ĐẶT VẤN ĐỀ
Vùng Bắc Trung Bộ (Gồm Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh, Quảng,
,Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) chạy đài theo chiều Nam-Bắc, hẹp theo
chiều Đông Tây, khoảng cách từ dãy núi cao dọc biên giới Việt-Lào ra tới biển ngắn Mặt khác, địa hình đốc, lượng mưa khá lớn, cường độ mưa cao, (Ập trung theo mùa, lại bị ảnh hưởng của gió Lào khô và nónp Vì vậy sự thay đổi của độ che ph rừng có ảnh hưởng nhanh và rõ rệt đến tốc độ dong chảy bề mặt, tốc độ xói mòn đất, cũng như mức độ tác hại của lũ lụt Xác
định được xu thế và mức độ biến động rừng sẽ là cơ sở cho việc thông báo
trước những khu vực có khả năng mất cân bằng sinh thái và môi trường bị
suy thoái Từ đó có kế hoạch theo dõi và giám sát môi trường, kế hoạch bao
vệ đất, bảo vệ nguồn nước một cách chủ động
"Trong chương trình “Điều tra, đánh giá, theo đõi điễn biến tài nguyên rừng loàn quốc giai doạn 1991-1995”, Bắc Trung Bộ là một trong 5 vùng
trọng điểm được chọn để đánh giá biến động rừng thời kỳ 1976-1990 Để
theo dõi, đánh giá biến động rừng một cách liên tục và hệ thống, vùng Bắc
Trung Bộ tiếp tục được chọn để đánh giá biến động rừng giai đoạn 1901-
1997 trong chu kỳ hai của chương trình
Việc đánh giá biến động rừng lần này dược tiến hành trong bối cảnh
bản đồ rừng các tỉnh trong vùng chưa được xây dựng xong Vì vậy, đã sử
dụng số liệu thống kê, iài liệu đánh giá tài nguyên hiện có (ở các năm 1995
Trang 2nguyên rừng Tồn lại này cần được bổ xung khi bản đồ hiện trang, rừng, vùng Bắc Trung Bộ hoàn thành Phần thứ nhất NỘI DỤNG, PHƯƠNG PHÁP THỤC HIỆN Chương một
MOT SỐ ĐẶC DIEM CHU YEU ANH HUGNG DEN BIEN DONG
TAI NGUYEN RUNG VUNG BAC TRUNG BO VA KẾT QUA
DANH GIA BIEN BONG RUNG TRONG VUNG GIAI DOAN 1976-1990
1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHU YRU ANH HUONG PEN BIEN DONG TAI NGUYEN RUNG VUNG BAC TRUNG BO
Hiện nay, Bắc Trung Bộ là một trong những vùng có lài nguyên rừng
phong phú nhất nước ta (Sau Tây Nguyên) Trải qua nhiều thập kỷ sử dụng
rừng và đất đai chưa hợp lý và do chiến tranh tàn phá, rừng đã bị suy giảm
nhiều về số và chất lượng Tuy vậy, hiện nay rừng nguyên sinh, rừng có khả năng khai thác vẫn còn nhiều so với các vùng khác trong cả nước Trong rừng còn nhiều gỗ quý với đường kính lớn, vì vậy nó vẫn tiếp tục là đối tượng khai thác để sử dụng trong nước và xuất khẩu Do vậy chất lượng rừng hiện
đang bị suy giảm mạnh
Sau năm 1990, mức độ mất rừng tuy đã được hạn chế, song khu vực
Trang 3nhiều công sức, tiền của nhằm ổn định cuộc sống người mới đến, hạn chế mức độ suy giảm điện tích rững
San xuất LAm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động
kinh tế trong vùng Những năm gần đây, công tác quản lý bảo vệ rừng bước đầu có hiệu quả nên ở nhiều nơi rừng được phục hồi tương đối tốt, rừng trồng -
được mở rộng với tốc độ nhanh so với các vùng, khác trong toàn quốc đặc biệt
"Ja Thong va Lung
Bắc Trung Bộ là vùng mà hai xu hướng Tích cực và tiêu cực song song tồn tại trong quá trình biến động của rừng diễn ra một cách mạnh mẽ Đây là một đặc điểm đáng chú ý khi đánh giá biến động rừng trong khu vực
1.2 KET QUA DANH GIA BIEN DONG RUNG TRONG VUNG
GIAI DOAN 1976-1990
Trong chu kỳ một, diễn biến rừng được đánh giá trên cơ sở ảnh vệ
tỉnh Landsat MSS và TM kết hợp với các thông tin thu thập từ các địa
phương và đã kết luận:
- Bắc Trung Bộ là vùng có mức độ mất rừng thuộc loại trung bình so với các vùng khác trong cả nước (0.6%/năm)
- Phân tích và xác định được những nguyên nhân chủ yếu pây ra biền động rừng là : sự gia tríng đân số, lập quần canh tác của người ở miền núi,
Trang 4Chương hai
MỤC TIỂU, YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 MỤC TIỂU, YÊU CẦU VÀ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CUU Mục tiêu, yêu cầu của công tác đánh giá biến động rừng lần này là:
2.1.1 Mục tiêu:
- Xác định xu thế và mức độ biến động diện tích rừng thời kỳ 1991-1997
- Xác định mội số yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến biến động do che phủ rừng - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhấm bảo vệ và phát triển vốn rừng
2.1.2 Vêu câu
Để đạt được mục đích trên, yêu cầu đồ ra là:
- Xác định mức độ biến động điện tích rừng giai đoạn 1991-1997
- Diễn giải được sự biến đổi giữa rừng và các loại đất đai, loại rừng
với nhau, đặc biệt chú trọng đến các loại rừng có ý nghĩa lớn trong cung cấp lâm sản và bảo vệ môi trường sinh thái ở những khu vực trọng điểm
- Diễn giải được biến động diện tích rừng theo những yếu tố tự nhiên và xã hội chủ yếu, từ đó Xác-định rnức độ ảnh hưởng của các yếu (tố và xác
định yếu tố chủ đạo
2.1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu
"Tài nguyên rừng bao gồm:
- Tài nguyên về thực vật như: gỗ, tre nứa, đặc sản cây thuốc dưới tán rừng - Tài nguyên về động vật bao gồm động vật trên cạn, dưới nước nằm
đưới tấn rừng
Trang 5- Tài nguyên về du lịch sinh thái cảnh quan rừng
Khi đánh giá tài nguyên rừng người ta thường sử đụng hai nhóm chỉ tiêu là:
- Chỉ tiêu về số lượng như diện tích, trữ lượng
- Chỉ tiêu về chất lượng: như tổ thành loài cây, phẩm chất, tỷ lệ gỗ thương phẩm, cấu trúc tầng thứ
Để đánh giá biến động rừng một cách toàn điện phải đánh giá biến đổi của tất cả các thành phần cấu thành nên tài nguyên rừng Công Việc này phải được thực hiện bởi nhiều chuyên gia thuộc các chuyên môn sâu khác nhau Ở công trình này chủ yếu đánh giá biến động rừng vế diện tích Biến
động về chất lượng rừng, chỉ đánh giá trên một số chỉ tiêu thu thập được ở Ô sơ cấp như tổ thành loài chủ yếu, N-D và một số chỉ tiêu khác cớ thể thu thập được trong, qúa trình ngoại nghiệp như chủng loại gỗ khai thác herp
pháp và bất hợp pháp wv
Biến động rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố về tự nhiên như khí hậu, địa hình, đất đai và yếu tố xã hội như chế độ chính sách, đân số, sắc lộc, nguồn sống chính, các thành phần kinh doanh sử dụng rừng và đất rừng, trình độ kinh doanh sản xuất Yếu tố xã hội biến động rất lớn, trong đó có
những yếu tố rất khó thu thập hay thu thập khó chính xác Những yếu tố này tác động qua lại với nhau rất phức tạp, mức độ tác động lại không
giống nhau theo thời gian và không gian Để có kết quả tốt, cần có sự tham gia của nhiều chuyên gia ở các lĩnh vực khác nhau Trong khuôn khổ giới
hạn của công trình, chúng tôi chỉ điễn giải, phân tích đánh gid cụ thể biến
động do những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, có thể đo được, đếm được, tương
đối ồn định, có thé dé dang thu thập với độ tin cậy đảm bảo, đỡ tốn công
Trang 6sự
cây công nghiệp) Những yếu tố còn lại như cơ chế chính sách, cơ chế thị trường, ảnh hưởng, của các dự án đầu tư đến biến động rừng vv chỉ được đề cập một cách đơn giản trong khi phân tích hay đề xuất giải pháp bảo vệ rừng với hàm ý xác định thực tế nó có ảnh hưởng Việc nghiên cứu một cách kỹ càng ảnh hưởng của các yếu tố xã hội còn lại ở trên đến biến động rừng cần được thực hiện bởi tập thể các nhà chuyên môn ở công trình khác
2.2 NỘI ĐUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu, yên cầu đồ ra ở trên, cần piÃi quyết các nội
dung cơ bản sau đây:
a Xác định mức độ biến động của tổng điện tích rừng và những kiểu
rừng chủ yếu (Rừng gỗ lá rộng TX và 1/2 RL, rừng tre nứa, hỗn giao G+TN, `
rừng trông) trong giai đạn 1991-1997
b Phân chia biến động tổng diện tích rừng theo các yếu tố tự nhiên
chủ yếu (Địa hình, đai cao, độ đốc)
c Phân tích, diễn giải biến động tổng diện tích rừng theo yếu tố kinh tế xã hội như dân số, tập quán canh tác, điện tích lúa nước, diện tích cây lương thực, cây công nghiệp dài ngày, chế độ chính sách
đ Phân tích biến động về chất lượng, : sử dụng yếu tố gián tiếp là
diện tích các kiểu trạng thái, N/ha, G/ha, và yếu tố trực tiếp như tổ thành
loài, N-D |
e Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến biến động tổng diện tích
rừng, yếu tố chủ đạo
B Đề suất những giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và phát triển độ che
phủ rừng góp phần nâng cao tính năng của rừng trong việc bảo vệ đất, bảo
Trang 72.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
a, Xác định mức độ biến động của tổng diện tích rừng và những kiểu rừng chủ yếu trong giai đạn 1991-1997: Sö sánh hai dãy số liệu ở hai đầu thời kỳ đánh giá
b Phân chia biến động tổng diện tích rừng theo các yếu tố tự
nhiên chủ yếu
Về địa hình: chúa địa hình theo nhóm kiểu bao gom:
- Núi - Đồi
-Thung lũng - - Đồng bằng Theo đại cao: chia lầm 5 cấp gồm:
Cap 1: <700m Cap Hk 1000-1500m Ciip Vi > 2000m
Cấp II: 700- 1000m Cấp IV: 1500 - 2000m Về độ đốc : độ dốc được chia thành 5 cấp:
Cấp l: < 15 Cấp III: 25” -> < 35° CấpV: >45”
Cấp HH: 16°-> <25° Cap lv: 35° -> <45°
Dựa vào tiêu chuẩn phân chia 0 trên, tiến hành xây dựng ban đồ
nhóm kiểu địa hình, bán đồ cấp đai cao, bản đồ cấp độ dốc "
Đưa vị trí các ô sơ cấp lên các loại bản đồ trên
Sử dụng tổng hợp các phương pháp:
Phân tích kết hợp với mô tả thông qua các bảng biểu, biểu đồ, để trình bày biến động rừng (hco các yếu tố trên
Việc định lượng được tiến hành xác định trên cơ sở các Ô sơ cấp đã đo đếm hai lần trong thời kỳ đánh giá và bản đô hỗ trợ ở trên
c Phân tích diễn giải biến động rừng theo yếu tố kinh tế xã hội như
dân số, tập quán canh tác, diện tích cây lương thực, cây công nghiệp dài
Trang 8cfc ũnh, thu thập được trong quá trình ngoại nghiệp và các Õ sơ cấp đo đếm
hai tần Với mức độ chỉ tiết, việc phân tích dựa vào số liệu điều tra kỹ tại hai xã, ý kiến của các chuyên gia Ở địa phương và phỏng vấn nhân dân Các
xã chọn theo phương pháp điển hình về các mặt sau:
- Có mức độ biến động rừng thuộc loại trung, bình trong, khut vue
- Đại điện cho khu vực về kiểu địa hình và đất đai
- Có đủ các kiểu sử dụng đất trong khu vực - Có mật độ đân số thuộc loại trung bình
- Có tư liệu rừng và sử dụng đất trong quá khứ thuộc thời kỳ đánh giá
d Phân tích biến động về chất lượng:
Sũ dụng trực tiếp số liệu thu thập được trên thực địa ở các khu khai thác, số liệu ở các ô sơ cấp đã được thu thập hai tần để tính toán các chỉ tiêu
như đã trình bày ở phần nội dung
Sử dụng chỉ tiêu gián tiếp: Phân tích thông qua ngudn thông tin thụ thập dược tại các cơ quan chức năng (Sở nông nghiệp và PTNT Chỉ cục
Kiếm lâm và các nguồn khác)
c Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến biến động rừng, xác định yếu - tố chủ đạo: Đã dựa trên một sỐ cơ sở sau
- Kết quả điều tra ở thực địa
- Ý kiến của các nhà quản lý, nhà chuyên môn ở địa phương và tham
khảo ý kiến của nhân dân
- Phân tích mối quan hệ giữa biến động rừng với các yếu tố có Hiên quan tại địa phường,
2.4 CAC BUGC TIEN HÀNH
Trang 91991-1995 và 1996-1997, các số liệu về dan sinh kinh tế ở trong, và ngoài Viện vv, b Xây dựng bản đồ nhóm kiểu địa hình, bản đồ cấp đai cao, bản đồ cấp độ dốc,
€ Phân tích tư liệu trong phòng:
Lập chương trình tìm kiếm và thống kê các 6 sơ cấp đã thu thập hai lần ở hai chu kỳ điều tra Tính toán biến động rừng theo các tiêu thức nói ở trên cho các Ô sơ cấp
d Dua vi tri các ô sơ cấp lên các bản đồ đã xây dựng ở trên, tính toán
biến động rừng theo các tiêu thức đánh giá và lựa chọn các xã để điều tra
chỉ tiết ở ngoại nghiệp
© Ngoại nghiệp: tiếp tục thu thập số liệu có liên quan đến biến dong rùng như nương rấy, cháy rừng, trồng rừng, khai thác, tài liệu dân sinh kinh
tế và điều tra cụ thể ở các xã được chọn theo “Biện pháp điều tra rừng và sử dụng đất trên địa bàn xã”
g Nội nghiệp, viết báo cáo: Tính toán biến động rừng tại hai xã mới
điều tra Tổng hợp số liệu thu thập trong quá trình ngoại nghiệp, viết báo cáo
Phần thứ hai :
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương ba
BIẾN ĐỘNG RỪNG THỜI KỲ 1991-1997
3.1 BIẾN ĐỘNG VE DIEN TICH RUNG
Trang 10cf
Tai các huyện phía Đông của vùng (Thuộc vùng đồi gò và bán sơn
địa) diện tích rừng tăng khá nhanh do phục hồi tự nhiên và mới trồng, đặc
, biệt là những khu vực gần hệ thông đường piao thông, khu vực có chủ quản lý Ở các huyện phía Tây của vùng (Các huyện thuộc vùng có địa hình
núi là chủ yếu) rừng biến động rất phức tạp, thể hiện khá rõ hai xu thế biến
động, CTích cực và tiêu cực) song song (On tai Kha nhiều diện tích rừng
được phục hồi tự nhiên và mới trồng, đặc biệt là khu vực đã gias cho dan,
khu vực có các dự án đang thực hiện Nhưng cũng có nhiều diện tích rừng
bị mất do nương rãy ở các khu vực xa đường giao thông, nơi đồng bào dân
tộc thiểu số sinh sống Kết quả là: tổng diện tích rững ở các huyện này thay đổi không nhiều nhưng chất lượng rừng vẫn đang tiếp tục bị suy giảm
Số liệu thống kê cho thấy:
BỊ Biến động diện tích rừng thời kỳ 1991-1997 Don vi: S: 1000 ha Loai Điện tích Biến đông rừng 1990 1997 (1990-1997) Tổng cộng _ 1752.9 1830.8 | -77.9 : Rừng gỗ 1256.9 1211.1 45.2 Rimg TN ˆ 216.2 199.5 | 167 H6n gino GTN 118.4 154.0 | -356- Rime trong 161.4 _ 206.2 -104.8
đhỉ chú : - Diện tích rừng trông tại tháng 6 năm 1997 I2o chưa có kết quả điều
tra mới nên diện tích rừng ty nhiên lấy theo số liệu 1995
Trang 11dén 1997), do có đầu tư từ nhiều ngưồn vốn khác nhau, biện pháp quần lý
bảo vệ rừng có hiệu quả, nên nhiều điện tích có số lượng cây tái sinh/ ha đủ
lớn, sinh trưởng phát triển tốt, nay đã đạt tiêu chuẩn là rừng Những nơi có
lượng mưa lớn, độ ẩm cao, một diện tích đáng kể rừng tre nứa được phục
hồi trên đất trống hay đất sau nương rãy Nếu được điều tra và thống kê đầy
đủ tại năm 1997, rừng tự nhiên có thể còn lớn hơn so với hiện có
Nếu so với điện tích tự nhiên, trong thời gian trên độ che phủ của rừng tăng 1,5% (34,2% % ở năm 1990 và 35,7% ở năm 1997), tite 0,2 %/nam
Độ che phủ rừng tăng lên, song không đồng đều giữa các tỉnh Hai tỉnh Nghệ An và Hà Tình có điện tích rừng tăng nhiều nhất (Đặc biệt là tỉnh Nghệ An), tiếp đó là tính Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Thanh Elóa, “Eong khi đó, rừng ở tỉnh Quảng Bình lại giảm
B.2 Biến động diện tích rừng theo đơn vị tỉnh Don vi: 1000 ha Tinh Srimg 1990 | Srimg 1997 | Soo Si) | Ghỉ chú Cong 1752,9 1830,8 -77,9 | Nghệ An 762,8 6090 | 7467 | Năm I990” Hà Tĩnh 200,5 chưa tách Quảng Bình 386,7 373,9 12,8 Quang Tri 96,1 110,6 - 14,5 T.T Huế 179,3 195.7 -l64 a
Trong cùng một tỉnh, xu thế và mức độ biến động cũng khác nhau giữa các khu vực Nhìn chung, ở các khu vực thuộc địa hình đồi gò, núi
thấp, nơi có hệ thống đường giao thông phát triển, rừng, lại tăng lên đáng
Trang 12núi, rừng biến động không nhiều về tổng diện tích Cùng ở miền núi nhưng nơi vùng sâu, xa đường, giao thông, nơi chưa định canh định cư thì độ che
phủ cửa rừng giảm và ngược lại Có thể nhận thấy xu thế này ở IẤt cả các tỉnh, điển hình là Huế, Nghệ An, Thanh Hóa Điều này cũng dược thể hiện ngay cả ở tỉnh có tổng diện tích rừng giảm như Quảng Bình
Từ 1991 đến 1995, tuy đã đã được hạn chế song rừng tự nhiên ở tất
cả các tỉnh vẫn còn biến động theo chiều hướng piẩm Quảng Bình.và Thanh Hóa là hai tỉnh có diện tích rừng tự nhiên giảm nhiều hơn Rừng
trông ở các tỉnh đều tăng, đặc biệt là tỉnh Thanh Hóa Nghệ An và Huế
Trong giai đoạn trên, diện tích rừng tự nhiên giảm 26,9 nghìn ha, trong khi đó rừng trồng tăng lên nhanh (104,8 nghìn ha), tăng ở tất cả các
tinh Kết quả là tổng diện tích rừng tăng
J.3 Biến đổi S rừng tự nhiên và rừng trồng theo đơn vị tỉnh Don vi: 1000 ha Tinh Rừng tự nhiên Rừng trông 1990 1997 | 3m -Ss5[ 1990 1997 | đam - Sai Cộng 1591,5 | 1564,6 26,9 161,4 | 266,2 | - 104,8 Thanh Hóa | 273,0 | 265,0 8,0 55,0 76,1 | - 21,1 - Nghệ An 720,5 334,5 1,5 42,3 34,5 | -48,2 Hà Tĩnh 164.5 _ 36,0 QuangBinh | 359,1 343,6 15,5 27,6 30,3 - 2.7 Quảng Trị 75,7 76,3 -0,6 20,4 34,3 -13,9 Huế 163,2 160.7 2,5 16,1 35,0 - 18,9
Với rừng tự nhiên, rừng gỗ là loại rừng giảm nhiều nhất, đặc biệt là rừng giàu và trung bình, sau đó là rừng tre nứa, trong khi đó rừng hỗn giao BỖ + Ire nứa tăng đáng kể Từ đó đẫn đến cơ cấu của từng loại so với tổng
Trang 13a B.4 Cơ cầu các loại rừng năm 1990, 1997 Đơn vị: % Loại rừng Năm [990 Nam 1997 Rừng 26 71,9 ˆ 66,2 Rừng TN 12,2 “10,9 H6n giao G+TN 6,8 84 Rừng trồng 92 14,5
Kết quả tính toán biến động các trạng thấi rừng, trên 22 Ô sơ cấp ở II
huyện miền núi, được đo đếm hai lần ở chu kỳ điều tra | va IL cho thấy: Diện
tích rừng trung, bình và giàu giảm mạnh, rừng nghèo và rừng tre nứa tăng B.5 Biến động diện tích các trạng thái rừng trên các ô sơ cấp
đã đo đếm hai Tần ở chu kỳ [ và II Đơn vị : Ha Loại rừng 1903-1995 1996 - 1997 Biến động Diện tích đo đếm | 2200 | 2200 |” ” CÔNG 1373,9 1375,8 >IIla2 910,5 873, Mal _ 2234 2492 — - 25,8 H | 383 35,7 Tre nứa —— 169/8 1946 — -248 — Hỗn giao G + TN 31,9 212 - Rimg trong 7 0 [ — 220 Đất không có rừng 626,1 624,2
Tuy số lượng Ô tiêu chuẩn được sử đụng để tính toán chưa nhiều nhưng
đã phần nào phản ánh được xu thế biến động của rừng trong thời kỳ trên
Trang 143,2, BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT LƯỢNG RỪNG
Hiện đang Tôn tại nhiều uan nệm khi sử dụng chỉ (iêu để đánh: giá
chất lượng rừng Khi nhìn nhận rừng dưới góc độ cung cấp lâm sẵn, người ta
thường sử dụng chỉ tiêu điện tích, trữ lượng gỗ có thể khái thác được, loại
gỗ có giá trị kinh tế, tỷ lệ gỗ thương phẩm, chất lượng gỗ, đặc sản dưới tán
rừng vv Các nhà kinh doanh rừng phòng hộ để ý nhiều đến các chỉ tiêu
nói lên khả năng che chắn đất như: số lượng tầng tán, sự phát triển và phân
bố của hệ rẽ Những người làm công tác bảo tôn tự nhiên lại quan tâm nhiều đến sinh cảnh rừng, nơi cư trú của các loài động vật hoang đã, tổ
thành các loài cây quý hiếm, các loài đặc sản
Trong điều kiện cụ thể của công trình, ở đây chỉ phân tích biến động chất lượng rừng trên cơ sở nguồn thong tin thu thập được từ các cơ quan,
chức năng (Sở nông nghiệp và PUNIT, Chỉ cục Kiếm lâm và các ngưồn
khác) Đồng thời chọn một số ô sơ cấp đã thu thập trong chương trình ở chu kỳ I và II tại những khu vực có biến động lớn và số liệu diều tra tại hai xã trong
qua trinh ngoại nghiệp
Bắc Trung bộ là vùng có diện tích rừng còn nhiều, trữ lượng rừng còn
lớn so với toàn quốc (Sau Tây Nguyên) Mặt khác, do những đặc thù về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai nên rừng ở đây có nhiều loại gỗ quý nhiều khu rừng nguyên sinh chưa từng có đấu chân người Vì vậy, rừng Bắc
Trung Bộ là đối tượng đáng để ý cho việc khai thác lâm sản kể cá hợp pháp
và bất hợp pháp
Khai thác ảnh hưởng trực tiếp đến biến động chất lượng rừng theo chiều hướng đi xuống Các nhà khoa học và nhà quản lý thuộc cdc tinh Bac Trung Bộ đã khẳng định: mặc dù có nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế
Trang 15r
Bắc Trung Bộ vẫn bị giảm sút đến mức độ trầm trọng, Giảm cả về khả năng cung cấp lâm sản, giảm về tổ thành các loài cây có giá trị kinh tế cao, giảm
VỀ ngưồn gen, giảm tính đa dạng sinh học và giảm cả về kha nang sinh trưởng và phát triển của những khu rừng còn lại sau khai thác
Một thực tế được nhiều người thừa nhận là: Diện tích rừng giầu và
trung bình giảm, phân bố ngày càng xa đường giao thông, Ở những nơi xa
xôi, hẻo lánh, khó khai thác hơn so-với trước đây Những khu rừng có khả
năng khai thác bị chia cắt thành nhiều mảng với diện tích nhỏ Xin lấy điện tích đo đếm được trên các ô sơ cấp được đo đếm hai Tần để tham khảo
B.6 Diện tích rừng có trũ lượng trung bình vâ giàu
ở hai thời kỳ đo đếm (Quan sát trên 22 Ô.S.C) Đơn vi: Ha
SINT ang muc OF 1993-1995 1996-1997
t | Téng dién tich - 9105 | — 873/1
3 | Cự ly (ÔSC đến đường vcthủy) | 3-10Km | 3-10Km -
4 Điện tích rừng > HHA2 910.5 873.1
5 Số lô có M giàu hay trung bình 76 85
6 | Dién tich binh quan/lo 12 10.300 |
Biểu thống kê ở trên biểu thị: - Diện tích rừng giàu và trung bình
giảm nên khả năng khai thác giảm đi
- Những khu rừng có trữ lượng cao ở năm 1993-1905 đến nay đã bị
chia cắt thành những máng có điện tích nhỏ hơn
Rừng sau khai thác chỉ còn những cây với đường kính nhỏ, cây lớn
còn lại thì cong queo, sâu bệnh, kém giá trị kinh tế, mặc dù cây tái sinh
nhiều nhưng giây leo phát triển mạnh, mặt khác thiếu vốn tu bổ nên sinh
trưởng phát triển kém Hiện tượng này khá phổ biến đối với những khu rừng
Trang 16Con Cuong - Nghé An, lam trường Sông Lò - Thanh Hóa vv
Trước những năm 1990, Bắc Khu Bốn 'là nơi cùng cấp cho xây dựng
và xuất khẩu nhiều loài gỗ quý có giá trị kinh tế cao như Lim, Gõ, Mun,
Gidi, Lat, Táu Trong những năm 1990, do áp lực từ nhụ cầu của thị trường,
một số loài gỗ quý như Lim, Pơ mu, Mun, Táu, Gõ, vv vẫn tiếp rục được
khai thác Hiện nay trứ lượng của những loại gỗ này giảm xuống rõ rệt,
trong rừng còn rất ít cây có đường kính lớn Trải qua năm tháng với nhiều lần khai thác, gỗ Lim, Gụ ở Bắc Bạch Mã, gỗ Gụ Bố trạch, gỗ Lim Tuyên
Hóa, Minh Hóa, Thường Xuân, Thạch Thành, Quỳ Châu, Táu ở Chúc A, gỗ Lát, Giổi ở Quán Hóa, Bá Thước, Pơ Mu ở Nghệ An không còn được gọi là những “Kho” quý giá như ngày nào nữa Hiện nay, do như cầu từ thị trường, những loài gỗ này vẫn còn tiếp tục bị khai thác nhưng khối lượng ít, đường
kính nhỏ hơn Phần do nhà nước nghiêm cấm, phần chủ yếu là do những loài gỗ trên còn ít, hiện chỉ còn lại ở những nơi xa, cao, đốc khó khai thác, ở những khu bảo tồn tự nhiên, bảo tồn ngưồn gen, nơi không có đường đi lại Có
thể đánh giá sự giảm sút tổ thành những loài cây gỗ quý, có giá trị về ngưồn
Trang 17sự
Trước đây, gỗ bất hợp pháp thu được bao pồm một số lượng lớn loại có piá trị kinh tế cao Sơng hiện nay, pỗ từ nhóm IHIï trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ
trong tổng số, chứng tö những loại gỗ này trong rừng còn ít Tính toán,
thống kê kết quả từ các ô đã đo đếm hai Tần được như sau:
B.8 Biến đổi một số chỉ tiêu đặc trưng STTT - | Chỉtiên (%) | 1993-1994 | 1996-1997 | Ghichú | 1 Ne /Ha 14.3 10.0 2 Nao 20/Ha 48.6 | 550 — =3 Nạo so/Ha 22.8 — 281 | 7 4 Nao so/La 94 7.9 PS Nauta 4.0 & TT 6 SG, cong queo is TT sâu bệnh % 7 N loài quý hiếm 6.5: 6.4 _ _
Biểu trên cho thấy:
- Nba/ha là 345 cây trong đó tỷ lệ cây có D> 40 cm giảm xuống, trong khi đó tý lệ cây có DĐ < 20 cm lăng lên rõ rệt
- Tỷ lệ những cây bị cong quco sâu bệnh tăng lên
Như vậy có thể nhận xét: chất lượng rừng tại các ô tiêu chuẩn trên ở
năm 1996-1997 piẩm han so với nó & nam 1993-1995,
Tổng diện tích rừng lăng, song rừng gỗ tự nhiên (Loại rừng, có khả
năng che chấn đất tốt hơn so với các loại rừng khác) giảm, rừng trồng tăng
song đo mới trồng nên khả năng che chắn còn nhiều hạn chế Vì vậy, sơ bộ
Trang 18rừng hiện nay so với nó trước đây 7 năm, cần có sự nghiên cứu đánh piá kỹ càng và cụ thể hơn Tuy vậy, độ che phủ của rừng tăng lên báo hiệu xu thế CÓ lợi cho việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất và các yếu tố khác của môi
trường sinh thái
Chương bốn
BIẾN ĐỘNG TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG
THEO MỘT SỐ YẾU TỔ 'FỰ NHIÊN
4.1 BIEN DONG TONG DIEN TICH RUNG THEO NHOM KIỂU DIA HINH
Về địa hình, có thể chia vùng Bác Trung Bộ thành 4 nhóm kiểu chính: Núi, đồi, triing giữa núi và đồng bằng Vùng trững giữa núi chiếm
điện tích rất nhỏ, vùng bằng rừng còn rất ít Đồi và núi là nơi có hoại động sử ` dụng đất và rừng diễn ra mạnh mẽ nhất, rừng biến đổi cũng rõ rệt nhất
Quá trình khảo sát ở các tỉnh cho thấy:
Ở các khu vực có kiểu địa hình chủ yếu là đôi gÒ, độ che phủ rừng
tăng rõ rệt Có thể nhận thấy khá rõ tại khu vực phía Đông của vùng, dọc theo tuyến đường số 1, 7, 9, 217, xã Xuân Lộc huyện Phú Lộc, các xã thuộc huyện Triệu Phong, xã Quảng Lưu - Quảng Trạch, xã Khai Sơn huyện Anh Sơn, Lâm trường Lông huyện Lang Chánh vv Khá nhiều diện tích là đất
Trang 19phục hồi tự nhiên Có thể nhận thấy rừng được phục hồi tự nhiên ở khá nhiều nơi thuộc các tĩnh Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Thanh Hóa Lấy kết quả thị sát thực tế và số liệu thống kê tai hai xã Xuân Lộc và Quảng Lu ed
địa hình đồi là chủ yếu làm thí dụ:
B.9 Diện tích rừng tăng lên tại hai xã Don vi: Ha SO Xã Huyện Tổng S ting tir 1992 ->1997 - TT ngoại nghiệp Cộng | Rừng TN làừng, trồng 1 | Xuan Loc Phú Lộc 345 45 300 2 | Quảng Làu | Quảng trạch | 1025 900 125
Xã Xuân Lộc nằm cách quốc lộ số I khoảng 7 km về phía Tây Từ
năm 1992 đến 1997, đội Xuân Lộc (Lâm trường Phú Lộc) và các hộ gia đình đã trồng được 300 ha rừng gồm Thông, Keo la tram, Keo tai tuong, 45
ha đất trống có cây tái sinh đã tự phục hồi đạt tiêu chuẩn là rừng Nếu
không có những biến cố đột suất do thiên tại gây ra, nhiều diện tích đất trống có cây tái sinh sẽ đại tiêu chuẩn là rừng trong ba năm tới, -
Xã Quảng Lưu, nằm cách thị trấn Quảng Trạch khoảng 12 km về
phía tây Bắc Từ 1992 đến nay, 900 ha rừng non được phục hồi, với loài cây
tu thế là Giẻ, liền vùng liền khoảnh, hiện đang được bảo vệ bởi 12 hộ gia
đình Khu rừng trên có độ che phủ > 0,7, Dbq tir 7- 8 cm, Hbg tir 5 dén 8 m,
hiện dang phát huy tốt vai trò phòng hộ cho hồ thủy lợi của xã và tôn tạo cảnh quan cho khu lịch sử của tỉnh
Trang 20
chia cắt không liên tục, độ đốc nhỏ, xen lẫn những cánh đồng nhỏ và hẹp ở chân núi hoặc bao quanh đồi, Nhìn chung tổng điện tích rừng có xu thế ổn
định hoặc biến đổi không nhiều
Tại nơi cô địa hình núi thấp đến trung bình, diện tích rừng biến động không đều theo vị trí địa hình và vị trí tương đối sơ với hệ thống, đường
giao thông Những khu vực có vi trí địa hình từ sườn núi trở lên, khư vực va
hệ thống đường giao thông, điện tích rừng giảm đi rõ rệt Nơi có diện tích rừng giảm thường là núi trung bình, địa hình chia cất khá phức tạp, nơi có nhiền người thiểu số cư trú như: một số xã phía Tây Bắc huyện Tương Dương,
Nam huyện Con Cuông xã Phú S%m huyện Quán Hóa Số liệu trên ba Ô tiêu chuẩn tại Tương Dưcng thể hiện cho nhận xét ở trên:
B.1O Biến động tổng S rừng tại ba Ô.S.C ở Tương Dương Đơn vị: Ha S.T.T | Tọa độ ngang | Tọa độ đọc § rừng 1993 15 rừng 1997ioo - Sloo? I 21-6] 4.42 80,t 62,3 17,8 2 21-6! 4.58 35,7 40,8 -5,1 3 21-53 4.50 94,3 80,6 13,7
Trong ba ô tiêu chuẩn trên, điện tích rừng giảm mạnh ở hai 0 Chỉ trong 4 năm, diện tích rừng giảm từ 14,5 % (ð thứ ba) đến 22,2 % (Ô thứ 1)
Những khu vực gần đường giưo thông diện tích rừng tăng lên rõ rệt như khu vực hai bên đường số 7 từ thị trấn Tương Dương tới Kỳ Sơn, khu
Trang 21B.11 Biến động diện tích rừng 1992-1997 tại hai xã Don vi: Ha LSTTÌ Xã Huyện |Srừng 1992 | $ rừng 1997 | Siso; - Siss› I Lục Dạ | Con Cuông 9130 9405 75- 2 Tam Lư | Quan Sơn 2767 - 3409 642
Hai xã trên có địa hình núi song có đường ô tô đi vào trung tầm xã, đến
tận một số bản, điện tích rừng tre nứa tăng từ 275 ha đến 642 ha
Trong vùng núi cục bộ tại những khu vực chuyển tiếp giữa đồi và
núi thấp, nơi có địa hình í! phức lạp hơn, xen lẫn có các cánh đồng nhỏ và hẹp, độ che phủ của rằng lại tăng lên rõ rệt Tính toán từ số liệu thu thận trên các Ô sơ cấp cũng cho kết quả tương tự
Trong vùng có 11 thị xã và thành phố, 65 huyện Tập hợp 22 ô sơ
cấp, phân bố trên 11 huyện miền núi, được do đếm hai lần tại chu kỳ T và I1 (Từ 1993 đến 1997), với cùng một quy định về biện pháp kỹ thuật (Khoanh
vẽ xác định điện tích các loại rừng trong 100 ha, xác định tôn cây, đo Dịa,
H vv va chi tinh cho nhiing 6 tìm thấy mốc lại tâm) để tính toán biến
động tổng diện tích rừng, cụ thể là:
1.Thanh Hoa: lhuyện (1ô) — 2.Nghệ Án: 2 huyện (4ô)
3 Hà Tĩnh: 2 huyện (4 ð)4 Quang Bình: 2 huyện (7 ô) ¡3+ Quảng Trị: 1 huyện (2 6) 6, Lue: 3 huyon (40)
Trang 22B.12 Biến động điện tích rừng thco kiểu địa hình Don vi: Ha ;
Nhém kiéu dia hinh| Sĩ s2 | SI-S2 Ghichú | Cộng 1373,9 |1375/8 - 1,9 | SI: Diện tích rừng đo
Núi trung bình 433,8 H098 24,0 | đếm được ở chu ky 1
Đôi, núi thấp 240,1 66,0 | - 25,9 | S2: Diện tích rừng đo
đếm được ở chu kỳ 2
Tuy số ö được sử dụng để tính toán chưa nhiều (Chiếm khoảng 16% tổng số ô đã thu thập trong hai năm 1996, 1997) song két qua clio thấy xu thế biến động rừng phù hợp với nhận xét ở trên, Từ kết quả ở biểu trên cho một số nhận xét sau:
- Tổng diện tích rừng có xu hướng ít biến đổi, chỉ tăng 1,9 ha
- Diện tích rừng trên các ð sơ cấp nằm ở khu vực có địa hình đồi tng,
25,9 ha, chiếm 2,75 % so với tổng diện tích có rừng trong các Ô ở chư kỳ ï |
~ Điện tích rừng trên các Ô sơ cấp nằm ở khu vực núi giảm 24 ha, ứng với 5,5 % so với tổng diện tích có rừng trong các ô ở chủ kỳ điều tra trước
Biến động S rừng theo kiểu địa hình fq Series Series2 Kiểu địa hình
Ghi chú: ! Địa hình núi 2 Địa hình đồi
2.2 BIẾN ĐỘNG TỔNG ĐIỆN TÍCH RÙNG THEO ĐẠI CAO
VÀ ĐỘ ĐỐC
Xu thế và mức độ biến động rừng theo đai cao ở giai đoạn 1991-1997
Trang 23khác với ở giai đoạn 1976-1990 G giai doan 1976-1990, điện tích rừng bị
giảm ở tất cả các đai cao và càng lên cao điện tích mất rừng càng giảm đi
Song ở thời kỳ 1991-1997, xu thế biến động rừng khác nhau theo đai cao Diện tích rừng (Chủ yếu là rừng tự nhiên) có xu thế giảm ở đai cao < 700
.v
m, song lai tang & dai 700-1000 m
B.13 Biến động diện tích rừng theo đai cao (Số liệu thu thập trên 22 ô sơ cấp) Don viz Fa Dai cao Sl 32 SI-S2 Ghi chú Cộng, 1373,9 1375,8 - 1,9 151: Diện tích rừng do < 700 m 1036,4 1015,5 20,9 | đếm được ở chu kỳ 1, 700 - 1000 m 337,5 360,3 - 22,8 | S2: Diện tích rừng đo đếm được ở chu kỳ 2
Ghi chú: 1 Đai cao < 700m
Kết quả ở biểu trên cho nhận xét: Nếu như trước đây các hoạt động sử dụng đất và rừng phân bố ở tất cá các đai độ cao khác nhau thì thời kỳ
1991-1997 các hoạt động đó bị thu lại trong phạm vi hep hơn, tẬp trung ở độ cao < 700 m Tuy nhiên, các hoại động này vẫn còn mang tính tiêu cực nhiều hơn là tính tích cực, làm cho diện tích rừng bị hao hụt, Ở đại cao >
700 m, rừng và đất rừng ít bị tác động, bị tác động trên phạm vi hẹp, nên đần được phục hồi trở lại
Trang 24Cũng từ số liệu ở các ô sơ cấp trên, tính toán biến động, rừng theo cấp độ đốc được kết quả sau: B.14 Biến động rừng theo độ đốc Bon vi: Ha
Cấp độ đốc |S.rừng, !993|S.rừng 1997|SI - 52 Ghi chu Cong 1373,9 1375,8 - 1,9 _EI: Điện tích rừng đo
I _ 59,5 448.8 10,7 kiếm được ở chu kỳ 1 II 758,5 750,6 7,9 S2: Điện tích rừng đo
Ii 155,9 1764 |- 20,5 đếm được ở chu kỳ 2
Diện tích rừng giảm ở cấp độ dốc I và II nhưng lại tăng ở cấp độ đốc 1H Điều đó cho thấy ở những nơi có độ dốc không lớn, có khả năng cho sản xuất nông nghiệp hoặc làm Nông-Lâm kết hợp, rừng vẫn còn bị ảnh -
hưởng Rừng phân bố ở nơi có độ đốc càng nhỏ thì càng bị xâm lấn mạnh
hơn, bị giảm nhiều hơn cả về giá trị tuyệt đối cũng như tương đối
Chương năm
BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG
THEO MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU
Rừng biến đổi dưới tác động tổng hợp của các yếu tố tự nhiên và
kinh tế xã hội thông qua các hoạt động trực hoặc gián tiếp của con người
Trong điều kiện đã xác định về điều kiện tự nhiên, mục đích và trình độ sử
dụng đất và rừng của con người có tính chất quyết định đến chiều hướng
biến động của rừng Với vùng Bác Trung Bọ, tác động của con người đến
rừng và đất rừng dưới nhiều hình thức nhằm các mục đích chủ yến-søa: - Đốt nương làm ray: Đáp ứng nhu cầu lương thực
Trang 25công nghiệp ngắn hoặc dài ngày
- Khai thác lâm sản cung cấp cho nhu cầu xây dựng, xuất khẩu, gia
đụng và sản xuất nguyên vậi liệu
- frồng rừng cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, cho gia dụng,
phủ xanh đất trống, đôi núi trọc
- Lam giàu rừng, quản lý, bảo vệ rừng,
Tác động của con người đến rừng và đất rừng với cường độ mạnh hay yếu, mang tính tích cực hay tiêu cực, không những phụ thuộc vào mục đích tác động, trình độ kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào số lượng người, vv và
đối tượng bị tác động, điều kiện tự nhiên (Địa hình, đất đai, độ cao, độ đốc ) của nơi mà đối tượng đó tồn tại Một yếu tố nữa góp phần rất quan
trọng đến biến động diện tích rừng trong thời gian qua là chế độ chính sách
của nhà nước Bởi vì yếu tố này ảnh hưởng vừa trực tiến, vừa gián tiếp đến các hoạt động sử dụng đất và rừng của con người nhằm phục vụ cho đời sống của họ Ở đây, không đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách
đến biến động rừng mà chỉ phân tích biến động, diện tích rừng do các hoạt
động mà hoạt động này có được là do thực hiện chính sách của nhà nude Sự phân tích này cũng chỉ được đề cập ở những vấn đề có liên quan trực tiếp
5.1 ANH HUGNG CUA GIA TANG DAN SO DEN BIEN
DONG RUNG
Các công trình "Đánh giá biến động tài nguyên rừng” giai đoạn 1976-1990 trong chu kỳ Ì, công trình "Đánh giá biến động tài nguyên rừng”
Trang 26
mừng khi nghiên cứu biến động rừng ở vùng Bắc Trung Bộ, diện tích rừng có xu thế tăng lên mặc đầu dân số tăng Trong giai đoạn 1976 đến 1997,
,đân số trong vùng luôn luôn tăng, song điện tích rừng lại giảm đi ở thời kỳ 1976-1990 rồi đổi hướng, tăng lên ở thời kỳ 991-1997,
B.15 Biến động dân số và điện tích rừng 1976-1997 Don vi: Dan sé: 1000 ng: , Rừng: 1000 ha S.T.T 1976 1990 1997 Dân số 6609,2 8771,9 96972 Diện tíchrừng | — 1901,7 175209 — 1830,8 Thống kê sự biến đổi về dân số và độ che phủ rừng của từng tỉnh
thuộc vùng ở giai đoạn 991-1997 được như sau:
B.16 Biến động dân số và diện tích rừng
Don vi: DS: 1000 ng, S.rimg: 1000 ha S Vùng Dan sé S ritng T.T Tỉnh 1990 | 1995 | Tăng | 1990 | 1995 | Tăng | Cộng vùng |8771,9 | 9697,2| 925,3| 1752,9| 1830.81 77.9 1 |ThanhHóa [08t6 | 3381,7| 3001) 3280) 3411 13 2 |NghẹAn [2470,0 | 27433| 2734| 7628| 609,0} 46,7 3_ | Hà Tĩnh 1192,5 | 1293.6] 1011 200,5 4 Quang Binh | 6654| 7623| 969| 386,7| 3739| -128 5 |QuảngTrị | 4610| 5209| 599| 961| 1106| 14,5 6 |T.T.Huế | 9014| 9954| 940| 1793| 1957| 164)
Số liệu ở biểu cho thấy: trong giai đoạn 1991-1997, cả đân số và điện tích rừng, đều tăng Như vậy có mối quan hệ giữa dân số và biến động độ
Trang 27sự khác nhau cơ bản về chiều hướng là: nghịch biến ở giai đoạn 1976-1990, đồng biến ở thời kỳ 1991-1907,
Chiều hướng biến động của rừng có mối quan hệ mật thiết với mục đích
tác động và cường độ tác động đến rừng của con người Khi còn nghèo, còn đói, con người tác động, vào rừng chủ yếu vì mục tiêu lương thực Hoặc pha
rừng trồng cây lương thực, hoặc khai thác lâm sản đổi lấy lương thực, vì vay số lượng người càng lớn thì rừng bị giảm càng nhanh cả về số và chất lượng Ngược lại, kinh tế phát triỂn, cuộc sống được cải thiện, án lực của con người đến rừng vì mục tiêu lương thực giảm di, tác dộng của họ nhầm mục đích bảo vệ nó, phát triển nó thì chắc chấn rừng biến động theo chiều hướng tăng Số
lượng người càng đông thì rừng càng phát triển nhanh Qua hai biểu trên cho
nhận xét một cách tổng quát là: ộ
- Trong giai đoạn 1976-1990, Cuộc sống của người dân sống Ở vùng có rừng hoặc gần bìa rừng phụ thuộc vào rừng khá nhiều Hoặc làm nương rãy, hoặc khai thác đi khai thác lại nhiều lần trên cùng diện tích, sau khi hết
cây lớn, tiến hành lam ray
- Trong giai đoạn 1991-1997:
+ Cuộc sống của người đân sống ở vùng có rững hoặc gần bìa rừng ít phụ thuộc vào rừng hơn so với trước đây Vì vậy hiện tượng phá
rừng làm rẫy vì mục đích lương thực giảm đi rõ rột
+ Nghề rừng đã mang lại lợi ích đáng kể cho người dân, hoặc trực
tiếp hoặc gián tiếp Trình độ dân trí, trình độ sử dụng đất của người dân được nâng lên rõ rột Do vậy, nhiều người đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ rừng, (rồng rừng,
- Trong thời gian 1991-1997, diện tích rừng do trồng mới hoặc lái
Trang 28ˆ Điều kiện và trình độ canh tác của người miền núi thấp kém, sự tăng nhanh dân số đã ảnh hưởng lớn đến mức độ biến động của rừng theo chiều hướng không có lợi Tùy theo nguyên nhân của sự gia tăng dân số, tập quán và trình độ canh tác, ngưồn thu nhập của người dân, mà rừng bị tác động mạnh yếu khác nhau và biến động khác nhau
Những khu vực dân số tăng theo tỷ lệ sinh đẻ tự nhiên, biến động rừng diễn ra không mạnh bằng nơi có dân số tăng cơ học Nơi dân số lăng tự nhiên, thường chỉ có người địa phương, do thiếu đất canh tác, họ phải
làm rãy để tôn tại Tuy cường độ không mạnl bằng nơi có người mới di cư tới song số người lăng, thời gian tác động dài nên người càng nhiều điện
tích mất rừng càng lớn Tại những nơi dân số tăng đội biến do người mới
đếm, thời gian đầu rừng bị tác động mạnh và biến đổi nhanh chóng theo’,
chiều hướng giảm Thời gian tiếp đó, tùy theo tập quán, trình độ sử dụng đất và lâm sản của họ và sự quản lý của chính quyền địa phương, và ngành
Lâm nghiệp mà rừng biến đổi với các mức độ khác nhau
Đo nhiều nguyên nhân, số dân đi cư trong nội vùng và từ vùng ngoài đến thường xuyên xảy ra Riêng năm 1994, số dân di cư lên tới 33759 người Số liệu thống kê được như sau:
Trang 29le
Người đi cư đến miền núi thường là những, người nghèo đói do thiến
đất canh tác Công việc đầu tiên của họ thường là làm rấy vì mục đích lương thực Do đó, ở nơi có người mới đến, diện tích nương rãy tăng nhiều lên đáng kể, trong đó nhiều diện tích trước đây là rừng Thanh Hóa và Nghệ
An là hai tỉnh có đân nhập cư nhiều nhất, rừng bị mất vì nguyên nhân này-
cũng sẽ nhiều hơn hẳn so với các tỉnh khác Con số thống kê nương rấy đã
phi nhận được như sau: cài
B.18 Diện tích rừng bị mất do nương rấy tại một số tỉnh Đơn vị: Ha S.T.T — Tỉnh 1991-> 1994] 1995-> 1997] Cộng | 1 Thanh Hóa K 436 436 2 Nghệ An K 1638 1638 3 Quảng Bình 621 85 706 4 Thừa Thiên Huế 88 19 107 Ghi chú: K: không có số liệu
Trong các năm từ 1991 đến 1993, lần sóng di dan ty do của người
H’Mong từ các tỉnh thuộc ving Tay Bắc, vùng Trung Tâm và Đông Bắc
vào các huyện phía 'TAy Nghệ An, Thanh Hóa Họ thường cư trú trên vùng
cao, nơi ở không cố định, có truyền thống đốt nương làm rấy Diện tích
nương rấy tại những huyện có người H"Mông mới đến như Quán Hóa, Bá Thước, Lang, Chánh, Tương Dương, Kỳ Sơn tăng lên đáng kể VI vậy, một điện tích rừng khá lớn bị giảm sút, kể cả rừng ở khu phòng hộ cực xung yếu
sông Mã và khu đặc dụng như Pù Hu, Pù Luông-Thanh Hóa Con số thống
kê được, ở riêng huyện Quán Hóa đã có hơn 1000 người HMông di cư từ
Tay Bắc đến Trước đây trong huuyện chỉ có dân tộc Thái, Mường, Hoa,
Trang 30xã Phú Sơn có 73 hộ đến nhập cư, chặy phá 86 ha ring gỗ lớn thuộc khu đặc dụng Pù Hu
Chính quyền và sở NN và PTNT Thanh Hóa hiện đang tốn nhiều công sức và tiền của để giải quyết hậu quả này thông qua việc xây dựng và thực hiện dự án Định canh Định cư ở ba huyện phía Tây của tỉnh, nơi có đồng bào HMông mới đến định cư
5.2 ANH HUGNG CUA GIA TANG DIỆN TÍCH CÂY LƯƠNG THỰC, TRÌNH ĐỘ CANH TÁC ĐẾN BIẾN ĐỘNG
DIEN TICH RUNG
Trước những năm 1990, cả nước nói chung, vùng Bắc Trung Bộ nói
riêng ở trong tình trạng thiếu lương thực triền miên, Vì vậy, lương thực là vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết Nhà nước đã dùng mọi biện pháp để vừa khai thác triệt để tiềm năng đất đai vừa thâm canh tăng năng, suất cây
trông, để tăng sản tượng lương thực
Bắc Trung Bộ là vùng có diện tích lúa nước ít Đồng bằng miền Trung bao gồm những cánh đồng nhỏ, hẹp chạy ven biển, đất có độ phì không cao nên năng suất thấp hơn so với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ -
Ở vùng đồi núi, đất có khả năng trồng lúa nước lại càng hạn chế Mặc dù các diện tích có thể trông lúa nước đã được khai thác sử dụng mội cách triệt để song vẫn không đủ lương thực đái› ứng nhu cầu cho đân tai chỗ
Do thiếu đất canh tác, đời sống của nhân đân ở vùng đồi núi rất
nghèo khó Kết quả điều tra hai xã thuộc huyện Con Cuông và Quán Hóa cho thấy: đến năm 1998, đời sống của các nhân dân tuy đã được cải thiện
Trang 31dân tộc thiểu số như: Mường, thái, Thổ, Tày, Khơ Mú, Văn Kiều, Tà Ôi, Ca
Tu, Hoa, H Mông vv chiếm 984.5 nghìn người Dân tộc Mường, thái, Tày
; thường cư trú ở vùng thấp, có kinh nghiệm trồng lúa nước Tuy vậy, diện
tích lúa nước ít nên vẫn phải vừa làm ruộng vừa Jam rấy Các tộc người
khác còn lại, sống ở độ cao cao hơn, với tập quán canh tác chủ yếu là đốt
nương làm rãy và canh tác nương rãy là truyền thống vốn có của họ từ lân đời
Tự túc lương thực là truyền thống vốn có của người Việt Nam: Ở
miền núi, phần đo thiếu đất trồng lúa nước, phần do tập quán canh tác nên
đốt nương làm rãy nhằm tự giải quyết lương thực là điều không thể tránh
khỏi Dân số tăng, như cầu lớn, diện tích trồng cây hương, thực phải gia lăng
để đáp ứng nhu cầu Do vậy, nhiều diện tích rừng đã bị thay thế bằng nương
rãy Đến năm 1995, diện tích trồng cây lương, thực trong vùng tăng thêm hơn
22 nghìn Ha so với năm 1990, điện tích tăng thêm này chủ yếu là nương rấy
B.19 Diện tích cây lương thực vùng Bác Trung Bộ Đơn vị: 1000 ha S.T.T Tinh | 1990 | (1993 [ Giang công "nh “Ea Hết “hy nem gro yh arg “Sag pg 3 | HàTmh 134.3
4 | Quang Binh | 65.5 | 658 | ecb oeeayg po Số Erem Eppes
mơ Tie Win Lge pg gene
Trang 32
và 231.2 nghìn Ha màu Trong đó, một diện tích không nhỏ là nương lúa,
rãy ngô, sắn không thể thống kê riêng được một cách chính xác Và cũng
, như vậy, chắc chắn có một phần nương rãy không nhỏ trước đó là rừng, không thể xác định cụ thể được Lấy tỉnh Nghệ An làm thí dụ:
B.20 - Kết quả điều tra nương rấyỉnh Nghệ An 1995-1997 ‘Don vị: ha Năm Rãy cũ Rãy mới Cộng ` 1995 20224 6566 26790 1996 18497 8175 ) 26672 1997 12664 4406 17070
Trước đây, trình độ dân trí còn thấp, trình độ thâm canh thấp, sử dụng đất và rừng mang nặng tính tự nhiên, trong khi đó sự hỗ trợ của nhà nước rất hạn chế nên năng suất thu hoạch thấp Địa hình cao và dốc, lượng mưa lớn, do đó tiềm năng xói mòn lớn Năng suất lúa rãy năm sau thấp hon năm trước, diện tích canh tác phải mở rộng, rừng bị xâm phạm Nương rãy là nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng bị giảm trong nhiều năm liền -
Hiện nay, tuy nương rấy vẫn còn đóng vai trò quan trong trong san
xuất nông nghiệp ở miền núi, song đã được hạn chế đáng kể về điện tích Vị trí và phạm vi làm rãy, bước đầu được quản lý' một cách có hiệu quả Do vậy, tuy nương rấy vẫn còn nhiều, song nhìn chung canh tác được tiến hành
trên vi tri cũ hoặc trong một phạm vỉ đã quy định, nương rãy xâm phạm vào rừng ngày một giảm Do vậy, rừng bị giảm do nguyên nhân này ngày
Trang 33B.2I Diện tích nương rấy mới và điện tích mất rừng do nuong ray tinh Nghe An 1995-1997 - Đơn vị: hà - Năm Tổng S nuong ray | Ray moi 5 mất rừng | 1995 26790 6566 655 1996 26672 RIMS + | 550 : 1997 17070 4406 43 |
Biếu 21 cho thấy:
- Từ 1995 đến 1997, điện tích rừng bị mất do nương ray bằng 6.7% đến 10% diện tích rãy mới làm
- Diện tích nương rấy ở năm 1997 ít hơn hẳn so với ở năm
1995,1996
- Rừng bị mất vì nguyên nhân này cũng giảm đi rõ rệt, ở năm Í997 nó chỉ bằng 66% so với nó ở năm 1995,
Cũng chính vì vị trí, phạm vi làm ray được quy định và giám sát nên:
điện tích rừng được phục hồi sau nương rãy tăng lên và đần có thể bù đắp được phần bị mất do nương rấy làm trái phóp Kết quả tính toán biến động rừng trên 22 ô sơ cấp ở chu kỳ điều tra I và II cho thấy: 7 ô diện tích rừng không đổi, 9 ô có diện tích rừng giảm, 6 ô có diện tích rừng tăng Trong
khoảng thời gian giữa hai chủ kỳ, diện tích rừng trên 22 Õ sơ cấp trên tăng
1,9 ha do rừng mới trồng
Cùng ở vùng núi, cùng thiếu đất canh tác lúa nước nhưng nơi nào có điều kiện thâm canh tốt hơn, có nhiều ngưồn thụ nhập hơn thì ở đó rừng mất
ít hơn, thậm chí điện tích rừng tăng lên đáng kể Kết quả điều tra hiện trạng
rừng và sử dụng đất ở hai xã đã phần nào chứng minh nhận định ở trên
Xã Lục Dạ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, cách thị trấn huyện 12 km về phía Đông Nam, với diện tích 12214 ha Dân số của xã có 6647 khẩu
Trang 34đầu thực hiện dự án phát triển nông nghiệp, dự án thủy lợi, tiếp đó là đự án xóa đói giảm nghèo, dự án giải quyết việc làm Nằm trong vùng đệm của khu bảo fồn thiên nhiên Pù Mát nên được hỗ trợ Cộng đồng Châu Âu thông qua các đự án phái triển kinh tế xã hội Vì vậy đến nay có hệ thống tưới
tiêu, 26 ha ruộng mội vụ đã được cải tạo thành hai vụ, sử dụng giống mới có năng suất cao, năng suất lúa đạt 7 tấn/ha-năm Xã có 59 ha cây ăn quả, có
chợ, sử dụng điện lưới, có thị tứ tại trung tâm xã Ngưồn thu nhập tăng đắng,
kể, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm rõ rệt (Từ 35.5% ở năm 1992 xuống còn 26% ở
năm 1997) Mặt khác, chính quyền địa phương quy định và kiểm soát rất chặt
chẽ nên diện tích nương rấy giảm nhanh, thậm chí không có hộ làm rấy tại năm 1998 Vì vậy, điện tích rừng tăng đáng kể do phục hồi tự nhiên
B22 Biến động rừng xã Lục Dạ - huyện Con Cuông 1992-1997 Don vi: Ha KTXH | 1992 1997 | Tăng |S.rừng | 1992 1997 Tăng Dân số 5982 | 6647 | 6653 |CÔNG | 9130.1] 9405.1) 275 Lúa I vụ 32.4 64 | -26 | Gỗ 8246.4 8374.4| 128 Lúa2vụ | 2664 | 2948 | 284 | Menúa | 785| 2135| 135
Nương ray 87 14 | -73 [Geom | 740.2 740.2 0
Cay an qua 59 so Rung trong 65 77.0 12
Xã Tam LàAr huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa, cách thị trấn Quan Hóa
4 km về phía Tây Nam có diện tích tự nhiên 4135 ha Dân số của xã có
2300 người, trong đó 97% là đân tộc Thái, đất có khả năng làm ruộng nước
Trang 35khoảng 50 ha Nương rấy được quay vòng nhiều lần trong thời gian ngắn
nên diện tích rừng gỗ còn lại rất ít Rừng còn lại chủ yếu là tre nứa, tre nứa
.leo tận đến độ cao gần 1000 m Mấy năm gần đây, do chính quyền địa
phương quy hoạch vùng làm rãy, đầu tư thâm canh lúa nước cùng với việc
thay thế giống có năng suất cao nên điện tích nương rãy giảm đi rõ rệt Đặc biệt, mấy năm gần đây, gid Vu, Nứa, Luồng lên cao, nhà nước cho phép
khai thác theo quy hoạch, theo hướng dẫn thiết kế Thu nhập từ khai thác
tre nứa chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thu nhập của gia đình Cuộc sống người đân được cải thiện rõ rệt Ty lệ đói nghèo giảm từ 37% ở năm 1992 nay chỉ còn 30% Vì vậy, diện tích làm rãy giảm, rừng được bảo vệ, điện tích rừng tăng khá nhanh, chi yéu [4 Vau, Nita, Luong
Trang 365.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẾN
BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG
Trải qua mội thời gian đài chịu ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp, quan hệ sản xuất lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất, làm cho nền sản xuất nói chung, sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng không,
phát triển Người dân không được làm chủ sản phẩm của mình làm ra nên
không phát huy hết khả năng, ngưồn lực của mình đầu tư sản xuất, †ài nguyên đất và rừng được sử dụng một cách bất hợp lý Diện tích rừng bị suy giảm, đất
trống đồi núi trọc tăng nhanh
Thực tế đã chứng minh, chính sách mới và một loạt các giải phần kèm theo của nhà nước đã thực sự đem lại quyền lợi cho người Tao động, đã kích thích sự phát triển của sức sản xuất Người đân sử dụng hết khả năng về nhân lực, vốn, đầu tư vào sản xuất, đời sống được cải thiện, áp lực đến
rừng giảm rõ rệt, không những thế rừng còn được quản lý bảo vệ tốt, được
trồng mới Do vậy, độ che phủ rừng tăng nhanh Trong khuôn khổ của công trình, chúng tôi chỉ nêu lên một số kết quả thu được trong quá trình khảo
sát ở thực địa làm thí dụ nhằm minh chứng những nhận xét ở trên ”
Chính sách giao đất khoán rừng và giải pháp hỗ trợ của nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, ảnh hưởng trực tiếp đến biến động rừng theo chiều hướng có lợi Người đân có đất, có tư liệu sản xuất, họ huy động hết khả năng về nhân lực, về vốn đầu tư sinh lợi trên mảnh đất của mình Lợi ích thu được từ nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng được đầu tư bổ xung vào sản xuất Kết quả là cuộc sống gia đình được cải thiện, nhiều gia đình trở nên giầu có, điện tích rừng tăng do tái sinh phục hồi hay trồng mới
Trang 37Quảng Lưu nầm ở khu vực có địa hình đồi Xã có diện tích tự nhiên 4016
ha, trong đó có hơn 1000 ha đo Lâm trường Quảng Trạch kinh doanh quản
ly Hon 1100 ha đất của Lâm trường và của xã, bao gồm đất có cây tái sinh và đất chưa sử dụng khác được giao cho 12 hộ gia đình bảo vệ từ 1994 Họ được sử dụng đất để canh tác nông nghiệp, được chăn nuôi, thu hái củi trêm khu vực rừng bảo vệ Phỏng vấn gia đình anh Tường (Có cuộc sống trung bình thấp trong 12 hộ) ngay tại mảnh đất canh tác của anh được biết: Gia đình anh sống ở làng cách đây 7 km, gồm 6 người có 3 lao động chính Ba
lao động chính làm lán tại rừng, vừa gác rừng, vừa trồng lúa, sắn, khoai
lang, mía và chăn nuôi Đến nay anh có 9 con bd, 0.5 ha mia, 3 sho lúa, 2
ha sắn và khoai lang ngoài điện tích nông nghiệp có ở làng Cuộc sống của gia đình anh hơn hẳn so với trước đây, biện đang có kế hoạch phát triển chăn -
nuôi Đê vào địp cuối năm khi nhận tiền khoán bảo vệ rừng
Có thể nói rằng: Cuộc sống của người dân ở cạnh rừng được nâng cao đồng nghĩa rừng được bảo vệ, phục hồi, gìn giữ và phát triển Đến nay, 900 trong số 1100 ha đất trống vào thời điểm kiểm kê 1992 nay đã phục hồi đạt
tiêu chuẩn là rừng -
Xay dựng vườn rừng, đồi rừng theo loại hình trang trại là một trong các giải pháp phát triển kinh tế ở miền núi, vừa đem lại hiệu quả kinh tế,
vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc một cách nhanh chóng Giải pháp này đã được áp dụng rộng rãi trên toàn quốc nói chung, ở vùng núi tỉnh Thanh
Hóa nói riêng Mội trong những nguyên nhân làm cho màu xanh của rừng
Trang 38đó có trang trại của gia đình bà Nhuận
Trang trại của bà - dân tộc Mường - có diện tích 10.5 ha, cách thị trấn Lang Chánh 4 km về phía Tây Giải pháp nông lâm kết hợp, nuôi rừng,
trông rừng được áp đụng tổng hợp ở trang trại Nhận đất từ năm 1994, khi
đó diện tích này được xếp vào đất cây bụi và đất có cây gỗ rải rác Đến nay, -
10.5 ha đất được che phủ bởi màu xanh của 3 ha rừng nhục hồi Dbaq = 8 -
- 10 em, 1! ha Săng lẻ có Dbq = 8 em, H bq = 6m, 4 ha luông xen lẫn chuồng: Bò, De, ao cá Thu nhập từ hơn I mẫu ruộng, từ cây Luồng, Bò, Dê và Cá trong trang trai di dem lại một cuộc sống ấm no cho gia đình có I0 khẩu như nhà bà Trong nhà có đầy đủ tiện nghỉ cần thiết như xe máy, tỉ ví đcn
tring, radio, th vv ,
Định canh định cư: Một trong những giải pháp hàng đầu dé giữ -
rừng, bảo vệ rừng là vận động, tổ chức định canh định cư cho đồng bào |
thiểu số ở vùng núi Trước đây, nhiều làng định canh định cư đã được thiết
lập nhưng bị tan vỡ do quy hoạch không hợp lý, thiếu đất canh tác, thậm
chí còn là nguyên nhân của mất rừng tại khu vực mới - nơi có làng định cư, Hiện nay nhiều làng định cư ở vùng Bắc Trung Bộ được thiết lập Việc định”
cư được phối hợp với xây dựng dự án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp
như dự án lâm nghiệp xã hội, dự án 327, dự án xóa bỏ cây thuốc phiện, dự án xóa đối giảm nghèo vv Các dự án này da dan đem lại cuộc sống ổn
định cho người miền núi Ở vùng núi cao như ở huyện Quan Sơn - Thanh
Hóa, người đân nghèo đói do thiếu đất canh tác lúa nước, dự án định canh
định cư và dự ấn 327 đã (hực sự mang lại cuộc sống ổn định cho người
dân, rừng hiện còn được bảo vệ, đất trống được phủ xanh bằng những loài cây có giá trị kinh tế Làng định canh định cư 83 xã Sơn Thủy là
Trang 39
Làng 83, nằm tại cây số 83 đường 217, cách biên giới Việt Lào 7 km Làng định cư được xây dựng năm 1993 theo dự án 327 do Lâm trường Na Mèo thực hiện Làng có 20 hộ gia đình, đến từ vị trí trung tâm của xã
Ngưồn sống chính của nhân đân trong làng tir bảo vệ 20 ha rừng, chăm sóc 20 ha, trồng 6 ha luồng cho lâm trường, họ được khai thác Vau, Nita theo su hướng dẫn của Lâm trường Nguồn thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp đã lạo cho họ một cuộc sống tương đối ổn định Mặc đầu đời sống hiện nay chưa cao nhưng hơn hẳn so với hồi còn ở làng cũ Làng không còn hộ đói, các hộ
đều có nhà thưng gỗ, có xe đạp, radio, có máy phát điện cỡ nhỏ, bản đã có một IÍ vi đặt nơi cơng cộng, nhiều nhà đang, chuẩn bị làm nhà mới Hiện
nay, đất trống xung quanh bản đã được phủ kín bởi rừng Bản đang chuẩn bị đất, giống lưồng để trồng trên những diện tích mới được Lâm trường chia cách làng 6,7 Km Phần thứ ba NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN BIẾN ĐỘNG RỪNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN RÙNG Chuong 6
NGUYEN NHAN GAY NEN BIEN DONG RUNG 6.1 NHUNG NGUYEN NHAN TIEU CUC
6.1.1 Chuyển đổi mục đích sử dựng đất
Diện tích rừng giảm đi thực chất là do chuyển đổi mục đích sử dụng
đất từ lâm nghiệp sang nông nghiệp, xây dựng các công trình xây dựng cơ
Trang 40điện tích rừng mất đi do khai thác trắng làm hành lang, an toàn cho đường
điện cao thế là không đáng kể, khai thác rừng giải phóng mặt bằng để xây
dựng cơ bản hầu như không có Mặt khác, các lồi cây cơng nghiệp như
Cao su, Cà phê, Chè và các loài cây ngắn ngày khác được trồng trên đất không có rừng Vì vậy, điện tích rừng giảm là do chuyển đổi từ rừng sang trồng cây lương thực, chủ yếu đo đối nương làm rãy Riêng tỉnh Nghệ An,
từ 1995 đến 1997, mất 1684 ha rừng do nương rãy (B 21) Nhữ chương,
năm đã trình bày, sự gia tăng đân số dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu lương thực Ở tùng núi thiếu đất trồng lúa nước, đốt nương làm rấy là tập quán canh tác từ lâu đời của người miền núi Vì vậy, họ phải làm rã ry để đáp ứng nhu cầu lương thực, rừng bị mất Đây là yếu tố chính ảnh
hưởng đến biến động rừng theo chiều hướng giảm 6.1.2 Cháy rừng
Cháy rừng là một trong những nguyên nhân làm cho điện tích rừng bị
co hẹp Trong thời kỳ qua, cháy rừng ở vùng Bắc Trung Bộ xảy ra đo ba
nguyên nhân chủ yếu sau: ”
* Đốt nương làm rãy: Bắc Trung Bộ là vùng chịu ảnh hưởng của gío | Lào khô nóng thường xảy ra vào mùa đốt rãy Sự thiếu ý thức hay vô tình khi đốt rãy làm ngọn lửa lan đến khu rừng bên cạnh
* Đốt thắm thực vật đưới tán để thu nhặt phế thải kim loại
* Hllino: Hiện tượng Ellino xuất hiện từ cuối năm 1997 đã Bây ra nạn
hạn hán kéo dài trong thời gian dài Đây là đợt hạn hán lớn nhất trong nhiều