CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN QUỐC

41 233 0
CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN ĐIỀU TRA QUY HOẠCH RỪNG CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TOÀN QUỐC CHU KỲ IV, GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU TRA Ô SƠ CẤP (Ban hành theo Quyết định số67/ĐTQHR/TCHC-QĐ Ngày 05 tháng 03 năm 2007 Viện Điều tra Quy hoạch rừng) Hà Nội, tháng năm 2007 PHẦN I MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG I GIẢI THÍCH VỀ MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT - CKIII: Chu kỳ III - CKIV: Chu kỳ IV - ĐTQH: Điều tra quy hoạch - ĐTĐG&TĐBTNR: Điều tra Đánh giá Theo dõi Diễn biến tài nguyên rừng - GĐĐ: Giải đo đếm - NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - ƠSC: Ơ sơ cấp - ƠĐĐ: Ô đo đếm II QUY ĐỊNH VỀ DỤNG CỤ KỸ THUẬT Các dụng cụ cần thiết cho nhóm đo đếm sơ cấp (ƠSC) gồm có: - Một máy định vị GPS để xác định tọa độ (hoặc kết hợp với địa bàn chân) - Một địa bàn cầm tay - Một thước đo cao Blumleiss Santo - Hai thước đo đường kính - Ba dao phát - Một thước dây dài 20m 25m - Một máy chụp ảnh kỹ thuật số - Các bảng biểu thu thập số liệu, vật tư khác (bản đồ, bút, tẩy, giấy kẻ li, ) III QUY ĐỊNH VỀ NHÂN SỰ CỦA NHĨM ĐIỀU TRA Ơ SƠ CẤP Nhân cho nhóm điều tra ƠSC Chu kỳ IV quy định sau: - Số người cần thiết cho nhóm điều tra người, nhóm phải có tối thiểu người tham gia điều tra ÔSC chu kỳ trước - Nhóm trưởng phải kỹ sư trung cấp có lực, nhóm trưởng điều tra ƠSC chu kỳ trước Nếu nhóm trưởng phải kỹ sư có kinh nghiệm tham gia điều tra ÔSC chu kỳ trước - Hàng năm trước triển khai điều tra ÔSC, đơn vị phải gửi định Phân viện trưởng Phân viện (hoặc lãnh đạo đơn vị cấp tương đương) việc định nhóm trưởng điều tra ƠSC đơn vị (kèm theo danh sách, ảnh chụp phần mơ tả q trình cơng tác nhóm trưởng) Văn phịng Viện ĐTQH rừng để Viện theo dõi đánh giá trình thực - Nhân nhóm điều tra ghi vào hồ sơ ƠSC, phần mơ tả nhân nhóm điều tra (xem chi tiết Phiếu TN1, phần phụ lục) - Kèm theo hồ sơ ƠSC phải có 02 ảnh chụp tồn nhóm điều tra vị trí mốc tâm ƠSC (mốc A CKIV) Trên ảnh chụp phải thể rõ thời gian chụp ảnh tương ứng với thời gian tác nghiệp trường, cụ thể sau: (1) 01 ảnh chụp vào thời điểm bắt đầu triển khai thu thập số liệu (ngay sau xác định tâm ÔSC chôn mốc A) (2) 01 ảnh chụp vào thời điểm kết thúc thu thập số liệu ÔSC Những quy định nêu yêu cầu bắt buộc để triển khai thực điều tra ÔSC, sở cho việc kiểm tra nghiệm thu thành hàng năm PHẦN II ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN TRONG Ô SƠ CẤP I THIẾT LẬP GIẢI ĐO ĐẾM VÀ Ơ ĐO ĐẾM Xác định tâm sơ cấp - Các ÔSC điều tra CKIV thiết kế xác định đồ địa hình UTM (hoặc VN 2000) tỷ lệ 1/50.000 với thông tin sau đây: (1) Số hiệu ÔSC theo hệ thống toàn quốc nội tỉnh (2) Số hiệu mảnh đồ UTM (hoặc VN 2000) tỷ lệ 1/50.000 toạ độ lưới ô vuông (lưới km) (3) Căn vào thơng tin trên, đánh dấu vị trí tâm ƠSC mảnh đồ UTM (hoặc VN 2000) tỷ lệ 1/50.000 định - Các ÔSC chọn điều tra hàng năm phải đảm bảo lặp lại chu kỳ điều tra năm - Căn vào đồ địa hình UTM (hoặc VN 2000) tỷ lệ 1/50.000 đánh dấu vị trí tâm ƠSC, đồ ÔSC phiếu TN1 thực Chu kỳ III (CKIII), nhóm điều tra tự lựa chọn cách tiếp cận đến tâm ÔSC cũ cách thuận lợi Nếu sử dụng đồ ngoại nghiệp đồ VN 2000 phải chuyển đổi tọa độ vị trí tâm ÔSC (theo đồ UTM) sang tọa độ tương ứng với đồ VN 2000 Cần lưu ý trường hợp sau: (1) Trường hợp xác định vị trí tâm ƠSC CKIII thực địa (tìm dấu vết), vị trí tâm có tọa độ sai khác so với tọa độ ghi hồ sơ ÔSC CKIII nhỏ 250m:  Trường hợp tìm thấy mốc tâm ÔSC CKIII (mốc A): (i) Nếu mốc A CKIII đạt quy cách theo quy định mục I-3.1 khơng thiết phải làm lại mốc mới, nhiên cần đánh dấu ghi lại số hiệu mốc theo quy định (ii) Nếu mốc A CKIII không đạt quy cách theo quy định mục I-3.1, bắt buộc phải làm lại mốc chôn vị trí mốc tâm ƠSC CKIII, ghi chép vào phiếu TN1 tiến hành điều tra thu thập số liệu  Trường hợp khơng tìm thấy mốc tâm ƠSC CKIII, phải tìm giải đo đếm thực CKIII để xác định vị trí tâm ƠSC CKIII theo phương pháp giao hội Sau xác định tâm ƠSC CKIII, chơn mốc tâm ƠSC vào vị trí xác định, ghi chép vào phiếu TN1 tiến hành điều tra thu thập số liệu Trong trường hợp gặp chướng ngại vật đặt mốc tâm ô (như ao hồ, sông suối, nhà cửa, ) cho phép chuyển dịch vị trí mốc tâm đến điểm thuận lợi khơng xa vị trí tâm ÔSC 50m Phải ghi chép đặc điểm vị trí mốc tâm mới, góc phương vị cự li so với vị trí tâm ƠSC xác định vào phiếu TN1 (2) Trường hợp xác định vị trí tâm ƠSC CKIII (do khơng tìm mốc tâm giải đo đếm cũ) vị trí tâm có tọa độ sai khác so với tọa độ ghi hồ sơ ÔSC CKIII > 250m, phải làm lại ƠSC Vị trí tâm ƠSC CKIV lấy theo tọa độ tâm ÔSC ghi hồ sơ ÔSC CKIII Phải ghi rõ vào phiếu TN1 * Ghi chú: + Các ÔSC điều tra CKIV phải ghi tọa độ tâm ô theo vị trí thực tế xác định trường vào hồ sơ ƠSC + Quy cách mốc tâm sơ cấp trình bày mục I-3.1 Lập giải đo đếm ô đo đếm 2.1 Quy định chung - Trong trường hợp tìm giải đo đếm thiết lập CKIII, phải lặp lại theo giải đo đếm, ô đo đếm thiết lập CKIII - Trong trường hợp khơng tìm giải đo đếm thiết lập CKIII, phải ghi rõ nguyên nhân vào phiếu TN1 thiết lập GĐĐ theo góc độ thể đồ ÔSC CKIII 2.2 Thiết lập giải đo đếm đo đếm - Từ tâm ƠSC xác định, thiết lập GĐĐ, giải gồm 20 ÔĐĐ Hướng GĐĐ theo đồ ÔSC thực CKIII Cần lưu ý trường hợp sau: (1) Trong trường hợp bình thường:  Giải mở theo hướng Bắc: + Dùng địa bàn cầm tay phóng tiêu để phát tuyến thẳng dài 500m (cự ly cải bằng) theo góc phương vị o, lập giải đo đếm cách 25m đóng mốc ranh giới đo đếm (mốc loại B) Từ mốc loại B, phát tuyến vng góc sang hai phía trục GĐĐ để đóng mốc loại C cách trục giải cự li 10 m, góc ƠĐĐ 500m2 (25m x 20m) + Ghi số hiệu Ô đo đếm từ - 20 sơn đỏ, mặt số quay tâm ƠSC, đo đếm số đóng mốc tâm ÔSC (tức mốc tuyến mở GĐĐ)  Giải mở theo hướng Đông: + Dùng địa bàn cầm tay phóng tiêu để phát tuyến thẳng dài 500m (cự ly cải bằng) theo góc phương vị 90o, lập giải đo đếm cách 25m đóng mốc ranh giới ÔĐĐ (mốc loại B) Từ mốc loại B, phát tuyến vng góc sang hai phía trục GĐĐ để đóng mốc loại C cách trục giải cự li 10 m, góc ƠĐĐ 500m2 (25m x 20m) + Ghi số hiệu đo đếm từ 21 40 sơn đỏ, mặt số quay tâm ÔSC, ÔĐĐ số 21 đóng mốc mốc C ƠĐĐ số giải (tức mốc tuyến mở giải GĐĐ hướng Đông) (2) Trong trường hợp đặc biệt (như núi đá, sông, hồ, ao ), mở giải hướng thiết lập theo đồ ƠSC CKIII cho phép chuyển hướng lập GĐĐ theo nguyên tắc:  Giải không mở theo hướng Bắc cho phép mở theo hướng Nam ngược lại  Giải không mở theo hướng Đơng cho phép mở theo hướng Tây ngược lại Trong trường hợp phải ghi rõ nguyên nhân vào phiếu TN1 - Quy định đường phát ÔSC sau: (1) Các đường phát phải thẳng rõ ràng, chiều cao gốc chặt không 20 cm, bề rông đường phát m (2) Các đường phát đánh dấu thân gỗ vị trí ngang ngực phía đối diện theo hướng tiến đường phát đó, cụ thể sau:  Đối với đường dẫn đến tâm ÔSC, đường phát trục GĐĐ: Đánh dấu dấu vạt lên thân (hoặc vạch sơn đỏ lên thân song song với mặt đất) cho mặt thân  Các đường phát khác: Đánh dấu dấu vạt lên thân (hoặc vạch sơn đỏ lên thân song song với mặt đất) cho mặt thân Quy cách loại mốc Quy cách loại mốc điều tra ÔSC CKIV quy định sau: 3.1 Mốc tâm ÔSC (mốc loại A) - Mốc tâm ÔSC đúc bê tơng có lõi sắt, mốc hình đế, cao 40cm Mặt phẳng có kích thước 20 x 20cm, khắc chữ sâu (chìm) rộng 5mm, kẻ hai mũi tên hướng giải đo đếm ghi số hiệu toàn quốc ÔSC, ghi số hiệu Chu kỳ điều tra phía số hiệu chữ số La Mã (IV) - Mốc chôn sâu 25 cm, phần mặt đất 15 cm - Trong trường hợp xa xơi khó khăn cho phép thay bê tông khối đá phải đảm bảo thông tin dẫn nêu mốc bê tông 3.2 Mốc phân biệt ô đo đếm (mốc loại B) Mốc phải làm gỗ tốt, bóc vỏ, dài 40  60cm, đường kính  6cm, chơn sâu 1/2 chiều dài Vạc mặt gần đầu mốc (cách  10cm), dùng sơn đỏ để ghi số hiệu mốc số Ả Rập 3.3 Mốc xác định diện tích đo đếm (mốc loại C) Làm gỗ nứa, dài 1,3  1,5m, đầu mốc có làm chữ thập theo hướng cạnh ô đo đếm, để dễ nhận biết phạm vi ô đo đếm, mốc chôn sâu 1/5 chiều dài cọc mốc 3.4 Mốc tuyến khoanh lô (mốc loại D) Mốc tuyến khoanh lô làm gỗ dài 40cm, đường kính  4cm, vạc mặt gần đầu mốc dài  6cm để ghi số hiệu điểm đo (số La mã) sơn đỏ, mốc chơn sâu 1/2 chiều dài 3.5 Mốc đường dẫn tới tâm ÔSC Trong trường hợp phải dùng địa bàn chân để xác định tâm ô sơ cấp, quy cách mốc đường dẫn tương tự mốc loại B làm có đường kính (D>15cm) tảng đá lớn có trọng lượng lớn, khó di chuyển Hình Quy cách mốc tâm ÔSC (Mốc A) 20 cm 20 cm 163.67 (IV) 40 cm 30 cm Cách đánh dấu ghi số hiệu vào mặt Mốc A 30 cm Hình dáng bên ngồi mốc tâm ƠSC (Mốc A) II KHOANH VẼ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT LOẠI RỪNG Phân chia loại đất, loại rừng 1.1 Phân chia trạng thái rừng đất trống đồi núi trọc Về việc phân chia trạng thái rừng đất trống đồi núi trọc áp dụng theo Qui định hệ thống phân chia kiểu trạng thái rừng Qui phạm 1984 (QPN-84 ban hành ngày 1/8/1984) Bộ Lâm nghiệp cũ, Bộ NN&PTNT Tuy nhiên theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, rừng bao gồm diện tích mà gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên (xem phụ lục 3) 1.2 Phân chia loại đất đai khác Đối với loại đất khác, phân thành loại kí hiệu sau: (1) Đất sản xuất nông nghiệp  Đất trồng nông nghiệp, công nghiệp ngắn ngày: NN  Đất nuôi trồng thủy sản: NTTS  Đất trồng CN dài ngày: CN (ghi phân biệt theo tên loài trồng) (2) Đất ở: TC (3) Đất chuyên dùng cho mục đích dân dụng, quân sự, tôn giáo, : CD (4) Các loại đất chưa sử dụng khác sông suối, ao hồ, bãi lầy, núi đá : ĐK Khoanh vẽ lô ô sơ cấp 2.1 Chuẩn bị đồ ngoại nghiệp - Bản đồ ngoại nghiệp dùng để khoanh vẽ thực địa đồ giấy bóng mờ tỷ lệ 1/10.000 đồ địa hình UTM (hoặc VN 2000) Nếu khơng có đồ gốc 1/10.000 phóng từ đồ địa hình có tỷ lệ nhỏ (1/25.000 1/50.000) - Sử dụng đồ ÔSC điều tra CKIII, chuyển họa bút chì đen thông tin ranh giới loại đất loại rừng, số hiệu lơ, diện tích lơ thơng tin địa hình, dải đo đếm, tuyến điều tra lên đồ ngoại nghiệp (đối với sông suối thể màu xanh, đường giao thông thể màu đỏ), để làm sở cho việc điều tra khoanh vẽ Đồng thời chuyển tất thơng tin từ đồ ƠSC CKIII sang đồ ngoại nghiệp: Tọa độ tâm ÔSC theo đồ địa hình UTM (hoặc VN 2000); Số hiệu toàn quốc, nội tỉnh; Năm điều tra CKIII, đường dẫn đến tâm ƠSC, - Nơi có ảnh viễn thám giá trị sử dụng (ảnh vệ tinh độ phân giải 5m x 5m trở lên, ảnh máy bay chụp trước thời điểm điều tra không năm) tiến hành giải đốn, khoanh vẽ loại đất đai, loại rừng ảnh chuyển hoạ sang đồ ngoại nghiệp để làm sở cho việc khoanh vẽ ngồi thực địa 2.2 Điều kiện phân chia lơ - Loại đất đai, trạng thái rừng khác chia lơ khác - Diện tích lơ khoanh vẽ tối thiểu 0,5 2.3 Phương pháp khoanh lô - Thiết lập tuyến khoanh vẽ: + Tại tâm ÔSC (mốc A), tiến hành phát ngược chiều với hướng mở làm GĐĐ (giải giải 2) tuyến thẳng dài 500m (cự ly cải bằng) tạo thành trục dẫn xuyên suốt trục ngang trục dọc ÔSC (1.000m) 100m đóng mốc loại D Trên trục (gồm 500m phát 500 phát mở giải đo đếm) tiến hành mở thêm tuyến điều tra nhánh vng góc hai phía đường trục phát Các tuyến điều tra nhánh cách 250m, có chiều dài chiều dài cạnh ƠSC (1000m) song song với cạnh ÔSC (xem hướng dẫn đồ ÔSC, phần phụ lục) + Tiến hành đo đạc tuyến điều tra ghi kết vào phiếu đo đạc địa bàn cầm tay, mô tả thay đổi trạng thái rừng đất đai ghi vào phiếu TN6 - Khoanh vẽ lô trạng thái: + Đi tuyến điều tra đường đo khác để kiểm tra lại ranh giới lô trạng thái khoanh vẽ CKIII ranh giới lơ trạng thái theo kết giải đốn ảnh viễn thám (nếu có) Dùng mốc đo đạc để xác định vị trí, ranh giới lơ cắt qua đường đó, vị trí thay đổi rẽ hai phía đường điều tra (cách đường điều tra 100m) để xác định hướng cự ly đường ranh giới lơ Trong q trình điều tra, kết hợp với phương pháp khoanh vẽ theo dốc đối diện để xác định phần ranh giới lô không đến nơi lô hai tuyến điều tra mà ranh giới lơ khơng cắt tuyến điều tra đường đo khác + Nếu thấy có thay đổi diện tích, trạng thái, nguyên nhân phải bổ sung, hiệu chỉnh ranh giới lơ lên đồ ƠSC thực địa ghi chép thay đổi vào phiếu TN6 (Phiếu mô tả đường điều tra) Nếu khơng có thay đổi giữ ngun lần điều tra CKIII + Sau chỉnh lý tài liệu, sửa chữa lại đường ranh giới lô Dùng mực đen vẽ đường chấm chấm ( ) lên ranh giới lơ (đã vẽ băng chì), ghi số hiệu lơ, diện tích lơ ký hiệu trạng thái loại đất đai loại rừng mực đen 2.4 Quy định kí hiệu lơ Quy định kí hiệu lơ dược mơ tả theo ví dụ đây: 13  IIIA1 10,5 - Tử số: + Số hiệu lô chữ số Ả rập (bên trái) + Ký hiệu trạng thái lơ (bên phải) - Mẫu số: Ghi diện tích lô, lấy đến 0,1 - Số hiệu lô đánh từ trái sang phải từ xuống hết 2.5 Tính diện tích lơ - Dùng máy đo diện tích, lưới điểm, phần mềm chuyên dụng máy tính để tính diện tích lơ trạng thái đồ Tổng diện tích lô cộng với đất trừ bỏ phải đạt sai số  2% (từ 98 đến 102 ha) cho phép bình sai, diện tích lơ lấy đến số lẻ - Chỉ bình sai diện tích lơ có thay đổi ranh giới loại đất, loại rừng Đối với lô không thay đổi ranh giới giữ ngun diện tích lần trước (khơng tham gia bình sai) Bản đồ sơ cấp 3.1 Bản đồ gốc - Bản đồ gốc ÔSC làm giấy bóng mờ dựa theo kết điều tra ngoại nghiệp, tỷ lệ 1/10.000 Trường hợp đặc biệt phải xác định tâm ô địa bàn chân, cự ly từ điểm dẫn đến tâm ÔSC từ đến 5km, cho phép vẽ đường dẫn vào sơ đồ có tỷ lệ 1/25.000 đồ ƠSC (phần khoanh vẽ diện tích 100 ha) bắt buộc phải vẽ tỷ lệ 1/10.000 - Bản đồ gốc làm đồ VN 2000 Nếu sử dụng đồ ngoại nghiệp đồ UTM, phải chuyển đổi tọa độ vị trí tâm ƠSC theo đồ UTM sang tọa độ tương ứng với đồ VN 2000 - Trên đồ gốc phải thể đầy đủ địa hình, địa vật, đường sá, cơng trình xây dựng Ghi hướng nước chảy đường đến địa danh gần Các đường nét địa hình địa vật phải can rộng ngồi ranh giới ƠSC từ - 2cm Sơ đồ đường dẫn, ranh giới ÔSC, GĐĐ, ÔĐĐ thể lên sơ đồ đường mực đen Các đường tuyến điều tra ghi chì đen có chấm điểm mốc 100m, trình bày mặt sau đồ - Ranh giới lô khoanh vẽ CKIV thể mực đen chấm thành đường khép kín ( ), số hiệu lơ, diện tích lơ, trạng thái rừng loại đất đai phải ghi theo qui định qui phạm mực đen Ranh giới lô, số hiệu lô, loại đất, loại rừng, diện tích lơ lần điều tra CKIII can chì đen lên đồ điều tra CKIV Hình 2: BẢN ĐỒ Ơ SƠ CẤP CHU KỲ IV Số hiệu ơ: Tồn quốc Nội tỉnh Điều tra lần thứ: Toạ độ tâm ÔSC theo đồ UTM : X Y Toạ độ tâm ÔSC theo đồ VN 2000: X Y Tọa độ dọc (VN 2000) T1 – IIB 6,4 I– IIIA3 14,8 – IIA 9,5 3– IC 5,8 1000 m T2 B T3 5– IIIB 13,8 – IVB 8,6 6– IIIA2 20,4 Tọa độ ngang (VN 2000) T4 – NN 13,8 9– IIIB 7,9 T5 Chỉ dẫn: 1000 m Tỷ lệ 1/10.000 Người điều tra: .Ngày điều tra: Đơn vị: Người kiểm tra: Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu đo đếm: Vùng Đơng Bắc Tên lồi Số Số đến tuổi Cường độ Năng suất đặc sản đo đếm khai thác khai thác BQ/ Cây lấy dầu, nhựa Quế Hồi Trẩu Bồ đề Thông nhựa Thông mã vĩ Trám Pơ mu Hoàng đàn 10 Dó Cây làm thuốc Sa nhân Ba kích Cây ăn quả: Dẻ Yên Thế Dẻ Cao Bằng Mắc niễng Tên loài Số Cường độ Sản lượng KT DBQ HBQ đặc sản đo đếm khai thác vùng Tre n a Giang Nứa Vầu Tre róc Trúc sào Trúc cần câu Tên loài Số Số dài Số dài Cường độ Sản lượng KT đặc sản đo đếm 3m 6m khai thác vùng Mây song Song mật Song đá Mây nếp Những lồi đặc sản địa phƣơng khơng có danh mục Tên lồi Mục đích Số Số đến tuổi Năng suất TT đặc sản sử dụng đo đếm khai thác BQ/cây 26 Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu ô đo đếm: Vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh) Tên loài Số Số đến tuổi Cường độ Năng suất đặc sản đo đếm khai thác khai thác BQ/ Cây chủ cánh kiến Cọ phèn Cọ khiết to Cọ khiết nhỏ Cây lấy dầu, nhựa Trẩu Quế Trám Thông nhựa Pơ mu Cây làm thuốc Trầm hương Sa nhân Cây ăn quả: Dẻ gai Tên loài Số Cường độ Sản lượng KT DBQ HBQ đặc sản đo đếm khai thác vùng Tre n a Giang Luồng, Mét Lùng Nứa Tên loài Số Số dài Số dài Cường độ Sản lượng KT đặc sản đo đếm 3m 6m khai thác vùng Mây song Song mật Song đá Mây nếp Trèo đồi (song bột) Mây nước Hèo Những lồi đặc sản địa phƣơng khơng có danh mục Mục đích Số đến tuổi Năng suất TT Tên loài đặc sản Số đo đếm sử dụng khai thác BQ/cây 27 Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu ô đo đếm: Vùng Duyên hải Trung Bộ Tên loài Số đo Số đến tuổi Cường độ Năng suất BQ/ đặc sản đếm khai thác khai thác Cây lấy dầu, nhựa Quế Trầm Màng tang Chị chai Dầu đọt tím Dầu bóng Dầu rái Sao đen Dầu chàm 10 Thông nhựa Cây làm thuốc Đẳng sâm Sâm Ngọc Linh Sa nhân Cây ăn đƣợc Ươi 2.Lịn bon Nhóm khác: Dó Lá bng Cọ Tên lồi Số đo Cường độ Sản lượng KT DBQ HBQ đặc sản đếm khai thác vùng Tre n a Nứa Lồ ô Le Tên loài Số đo Số dài Số dài Cường độ Sản lượng KT đặc sản đếm 3m 6m khai thác vùng Mây song Song bột Mây nếp Song mật Mây nước Hèo Những loài đặc sản địa phƣơng khơng có danh mục Tên lồi Mục đích đến tuổi Năng suất TT Số đo đếm Số khai đặc sản sử dụng thác BQ/cây 28 Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu đo đếm: Vùng Tây Nguyên Tên loài đặc sản Cây lấy dầu, nhựa Thông nhựa Trầm Thông ba Pơ mu Dầu rái Dầu bóng Dầu trà beng Dầu đồng Dầu lông 10 Sao đen 11 Cẩm liên Cây làm thuốc Sâm Ngọc Linh Sa nhân Mã tiền Chiêu liêu nghệ Chiêu liêu đen Cây ăn đƣợc Ươi Lòn bon Tên loài đặc sản Tre n a Lồ Le Tên lồi đặc sản Số đo đếm Mùa hoa Sản lượng Số đo đếm DBQ Số đo đếm Số dài 3m HBQ Cường độ Sản lượng KT khai thác vùng Số dài Cường độ Sản lượng KT 6m khai thác vùng Mây song Songbột Mây nếp Mây tắt Mây cám Mây nước Những lồi đặc sản địa phƣơng khơng có danh mục Mục đích đến tuổi TT Tên loài đặc sản Số đo đếm Số khai sử dụng thác 29 Cường độ khai thác Năng suất BQ/cây Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu ô đo đếm: Vùng Đơng Nam Bộ Tên lồi đặc sản Số đo đếm Sản lượng Mùa Cường độ KT hoa Cây lấy dầu, nhựa Dầu rái Dầu bóng Sao đen Chị chai Sơn huyết Tràmba Cây làm thuốc Mã tiền Sa nhân Nhóm khác Ươi Lá buông Cọ Dừa nước Cây tanin Đước Vẹt Tên loài đặc sản Số đo đếm DBQ HBQ Cường độ Sản lượng khai thác ô Tre n a Lồ ô Le Tên loài đặc sản Số đo đếm Số dài 3m Số dài 6m Cường độ khai thác Mây song Mây nước Song bột Mây nếp Những loài đặc sản địa phƣơng khơng có danh mục Mục đích đến tuổi TT Tên loài đặc sản Số đo đếm Số khai sử dụng thác 30 Sản lượng Năng suất BQ/cây Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu đo đếm: Vùng Tây Nam Bộ Tên loài Số đo Cường độ Sản lượng Mùa hoa đặc sản đếm khai thác Cây lấy dầu, nhựa Dầu rái Dầu bóng Sao đen Chò chai Sơn huyết Tràmba Cây làm thuốc Mã tiền Sa nhân Nhóm khác Lá buông Cọ Dừa nước Cây tanin Đước Vẹt Tên loài Số Cường độ Sản lượng KT DBQ HBQ đặc sản đo đếm khai thác vùng Tre n a Lồ Le Tên lồi Số Số dài Số dài Cường độ Sản lượng KT đặc sản đo đếm 3m 6m khai thác vùng Mây song Song bột Mây nếp Những lồi đặc sản địa phƣơng khơng có danh mục Tên lồi Mục đích Số Số đến tuổi TT đặc sản sử dụng đo đếm khai thác 31 Năng suất BQ/cây TN4: PHIẾU MÔ TẢ TRÊN ĐƢỜNG ĐIỀU TRA Số hiệu ÔSC: Điều tra lần thứ: Toàn quốc: Ngày điều tra: Nội tỉnh: Người điều tra: Số hiệu Cự ly (lấy tròn 5m) tuyến Từ mốc Đến mốc Số hiệu lô Trạng thái lô 32 Đặc điểm Ghi PHẾU ĐO ĐẠC ĐỊA BÀN Số hiệu ƠSC tồn quốc: Tỉnh Nội tỉnh Trang số Xã Đường điều tra Huyện Số hiệu máy Điểm đặt máy Điểm ngắm Góc phương vị Trị số Trị số đọc T.B Góc đứng (độ) Khoảng cách Nghiêng Bằng (m) (m) Ghi Đoàn Người đo Tổ Người ghi 33 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG PHÂN CHIA CÁC KIỂU TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT KHÔNG CĨ RỪNG (Trích Qui phạm Thiết kế Kinh doanh rừng, QPN – 84 có sửa đổi) I Đất khơng có rừng (Đất trống đồi núi trọc) Đất khơng có rừng chưa thành rừng, có cỏ, bụi gỗ, tre mọc rải rác có độ tàn che gỗ, tre 35cm) khai thác sử dụng gỗ lớn (2) Kiểu IIIB Kiểu IIIB đặc trưng quần thụ bị chặt chọn lấy gỗ quí, gỗ tốt chưa làm thay đổi đáng kể kết cấu ổn định rừng Khả cung cấp rừng nhiều, rừng giầu trữ lượng với thành phần gỗ lớn cao 35 1.3 Nhóm Rừng nguyên sinh thứ sinh thành thục cho chưa khai thác sử dụng Rừng có cấu trúc ổn định, nhiều tầng, nhiều cấp kính đơi thiếu nhiều tầng tầng Nhóm có hai kiểu: (1) Kiểu IVA: Kiểu nguyên sinh (2) Kiểu IVB: Rừng thứ sinh phục hồi Một số vấn đề cần lƣu : (1) Khi áp dụng bảng phân loại vào vùng phải vào đặc trưng trạng thái rừng mà xác định tiêu định lượng diện ngang hay trữ lượng, độ tàn che cho phù hợp với đặc điểm vùng (2) Đối với tỉnh Tây Nguyên số vùng núi cao khác có loại trạng thái rừng thấp (lùn) đỉnh núi cao, đặc điểm loại mật độ cây/ha nhiều, đường kính nhỏ chiều cao thấp, trước tạm xếp vào trạng thái IVC, tạm thời giữ nguyên ký hiệu trạng thái (3) Trong điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc để đánh giá chung nước, lúc phân chia trạng thái rừng gỗ cần ý đến nhân tố định tính, khơng nên ý nhiều đến nhân tố định lượng vùng dẫn đến sai lệch việc đánh giá chung (về sai số thống kê) tính tốn cung cho nước Phân chia kiểu trạng thái rừng rụng (rừng khộp) Việc phân loại trạng thái rừng rộng rụng tạm thời dựa vào cấu trúc tại, mức độ tác động khả khai thác gỗ để chia kiểu sau đây: 2.1 Kiểu RII Rừng non tái sinh phục hồi chưa ổn định 2.2 Kiểu RIII Rừng bị tác động mạnh, cấu trúc ổn định rừng bị phá vỡ, khả khai thác gỗ lớn khơng cịn khơng đáng kể Kiểu phân thành kiểu phụ sau: (1) Kiểu phụ RIIIA Rừng bị phã vỡ mạnh, cấu trúc rừng bị phá vỡ hồn tồn Rừng có trữ lượng thấp, G/ha 10m2 Đại phận có đường kính nhỏ (D< 24cm), rải rác số to (D > 30cm) cong queo sâu bệnh Tuỳ theo nguồn gốc mà mức độ tác động mà chia loại sau:  RIIIA1: Rừng có trữ lượng thấp, phát triển lập địa xấu, trơ sỏi đá Đại phận có đường kính (D < 24cm) chiều cao thấp (H < 10m) Tổ thành chủ yếu loài có khả chịu lửa cao, tái sinh chồi mạnh như: Cà chắc, Cẩm liên, Chiêu liêu đen Lớp thực bì rừng bị huỷ hoại nhiều đợt lửa rừng thường xuyên  RIIIA2: Gồm lâm phần có trữ lượng cao IIIA1 hình thành khai thác q mức Hầu hết mục đích có đường kính (D > 30cm) 36 bị lấy để lại cong queo sâu bệnh tạo nhiều khoảng trống rừng (2) Kiểu phụ RIIIB Rừng có trữ lượng trung bình, G/ha lớn 10m2, diện ngang có đường kính 30cm thường < 5m2 Cấu trúc tán rừng không liên tục, thiếu lớp tương lai (cây khơng có D từ 20 - 30cm), lại hầu hết cong queo sâu bệnh 2.3 Kiểu RIV Rừng có cấu trúc tương đối ổn định, tán đều, coi rừng giầu trữ lượng G/ha > 10m2 G/ha có D  30cm đạt 5m2 Trữ lượng có diện tích D  36cm chiếm > 20% tổng trữ lượng Phân chia trạng thái rừng tre n a (tạm thời) 3.1 Nứa 3.1.1 Rừng nứa loại Được chia thành trạng thái sau đây: (1) NI - Nứa tép D  2cm (2) Trạng thái NII - Nứa vừa, D từ  5cm (3) Trạng thái NIII - Nứa to D > 5cm 3.1.2 Rừng nứa hỗn giao với gỗ (1) Trạng thái nứa xen gỗ (nứa chủ yếu) Tầng tre nứa chia theo tiêu chuẩn phân chia rừng tre nứa, tầng gỗ để nguyên (2) Ký hiệu trạng thái: Trạng thái nứa + Tên loài gỗ ưu Ví dụ: NIII + Re 3.1.3 Rừng gỗ xen nứa - Tầng gỗ chia theo tiêu chuẩn rừng gỗ, tầng nứa để nguyên - Ký hiệu trạng thái: Trạng thái gỗ + nứa Ví dụ: IIIA3 + N 3.2 Vầu 3.2.1 Kiểu trạng thái VI - Rừng vầu phục hồi D < 8cm 3.2.2 Kiểu trạng thái VII - Rừng vầu bị tác động, D =  10cm (1) VII: Vầu loại (2) VIIG: Vầu xen gỗ Khi phân chia vùng cụ thể phải xác định tên loài gỗ ưu (ký hiệu G thay tên loài gỗ ưu thế) Ví dụ: VIIRe (lồi gỗ ưu thế: Re) 3.2.3 Kiểu trạng thái VIII - Trạng thái rừng vầu ổn định, đến chưa khai thác sử dụng D > 10cm Trạng thái chia làm kiểu phụ sau đây: 37 (1) VIII: Vầu loại (2) VIIIG: Trạng thái vầu xen gỗ (3) GVIII: Trạng thái gỗ xen vầu Chú ý: Ký hiệu G (gỗ) thay tên viết tắt loài ưu (xem quy định viết tắt tên cây), phải viết vị trí gỗ vầu kí hiệu trạng thái rừng hỗn giao (trước sau) 3.3 Tre, luồng Cần phân biệt rừng tre loại hỗn giao với gỗ (1) Rừng tre loại chia theo yếu tố: Loài tre, cấp kính cấp số Ký hiệu trạng thái Tên lồi + cấp kính theo hướng dẫn đây:  Cấp I (3  cm)  Cấp II (6  cm)  Cấp III (> 9cm) Ví dụ: TII (chữ T ký hiệu tre gai bảng ký hiệu viết tắt theo qui định chung, tre gai thuộc cấp kính II) (2) Trạng thái hỗn giao loài tre với gỗ phân chia trạng thái theo cách rừng tre nứa 3.4 Phân chia trạng thái rừng Lồ ô (1) Kiểu trạng thái L.I: Rừng Lồ thối hố hay phục hồi D < cm (2) Kiểu trạng thái LII: Rừng Lồ ô bị tác động loại hay mọc xen rừng gỗ D =  5cm  Kiểu trạng thái LIIa: Rừng Lồ ô loại  Kiểu trạng thái LIIb: Rừng Lồ ô mọc xen gỗ (3) Kiểu trạng thái LIII: Rừng Lồ ô nguyên sinh bị tác động, tình trạng ổn định D > cm  Kiểu trạng thái LIIIa: Rừng Lồ ô loại  Kiểu trạng thái LIIIb: Rừng Lồ ô mọc xen gỗ Phân chia trạng thái rừng trồng Việc phân chia trạng thái rừng trồng theo loài trồng cấp tuổi - Về loài trồng: Mỗi loài chia riêng trạng thái Trường hợp hỗn giao nhiều lồi phương thức hỗn giao chia riêng trạng thái - Tuổi rừng trồng chia làm cấp tương ứng với giai đoạn sinh trưởng: (1) Cấp I: Non (2) Cấp II: Trung niên (rừng sào) (3) Cấp III: Gần thành thục 38 (4) Cấp IV: Thành thục (5) Cấp V: Qúa thành thục (già), rừng trồng từ năm sau cấp tuổi IV xếp cấp vào cấp tuổi V - Quy định tạm thời xác định cấp tuổi cho số loài trồng rừng theo mức độ sinh trưởng sau: (1) Các loài sinh trưởng nhanh, năm cấp tuổi (Bồ đề, Bạch đàn loại, Keo lai, Keo tai tượng, Mỡ ) (2) Các lồi sinh trưởng trung bình, năm cấp tuổi (Thông, Sa mộc, Phi lao, ) (3) Các lồi sinh trưởng chậm, thơng thường lồi gỗ cứng, gỗ tốt, 10 năm cấp tuổi (Sao, Gụ, Giáng hương, Chò ) - Ký hiệu trạng thái: Tên + cấp tuổi Ví dụ: Rừng trồng Bạch đàn năm thứ - Viết tắt (Bđ.II) Rừng trồng Thông năm thứ 35 - Viết tắt (Th.V) Phân chia trạng thái rừng Tràm, rừng ngập mặn 5.1 Rừng Tràm TT Tổ tuổi Nhóm D (cm) Ký hiệu trạng thái Non 14 T.IV 5.2 Rừng ngập mặn 5.2.1 Rừng Đước loại TT Tổ tuổi Nhóm D (cm) Ký hiệu trạng thái Non < 12 D.I Trung niên 12  18 D.II Gần thành thục 19  24 D.III Thành thục > 24 D.IV 5.2.2 Rừng hỗn giao Khi tổ thành mọc xen rừng sát chiếm từ 20% (tính theo tổng số cây) trở lên chia riêng kiểu trạng thái Tên trạng thái: Tên loài ưu + tên lồi thứ yếu có tổ thành cao Ví dụ: Đước + Mắm; Đước + Vẹt 39 Rừng kim tự nhiên TT Trạng thái rừng thông Nhóm D (cm) Ký hiệu trạng thái Rừng thơng non D < 10 Th1 Thông sào 2.1 Thông sào nhỏ D = 10  14 Th21 2.2 Thông sào lớn D = 15  19 Th22 Trung niên 3.1 Trung niên nhỏ D = 20  24 Th31 3.2 Trung niên lớn D = 25  29 Th32 Gần thành thục D = 30  39 Th4 Thành thục D  40 Th5 40 ... thái IVC, tạm thời giữ nguyên ký hiệu trạng thái (3) Trong điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc để đánh giá chung nước, lúc phân chia trạng thái rừng gỗ cần ý đến nhân... trưởng điều tra ƠSC đơn vị (kèm theo danh sách, ảnh chụp phần mơ tả q trình cơng tác nhóm trưởng) Văn phịng Viện ĐTQH rừng để Viện theo dõi đánh giá trình thực - Nhân nhóm điều tra ghi vào hồ... VIẾT TẮT - CKIII: Chu kỳ III - CKIV: Chu kỳ IV - ĐTQH: Điều tra quy hoạch - ĐTĐG&TĐBTNR: Điều tra Đánh giá Theo dõi Diễn biến tài nguyên rừng - GĐĐ: Giải đo đếm - NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển

Ngày đăng: 14/06/2018, 03:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan