Việc sử dụng đất liên quan chặt chẽ đến mọi hoạt động của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng người dân cũng như vận mệnh của cả quốc gia. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong các nội dung quan trọng về quản lý Nhà nước về đất đai đã được Luật đất đai quy định
ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định tình hình trị - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng thành tạo lập, bảo vệ nhiều hệ người dân Chính vậy, nhiều năm qua quyền nhân dân huyện tìm nhiều giải pháp nhằm khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu quả” (Điều 18) Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã khẳng định “Khai thác, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất; đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và môi trường sinh thái theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước” Luật Đất đai năm 2003 quy định “Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai Mục (từ Điều 21 đến Điều 30) Luật quy định trách nhiệm, nội dung thẩm quyền định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 31 quy định để giao đất, cho thuê đất phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc sử dụng đất liên quan chặt chẽ đến hoạt động ngành lĩnh vực, định đến hiệu sản xuất sống người dân vận mệnh quốc gia Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai Luật đất đai quy định Thông qua kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo tính thống công tác quản lý nhà nước đất đai Quy hoạch sử dụng đất cấp giúp nhà nước thực quyền định đoạt đất đai, nắm quỹ đất, đảm bảo sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đưa công tác quản lý đất đai địa phương vào nề nếp Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo cho việc chủ động dành quỹ đất hợp lý cho phát triển ngành, lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng sở hạ tầng xã hội, xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, thương mại, dịch vụ, khu dân cư góp phần quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình xã hội đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nước Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái Huyện Gia Lâm có tổng diện tích tự nhiên 11.472,99 km 2, dân số 243.957người, mật độ dân số trung bình 2.126 người/km 2, vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với tỉnh khác nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,3%/năm Trong năm qua, hòa chung với nhịp độ phát triển thành phố Hà Nội, địa bàn huyện Gia Lâm diễn trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế ngày gia tăng, tác động mạnh đến biến động cấu đất đai huyện Vấn đề sử dụng quản lý đất địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn phức tạp Ngày nhiều chương trình, dự án lớn đầu tư phát triển địa bàn huyện cần bố trí đất, gia tăng dân số gây áp lực không nhỏ quỹ đất địa phương hầu hết ngành kinh tế địa bàn có nhu cầu đất để mở rộng phát triển Chính vậy, làm để phân bổ quỹ đất hợp lý đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng đất cho tất ngành tạo tiền đề cho phát triển toàn diện kinh tế - xã hội huyện việc làm cần thiết Do tầm quan trọng tính cấp thiết việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn việc chấp hành nghiêm chỉnh quy định Luật đất đai 2003 kỳ quy hoạch sử dụng đất 10 năm kỳ kế hoạch sử dụng đất năm; UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm, phòng TNMT huyện Gia Lâm phối hợp với cấp, ngành triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 – 2015) Xuất phát từ thực tế trên, em xin nghiên cứu đề tài :“Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội” Nội dung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) huyện Gia Lâm bao gồm các nội dung sau: Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Phần II: Tình hình quản lý sử dụng đất đai Phần III: Đánh giá tiềm đất đai định hướng dài hạn sử dụng đất Phần IV: Phương án quy hoạch sử dụng đất Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Gia Lâm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Đông thành phố Hà Nội, huyện có vị trí địa lý sau: Phía Bắc giáp quận Long Biên, huyện Đông Anh tỉnh Bắc Ninh Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yên Phía Tây giáp quận Long Biên quận Hoàng Mai Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên Huyện Gia Lâm có vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế – xã hội và giao lưu thương mại Khu vực nông thôn huyện Gia Lâm là địa bàn hấp dẫn các nhà đầu tư có những thuận lợi về địa lý kinh tế 1.1.2 Địa hình, địa mạo a §Þa h×nh Huyện Gia Lâm thuộc vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung của địa hình và theo hướng dòng chảy của sông Hồng Tuy vậy, địa hình của huyện khá đa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng và khu công nghiệp, đảm bảo yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội của huyên 1.1.3 Khí hậu Huyện Gia Lâm mang đặc điểm chung của khí hậu, thời tiết vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: - Một năm chia làm mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa khô hanh keo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Giữa mùa nóng ẩm và mùa khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khí hậu tạo một dạng khí hậu mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,5 0C, mùa nóng nhiệt độ trung bình tháng đạt 27,40C - Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600mm Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng đến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng và tháng - Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất là 1.150 giờ, cao nhất là 1.970 giờ Tổng lượng bức xạ cao, trung bình khoảng 4.272Kcal/m2/tháng - Hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc Gió mùa Đông Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều nước từ biển vào Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau thường gây lạnh và khô Rét đậm tháng 12 và tháng và thường gây những thiệt hại cho sản xuất 1.1.4 Thuỷ văn Huyện Gia Lâm nằm Tả Ngạn sông Hồng Tuyến sông Đuống từ phía Tây Bắc chạy qua trung tâm sang phía Đông Nam huyện sông Bắc Hưng Hải phía Nam huyện Đây hai sông làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện Sông Đuống chia huyện thành hai vùng: Bắc Đuống Nam Đuống Vùng Nam Đuống bao bọc hệ thống đê ngăn lũ sông Hồng sông Đuống a Khu vực Bắc sông Đuống: - Phần đất phía Tây Bắc đường 1A: Cao độ giảm dần từ ven sông vào phía đồng, từ Tây Nam sang Đông Bắc thay đổi cao độ trung bình từ 7, 20m đến 5,5m - Phần đất phía Đông Nam đường 1A: Cao độ giảm dần từ ven sông vào phía đồng, từ Tây Bắc xống Đông Nam thay đổi cao độ trung bình từ 6, 2m đến 4,2m b Khu vực Nam sông Đuống: Cao độ giảm dần từ ven sông vào đồng, từ Tây Bắc xuống Đông Nam thay đổi trung bình từ 7, 2m đến 3, 2m Tại điểm dân cư cao độ thường cao từ 0, đến 0, 7m so với cao độ ruộng lân cận Đê sông Hồng có - Cao độ thay đổi khoảng 13,5-14, 0m Đê sông Đuống có cao độ 12,5-13,0m Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn sông: - Sông Hồng: lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m Mực lũ cao 12, 38m vào năm 1904; 12,60m (1915); 13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983) 13,30m (1985) 12,25m (1986) 12,36m (1996) - Sông Đuống: mực nước lớn Thượng Cát sông Đuống 13,68m (1971) Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông Đuống khoảng 25% - Sông Cầu Bây: Mực nước cao độ 3m với tần suất 10% 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất và các vùng sinh thái Đất đai huyện Gia Lâm phì nhiêu địa hình phẳng với loại đất chính: - Đất phù sa bồi hàng năm - Đất phù sa không bồi hàng năm không glây - Đất phù sa không bồi hàng năm có glây - Đất phù sa không bồi hàng năm có ảnh hưởng vỡ đê năm 1971 Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, đến huyện Gia Lâm phân thành tiểu vùng kinh tế sinh thái: a Tiểu vùng Tiểu vùng hay tiểu vùng trung tâm bao gồm đơn vị hành chính: xã Đa Tốn, xã Đặng Xá, xã Kiêu Kỵ, xã Cổ Bi, xã Dương Xá thị trấn Trâu Quỳ b Tiểu vùng Tiểu vùng hay tiểu vùng khu sông Hồng bao gồm đơn vị hành trực thuộc: Xã Đông Dư, xã Bát Tràng, xã Kim Lan, xã Văn Đức c Tiểu vùng Tiểu vùng hay tiểu vùng Nam Sông Đuống gồm đơn vị hành trực thuộc: xã Dương Quang, xã Kim Sơn, xã Phú Thị, xã Lệ Chi Hiện sản xuất nông nghiệp chính, sản phẩm chủ yếu vùng lúa, ngô rau màu Vùng có tiềm phát triển ăn theo hướng tập trung Sản xuất công nghiệp hình thành phát triển với cụm công nghiệp Phú Thị Hapro-Lệ Chi d Tiểu vùng Tiểu vùng hay tiểu vùng Bắc Đuống gồm đơn vị hành trực thuộc: xã Yên Thường, xã Yên Viên, xã Dương Hà, xã Đình Xuyên, xã Trung Màu, xã Phù Đổng, thị trấn Yên Viên, xã Ninh Hiệp 1.2.2 Tài nguyên nước * Nước mặt : Gia Lâm có hai sông lớn chảy qua là Sông Hồng và Sông Đuống Đây là sông có trữ lượng nước khá lớn, là nguồn chính đáp ứng yêu cầu về nguồn nước ngọt phục vụ cho phát triển sản xuất và đời sống dân sinh * Nước ngầm: Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội huyện Gia Lâm, nguồn nước ngầm của huyện Gia Lâm có tầng: Tầng chứa nước không áp có chiều dày nước thay đổi từ 7,5m – 19,5m, trung bình 12,5m Chất sắt khá cao từ 5-10mg/l, có nhiều thành phần hữu Tầng nước không áp hoặc áp yếu, là tầng chứa nước nằm giữa lưu vực Sông Hồng Chiều dày chứa nước từ 2,5 – 22,5m, thường gặp ở độ sâu 15-20m Hàm lượng sắt khá cao có nơi đến 20mg/l Tầng chứa nước áp lực là tầng chứa nước chính hiện được khai thác rộng rãi phục vụ cho huyện và Hà Nội nói chung Tầng này có chiều dày thay đổi phạm vi khá rộng từ 28,6m – 84,6m, trung bình 42,2m 1.2.3 Tài nguyên nhân văn: * Tài nguyên di tích lịch sử, cách mạng và văn hóa: Khu vực nông thôn có 244 điểm di tích lịch sử văn hóa và di tích cách mạng, đó có 110 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố (8 di tích được gắn biển di tích cách mạng kháng chiến) Các di tích nổi tiếng đã được nhân dân nhiều địa phương nước và quốc tế biết đến : Đền – chùa Bà Tấm (xã Dương Xá), Đình Chử Xá (xã Văn Đức), cụm di tích Phù Đổng, Chùa Keo, Đình Xuân Dục, Đình Đền Chùa Sủi… * Lễ Hội Truyền thống: Hàng năm, địa bàn huyện Gia Lâm có khoảng 84 lễ hội đình chùa được tổ chức, đó có những di tích nổi tiếng đền Ỷ Lan, đền Chử Đồng Tử Đặc biệt, hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc của Việt Nam đã chính thức được Unesco công nhận là Di sản van hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tháng 11/2010 * Làng nghề: Hiện tại huyện Gia Lâm có một số làng nghề như: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề Quỳ Vàng, may da ở xã Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế thuốc Nam, thuốc Bắc ở xã Ninh Hiệp Làng gốm Bát Tràng là làng nghề nổi tiếng nước và quốc tế, đã được quy hoạch thành làng nghề kết hợp với du lịch Với hệ thống làng nghề đa dạng và phong phú đã góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của của huyện và tạo hội việc làm cho người dân địa phương 1.3 Thực trạng môi trường Trong giai đoạn vừa qua, hòa chung với công đổi thành phố Hà Nội, huyện Gia Lâm diễn trình chuyển dịch mạnh mẽ kinh tế xã hội Các khu vực thị trấn trung tâm kinh tế xã hội, khu làng nghề CN TTCN xây dựng phát triển mạnh, đe dọa đến mức độ ô nhiễm tới môi trường đất, nước, không khí địa phương, đặc biệt xã có nhiều hộ kinh doanh như: Bát Tràng, Kiêu Kỵ… Hiện trạng rãnh tiêu thoát nước thải khu dân cư nhiều nơi bị xuống cấp, chưa có nắp đậy hầu hết xã, thị trấn, chưa có kinh phí xây dựng, tu sửa, nạo vét, phần ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương Tình trạng ô nhiễm môi trường đất dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gia tăng nhanh chóng người dân sử dụng hóa chất nông nghiệp đã và tác động ảnh hưởng đến sức khỏe người dân môi trường trước mắt lâu dài Vấn đề đáng lưu ý việc sạt lở đất vùng ven sông Hồng ảnh hưởng lũ sông khu vực đê làm nhiều hecta đất canh tác nhiều hộ dân buộc phải chuyển nơi Mặc dù hệ thống đê đê bối củng cố Vì vậy, cần lưu ý nhiều đến vấn đề ổn định địa bàn dân cư, đất đai sản xuất, dự kiến trước biện pháp kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ôn nhiễm môi trường II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Tăng tưởng kinh tế địa bàn huyện Gia Lâm năm 2010 đạt 11,3%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 25,76%/năm xuống còn 19,8% năm 2010 Kết quả chuyển dịch cấu kinh tế được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế qua năm Ngành kinh tế Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 đvt: % Năm 2009 Năm 2010 Nông – Lâm – TS 22,7 22,3 22,1 22,1 19,8 Công nghiệp – XD 54,1 54,3 54,3 52,2 54,7 Thương mại - DV 23,2 23,4 23,6 24,6 25,5 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Tính toán theo số liệu phòng thống kê huyện Gia Lâm) 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh như: - Vùng chăn nuôi bò sữa và bò thịt ở các xã ven đê Sông Đuống và ven sông Hồng như: Phù Đổng, Văn Đức, Lệ Chi, Trung Mầu, Dương Hà Đây là các khu vực xa đô thị và có diện tích bãi chăn thả rộng - Vùng nuôi lợn nạc được hình thành ở các xã: Đa Tốn, Dương Quang, Văn Đức, Đặng Xá, Yên Thường, Phù Đổng, Trung Mầu - Vùng rau an toàn được hình thành tại các xã: Văn Đức, Đông Dư, Đặng Xá, Lệ Chi - Vùng ăn quả tập trung ở các xã: Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Đông Dư - Vùng lúa cao sản, chật lượng cao tập trung ở các xã: Đa Tốn, Dương Xá, Yên Thường, Phù Đổng, Trung Mầu - Vùng trồng hoa, cảnh hình thành số xã: Lệ Chi, Đa Tốn, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Trung Mầu Tuy nhiên diện tích trồng hoa cảnh ít, chưa tương xứng tiềm thị trường tiêu thụ hoa cảnh thị trường Hà Nội - Sản lượng số trồng năm 2010 sau; Thóc 28,27 nghìn tấn, ngô 9452 tấn; rau 38873 tấn, rau an toàn 20523 tấn; đậu tương 1600 tấn, loại 26100 Chăn nuôi phát triển khá: tổng đàn trâu năm 2010 có 134 con, giảm 17 so với năm 2006 Đàn bò có 9318 con, có 2500 bò sữa Đàn lợn có 50,72 nghìn Đàn gia cầm có 362,27 nghìn con, chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ thay chăn nuôi tập trung Sản phẩm nghành chăn nuôi gồm: thịt lợn 15,56 nghìn tấn, thịt gia cầm 718,7 tấn, trứng 16,23 triệu quả; sữa tươi 11,67 nghìn Các hoạt động dịch vụ nông nghiệp bước phát triển chưa tương xứng với tiềm Giá trị dịch vụ nông nghiệp năm 2006 đạt 7,454 tỷ đồng; năm 2010 đạt 11,219 tỷ đồng Nông nghiệp huyện Gia Lâm năm qua có bước phát triển đáng khích lệ song thể số hạn chế: + Sản xuất nhỏ lẻ, mô hình trang trại + Đầu tư thâm canh ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất chưa tương xứng với tiềm địa bàn gần trung tâm đào tạo, nghiên cứu lớn nông nghiệp + Các vùng sản xuất chuyên canh hoa, cảnh, rau an toàn, sản phẩm quả, lợn nạc, gà ta chưa phát triển mạnh + Chưa khai thác tốt tiềm phát triển nông nghiệp du lịch sinh thái + Chưa thật quan tâm đến vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm non yếu, chủ yếu nông dân tự sản tự tiêu 2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Gia Lâm chủ yếu phát triển theo mô hình kinh tế hộ gia đình Toàn vùng có 6325 hộ cá thể tham gia hoạt động công nghiệp, TTCN xây dựng Số doanh nghiệp 20 xã có 200 doanh nghiệp CN – TTCN, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ Kinh tế hợp tác hợp tác xã lĩnh vực công nghiệp – xây dựng phát triển mức khiêm tốn Hiện có 10 HTX, có HTX sản xuất TTCN HTX dịch vụ phát triển nghành TTCN Trên địa bàn Huyện có làng nghề truyền thống làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề quỳ vàng, may da Kiêu Kỵ, làng nghề bào chế thuốc nam, thuốc bắc Ninh Hiệp Các làng nghề góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân huyện mà thu hút đáng kể lao động tỉnh Khu vực nông thôn Gia Lâm hình thành khu cụm công nghiệp như: Cụm công nghiệp vừa nhỏ Phú Thị; cụm công nghiệp thực phẩm Hapro (Lệ Chi); cụm sản xuất công nghiệp Kiêu Kỵ; cụm công nghiệp Ninh Hiệp Bên cạnh có làng nghề truyền thống làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Kim Lan, làng nghề quỳ vàng may da Kiêu Kỵ Việc hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu vực nông thôn huyện Gia Lâm tác động tích cực đến tiến trình phát triển kinh tế nông thôn Một lực lượng lớn lao động, chủ yếu lao động trẻ thu hút vào làm việc khu, cụm công nghiệp làng nghề góp phần quan trọng việc giải việc làm, tạo thu nhập cho lao động nông thôn Các nghành nghề thủ công phát triển đa dạng nghề khí sản xuất hàng sắt, hàng nhôm, đồ gỗ, đồ gia dụng, khí sửa chữa…thu hút nhiều lao động Tuy nhiên, phát triển CN – TTCN khu vực nông thôn huyện Gia Lâm gặp phải số khó khăn, trở ngại: + Nguy nhiễm môi trường cao, đòi hỏi phải lựa chọn nghành công nghiệp nghành công nghiệp nguy hại cho môi trường vấn đề dễ dàng + Quy hoạch mặt cho phát triển khu, cụm công nghiệp gặp khó khăn + Công tác quản lý điều hành quyền cấp hạn chế lĩnh vực chủ yếu quản lý đất đai, xây dựng bản, quản lý trật tự xây dựng + Cơ chế thủ tục phiền hà, chậm đổi làm chậm tiến độ thực dự án đầu tư xây dựng, từ ảnh hưởng đến quy mô tốc độ mở rộng sở sản xuất công nghiệp + Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất yếu + Cạnh tranh thị trường ngày gay gắt 2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ Thương mại - du lịch, dịch vụ năm gần có bước phát triển đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế lao động xã hội Thị trường nông thôn mở rộng, chợ quan tâm đầu tư nâng cấp, hàng hoá tiêu thụ hàng năm tăng Thương mại - dịch vụ thực mạnh nhiều xã huyện Tăng trưởng nghành thương mại dịch vụ đạt 15,63 %, ngành có tốc độ tăng trưởng cao Các hoạt động thương mại dịch vụ nông thôn phát triển đa dạng taọ điều kiện thúc đẩy phát triển nghành nông nghiệp, công nghiệp – TTCN tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn Các tiềm phát triển dịch vụ du lịch bước đầu tư khai thác, du lịch làng nghề bước đầu phát triển Bát Tràng tiền đề tốt cho việc đầu tư khai thác tiềm du lịch làng nghề Mặt khác, khu vực nông thôn xuất số mô hình du lịch sinh thái kết hợp với ẩm thực mang lại hiệu cao, hứa hẹn tiềm to lớn phát triển du lịch nông nghiệp – sinh thái Tuy nhiên so với tiềm to lớn dịch vụ du lịch tiềm chưa khai thác có hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Huyện Thành phố Tổng hợp thông tin sở liệu nhu cầu sử dụng đất ngành, cấp từ phòng, ban địa bàn xã; thông tin nhu cầu sử dụng đất thu thập điều tra, khảo sát thực địa đến công trình cân kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn quy hoạch nên tiêu Quy hoạch sử dụng đất hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển huyện; đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, khoa học, có hiệu cao bảo vệ môi trường sinh thái Kết phương án quy hoạch thể chiến lược sử dụng đất huyện giai đoạn 2010 - 2020, có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, quốc phòng an ninh bảo vệ môi trường sinh thái cho trước mắt lâu dài Đồng thời công cụ quan trọng để UBND huyện thực đầy đủ chủ trương, sách Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật - Đến năm 2020, cấu sử dụng đất huyện Gia Lâm phân bổ sau: Tổng diện tích tự nhiên: 11.472,99 ha: + Đất nông nghiệp: 4.151,73ha; chiếm 36,19% + Đất phi nông nghiệp: 7.313,42ha; chiếm 63,74% + Đất chưa sử dụng: 7,84 Chiếm 0,07% - Đất phát triển đô thị khu dân cư nông thôn cân nhắc cho khu vực, đảm bảo phù hợp với điều kiện đặc thù vùng mục tiêu đô thị hóa Các khu vực đô thị sau đầu tư phát triển thực trở thành điểm sáng, văn minh, đại, không thu hút quan tâm đầu tư mà tạo ảnh hưởng lớn đến trình đô thị hóa nông thôn khu vực khác, đáp ứng mục tiêu đô thị hóa huyện - Đất dành cho công nghiệp, dịch vụ thương mại tính theo phương án có tính khả thi cao Trong hình thành số khu, cụm có quy mô tập trung, vị trí thuận lợi, bố trí đủ đất cho tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống, thu hút nhiều ngành có công nghệ cao Nhiều công trình xây dựng có quy mô lớn, phục vụ đắc lực cho hoạt động dịch vụ, du lịch nhu cầu vui chơi, giải trí ngày tăng người dân - Các loại đất để phát triển sở hạ tầng xem xét tính toán cho loại đất từ đất giao thông, thủy lợi, sở đáp ứng đủ nhu cầu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm, đảm bảo tính hợp lý tiết kiệm đất II KIẾN NGHỊ Đề nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường ngành hữu quan sớm xem xét phê duyệt phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện giai đoạn 2011 - 2020 để UBND huyện Gia Lâm có tổ chức thực nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất pháp luật hiệu Đề nghị cấp có thẩm quyền sớm ban hành chủ trương, sách đắn, thông thoáng đất đai, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để cá nhân, tổ chức sử dụng đất yên tâm đầu tư phát triển d Mục tiêu xây dựng an ninh quốc phòng Đảm bảo an toàn xã hội quốc phòng, giảm tối đa tệ nạn xã hội bảo đảo đảm bền vững môi trường đô thị nông thôn làm sở cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội huyện 2.2 Quan điểm sử dụng đất Khai thác sử dụng đất khoa học, hợp lý, có hiệu phải thể qua việc cải tạo xây dựng, khai thác tối đa tiềm sẵn có mặt kiến trúc, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mà trình hình thành phát triển tỉnh tạo nên Trong sản xuất nông nghiệp, diện tích bị giảm để chuyển sang mục đích khác, phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, đảm bảo giữ nguyên tăng thêm giá trị ngành sản xuất nông nghiệp Sử dụng đất phải khoa học, hợp lý, tiết kiệm diện tích tự nhiên có hạn, không để thừa, hoang hoá lãng phí đất; phải đảm bảo trì bồi bổ chất lượng đất, tránh tác động làm giảm độ màu mỡ hay làm thoái hoá đất Bên cạnh phải phản ánh quan điểm khai thác cảnh quan thiên nhiên với xanh, mặt nước, hướng gió để tạo nên môi trường sống tốt với người Trong việc bố trí công trình phải ý đến việc cải thiện môi trường sống tổ chức tốt môi trường sinh thái đô thị Trên sở đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng xu hướng biến động sử dụng đất việc đánh giá nguồn lực, lợi dự báo chiến lược phát triển toàn diện huyện Gia Lâm đến năm 2020 Vấn đề khai thác, sử dụng quản lý đất đai của huyện Gia Lâm cần dựa hệ thống quan điểm sau: 2.2.1 Khai thác khoa học, hợp lý sử dụng tiết kiệm có hiệu quỹ đất đai Khi đất đai, đất có khả sản xuất có hạn việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên sử dụng đất tiết kiệm, mục đích, đủ nhu cầu, có hiệu bền vững mang ý nghĩa thiết thực quan trọng trình sử dụng đất Đối với sản xuất nông nghiệp quan trọng hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi, đảm bảo yêu cầu tưới tiêu chủ động, góp phần thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng Để tạo điều kiện cải thiện đời sống sinh hoạt ăn làm việc người dân, việc tận dụng triệt để phát triển chiều cao không gian, hạn chế mở rộng thêm diện tích, góp phần tiết kiệm sử dụng đất cách để giải thực vấn đề Đối với khu dân cư nông thôn vấn đề quan trọng bố trí hợp lý, kết hợp hài hoà phong tục tập quán, thuận tiện cho sản xuất phải tạo điều kiện đầu tư tập trung phát huy hiệu quả, thuận lợi cho phát triển xã hội Cần sớm xác định ổn định địa bàn khu dân cư tập trung mang tính chất trung tâm khu vực để có điều kiện thuận lợi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch Sử dụng đất phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.2.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Khi diện tích đất đai có hạn việc chuyển đổi cấu kinh tế năm trước mắt lâu dài đòi hỏi phải có chuyển đổi cấu sử dụng đất cách phù hợp đáp ứng đúng, đủ, hợp lý nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội Yêu cầu phát triển đòi hỏi huyện cần đầu tư nâng cấp cải tạo, mở rộng, phát triển nhiều công trình nhiều lĩnh vực công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, vui chơi giải trí …nhu cầu đất cho mục đích không đáp ứng Việc phát triển khu đô thị, khu dân cư tương lai đòi hỏi quỹ đất không nhỏ chủ yếu phải chuyển từ đất nông nghiệp trình chuyển đổi phải cân nhắc hiệu kinh tế - xã hội, môi trường 2.2.3 Dành quỹ đất xây dựng hợp lý cho phát triển Trong năm gần đây, huyện đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, với thành tựu đáng khích lệ mặt phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ đô thị hoá tăng nhanh kéo theo gia tăng dân số nhu cầu đời sống sản xuất gây sức ép mạnh mẽ lên hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh Yêu cầu cần phải dành diện tích xây dựng thoả đáng hợp lý cho bố trí phát triển sở hạ tầng, công trình công cộng phúc lợi xã hội, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt đời sống nhân dân Việc đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông cần tiến hành đồng trước mở rộng đô thị, hình thành khu công nghiệp khu dân cư Các công trình xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc, vệ sinh đô thị huyện tương lai phát triển dựa quan điểm cải tạo, nâng cấp, tận dụng sở có; mở rộng xây dựng mới, phát triển bước theo hướng đại, với tầm nhìn lâu dài đặc biệt gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh 2.2.4 Làm giàu bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định lâu dài Khai thác sử dụng đất huyện Gia Lâm cần kết hợp chặt chẽ sử dụng cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất, tránh thoái hoá, xói mòn, đất sản xuất nông nghiệp việc xây dựng hệ thống canh tác bền vững Khai thác sử dụng đất phải gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường Các chất thải sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt… phải xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí Trong nông nghiệp, tính độc hại chế phẩm hoá học phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… cần xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường phá vỡ cân sinh thái 2.3 Định hướng sử dụng đất cho giai đoạn 20 năm tới giai đoạn Căn vào tiềm quỹ đất, thực trạng nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực địa bàn huyện Gia Lâm đến năm 2020 xa Định hướng sử dụng quỹ đất huyện đến năm 2020 xa xác định sau: 2.3.1 Đất nông nghiệp 2.3.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp: Những định hướng việc sử dụng đất nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu theo hướng đa canh – sinh thái – bền vững gắn với công nghiệp chế biến thị trường; Từng bước xây dựng nông nghiệp phục vụ nhu cầu nội tỉnh, đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch hướng vào xuất - Thúc đẩy chuyển đổi tích cực cấu nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lượng chất, trước hết thị trường huyện, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh sở phát huy lợi so sánh địa phương - Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên – sinh thái địa bàn (đất, nước, khí hậu ), đặc biệt trọng nâng cao hiệu sử dụng đất làm sở cho tăng trưởng ổn định nông nghiệp bối cảnh đất nông nghiệp có xu hướng giảm giai đoạn phát triển tới - Phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, hàng hóa gắn liền với nâng cao suất lao động, tăng thu nhập góp phần giảm thiểu tích cực khoảng cách kinh tế xã hội nông thôn thành thị, khu vực kinh tế nông nghiệp với khu vực kinh tế khác, đảm bảo ổn định trị, tăng cường an ninh – quốc phòng địa bàn Đồng thời phát triển nông nghiệp phải đôi với bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái - Trong trình phát triển nông nghiệp cần nắm bắt đưa nhanh phương thức canh tác tiên tiến, thành khoa học – công nghệ vào ứng dụng rộng rãi đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mạnh cấu sản xuất theo hướng hàng hóa, an toàn, chất lượng cao, hiệu bền vững - Đầu tư cải tạo đất chưa sử dụng đưa sản xuất, kết hợp phát triển mở rộng trồng ăn quả, dành diện tích đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa) cho mục đích phi nông nghiệp sở tiết kiệm, hợp lý đảm bảo an ninh lương thực Trên sở hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện tương lai, Diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện đến năm 2020 3807.87ha a Đất lúa nước Trên sở đảm bảo an ninh lương thực đến năm 2020 thời gian tiếp theo, giai đoạn quy hoạch cần phải phấn đấu đầu tư thâm canh, tăng sản lượng chất lượng thóc hàng hóa; tập trung sức cho sản xuất lúa; xây dựng vùng lúa suất cao, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân; đổi cấu giống lúa theo hướng nâng cao sản lượng, chất lượng gạo thương phẩm Sử dụng giống lúa ngắn ngày để luân canh tăng vụ đất lúa Việc ổn định diện tích đất lúa đến năm 2020 xa quan trọng huyện nói riêng thành phố nói chung, giai đoạn tới, diện tích đất lúa tỉnh bố trí theo hướng: Sản xuất lúa thâm canh suất cao sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao Căn vào quỹ đất canh tác lại xã, thị trấn sau chuyển đổi mục đích phi nông nghiệp, ưu tiên đất tốt có điều kiện tưới tiêu cho trồng lúa vụ, diện tích đất lúa đến năm 2020 2145,80 b Đất trồng lâu năm Trong thời gian đến năm 2020, huyện trì diện tích đất trồng lâu năm đảm bảo đáp ứng đủ cho nhu cầu địa phương Định hướng tới năm 2020 diện tích đất trồng lâu năm huyện 228,52 2.3.1.2 Đất Lâm nghiệp: Trong thời gian tới, nhằm đảm bảo đáp ứng trì bảo tồn quỹ đất rừng, đồng thời khai thác diện tích đất rừng phù hợp cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm Trên sở nhu cầu phát triển của ngành và các ngành khác, dự báo diện tích đất lâm nghiệp của huyện đến năm 2020 là: 39,2 2.3.1.3 Đất nuôi trồng thủy sản Phát triển mạnh sản xuất thủy sản theo phương thức nuôi thâm canh nuôi công nghiệp, trọng tâm nuôi cá thịt, sản xuất giống nuôi thủy sản đặc sản; khai thác sử dụng có hiệu mặt nước có; tiếp tục cải tạo diện tích vùng trũng chuyển sang chuyên canh thủy sản sản xuất lúa – thủy sản Trên sở mục tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 huyện Đến năm 2020 đưa diện tích nuôi trồng thủy sản trì khoảng 189.13ha 2.3.1.4 Đất nông nghiệp khác: Trong giai đoạn tới, với phương trâm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng quy hoạch các mô hình trang trại chăn nuôi khai thác tối đa tiền diện tích đất nông nghiêp Do đó dự báo diện tích đất nông nghiệp khác sẽ có xu hướng gia tăng và được dự báo đến năm 2020 có khoảng 115.57ha 2.3.2 Đất phi nông nghiệp 2.3.2.1 Đất Diện tích đất đến năm 2020 dự báo 1890.88 ha, tăng 644.22 so với năm 2011, với tốc độ gia tăng dân số hình thành khu đô thị, khu dân cư mới… 2.3.2.2 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Để đáp ứng cho việc mở rộng, nâng cấp xây dựng trụ sở quan hành nghiệp địa bàn huyện, đến năm 2020 huyện cần bố trí khoảng 86,56 đất trụ sở quan, công trình nghiệp 2.3.2.3 Đất quốc phòng, an ninh Tiếp tục rà soát lại diện tích đất quốc phòng, an ninh sử dụng không mục đích theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ để chuyển sang mục đích dân sinh kinh tế Trong giai đoạn đến năm 2020, bố chí xây dựng trụ sở an ninh xã, thị trấn; mở rộng nâng cấp trụ sở an ninh có, phục vụ mục đích an ninh địa phương Bố trí đến năm 2020, diện tích đất an ninh 4,43 Với phương châm xây dựng khu vực phòng thủ đạt kết tốt gắn liền với việc bảo đảm không gian phát triển kinh tế - xã hội, diện tích đất quốc phòng huyện đến năm 2020, bố trí 100,55 2.3.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Phương hướng phát triển công nghiệp huyện thời gian tới là: - Thực đa dạng hoá quy mô loại hình sản xuất công nghiệp: công nghiệp chủ đạo, tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Khuyến khích phát triển công nghiệp quy mô vừa nhỏ - Tập trung phát triển ngành mạnh địa phương khí chế tạo, vật liệu xây dựng, dệt may da giày - Định hướng phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn ngành khí chế tạo, điện, điện tử, ngành sản xuất vật liệu - Đối với doanh nghiệp có cần tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ để tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức canh tranh thị trường nước - Đối với doanh nghiệp phát triển từ đầu phải có quan điểm tiếp nhận công nghệ tiên tiến, tắt, đón đầu, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn để xác định hướng phát triển lựa chọn dự án đầu tư công nghệ đồng thời đáp ứng tiêu chí bảo vệ môi trường - Để phát triển công nghiệp bối cảnh thị trường chưa phục hồi cần phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm tạo sở thu hút nhà đầu tư - Ưu tiên dự án thúc đẩy CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn; dự án phục vụ xuất - Khuyến khích ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng Trên sở mục tiêu phát triển công nghiệp huyện thời gian tới, đến năm 2020 diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp bố trí khoảng 816.02ha 2.3.2.5 Đất di tích danh thắng Mục tiêu: giữ gìn nguyên vẹn đầy đủ di tích xếp hạng, không bị xuống cấp, tổn thất bị hủy hoại Bảo tồn nguyên vẹn giá trị thiên nhiên, giá trị kiến trúc khu di tích; nghiêm cấm việc khai thác nguyên liệu khu vực di tích Việc khoanh vùng bảo vệ di tích phải đáp ứng yêu cầu bảo tồn di tích, môi trường, khu cảnh lịch sử, gắn với việc bảo vệ cảnh quan tự nhiên Đáp ứng mục tiêu trên, đến năm 2020 diện tích đất di tích danh thắng huyện Gia Lâm 30,51 2.3.2.6 Đất để bãi thải, xử lý chất thải Trước tình hình ô nhiễm môi trường huyện, đặc biệt môi trường khu, cụm công nghiệp đô thị, thời gian tới bước hình thành hệ thống đồng công tác quản lý chất thải rắn đô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững thời kỳ công nghiệp hóa, hóa Trong thời kỳ quy hoạch địa bàn bố trí quy hoạch khu thu gom, xử lý, chôn lấp rác thải tập trung xã, thị trấn Để đảm bảo nhu cầu đất cho việc thu gom, xử lý chôn lấp chất thải nguy hại địa bàn huyện, đến năm 2020 diện tích đất 92,24 2.3.2.8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Tôn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tôn trọng thực tế khách quan trách nhiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, thỏa mãn nhu cầu phận nhân dân có đạo, hoạt động khuôn khổ pháp luật Đến năm 2020, diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng huyện có khoảng 25,03 2.3.2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Việc bố trí nghĩa trang, nghĩa địa phải đảm bảo cảnh quan vệ sinh môi trường, địa điểm bố trí cách xa khu dân cư, không ảnh hưởng vệ sinh nguồn nước, phù hợp với phong tục tập quán người dân địa phương Đến năm 2020, toàn huyện có 126,08 đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.3.2.10 Đất phát triển hạ tầng Với phương châm tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao, huy động nguồn lực cho phát triển Tập trung khôi phục nâng cấp công trình có; kết hợp xây dựng số công trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2020 hoàn chỉnh, đại hóa tiếp tục phát triển hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội đảm bảo phục vụ nghiệp phát triển toàn huyện Để đáp ứng mục tiêu phát triển hạ tầng huyện thời gian đến năm 2020 xa Định hướng sử dụng số đất phát triển hạ tầng địa bàn huyện đến năm cụ thể sau: a Đất giao thông Hệ thống hạ tầng giao thông có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tác động mạnh mẽ đến trình đô thị hóa địa bàn huyện Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã – hội, hạ tầng giao thông địa bàn huyện thời gian đến năm 2020 xa trọng phát triển theo hướng: - Cơ hình thành khung hạ tầng giao thông giai đoạn đến năm 2020, bao gồm hệ thống giao thông đối ngoại giao thông kết nối địa bàn tỉnh với hệ thống giao thông đối ngoại, sở đảm bảo quản lý tốt hành lang giao thông đối ngoại định hướng bố trí không gian kinh tế - xã hội thống địa bàn huyện - Từng bước đại hóa mạng giao thông nội huyện đảm bảo nâng cao lực thông qua, tăng tốc độ lưu thông, đảm bảo an toàn giao thông toàn hệ thống - Quản lý tổ chức, nâng cấp giao thông đô thị thị trấn, xã - Mở rộng, nâng cấp mạng giao thông nông thôn vào cuối giai đoạn đến năm 2020 năm hướng tới mạng giao thông nông thôn thuận tiện, an toàn thúc đẩy trình đô thị hóa khu vực nông thôn - Xây dựng chương trình đồng hóa giao thông theo khu vực lãnh thổ, trước mắt tập trung vào khu vực tập trung phát triển công nghiệp, khu đô thị Định hướng phát triển mạng lưới giao thông huyện đến năm 2020 cần bố trí khoảng 1618.4 cho nhu cầu phát triển b Đất thủy lợi Hướng phát triển thủy lợi huyện năm tới là: - Đầu tư chiều sâu, nâng cấp kiên cố hóa hệ thống kênh mương có, chủ động tưới tiêu cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp - Tập trung đầu tư hệ thông công trình vừa nhỏ, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi địa bàn trọng điểm nông nghiệp tạo cho khu vực có đủ điều kiện thâm canh đa dạng hóa loại trồng, sử dụng giống mới, có chất lượng có giá trị kinh tế cao Phát triển công trình cấp nước tiên tiến phục vụ phát triển sản xuất hoa màu, công nghiệp, ăn quả, - Phát triển thủy lợi góp phần bảo vệ tạo nguồn nước vùng thiếu nước - Củng cố hệ thống đê điều, tôn cao, kè nát mái đê, bê tông hóa mặt đê thành đường giao thông, đảm bảo an toàn mùa mưa lũ Trên sở đó, đến năm 2020 quỹ đất cho phát triển thủy lợi huyện 831.53ha c Đất công trình lượng, truyền thông * Mục tiêu phát triển mạng lưới điện huyện thời gian tới: đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục cho phụ tải công nghiệp (đặc biệt khu công nghiệp) mở rộng nâng cao chất lượng điện cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân, phấn đấu có nguồn điện (công suất) dự phòng * Định hướng phát triển hệ thống bưu chính: - Hoàn thành phổ cập dịch vụ; xây dựng điểm phục vụ đến vùng sâu, vùng xa; mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ theo hướng ứng dụng rộng rãi lĩnh vực - Ứng dụng công nghệ đại, triển khai tự động hóa khai thác, chấp nhận tin hoạc hóa công đoạn bưu Đến năm 2015, hoàn thành lộ trình ứng dụng tin học hóa cấp bưu cục, điểm phục vụ - Phát triển kinh doanh từ dịch vụ mới, dịch vụ lai ghép, dịch vụ tài dựa mạng lưới bưu điện tử * Định hướng phát triển công trình lượng: - Phát triển dịch vụ theo hướng cung cấp ứng dụng rộng rãi lĩnh vực: điện tử, thương mại, tài chính, đào tạo, y tế, nông nghiệp, - Phát triển mạng truy nhập quang toàn huyện theo quy mô hình mạng NGN đa dịch vụ Khách hàng cung cấp dịch vụ băng rộng truy nhập đa giao thức - Nâng cấp dung lượng cho tuyến cáp quang, đáp ứng nhu cầu dịch vụ băng rộng NGN Mạng truy nhập quang có ưu điểm giảm chi phí xây dựng sở hạ tầng, truy nhập tốc độ cao, nâng cao chất lượng Mạng truy nhập quang đến xã phát triển mạng giai đoạn 2011 – 2015 Trên sở đó, đến năm 2020 diện tích đất chuyển dẫn lượng truyền thông huyện 3,07 d Đất sở văn hóa Nghị Đại hội Đảng thành phố đã đưa mục tiêu lâu dài phát triển nghiệp văn hóa toàn tỉnh sau: - Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Gắn kết chặt chẽ đồng phát triển văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa lành mạng xã hội, trước hết tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể nhân dân cá nhân, gia đình, thôn xóm, đơn vị, tổ chức sở Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiện vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng Chú trọng xây dựng môi trường sống, lối sống đời sống văn hóa sở, cộng đồng dân cư, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú Bồi dưỡng tài văn hóa, nghệ thuật, khuyến khích văn nghệ sỹ sáng tạo nhiều tác phẩm văn hóa, nghệ thuật có giá trị cao - Đẩy mạng xã hội hóa hoạt động văn hóa sở khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, kinh doanh thiết chế văn hóa thể thao Trên sở đó, với việc thực theo Hướng dẫn số 1182/HD-BVHTT ngày 14 tháng năm 2004 Bộ Văn hóa thông tin, thôn, làng khu phố dành 0,1 – 0,15 để xây dựng khu vui chơi, nhà văn hóa Định hướng diện tích đất sở văn hóa huyện đến năm 2020 155.27ha e Đất sở y tế Phấn đấu đến năm 2020, kiện toàn sở vật chất cho phát triển ngành y tế từ cấp huyện, xã, đảm bảo đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân - Sắp xếp nâng cấp sở y tế cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Bổ sung số sở để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân huyện giai đoạn năm - Đổi hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển nhằm tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe với chất lượng ngày cao, phù hợp với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Từng bước khắc phục tình trạng khác biệt chăm sóc sức khỏe thành thị nông thôn, vùng kinh tế phát triển vùng sâu, vùng xa, người giàu với người nghèo, dân tộc - Thực chăm sóc sức khỏe toàn diện: gắn phóng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức Kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc Trên sở định hướng phát triển ngành y tế, diện tích đất sở y tế toàn huyện dự báo đến năm 2020 89,78 f Đất sở giáo dục – đào tạo Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt trình phát triển dân số nguồn nhân lực Hướng phát triển ngành giáo dục – đào tạo huyện đến năm 2020 là: - Phát triển hệ thống mạng lưới sở giáo dục – đào tạo đạt chuẩn quốc gia theo hướng tiên tiến, đại, hội nhập với xu hướng phát triển giáo dục – đào tạo nước, đạt trình độ tương đương tỉnh, thành phố phát triển nước - Phát triển mạng lưới sở giáo dục cấp địa bàn huyện thời gian tới phải đạt mục tiêu đáp ứng yêu cầu sở vật chất – kỹ thuật trang thiết bị sau: + Đảm bảo phân bố hợp lý, gắn với địa bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường theo phương châm “đưa trường đến gần học sinh; + Đạt chuẩn quốc gia, đồng bộ, tiên tiến thực mục tiêu phát triển giáo dục cho thời kỳ định Đảm bảo học sinh học ngày trường cấp tiểu học từ năm 2010 cấp THCS THPT từ khoảng năm 2012 – 2015; Đảm bảo giáo dục toàn diện, theo trường học có đủ phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học nghệ thuật (hoặc khiếu), khu vực quản lý (văn phòng – giáo vụ), khu vực giáo dục thể chất, sân chơi, khu vực dịch vụ sinh hoạt (nhà ăn, nghỉ trưa, ), khu vực vệ sinh, khu vực để xe, Đảm bảo đáp ứng mực chuẩn diện tích khuôn viên trường, diện tích phòng học, khu vực chức năng, giáo dục rèn luyện thể chất, trang thiết bị, điều kiện ánh sáng để phục vục cho việc tổ chức đổi phương pháp dạy học theo hướng tiên tiến, đại hiệu Trên sở định hướng phát triển ngành giáo dục – đào tạo huyện, diện tích đất sở giáo dục – đào tạo huyện đến năm 2020 142,38 g, Đất sở thể dục – thể thao Định hướng phát triển ngành thể dục – thể thao huyện thời gian đến năm 2020 xa hơn: - Duy trì phong trào thể dục thể thao quần chúng sâu rộng, vững chắc; Phát triển nhiều loại hình thể thao, trọng môn thể thao mà tỉnh mạnh; - Tập trung xây dựng môn thể thao thành tích cao trọng điểm, đóng góp nhiều vận động viên cho đội tuyển tỉnh, quốc gia - Hoàn thành quy hoạch sở vật chất thể dục thể thao từ tỉnh đến xã theo Quyết định số 100/2005/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2005 Thủ tướng phủ; Quyết định số 2448/QĐ-BVHTTDL ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành quy chuẩn trung tâm văn hóa, thể thao xã, đất cần cho luyện tập thể dục - thể thao từ - m 2/người, cấp xã từ 1- 1,5 ha; cấp huyện từ 4,5 – làm sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi Để đáp ứng vấn đề nêu trên, dự kiến năm tới nâng cấp mở rộng công trình có, đồng thời xây dựng hệ thống công trình như: sân vận động, nhà thi đấu, trung tâm thể dục thể thao, nhà luyện tập, địa bàn toàn huyện Tổng diện tích đất sở thể dục – thể thao bố trí đến năm 2020 địa bàn toàn huyện vào khoảng 72,77 h Đất chợ Định hướng phát triển đất chợ địa bàn huyện thời gian tới là: - Đẩy mạnh phát triển mạnh hệ thống chợ sở nâng cấp, sửa chữa mở rộng chợ có nằm địa bàn xã huyện Tổ chức hình thành chợ nông thôn liên xã, đầu tư xây dựng chợ đầu mối Trên sở định hướng phát triển mạng lưới chợ huyện, đến năm 2020 diện tích đất chợ huyện 82,89 [...]... 1290,2930 Biến động đất đai Giai đoạn Giai đoạn (2000 - 2011) (2005 - 2011) -3 ,09 0,00 -6 29,55 -2 84,19 -6 83,24 -3 04,18 -6 79,19 -3 46,63 -6 96,12 -3 12,12 5,30 -0 ,68 11,62 -3 3,83 -4 ,05 42,45 -1 5,42 -1 2,18 49,50 25,07 19,62 7,10 816,05 288,98 232,24 36,96 2.1.1 Đất ở nông thôn 2.1.2 Đất ở đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình SN 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 2.2.3 Đất sản xuất kinh... - Quy hoch chi tit huyn Gia Lõm H Ni (phn Quy hoch s dng t v Giao thụng) t l 1/5000 c UBND Thnh ph H Ni phờ duyt ti Quyt nh s 74/1999/Q-UB ngy 01/9/1999; - Nhim v Quy hoch chung xõy dng huyn Gia Lõm, t l 1/5000, c UBND Thnh ph H Ni phờ duyt ti Quyt nh s 1866/ Q-UB ngy 18/4/ 2006; - Thụng bỏo s 22/QHKT-HCM ngy 24/01/2007 ca S Quy hoch Kin trỳc ý kin kt lun cuc hp Hi ng chuyờn mụn c quan S Quy hoch -. .. phi NN 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 2.2.4.1 Đất giao thông 2.2.4.2 Đất thủy lợi 2.2.4.3 Đất truyền dẫn năng lợng 2.2.4.4 Đất văn hóa 2.2.4.5 Đất y tế 2.2.4.6 Đất giáo dục 2.2.4.7 Đất thể dục, thể thao 2.2.4.8 Đất chợ 2.2.4.9 Đất di tích, danh lam thắng cảnh 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 2.2.4.11 Đất công trình bu chính VT 2.2.4.12 Đất xã hội 2.3 Đất tôn giáo tín ngỡng 2.4 Đất nghĩa trang,... Tụn Trong giai on t nm 2000 n nm 2010 kt qu bin ng c cu t ai trờn a bn huyn c th hin chi tit qua bng di õy: Bng 4 Tỡnh hỡnh bin ng s dng t huyn Gia Lõm Loại đất Tổng diện tích tự nhiên I Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp... ỳng quy hoch v tin ra Mt s d ỏn ú l: Thc hin Ch th 15/2005/CT-UB, trờn a bn huyn Gia Lõm ó cú 3 quyt nh thu hi: - Quyt nh thu hi s 706/Q-UB ngy 01/02/2005 ca UBND thnh ph H Ni v vic thu hi 2752 m2 t do Cụng ty vn ti v ch bin Lng thc Vnh H ang qun lý nhng hoang hoỏ, s dng kộm hiu qu, lóng phớ - Quyt nh ca UBND huyn Gia Lõm v vic thu hi 03 khu t do lónh o thụn Kiờu K giao trỏi thm quyn cho 23 h gia. .. chnh quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi giai on 201 0-2 020 Tuy nhiờn, trờn a bn huyn ó tin hnh lp cỏc quy hoch khỏc mang tớnh nh hng nh: quy hoch khụng gian, quy hoch h tng k thut V c bn, hin nay UBND huyn Gia Lõm vn ang thc hin theo quy hoch c thnh ph phờ duyt ti Quyt nh s 74/1999/Q-UB ngy 01/09/1999 ca UBND thnh ph H Ni õy chớnh l s khú khn cho cụng tỏc qun lý, s dng t ai trờn a bn huyn Gia Lõm... tỏc lp quy hoch, k hoch s dng t Cụng tỏc quy hoch, k hoch s dng t c UBND huyn khỏ quan tõm Ky quy hoach trc, trờn a bn huyn Gia Lõm cú 21/22 xó, th trn ó lp quy hoch phõn b s dng t theo Ngh nh 64/CP giai on 199 5-2 015, phng ỏn quy hoch s dng t ca cỏc xó ó c phờ duyt v ang trin khai thc hin T khi thc hin Ngh nh 132/2003/N-CP ca Chớnh ph v iu chnh a gii hnh chớnh n nay, huyn Gia Lõm cha c cp cú thm quyn... ng ký quyn s dng t, lp v qun lý h s a chớnh, cp giy chng nhn quyn s dng t + Cụng tỏc giao t, cp giy chng nhn quyn s dng (GCNQSD) t nụng nghip c thc hin theo Ngh nh 64/CP n nay, trờn a bn huyn c bn ó giao xong t nụng nghip cho h gia ỡnh, cỏ nhõn + Cụng tỏc cp GCNQSD i vi t nụng thụn v t ụ th: Thc hin Quyt nh s 23/2008/Q-UB va Quy t inh sụ 117/2009/Q ca UBND thnh ph H Ni v vic ban hnh quy nh Quy trỡnh... v D ỏn Quy hoch chung xõy dng huyn Gia Lõm - H Ni, t l 1/5000; - Vn bn s 187/TTg-VP ngy 02/02/2007 ca Th tng chớnh ph cho phộp iu chnh cc b mt s khu vc trờn a bn hai huyn Thanh Trỡ v Gia Lõm; - Cụng vn s 6516/UBND XDT ngy 20/11/2007 ca UBND Thnh ph H Ni v vic iu chnh cc b quy hoch phc v phỏt trin ụ th trờn a bn huyn Thanh Trỡ v Gia Lõm, H Ni - Cụng vn s 530/UBND QLT ngy 09/6/2008 ca UBND huyn Gia Lõm... kinh t - xó hi ca huyn d Quy lut bin ng t ai T kt qu nghiờn cu quy lut bin ng t ai nhng nm qua cho thy t ai huyn Gia Lõm bin ng theo quy lut sau: - t nụng nghip gim dn nhm gii quyt t cho cỏc mc ớch khỏc v cho nhu cu cụng nghip húa, hin i húa ụ th - t phi nụng nghip tng lờn cựng vi quỏ trỡnh gia tng dõn s t nhiờn v s phỏt trin c s h tng giao thụng, thu li, cụng nghip v cỏc cụng trỡnh xõy dng khỏc - t cha ... cc b quy hoch phc v phỏt trin ụ th trờn a bn huyn Thanh Trỡ v Gia Lõm, H Ni - Cụng s 530/UBND QLT ngy 09/6/2008 ca UBND huyn Gia Lõm H Ni v vic b sung ni dung Quy hoch chung xõy dng huyn Gia Lõm,... cú thm quyn cho phộp iu chnh quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi giai on 2010-2020 Tuy nhiờn, trờn a bn huyn ó tin hnh lp cỏc quy hoch khỏc mang tớnh nh hng nh: quy hoch khụng gian, quy hoch... hiu qu, lóng phớ - Quyt nh ca UBND huyn Gia Lõm v vic thu hi 03 khu t lónh o thụn Kiờu K giao trỏi thm quyn cho 23 h gia ỡnh - Quyt nh 306/Q-UB ngy 18/05/2006 ca UBND huyn Gia Lõm v vic thu hi