạo
và đầu tư cho hệ thống máy móc sản xuất gạo Năm 2012, tổng CP công ty giảmcòn 2.223.212 triệu đồng, tương đương mức giảm 17,49% so với 2011 Trong đó,giá vốn hàng bán, CP tài chính và các khoản CP khác giảm lần lượt 17,37%,52,76% và 87,40% CP sụt giảm là tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên nguyên nhânsụt giảm ở đây do việc kinh doanh của công ty gặp khó khăn Mặt hàng chủ lực làgạo sụt giảm sản lượng cả ở thị trường trong và ngoài nước Bên cạnh đó, CP lãivay giảm hơn 39 tỷ đồng do lãi suất vay năm 2012 đã được Nhà nước điều chỉnhgiảm Chỉ duy nhất CP bán hàng, quản lý DN tăng nhẹ 8.647 triệu đồng so với
2011, tương đương 7,92% Nguyên nhân là do CP cho nhân viên tăng do nhà máyxay xát tại Thoại Sơn, Trung tâm Phát triển vùng nguyên liệu và Trung tâm Kinhdoanh Gạo nội địa chính thức đi vào hoạt động Tổng chi phí năm 2013:1.815.920 triệu đồng, giảm 18,32% so với 2012 trong đó giá vốn hàng bán và chiphí bán hàng, quản lí doanh nghiệp giảm lần lượt 18,93%; 21,46% Điều này cóthể lý giải là do công ty gặp khó khăn trong xuất khẩu gạo lẫn kinh doanh xe máy
(sức mua giảm) Đến năm 2014, tổng chi phí là 1.792.039 triệu đồng, giảm1,32% so với 2014, điều này là do giá vốn hàng bán và chi phí tài chính giảm nhẹ
ở mức 1,1 % và 10,8% bên cạnh chi phí bán hàng, quản lí doanh nghiệp tăng nhẹ9,46%
Lợi nhuận
Do ảnh hưởng bởi lượng cung cầu thế giới và chịu sự canh tranh gay gắt, việckinh doanh mặt hàng chủ lực gạo ngày gặp khó khăn và ảnh hưởng đến lợi nhuậnchung của công ty Trong giai đoạn 2010-2014, LN trước thuế của công ty giảmdần qua các năm Năm 2010 được xem là năm thành công của công ty khi LNtrước thuế ở mức cao nhất là 103.906 triệu đồng Nguyên nhân là do công ty đẩymạnh XK gạo chất lượng cao và kiểm soát tốt các khoản CP Năm 2011, dù tổng
Trang 25DT ở mức cao nhất trong giai đoạn trên nhưng LN lại giảm xuống còn 86.135triệu, tương đương mức giảm 17,10% so với 2010 Tất cả hoạt động kinh doanhcủa công ty đều tăng trưởng mạnh trong năm này, đặc biệt là nguồn thu lớn từxuất khẩu gạo Tuy nhiên đi kèm theo đó là sự tăng trưởng của CP đầu vào, đặcbiệt là giá vốn hàng bán và CP tài chính lần lượt tăng mạnh đến 37,04% và67,19% so với 2010 Đây là nguyên nhân làm cho việc tăng trưởng DT khôngđem lại hiệu quả cao Đến năm 2012 thì LN trước thuế lại sụt giảm chỉ còn61.071 triệu đồng, mức giảm so với năm 2011 là hơn 25 tỷ, tương đương 41,04%.Năm 2013, do sụt giảm doanh thu trong xuất khẩu gạo cũng như lợi nhuận từkinh doanh xe máy giảm (các doanh nghiệp hạ giá để cạnh tranh) dẫn đếnlợinhuận trước thuế giảm 33,36% so với 2012, còn 40.999 triệu đồng Lợi nhuậntrước thuế năm 2014 tiếp tục giảm mạnh 84,98% so với 2013, chỉ đạt 6.111 triệuđồng chủ yếu do diễn biến khó khăn, cạnh tranh trên thị trường gạo xuất khẩu
.Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo từ 2010-2014
(tấn)
Chênh lệch (%)
Kim ngạch (triệu đồng)
Chênh lệch (%)
Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh Angimex
Giai đoạn 2010-2014, tình hình xuất khẩu gạo của công ty cũng như hình nhưxuất khẩu gạo của cả nước luôn biến động 2010, xuất khẩu gạo của công ty đạt192.110 tấn tương ứng 1.656.828 triệu đồng Sang năm 2011 là một năm giá gạobiến động bất thường nhưng nhờ kiểm soát hiệu quả nên kết quả cùng với thuậnlợi trong xuất khẩu gạo của cả nước, sản lượng xuất khẩu cũng như kim ngạchcủa công ty đều tăng với sản lượng đạt 195.489 tấn (tăng gần 2%), kim ngạch đạt2.174.103 triệu đồng (tăng 31,22%) Tuy sản lượng tăng ít nhưng mức tăng kimngạch hơn 30% là rất khả quan.Nguyên nhân trong năm này, Thái Lan bị lũ lụtnghiêm trọng ảnh hưởng đến nguồn cung trên Thế giới, và thay đổi chính thumua lúa giá cao của Thái Lan đã dẫn đến đầu cơ, chào giá tăng Ngoài ra, việc
Ấn Độ tham gia xuất khẩu gạo trở lại trong quý IV với giá thấp chỉ 450 USD/tấngạo 5% tấm đã tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt
Trang 26Nam Angimex đã vượt qua rủi ro nhờ dự báo có sự giảm giá trên thị trường nên
đã kịp điều chỉnh thu mua, tránh tồn kho giá cao vào cuối năm khi thị trường cóchiều hướng giảm giá và nhu cầu yếu
Năm 2012 là năm khó khăn khi kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi, khủnghoảng nợ công châu Âu lan rộng, Việt Nam cũng gặp một số khó khăn như lạmphát cao, tăng trưởng sụt giảm, những điều này ảnh hưởng đến tình hình xuấtkhẩu gạo Sản lượng xuất khẩu cả nước tăng nhưng giá giảm mạnh (bình quângiảm 46,85 USD/tấn so với 2011) Ngoài những yếu tố trên tác động đến xuấtkhẩu gạo của công ty, thì việc cạnh tranh nguồn gạo cấp thấp với Ấn Độ,Pakistan, đặc biệt khi Ấn Độ xuất khẩu trở lại từ 9/2011, điều này ảnh hưởng đếnthị phần của các doanh nghiệp trong đó có công ty tại thị trường châu phi rất lớn.Kết quả sản lượng 2012 giảm 11,66% và kim ngạch giảm 13,43% so với 2011.Nhưng có một điểm sáng trong năm là công ty đã xuất khẩu trở lại thị trườngNhật Bản sau một thời gian dài
2013, xuất khẩu gạo cả nước nói chung đều gặp khó khăn Nguyên nhân chínhcho sụt giảm trong xuất khẩu gạo Việt Nam (chỉ đạt 6,68 triệu tấn) là do áp lựccạnh tranh cao và sụt giảm nhu cầu của các thị trường truyền thống như Malaysia,Philippines và Indonesia; hợp đồng tập trung trong năm của cả nước giảm, thấpnhất từ trước đến nay và hợp đồng tập trung của Angimex cũng giảm, chỉ chiếm11,5% Kết quả, sản lượng xuất khẩu của công ty chỉ đạt 132.952 tấn, giảm gần23% so với 2011 và kim ngạch đạt 1.340.090 triệu đồng, giảm 28,8%
2014, kim ngach xuất khẩu của công ty đạt 1.202.790 triệu đồng, giảm hơn10% so với 2013 bởi 2014 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2014 biến độngkhá mạnh trong bối cảnh bị cạnh tranh khốc liệt.Gần như trong suốt cả năm 2014,giá gạo Thái Lan rẻ hơn gạo Việt Nam – điều hiếm thấy trong lịch sử do Thái Lan
có nguồn cung dồi dào – xả kho dự trữ, và đồng baht Thái nhiều giai đoạn mất giámạnh khiến giá gạo Thái quy ra đô la Mỹ trở nên rẻ hơn Ngoài ra, nguồn cungcác nước xuất khẩu khác cũng dồi dào, lượng tồn kho lớn, tạo áp lực cạnh tranhgay gắt trên thị trường Các nước nhập khẩu chính tiếp tục thực hiện chính sáchnhập khẩu theo hướng tăng cường sản xuất trong nước, đa dạng hóa nguồn cung
và phương thức nhập khẩu Tác động của hiện tượng El Nino, dịch bệnh Ebola,diễn biến tình hình chính trị-xã hội bất ổn tại một số khu vực đã tác động ảnhhưởng đến thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam Đồng thời, cũng làm gia tăngcạnh tranh xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm truyền thống của Việt Nam ởkhu vực Châu Á
Trang 271.4 Đánh giá tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty
Điểm mạnh
- Uy tín của Angimex: Những năm qua, công ty luôn nằm trong top 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, một trong 10 doanh nghiệp xuất khẩugạo lớn nhất Việt Nam
- Sản phẩm được chứng nhận ISO 9001-2008, chủng loại gạo đa dạng
- Vị trí thuận lợi, gần các nguôn nguyên liệu nên đảm bảo cung đầu vào,diện tích bao tiêu lúa nhìn chung tăng qua các năm (đến năm 2013, diệntích la 9.040 hecta)
- Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống nhà máy, phân xưởng phục vụ chếbiến, sản xuất, lưu trữ: hiện công ty có 9 phân xưởng, nhà máy chế biếnvới thiết bị hiện đại được phân bổ tại các vùng nguyên liệu trọng điểm,giao thông thuận lợi năng lực sản xuất đạt 250.000 tấn gạo/năm, các khovới tổng sức chứa kho 70.000 tấn
- Các kho chứa nằm rải rác trên địa bàn tỉnh thuận tiện cho thu mua, bảoquản, giảm chi phí vận chuyển
- Trải qua khoản 39 năm hình thành và phát triển công ty đã xây dựng chomình mối quan hệ nhất định với các nhà cung ứng và một số bạn hàng, độingũ nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm
- Nhờ đầu tư vào trang thiết bị máy móc sản xuất và đi theo hướng sản xuấtkhép kín mà chất lượng gạo được nâng cao: Tất cả hệ thống lò sấy lúa, nhàmáy xay xát, chế biến, lau bóng gạo, máy tách màu… đều được lắp đặttheo dây chuyền hiện đại nhất Năm 2013, có 7.000 héc-ta lúa vùngnguyên liệu liên kết sản xuất trong “Cánh đồng mẫu lớn” của Angimex vàliên doanh Angimex-Kituku 1.500 héc-ta, sản xuất theo quy trình khép kín,được các kỹ sư nông nghiệp kiểm soát chặt chẽ suốt quá trình sảnxuất, đảm bảo không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Lúa sau thuhoạch, đem sấy mới xay xát, lau bóng, xử lý tạp chất qua hệ thống máytách màu, không còn sạn và thóc Công nghệ chế biến gạo củaAngimex giữ được hương thơm tự nhiên của từng loại lúa, hoàn toànkhông sử dụng hương liệu tạo mùi, đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêudùng Chiến lược của Angimex là tạo mô hình khép kín từ khâu giống,gieo trồng, thu mua, chế biến, đóng gói, quản lý chất lượng sản phẩm
Trang 28nhằm nâng cao giá trị thương hiệu để tiếp tục xâm nhập, mở rộng vào cácthị trường khó tính.
Điểm yếu
- Chưa khai thác được nhiều ở các thị trường tiềm năng như châu Mỹ, châu
Úc hoặc các thị trường khó tính như Nhật Bản
- Loại gạo cấp thấp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng xuất khẩu
- Tình hình kinh tế trong nước ổn đinh hơn, kiểm soát lạm phát, duy trìtốc độ tăng trưởng kinh tế
- Việc gia nhập TPP sắp tới của Việt Nam, hứa hẹn sẽ tạo điều kiện mởrộng thị trường xuất khẩu
Thách thức
- Nhu cầu gạo Thế giới có xu hướng giảm, các khách hàng lớn nhưPhilippines, Indonexia, Malaysia thực hiện hạn ngạch nhập khẩu hoặctăng cường sản xuất nhằm hạn chế nhập khẩu
- Thị trường mở rộng dẫn đến sự đa dạng trong nhu cầu của các thịtrường và yêu cầu chất lượng cao hơn, đòi hỏi công ty phải đa dạng hóa
và nâng cao chất lượng gạo nhiều hơn Ví dụ để xuất khẩu vào NhậtBản và Hàn Quốc, gạo Angimex phải đáp ứng được các điều kiện kiểmđịnh khắc khe gồm 593 chỉ tiêu về dư lượng hóa chất và thuốc bảo vệthực vật, gạo Angimex cũng vượt qua 228 chỉ tiêu nghiêm ngặt củaHàn Quốc hay một số nước ở khu vực châu phi như Nigeria, Nam Phi
Trang 29có mức tiêu thụ gạo đồ cao – đây là loại gạo có gía khá cao so với mặtbằng giá gạo nhập khẩu của phần lớn các nước châu Phi.
- Sản lượng và chất lượng gạo biến động khi chịu ảnh hưởng từ thời tiết,thiên tai
- Cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trong và ngoài nước: Thái Lan, Ấn
Độ, Pakistan hay những nỗ lực của những nước mới nổi và có nhiều tiềm năng như : Campuchia hay Myanmar nhằm tăng cường vị thế xuấtkhẩu gạo
1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới
Ngành gạo xuất khẩu
- Tiếp tục duy trì xuất khẩu tại các thị trường truyền thống là châu Á,Châu Phi Tuy xuất khẩu châu Phi thời gian vừa qua có giảm sút,nhưng nhìn về nhu cầu tiêu thụ trong tương lai và khả năng của công
ty, thì vẫn cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trường này
- Đẩy mạnh tiêu thụ gạo thơm, gạo chất lượng cao; tăng sản lượng tiêuthụ tại thị trường Châu Âu và Nam Mỹ Chuẩn bị nguồn lực để xuấtkhẩu gạo túi nhỏ khi tham gia TPP
- Xâm nhập trở lại một cách mạnh mẽ và tăng tỷ trọng đối với kháchhàng là tập đoàn
Ngành Gạo nội địa
Tập trung phát triển khách hàng doanh nghiệp, kênh hiện đại nhằm gia tăngsản lượng, doanh thu và lợi nhuận Duy trì và cấu trúc lại hệ thống đại lý, thay đổidần thói quen mua gạo và đưa thương hiệu Công ty vào trí nhớ người tiêu dùng
Trang 30Kế hoạch kinh doanh năm 2015
Chỉ tiêu (tỷ đồng) KH 2015 TH 2014 So sánh
2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 23.500 2.819 834%
4 Tổng lợi nhuận trước thuế 28.500 6.111 466%
Kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu
Chỉ tiêu Lúa hàng hóa (hecta) Lúa giống (hecta)
TH2014
KH2015
% so TH2014
TH2014
KH2015
% so TH2014Diện tích bao tiêu 5.550 1.600 29% 362 600 166%
Kế hoạch đầu tư 2015
Hạng mục (tỷ đồng)
KH 2015
Xây dựng cơ bản 4,040Đầu tư thiết bị 1,263
Dự án Đa Phước 54,343Trung tâm Honda 5,074Cải tạo mở rộng NM GAT 2,250
Nguồn: Báo cáo thường niên của Angimex 2014
Trang 312.Nghiên cứu thị trường
2.1 Châu phi
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Châu Phi là châu lục đứng thứ ba trên thế giới về dân số (800 triệu dân sinhsống ở 55 quốc gia), sau châu Á và Châu Mỹ, và lớn thứ ba trên thế giới, theodiện tích sau châu Á và châu Mỹ với diện tích khoảng 30.221.532 km², vị trí giápbiển Đại Trung Hải và Hồng Hải ở phía Bắc và Đông Bắc Đây là hai mạch máugiao thông biển sầm uất mà từ ngàn xưa nay những thế lực kinh tế và chính trị lớnnhất thế giới vẫn muốn giữ địa vị thống trị Đối diện với Châu Phi là những nềnvăn minh La Mã, Hy Lạp và Trung Đông Phía Tây Châu Phi là biển Đại TâyDương mênh mông, phía Đông là biển Ấn Độ Dương
Về khí hậu do Châu Phi nằm trên đường xích đạo và 2 chí tuyến Bắc và Namnên khí hậu Châu Phi không đồng nhất Ở phía Bắc và Nam vùng Châu Phi xíchđạo, nơi có mưa quanh năm
Về tài nguyên thiên nhiên: Châu Phi được xem là kho tàng ngầm đáng thèmmuốn nhất Bởi vì trong 50 loại khoáng sản chủ yếu của nền kinh tế thế giới,Châu Phi đứng đầu về trữ lượng của 50 loại : kim cương chiếm 90% của thế giới,côban chiếm 87%, vàng chiếm 67% phốt phát chiếm 70%, crôm chiếm 54%,măng gan chiếm 70%, uranium chiếm 37% đồng và bô xít chiếm 21% Đặc biệtkho tàng ngầm của Châu Phi đã tăng vượt bậc khi những mỏ dầu và khí đốt đượcphát hiện và khai thác ở Angeri, Nigêria, Anggôla, Ly bi .Chính tiềm năng vềkhoáng sản này đã làm cho một số nước Châu Phi, mặc dù có trình độ phát triểnkinh tế và hiện đại hóa còn thấp kém nhưng vẫn có một vị trí đáng kể và tiếng nóinhất định trên thị trường quốc tế
Phân bố dân cư ở Châu Phi không đều Có mật độ dân số lớn nhất là Nigêria,Ethiopia, thung lũng sông Nin và quanh vùng hồ Victoria và Tanganynia Ngoài
ra những thủ đô và hải cảng là nơi tập trung phần lớn dân cư Châu Phi là châulục thường xuyên xảy ra nạn đói và thất học khá phổ biến (đặc biệt nước có tỷ lệ
mù chữ cao nhất là Burkina) Ngoài ra Châu Phi còn là lục địa của các dịch bệnhnhư sốt rét, bệnh đường ruột và AIDS
2.1.2 Xuất khẩu gạo của Việt Nam qua châu Phi trong hai năm trở lại đây
Trang 32Năm 2013, Việt Nam đã xuất khẩu mặt hàng gạo sang 33 trên tổng số 55 nướcchâu Phi (tăng 5 thị trường so với năm 2012) với kim ngạch đạt 775,83 triệuUSD, tăng 2% so với năm 2012 Gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số 1 củanước ta tại khu vực này, chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sangchâu Phi và chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế giới.Những thị trường nhập khẩu gạo nhiều nhất của Việt Nam ở châu Phi gồm có BờBiển Ngà (228,45 triệu USD), Ga-na (182,8 triệu USD), Ca-mơ-run (60,86 triệuUSD), Ăng-gô-la (48,72 triệu USD), An-giê-ri (39,93 triệu USD), Mô-dăm-bích(29,78 triệu USD), Ma-đa-gát-xca (27,18 triệu USD), Ghi-nê (17,62 triệu USD),Senegal (17,43 triệu USD), Ga-bông (16,6 triệu USD), Tan-da-ni-a (16,10 triệuUSD), Bê-nanh (15,61 triệu USD), Tô-gô (15,40 triệu USD), Nam Phi (14,39triệu USD), Kê-ny-a (12,97 triệu USD), v.v…
Xét về số lượng, năm 2013, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số nướcchâu Phi lần lượt như sau: sang Ghana đạt 380.178 tấn, dẫn đầu danh sách cácnước có lượng gạo xuất khẩu lớn nhất sang Ghana, sang Bờ Biển Ngà đạt561.333, là nước nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Bờ Biển Ngà, sang Angola đạt116.738 tấn đứng thứ hai sau Thái Lan, sang An-giê-ri đạt 95.494 tấn, đứng đầudanh sách các nước xuất khẩu gạo sang An-giê-ri, sang Nam Phi đạt 31.745 tấn,đứng sau Thái Lan và Ấn Độ, và sang Senegal đạt 46.214 tấn, đứng sau Ấn Độ vàThái Lan Năm 2013, Ấn Độ xuất khẩu sang Senegal gần 600 ngàn tấn gạo.Thông tin cụ thể thể hiện trong bảng sau:
Trang 33Nhập khẩu gạo của một số nước châu Phi năm 2013
Đơn vị tính: tấnNước xuất
khẩu chính Ghana
Bờ BiểnNgà Angola Angeria NamPhi SenegalThái Lan 134.061 310.098 231.282 1.599 405.012 83.552
Ấn Độ 93.187 307.851 48.758 39.105 480.899 574.344Pakistan 7.507 118.417 14.550 1.481 7.301 35.784Việt Nam 380.178 561.333 116.738 95.494 31.745 46.214
Nguồn: Trung tâm xúc tiền đầu tư – thương mại – du lịch Cần Thơ
Về giá xuất khẩu gạo bình quân năm 2013, số liệu của Trung tâm thương mạiquốc tế cho thấy trong khi các nước Thái Lan và Hoa Kỳ tập trung vào xuất khẩucác loại gạo có chất lượng cao, giá cao hơn hẳn so với các nước khác, bình quângiao động trong khoảng 600-700 USD/tấn thì ngược lại Ấn Độ và Pakistan có xuhướng phát triển mạnh về sản lượng để xuất khẩu gạo giá rẻ nhiều hơn, bình quânkhoảng 400 USD/tấn Trong khi đó, giá gạo của Việt Nam vào khoảng 450 – 550USD/tấn Như vậy, gạo Việt Nam phải đối mặt với cuộc cạnh tranh về giá ngàycàng khốc liệt khi xuất khẩu sang châu Phi
Năm 2014, xuất khẩu gạo sang châu Phi 772.537 tấn (giảm 57% so với 2013),kim ngạch đạt 425,7 triệu USD (giảm 45% so với 2013) Nguyên nhân gặp khókhăn do đại dịch Ebola bùng phát ở khu vực Tây Phi (gồm 4 nước Guinea,Liberia, Sierra Leone và Nigeria) Số lượng tàu hàng đến các nước châu Phi giảmmạnh do thủy thủ đoàn không muốn đến các nước có dịch Hầu hết các công tybảo hiểm cũng không muốn cung cấp bảo hiểm toàn cầu liên quan đến đại dịchnày Ngoài ra do cạnh tranh gay gắt với Ấn Độ, Pakistan, đặc biệt là Thái Lan đãđẩy mạnh xuất khẩu gạo tồn kho giá rẻ theo chương trình hỗ trợ mua tạm trữ lúagạo của Chính phủ nước này
Các nước cung cấp gạo chính cho khu vực này là Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan,Việt Nam và Mỹ, trong đó Thái Lan vẫn là nhà cung cấp gạo với khối lượng lớn
Trang 34nhất và chủng loại đa dạng, chiếm đến 50% tổng lượng gạo nhập khẩu của châuPhi.
Hiện khu vực Đông Nam Á vẫn cung cấp gần ¾ tổng lượng gạo nhập khẩucủa Tây và Trung Phi, tuy nhiên đã có thêm những nguồn cung cấp mới, nhất là
kể từ năm 2008, khi những nước châu Á chủ động hạn chế xuất khẩu gạo Trênthị trường Tây Phi đã xuất hiện các loại gạo đến từ khu vực Nam Mỹ (Uruguay vàBraxin)
Trong năm 2014, xuất khẩu gạo xét về kim ngạch sang các thị trường chínhchâu Phi đều giảm: Ghana (177,9 triệu usd), Bờ Biển Ngà (104,9 triệu usd),Mozambique (20,0 triệu usd); Nam Phi (17,3 triệu usd), Algeria ( 15,8 triệu usd),Senegal (15,2 triệu usd), Benin (13,2 triệu usd)
Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi 2013-2014
Trang 35Angola 7.142.763 48.720.312 -85%
Nguồn: Trung tâm xúc tiền đầu tư – thương mại – du lịch Cần Thơ
Tóm lại, gạo Việt Nam đã bắt đầu có mặt tại châu Phi từ nhiều năm trước đây
và tăng mạnh từ năm 2011 đến nay Năm 2013 được coi là thời kỳ “hoàng kim”cho gạo Việt Nam sang châu Phi khi KNXK đạt trên 2 triệu tấn, chiếm gần 30%tổng KNXK gạo Việt Nam Châu Phi cũng chính thức trở thành thị trường lớn thứ
2 của gạo Việt trong năm này, chỉ đứng sau Trung Quốc Tuy nhiên, KNXK gạosang châu Phi đã giảm nhanh chóng trong năm 2014,
2.1.3 Dự báo nhu cầu thị trường
Theo một báo cáo nghiên cứu chung gần đây của Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế (OECD) và Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO), mặc dù có
sự tăng trưởng khá về sản xuất gạo nhưng nhu cầu nhập khẩu gạo của các nướcchâu Phi tiếp tục tăng lên trong giai đoạn từ nay đến năm 2022.Theo đó, sản xuấtgạo của các nước châu Phi được dự báo sẽ đạt mức trên 28,0 triệu tấn vào năm
2022 và châu lục này vẫn phải nhập khẩu thêm 14,6 triệu tấn gạo để bảm đảm anninh lương thực Trong số các nước châu Phi, Ai Cập là nước có sản lượng gạocao nhất, đạt khoảng 3,8 triệu tấn Do đó, hiện tại Ai Cập phải nhập khẩu tươngđối ít gạo từ các nước khác Tuy vậy, dự báo cho đến năm 2022, sản lượng gạocủa Ai-cập khó có khả năng tăng trưởng do sản xuất đã gần như đạt mức giới hạn,nên dự báo Ai-cập cũng sẽ phải nhập khẩu trên 1 triệu tấn gạo vào năm 2022.Các nước châu Phi khác thuộc tiểu vùng Sahara, nơi tập trung phần đông dân
số châu Phi, tuy có sản lượng gạo tương đối lớn, dự báo đạt khoảng 24,4 triệu tấnsong do có tốc độ phát triển dân số cao nên cũng sẽ phải nhập tới 12,8 triệu tấngạo vào năm 2022
Trang 36Sản xuất gạo và nhu cầu xuất nhập khẩu gạo của châu Phi đến năm 2022
Toàn bộ châu Phi
Khu vực Bắc Phi
Ai Cập
Tiểu vùng Sahara Sản lượng
Nguồn: OECD và FAO
2.1.4 Tiềm năng xuất khẩu gạo sang thị trường châu Phi
Nhu cầu nhập khẩu gạo của châu Phi còn rất lớn, theo Tổ chức Nông lươngLiên Hiệp quốc (FAO), mức tiêu thụ gạo của châu Phi vào khoảng từ 24-24,5triệu tấn/năm và mức tiêu thụ bình quân tính theo đầu người là 22,1 kg/năm.Với số dân đông gần 1 tỷ người, và có xu hướng tăng dân số dẫn đến nhu cầutiêu thụ gạo ở châu Phi ngày càng lớn và bởi sự tiện dụng của việc chế biến gạo
Trang 37so với kê và những loại ngũ cốc truyền thống khác cũng như do tỷ lệ đô thị hóangày càng tăng tại các nước trong khu vực này.
Mặt khác, giá gạo không còn quá cao so với thu nhập của đại bộ phận ngườidân châu Phi, vì vậy gạo trở thành thức ăn phổ biến trong bữa ăn hàng ngày.Những nước có mức tiêu thụ gạo bình quân đầu người cao nhất trong khu vực làGuinea Bissau (112kg/người/năm), Sierra Leon (88,6 kg/người/năm), Guinea (73kg/người/năm) và Gabon (72 kg/người/năm)
Sản xuất lúa châu Phi thường gặp những khó khăn về giống, khí hậu (thiếunước), phân bón, năng suất thấp, chi phí đầu tư hệ thống mương máng, thiếu nhàmáy chế biến và thương mại do vậy tốc độ tăng trưởng sản xuất chậm hơn tiêudùng Nhiều nơi gạo địa phương có giá bán đắt hơn gạo nhập khẩu Lúa chiếm10% diện tích canh tác các loại ngũ cốc và đóng góp 15% sản lượng lương thựccủa châu Phi Tuy nhiên, do sản xuất không đáp ứng được nhu cầu nên từ năm
2009 đến nay, châu Phi phải nhập khẩu từ 8 đến 10 triệu tấn gạo, trị giá từ 3,5 đến
5 tỷ USD trong đó chủ yếu là loại gạo 25% tấm
Từ khi nhiều nước tiến hành tự do hóa ngành gạo thì nhu cầu nhập khẩu gạongày càng tăng (tăng gấp đôi tại Nigeria, Senegal và Bờ Biển Ngà so với 10 trướcđây)
Các quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất châu Phi là Nigeria (3 triệu tấn/năm),Senegal, Côte d’Ivoire (800.000-1 triệu tấn/năm), Nam Phi, Ghana (400-600.000tấn), Tanzania, Algeria, Cameroon, Guinea… Ngoại trừ hai nước nhập khẩunhiều gạo đồ chất lượng cao là Nam Phi và Nigeria, các nước khác trong khu vựcchủ yếu nhập khẩu loại gạo tấm có phẩm cấp và giá thành vừa phải, điều này phùhợp với khả năng cung ứng của nhiều doanh nghiệp Riêng thị trường Nigeria đãchiếm 30% tổng lượng gạo nhập khẩu vào châu Phi, tiếp đến là Bờ Biển Ngà,Senegal (5%), Nam Phi, Ghana (4%), Cameroon, Guinea, v.v…
Chính phủ Tiếp tục tìm hiểu cơ chế và đề xuất ký kết các Bản ghi nhớ vềthương mại gạo với các nước có nhu cầu nhập khẩu gạo như Bờ BiểnNgà, Congo, Kenya, Angola, Mozambique,Madagascar Theo dõi, đôn đốc và
hỗ trợ doanh nghiệp đầu mối hai bên thực hiện các MOU về gạo đã ký (SierraLeone, Guinea, Comoros) nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp dễdàng hơn
Trang 38Dấu hiệu đáng mừng trong 7 tháng đầu năm 2015, theo số liệu của Tổng cụcHải quan Việt Nam, xuất khẩu gạo sang thị trường châu Phi đã đạt 525.896 tấngạo, chiếm 15,93% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới, tăng52,03% so với cùng kỳ năm ngoái Kim ngạch xuất khẩu sang các nước Ghana,
Bờ Biển Ngà, Angeria, Nam Phi, Segenal đều tăng Nguyên nhân xuất khẩu gạo
sang châu Phi tăng mạnh là do giá bán gạo rẻ hơn so với các đối thủ Thái Lan, Ấn
Độ Mặt khác, gạo thơm và gạo chất lượng cao đang được xuất khẩu ngày càngnhiều vào thị trường châu Phi thay vì chỉ tập trung vào gạo trắng thường nhưtrước đây
2.1.5 Thông tin một số thị trường cụ thể tại châu Phi
2.1.5.1 Cộng hòa Nam Phi
Tên nước Nước Cộng hòa Nam Phi (Republic of South Africa)
Thủ đô Pretoria là thủ đô hành pháp, CapeTown là thành phố lập pháp
Diện tích 1,219,090 km2
Dân số 48,810,427 người
Khí hậu ôn hoà, 2 mùa mưa và nắng
Ngôn ngữ Nam Phi có 11 ngôn ngữ chính thức, mỗi ngôn ngữ đều được Hiếnpháp bảo vệ Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trong hệ thốngchính quyền và giao dịch thương mại
Tôn giáo Cư dân Nam Phi bao gồm nhiều sắc tộc, nhiều nhóm văn hóa và tôngiáo
Đơn vị tiền tệ Đồng rand (ZAR), 1 USD = 7.164 ZAR
Thể chế Nam Phi theo chế độ Cộng hòa
Tình hình kinh tế
Nam Phi là nước phát triển nhất ở Châu Phi và là đầu tầu thúc đẩy sự pháttriển mọi mặt của 14 nước trong Cộng đồng Phát triển miền Nam Châu Phi(SADC) Nam Phi rất giàu tài nguyên, khoáng sản (vàng, kim cương, platin…),
có nền công nghiệp, nông nghiệp tương đối phát triển Là một quốc gia rất giàu
về tài nguyên thiên nhiên, với cơ sở hạ tầng phát triển và tiềm năng tài chính tốt,Nam Phi đã trở thành “cửa ngõ” được ưa chuộng cho việc đầu tư vào khu vựcMiền Nam Châu Phi Nam Phi hiện là nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp lớn nhất
Trang 39vào Châu Phi Công nghiệp khai thác mỏ, chế tạo và thương mại của Nam Phi cóthể sánh ngang với các nước ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á.
Theo Quĩ tiền tệ Quốc tế IMF cho biết GDP của Nam Phi chiếm 1/3 GDP củatoàn châu lục Mức tăng 1% trong phát triển kinh tế của Nam Phi có liên quanđến ½-3/4 tăng trưởng của các nước còn lại của Châu Phi Tỷ trọng hàng xuất vànhập khẩu của Nam Phi chiếm 60% và 50% hàng xuất, nhập khẩu của tất cả cácnước miền Nam Châu Phi cộng lại Tại Nam Phi, có hàng trăm công ty tư bản
Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản hoạt động, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực:khai khoáng, chế biến, giao thông, bưu điện, du lịch EU là bạn hàng lớn nhất củaNam Phi, chiếm 32% xuất khẩu và 41% nhập khẩu và 70% viện trợ phát triển.Nam Phi là đối tác buôn bán lớn nhất của Trung Quốc ở Châu Phi, chiếm 20%buôn bán của Trung Quốc với Châu Phi (hiện Trung Quốc là quốc gia đứng thứ 8
về xuát khẩu và đứng thứ 2 về nhập khẩu hàng hoá của Nam Phi)
Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nam Phi
Quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi đang ngày càng pháttriển Đã có nhiều đoàn doanh nghiệp hai nước đi khảo sát thị trường của nhau,một số công ty Nam Phi đã tham gia các hội chợ tổ chức tại Việt Nam Việt Namxuất sang Nam Phi chủ yếu các mặt hàng: giầy dép, dệt may, cà phê, gạo, sảnphẩm đá quý và kim loại quý, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính, sản phẩm điện tử
& linh kiện, mây tre đan, hàng hải sản, sữa và sản phẩm từ sữa, hạt điều, gạo,than đá, mỳ ăn liền.v.v Việt Nam nhập khẩu từ Nam Phi chủ yếu các mặt hàng:sắt thép các loại, kim loại thường, gỗ và các sản phẩm gỗ, hoá chất, chất dẻonguyên liệu, bông, sợi các loại, phân bón v.v
Các dự báo phát triển kinh tế của Việt Nam và Nam Phi trong năm 2015 đềurất khả quan Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,2% sovới 5,98% năm 2014, với kim ngạch xuất khẩu dự kiến tăng hơn 10%.Nền kinh tếNam Phi cũng được dự báo tăng trưởng 2,6% so với 1,4% trong năm 2014, vớikim ngạch thương mại tăng khoảng 9%.Trong 5 năm qua, Nam Phi đã đầu tư hơn
100 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng và có kế hoạch đầu tư thêm 400 tỷ USD trong 15năm tới Đây là cơ hội tốt để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩuximăng - mặt hàng mà Việt Nam có thếmạnh
Những động lực quan trọng giúp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nướctrong năm 2015 là triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam và Nam Phi đều tốt
Trang 40 Các ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài vào Nam Phi
Phát triển Khu công nghiệp: Được miễn thuế VAT khi mua hàng hóa và dịch
vụ từ các lãnh thổ hải quan Nam Phi và miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu thô và
nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu
Trợ cấp đầu tư nước ngoài: các doanh nghiệp nước ngoài có đủ điều kiện tối
đa của R3 triệu (khoảng 500.000 USD) Chỉ có máy móc mới, thiết bị mua từnước ngoài và các yếu tố cần thiết để thiết lập một dự án sản xuất trong Nam phi
sẽ được xem xét Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Nam Phi· Quỹ cơ sở hạtầng: dự án cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ Khu công nghiệp, phải có đủ điều kiệncho một khoản tài trợ 30% chi phí phát triển cơ sở hạ tầng
Chương trình Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ: cấp tiền mặt lên tới 10%trên tổng tài sản chính thức
Chương trình hỗ trợ cho việc đổi mới công nghiệp: hỗ trợ 50% chi phí trựctiếp phát sinh trong quá trình phát triển
Chính phủ Việt Nam tiếp tục chú trọng phát triển quan hệ với các nước châuPhi, trong đó có Nam Phi; và hoạt động ngoại giao kinh tế, xúc tiến thương mại,thông tin tuyên truyền được tăng cường trong năm 2014 và tiếp tục được đẩymạnh trong năm 2015 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục thúc đẩy quan
hệ thương mại song phương
Việc hai nước chưa có đường hàng không và hàng hải trực tiếp cũng là trởngại hoạt động giao thương
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quan tâm đúng mức đến cácthị trường rất tiềm năng ở châu Phi nói chung và Nam Phi nói riêng, chưa chútrọng công tác thông tin, khảo sát địa bàn, tham gia hội chợ triển lãm
Thị trường gạo Nam Phi:
Là quốc gia có nền công nghiệp phát triển và với lượng dân số khá lớn đạt49,4 triệu người (2009) Hàng năm Nam Phi cũng phải nhập khẩu một lượng gạolớn, do không tự sản xuất được lúa gạo, trong khi nhu cầu trong nước tăng cao,vào năm 2009 lượng gạo nhập khẩu đã tăng lên 13% so với năm 2008, lên mức900.000 tấn