1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4b học tốt phân môn luyện từ và câu

26 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 122 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Trong chương trình dạy Tiếng Việt cấp Tiểu học việc hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) quan trọng để học tập, giao tiếp môi trường xung quanh hoạt động lứa tuổi Vì việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện học sinh kỹ để hiểu tư đồng thời cần cung cấp cho em kiến thức tiếng việt hiểu biết môi trường tự nhiên, xã hội người, kiến thức văn học nước ta nước Chính em cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng Việt hiểu phần sống quanh ta, em thêm yêu quê hương, đất nước Vì việc học Tiếng Việt quan trọng Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn như: Tập đọc, kể chuyện, tả, tập làm văn luyện từ câu Nhưng phân môn Luyện từ câu phân môn có tầm quan trọng nhân tố cho việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, để thực chức giao tiếp sống Phân môn luyện từ câu Tiểu học không trực tiếp rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết mà muốn thực điều học sinh phải có hiểu biết nghĩa từ câu Từ câu hai đơn vị có vai trò quan trọng hệ thống ngôn ngữ, đơn vị nhỏ để thực chức giao tiếp Đồng thời vai trò từ câu hệ thống ngôn ngữ quy định chiếm vị trí cần thiết cho việc dạy học chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Để đạt mục đích giúp cho học sinh hiểu nắm kiến thức đơn giản từ câu cần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, xác, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng việt giao tiếp Việc học từ câu tạo cho học sinh giàu vốn từ ngữ, biết kết hợp từ, biết dùng từ để đặt câu Điều giúp em nắm vững tiếng Việt giúp em học tốt môn học khác Trên cương vị người quản lý phải có trách nhiệm đầu tư đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu đổi phương pháp cho phù hợp với nội dung, chương trình sách giáo khoa Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học tập Tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sâu rộng, giúp giáo viên bổ sung kiến thức qua thực nghiệm đồng nghiệp học sinh Là giáo viên nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh lớp em chưa hiểu nghĩa từ, sử dụng từ chưa đúng, đặt câu sai, chưa rõ nghĩa Từ đó, em hiểu nội dung chưa rõ ràng Để giúp cho em học tốt phân môn Luyện từ câu chọn đề tài “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu” Mục đích nghiên cứu: Đề tài “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu” giúp em hiểu nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu viết đoạn văn xác Qua hình thành cho em kỹ nghe, nói, đọc, viết học tốt Tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Truông Mít A Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu học sinh lớp 4B trường Tiểu học Truông Mít A năm học 2014-2015 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài sử dụng số phương pháp như: Phương pháp đọc tài liệu sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1,2 (cần tham khảo thêm phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp đặc biệt tải liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn học Tiểu học) Phương pháp điều tra, dự giờ: Là Phó Hiệu trưởng, thường xuyên dự thăm lớp để đóng góp xây dựng cho giáo viên tổ chức hình thức phương pháp dạy học đem lại hiệu cho tiết dạy Là giáo viên thường xuyên dự đồng nghiệp trường, trường bạn, dự đầy đủ tiết chuyên đề Phòng, cụm, trường tổ chức để học hỏi thêm kinh nghiệm mà có biện pháp dạy học sinh tốt Phương pháp quan sát: Giáo viên phải quan sát, theo dõi cách hiểu nghĩa từ, cách dùng từ đặt câu em để sửa chữa kịp thời Ngoài sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp giải vấn đề, phương pháp rèn luyện theo mẫu Giả thuyết khoa học: Trong trình giảng dạy, áp dụng tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo kế hoạch đề tài chất lượng học tập học sinh nói chung đặc biệt phân môn Luyện từ câu nói riêng đạt mục tiêu giáo dục theo chuẩn kiến thức, kỹ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Điều cần thiết Phó Hiệu trưởng phải triển khai đầy đủ văn đạo, thường xuyên bổ sung tài liệu nghiên cứu trang thiết bị cho phù hợp với xu hướng phát triển nâng cao Từ giúp giáo viên cập nhật đủ thông tin thực giảng dạy có hiệu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Nghe, nói, đọc, viết nhiệm vụ quan trọng phân môn Luyện từ câu Đây phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình đảm nhận công việc hình thành phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết Đó bốn kỹ quan trọng bậc Tiểu học Rèn học sinh nghe, nói, đọc, viết câu văn, đoạn văn vấn đề luôn người quan tâm Trong trình trưởng thành học sinh trường Tiểu học nơi em thức học tập, rèn luyện cách nghiêm túc Vì việc truyền đạt kiến thức cho học sinh cần có kết hợp đồng thầy trò Trong phân môn Luyện từ câu, em tiếp xúc với học có nội dung thuộc nhiều chủ đề khác sống người, thiên nhiên, đất nước,…Từ kiến thức em ngày mở rộng thêm vốn sống em ngày phong phú a Các văn đạo Ngành: Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành chương trình Giáo dục phổ thông Công văn số 5842/BGD&ĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông Thông tư số 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Công văn số 662/PGD&ĐT-CMTH ngày tháng năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo Dương Minh Châu Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2014 – 2015 b Các quan điểm giáo dục: Đa số học sinh vùng nông thôn, em sống gia đình lao động nghèo nên cho rằng: Học cần biết đọc, biết viết làm phép tính cộng, trừ, nhân, chia đủ Một số khác lại cho rằng: Các em cần học giỏi Toán, Anh văn, Tin học đủ không cần quan tâm đến việc đọc để hiểu, để viết câu văn, đoạn văn hay Tuy nhiên, mục tiêu Ngành Giáo dục phát triển người cách toàn diện nhân cách lẫn trí tuệ, hình thành học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt bao gồm: Nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi em Vì phân môn Luyện từ câu phân môn quan trọng định đến hình thành phát triển nhân cách người Cơ sở thực tiễn: a Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Thuận lợi: Thực tế lớp 4B, đa số học sinh trang bị đầy đủ dụng cụ học tập Bản thân em nói to, rõ ràng Ngoài ra, giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học theo quan điểm đổi Ngành, bám sát chuẩn kiến thức kỹ môn học, bám sát nội dung chương trình giảm tải môn học Bộ quy định Khó khăn: Trong trình học trình độ học tập em không đồng đều, số em chưa ý nghe thầy, cô giảng bài, thụ động Các em ngại nói, ngại trình bày nhận xét đánh giá bạn trả lời câu hỏi Các em chưa mạnh dạn, tự tin trước tập thể Về phía gia đình chưa quan tâm mức Từ em học phân môn Luyện từ câu hạn chế, chưa đáp ứng với mục tiêu đề Ngoài ra, em học chưa tốt phân môn Luyện từ câu số nguyên nhân sau: Về mở rộng vốn từ: Đa số học sinh chưa hiểu nghĩa từ ngữ chủ điểm, nên tìm từ em lúng túng, khó tìm Về cấu tạo từ: Theo chương trình Luyện từ câu lớp giúp cho học sinh biết đơn giản cấu tạo ba loại từ: Từ đơn, từ ghép, từ láy Nhưng trình giảng dạy học sinh chưa xác định đâu từ ghép, đâu từ láy Ví dụ: Từ “bờ bãi” hai tiếng có nghĩa Đối với từ láy từ có hai tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp âm hay vần lặp lại hoàn toàn.Vì “bờ bãi” từ ghép từ láy Về từ loại: Các em chưa nắm vững danh từ, động từ, tính từ nên việc nhận dạng từ khó, khó yêu cầu em phải đặt câu có danh từ, động từ hay tính từ: Về kiểu câu, dấu câu: Các em phân biệt kiểu câu chưa câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm Sau kiểu câu em chưa biết sử dụng dấu câu cho phù hợp Ngoài em nhầm lẫn mẫu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? nên chưa đặt câu theo mẫu Điều ảnh hưởng nhiều giao tiếp việc học tập môn học khác, đặc biệt phân môn Tập làm văn Qua thực trạng trên, để giúp em học tốt môn Luyện từ câu vấn đề mà đề tài đặt b Sự cần thiết đề tài: Giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu hình thành phát triển bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Đây kỹ quan trọng học sinh Tiểu học Nếu em học tốt phân môn Luyện từ câu em có vốn từ đầy đủ Vốn từ học sinh giàu khả lựa chọn từ lớn, xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng nhiêu Từ đó, em trau dồi kỹ vận dụng từ ngữ đưa vào ngữ cảnh phù hợp sinh động, có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp thích học Tiếng Việt Cho nên chọn đề tài “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu” Nội dung vấn đề: A Vấn đề đặt ra: Trong thực tế giảng dạy dự nhiều năm nhận thấy nhiều học sinh học chưa tốt phân môn Luyện từ câu em chưa hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ, vốn từ em chưa nhiều, không diễn đạt cách trôi chảy cảm nhận mình, câu văn em chưa đạt yêu cầu Từ đó, phải làm để em học tốt mà học không buồn chán, tẻ nhạt Đó vấn đề quan trọng Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học chưa tốt phân môn Luyện từ câu, thực chất xây dựng trình giảng dạy giáo dục để loại bỏ yếu tố, điều kiện mà học sinh giảm khả học tập Để làm việc này, tìm hiểu kĩ học sinh từ đầu năm học lên kế hoạch bồi dưỡng, rèn luyện cho em, tạo điều kiện cho em học tốt Bên cạnh đó, thường xuyên liên lạc với gia đình gia đình phần xã hội, môi trường giáo dục có nhiều nét đặc trưng, loại trường học thay Từ có biện pháp thích hợp để giúp em học tốt Điều quan trọng giáo viên phải tìm hiểu tâm tư em, đặc biệt trình tư em Đối với học sinh Tiểu học, thầy cô người quan trọng Do vậy, vai trò giáo viên trở nên khó khăn mang ý nghĩa định hiệu việc hình thành phát triển thói quen, kỹ nghe, nói, đọc, viết văn Tiếng Việt học sinh Ngoài việc nghiên cứu, tìm tòi đưa biện pháp để hướng dẫn học sinh học tốt, giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học giúp em hứng thú tự tin không lo lắng sợ sệt học tập B Giải pháp chứng minh vấn đề cần giải quyết: Phân môn Luyện từ câu lớp có dạng bài: Mở rộng vốn từ, ôn cấu tạo từ, làm quen từ loại, ôn tập kiểu câu thành phần câu Mục tiêu phân môn này: Giúp em mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu biết cấu tạo từ kiểu câu (thông qua học cụ thể) Cung cấp cho học sinh số hiểu biết từ loại (thông qua số tập) Rèn cho học sinh kỹ dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp học Tiếng Việt Vì để giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu cần thực biện pháp sau: a Tạo gần gũi để học sinh có hứng thú học tập: Kiểm tra cũ để học sinh nắm lại kiến thức tiết học trước gây cho học sinh có cảm giác nhàm chán “sợ” Vì hình thức kiểm tra quan trọng để gây hứng thú học tập cho học sinh Có thể kiểm tra nhiều hình thức như: Hỏi- đáp giáo viên học sinh, học sinh học sinh, tổ chức trò chơi… Ví dụ: Bài mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (tuần 2) kiểm tra thực cách cho học sinh chơi trò chơi xếp từ ghép có tiếng “nhân” vào hai cột “ Nhân” có nghĩa người “ Nhân” có nghĩa lòng thương người Nhân dân Nhân hậu Công nhân Nhân đức Nhân tài Nhân từ … … Thi đua hai đội, đội xếp nhanh thắng Phần giới thiệu bài, dẫn dắt vào nghệ thuật Lời vào cần ngắn gọn, vừa đủ, không xa xôi dài dòng để học sinh cảm thấy hấp dẫn, muốn nghe cô giảng b Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu: Việc phân tích ngữ liệu giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập thực hành tốt nhằm rút kiến thức Giáo viên cần cho học sinh đọc thầm, trình bày yêu cầu tập, giải thích thêm cho học sinh nắm rõ yêu cầu tập Tổ chức cho học sinh làm tập nhiều hình thức như: Cá nhân, nhóm Sau báo cáo kết quả, lớp tham gia trao đổi, nhận xét, học sinh tự rút kết luận Giáo viên khẳng định kết luận bổ sung Trao đổi, sửa lỗi cho học sinh tổ chức cho học sinh đóng góp ý đánh giá cho trình làm Giáo viên không thiết phải giải nghĩa từ mà gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh để tìm nghĩa từ Với từ ngữ trừu tượng, gần gũi học sinh, giáo viên cần đưa vào hoàn cảnh cụ thể để học sinh hiểu nghĩa Cuối giáo viên chốt lại ý kiến học sinh Ví dụ: Khi dạy bài: “Tính từ” (tuần 11), phần nhận xét sau cho học sinh đọc kĩ, thảo luận theo cặp tìm từ tính tình, tư chất, hình dáng, kích thước đặc điểm vật, trình bày trước lớp Học sinh nhật xét giáo viên chốt lại: Các từ nêu tính từ Vậy tính từ gì? Học sinh trả lời - giáo viên kết luận ghi bảng (Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái…) c Dạy nội dung mở rộng hệ thống hóa vốn từ Từ ngữ mở rộng hệ thống hóa phân môn Luyện từ câu lớp bao gồm từ việt, hán việt, thành ngữ, tục ngữ phù hợp với chủ điểm đơn vị học Để học sinh hiểu nghĩa biết dùng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ… thuộc chủ điểm Giáo viên cần gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh tra từ điển để hiểu nghĩa Với từ ngữ Ví dụ: Mẹ, cô, nhiều, năm… * Từ ghép: từ có hai hay nhiều tiếng có nghĩa ghép lại với Ví dụ: Giúp đỡ, học hành, ghi nhớ… * Từ láy: phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống Ví dụ: Săn sóc, khéo léo, luôn… Ngoài giáo viên cần phân tích cho em hiều từ ghép có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại, từ ghép láy, học sinh phải nghĩa từ Vì vậy, để giúp học sinh nhận hệ thống từ, nhận xét mặt cấu tạo Ví dụ: Khi dạy bài: “Luyện tập từ ghép, từ láy” (tuần trang 38 SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh phân loại từ “bánh trái” (chỉ chung cho loại bánh) nên từ ghép có nghĩa tổng hợp Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên số loại bánh mà em biết? (bánh tét, bánh mì, bánh cam, bánh tráng…) Vậy loại bánh vừa nêu riêng cho loại bánh nên từ ghép phân loại đ Dạy từ loại * Danh từ: từ vật, tượng Đối với danh từ vật biểu thị vật đơn giản như: bàn, ghế, áo, người,…mà biểu thị vật thành tổng thể như: nước, mưa, quần áo,… kết hợp với số lượng Giáo viên cung cấp cho học sinh số danh từ thường gặp như: Danh từ loại với vật thể: cái, con, quả, người,…(người thợ, nhản, lợn,…) ông, bà,…( ông kĩ sư, bà bác sĩ,…) Danh từ loại với danh từ chất thể (vải, nước, sắt, vàng,…) cục, thanh, tấm, giọt, hạt,…(ví dụ như: vải, giọt nước,…) Danh từ loại với danh từ tượng: cơn, làn, trận,…(cơn mưa, trận gió,…) Danh từ có hai loại: Danh từ chung danh từ riêng Danh từ chung: tên riêng vật Ví dụ: núi, sông, nhà cửa, ruộng đồng,… Danh từ riêng: tên riêng người vật hay địa danh Danh từ riêng luôn viết hoa Ví dụ: Tây Ninh, Vàm Cỏ Đông, Kim Đồng,… Trong chương trình lựa chọn tập gắn bó, gần gũi với sống học sinh Ví dụ: Bài tập trang 57 sách Tiếng Việt tập 1, yêu cầu viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? Với tập gợi ý cho học sinh xác định tên bạn mình, viết, ghi rõ họ, tên Lưu ý danh từ chung hay danh từ riêng Cho học sinh làm việc cá nhân, nêu miệng Phần học học sinh thường mắc lỗi vạch danh từ chung Vì yêu cầu em nêu lại danh từ chung gì? Để học sinh áp dụng vào làm * Động từ: từ hoạt động, trạng thái vật Khi dạy kiến thức động từ hành động thể trực tiếp đặc điểm vận động chủ thể (ví dụ: chạy, nhảy, viết, đi,…) Trạng thái thể mối quan hệ vận động thực thể hoàn cảnh không gian (Ví dụ: Mặt trời tỏa nắng Bé Hoa ngủ Hoa rộ vườn….) Khi thực dạy học đa số em tìm động từ hoạt động, tìm động từ trạng thái lúng túng hành động mà thể tâm trạng như: vui, buồn, nên khó nhận thấy Vì giáo viên nêu số ví dụ dẫn chứng để em nắm rõ Giáo viên nên giới thiệu thêm số động từ trạng thái thường dùng thể ý nghĩa cần thiết: cần, nên, phải,… Từ khả như: có thể, không thể,… Từ thể ý chí, ý định, dám,… Từ thể mong muốn: mong ước, ước mơ,… Từ thể ý nghĩ hay nhận xét: nghĩ, tưởng, xem, cho,…( ví dụ: Tôi cho hoa hồng đẹp nhất) * Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái Giáo viên cho học sinh nắm rõ ghi nhớ để nhận dạng tính từ câu, tìm tính từ mức độ em chưa thể nên dạy em cần ý đến cách thể mức độ, tính chất vật Ví dụ: Bài tập 1, sách Tiếng việt tập trang 124 Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất in nghiên đoạn văn sau: Hoa cà phê thơm đậm nên mùi hương thường theo gió bay xa Nhà thơ Xuân Diệu lần đến ngắm nhìn vẻ đẹp cà phê phải lên: Hoa cà phê thơm em Hoa điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh sáng Như miệng em cười thôi… Đây tập để rèn luyện tính từ trừu tượng với học sinh cho em phân tích đề trước yêu cầu không quen thuộc với học sinh Tìm từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất từ in nghiên cụ thể: Hoa cà phê thơm nào? (thơm đậm ngọt) nên mùi hương bay xa Lần lượt học sinh tìm (trả lời cá nhân theo phương pháp động não): Thơm - Trong - ngà Trắng - ngọc Như em thấy quen thuộc với cách làm dạng e Dạy dạng câu * Câu hỏi: câu nghi vấn dùng để hỏi điều chưa biết người khác để hỏi Cuối câu hỏi có ghi dấu chấm hỏi Ví dụ: Chiều cậu có tập nghi thức không? (dùng để hỏi người khác) Sao lại ngố chứ? Nhưng câu hỏi thường học sinh chưa ý cách hỏi cho lịch không làm phiền lòng người khác Ví dụ: Thưa cô cô thích mặc áo dài ạ? Khi hỏi người khác không nên hỏi câu sao, câu hỏi làm phiền lòng, câu hỏi buộc phải giải thích không nên Do em phải hỏi lại “ Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không?” * Câu kể: câu dùng để kể, tả giới thiệu việc Nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người Cuối câu kể có ghi dấu chấm Ví dụ: Mặt trời mọc Em có bút bi đẹp Trong câu kể thường có kiểu câu thường dùng: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Câu kể Ai làm gì? Có hai phận: Bộ phận thứ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì?) Ví dụ: Người lớn đánh trâu cày (chủ ngữ người lớn “Ai”) Lũ chó sủa om rừng (chủ ngữ lũ chó “con gì”) Cái bàn nhà em đẹp (chủ ngữ bàn “là gì”) Bộ phận thứ hai vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? Các cụ già nhặt cỏ, đốt (vị ngữ: nhặt cỏ, đốt lá) Câu kể Ai nào? Cũng có hai phận Bộ phận thứ chủ ngữ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (các gì, gì?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Ví dụ: Bên đường, cối /xanh um CN VN Câu kể Ai gì? Chủ ngữ trả lời Ai (cái gì, gì?) Vị ngữ trả lời cho câu hỏi (là ai, gì?) Ví dụ: Sầu riêng /là loại trái quý miền Nam CN VN Trong kiểu câu phần đông em thường nhằm lẫn kiểu câu Ai làm câu Ai gì? Ví dụ: Bài tập 2, trang 58 sách Tiếng Việt Dùng câu kể Ai gì? để giới thiệu người ảnh chụp gia đình em Có số em viết này: “Mình muốn giới thiệu với bạn thành viên ảnh gia đình dễ thương Đây bố Bố làm kĩ sư chế tạo máy móc Trước mẹ làm thợ may, mẹ đầu bếp Bên trái tranh anh trai thủy thủ nhí Còn Út gia đình” Khi học sinh đặt câu chưa giáo viên cần nhắc lại kiểu câu Ai gì? cho em nắm lại lỗi sai để em sửa chữa cho như: “Mình muốn giới thiệu với bạn thành viên ảnh gia đình dễ thương Đây bố Bố kĩ sư chế tạo máy móc Trước mẹ thợ may…trong gia đình” * Câu khiến: câu dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn,…của người nói, người viết với người khác Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm than(!) dấu chấm Ví dụ: Xin phép cô cho em vào lớp ạ! Ngoài em đặt câu khiến từ câu kể phải thêm số từ như: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ, thêm từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu thêm từ đề nghị, xin, mong vào đầu câu Nhưng phải thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến Ví dụ: Câu kể: Hằng học chuyển thành câu khiến: Hằng học! Hằng nên học! Hằng phải học! Hay Hằng học đi! Mong Hằng học! Nhưng đặt câu khiến “Đề nghị Hằng học!” đúng, câu khiến có giọng điệu nặng nề việc mong muốn Hằng học * Câu cảm: câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, mừng, than phục, đau xót, ngạc nhiên,…) người nói Khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than! Ví dụ: A! mèo khôn thật! Để câu cảm thêm phong phú thêm số từ ngữ để bộc lộ cảm xúc như: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật,… Ví dụ: Ôi, mèo bắt chuột giỏi quá! Chà, mèo bắt chuột giỏi thật! Nếu em viết lại là: Ôi, mèo bắt chuột giỏi quá! Thì câu câu cảm nữa, mà câu hỏi nhằm giải thích “Vì mèo giỏi”, nên giáo viên diễn giải cho học sinh nắm rõ Phương pháp giảng dạy: Phương pháp vấn đáp: phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư bước để em tìm kiến thức phải học Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường kĩ suy nghĩ sáng tạo Trong trình lĩnh hội tri thức xác định mức độ hiểu kinh nghiệm có học sinh, giúp em hình thành khả tự lực tìm tòi kiến thức Qua học sinh nghi nhớ tốt Ví dụ: Bài tập 2: Bài Mở rộng vốn từ: Ước mơ, sách Tiếng việt trang 87 Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ Ở em giáo viên hướng dẫn gợi mở nên học sinh tìm như: mơ tưởng, mơ mộng, ước muốn, ước ao… Tóm lại: phương pháp vấn đáp sử dụng tất tiết học phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp giải vấn đề: giáo viên đưa tình gợi vấn đề điều khiến học sinh phát vấn đề hoạt động tự giác chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua sáng tạo tri thức rèn luyện kỹ Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với mục đích đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt ý kiến để giải vấn đề mà học sinh đưa Ví dụ: Khi dạy Mở rộng vốn từ “Đồ chơi - Trò chơi” giáo viên đưa số thành ngữ - tục ngữ sau “Chơi với lửa”; “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” để khuyên bạn a Nếu bạn em chơi với số bạn hư b Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm Với tình a em chọn thành ngữ, tục ngữ “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”, với tình b em chọn thành ngữ, tục ngữ Tóm lại: phương pháp hiểu cung cấp tình có nhiều cách giải hay để ứng dụng học tập, sống Phương pháp phân tích: phương pháp mà học sinh học tổ chức giáo viên tiến hành tìm hiểu dấu hiệu theo định hướng học, từ rút học Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ tìm kiến thức tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức Ví dụ: Khi dạy “Câu hỏi dấu chấm hỏi” cho học sinh tìm câu hỏi tập đọc “Người tìm đường lên tới sao” em tìm hai câu Vì bóng cánh mà bay được? (1) Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế? (2) Phân tích: Câu hỏi (1) ai? (Xi- ôn- cốp- xki tự hỏi mình) Câu (2) (bạn Xi- ôn- cốp- xki) Dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi? (cuối câu có dấu chấm hỏi) Qua phân tích giáo viên rút học Tóm lại: Để học tốt phân môn Luyện từ câu, giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp học không ngắt quãng, học giáo viên lấy học sinh làm trung tâm, vai trò giáo viên dạy người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tự lãnh hội kiến thức tiếp thu tốt Hướng dẫn học sinh học theo nhóm: Để giúp em khai thác có hiệu nội dung học, luyện tập cách giao tiếp, thảo luận theo cặp, nhóm hình thức học tập có hiệu Khi thảo luận em nói, nghe bạn nói, nhận xét tập cho em tự tin, mạnh dạn học tập Việc dạy học theo nhóm đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến người khác để bổ sung vào hiểu biết biết trình bày ý kiến cho bạn nghe biết công tác tổ chức, điều khiển Tóm lại, hoạt động nhóm giúp cho học sinh có hứng thú học tập giúp cho em học sôi động Từ tăng hiệu học, phương pháp thực hành giúp em biết vận dụng kiến thức vào thực tế củng cố kiến thức cho em Tạo hứng thú cho em phương pháp nêu gương, thi đua cá nhân, nhóm, tổ thông qua trò chơi học tập… Sách giáo khoa phương tiện học tập nên lúc học sinh làm việc với sách giáo khoa Đọc mục nhận xét, làm tập, dùng bút chì gạch chân từ ngữ quan trọng, quan sát hình vẽ sách giáo khoa, đọc ghi nhớ,… Ngoài ra, sử dụng trang ảnh, vật thật phương tiện dạy học khác lúc Tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Nhằm nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu, sử dụng số trò chơi tiết dạy Nhờ mà em tích cực tham gia hoạt động học tập cách tích cực, em chậm chạp thấy động Những em có tính tự ti hòa nhập bạn Chúng nhận thấy việc tổ chức trò chơi giúp en động, sáng tạo mà giúp em biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, tiến Các em hứng thú tham gia vào hoạt động học tập một cách tích cực Có em nắm vững kiến thức loại vận dụng để làm tập đạt hiệu Sau số trò ch như: Trò chơi “Ai tinh, nhanh” Áp dụng dạng bài: Mở rộng vốn từ (tìm từ theo chủ điểm, hệ thống phân loại vốn từ) VD: Bài tập 3, tuần Bài “Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng Xếp từ ghép ngoặc đơn vào hai nhóm dựa theo nghĩa tiếng trung (Trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm)” Trung có nghĩa “ở giữa” Trung có nghĩa “một lòng Giáo viên giao cho đội có bìa có ghi từ ghép cần xếp Các em đội tiếp nối chọn bìa có ghi từ để ghép vào nghĩa Mỗi từ đạt hoa Các bạn thực thời gian phút Kết thúc trò chơi đội có nhiều hoa đội thắng Trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” Áp dụng dạng bài: Mở rộng vốn từ (tìm từ, giải nghĩa từ) Ví dụ: Bài tập 3, tuần Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết Chọn từ ngữ ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh thành ngữ sau? a Hiền như… b Lành như… c Dữ như… d Thương như… Giáo viên hướng dẫn luật chơi: Chia lớp thành nhóm có học sinh Cả nhóm thảo luận phút Sau giáo viên mời nhóm ngẫu nhiên lên thi đua tiếp sức Mỗi bạn nhóm chọn thẻ có ghi tên: Các em nối tiếp đính thẻ vào chỗ cần điền bảng phụ, nhóm chọn đính thời gian sớm thắng Kết so sánh: Trong trình thực đề tài để giảng dạy phân môn Luyện từ câu đến nay, nhận thấy học sinh lớp 4B có hiểu hứng thú học tập cách tích cực Đồng thời rèn cho học sinh số kỹ sống Một số em chưa hiểu thụ động học tập tích cực tham gia hoạt động trở nên mạnh dạn hơn, tự tin Tỉ lệ học sinh nắm nội dung tăng lên rõ rệt Kết so sánh chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4B năm học 2014 - 2015 đến sau: Năm học 2014- 2015: Lớp 4B: 26 học sinh TSHS Thời 26 26 Đầu năm HKI Hoàn thành TS % 10 38,5 17 65,4 Chưa hoàn thành TS % 16 61,5 34,6 Qua kết đạt được, nhận thấy với đề tài: “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu” bước đầu mang lại kết khả quan so với yêu cầu Hầu Luyện từ câu em học tự tin, tiếp thu sôi hoạt động nhẹ nhàng, chất lượng, đạt hiệu Qua đó, rèn cho em mạnh dạn thể tình cảm đứng trước tập thể III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Trong trình nghiên cứu thực đề tài đến thời điểm này, lớp 4B có kết học tập tốt phân môn Luyện từ câu Chúng rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu chuẩn bị đồ dùng dạy học cho dạy tiết học có hiệu cao Xác định mục tiêu, kiến thức, kỹ Lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp, số hình thức tổ chức, kết hợp với số trò chơi để làm giảm bớt căng thẳng cho học sinh tiết học tránh nhàm chán cho học sinh, làm không khí lớp học thoải mái Tùy vào mục tiêu tập mà lựa chọc cách giảng dạy cho phù hợp, định mang lại hiệu Giáo viên phải thật gần gũi, quan tâm nhiều đến em em phát triển chậm Động viên tinh thần học tập em Giáo viên phải có lòng say mê nghề nghiệp, tìm tòi sáng tạo dạy học, luôn tự học, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, tham gia dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp để tích lũy thêm kinh nghiệm Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: Trên số kinh nghiệm việc giúp em học tốt phân môn Luyện từ câu Qua giúp nhìn vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời phổ biết đề tài giao lưu với trường bạn, toàn huyện nhằm mục đích phát huy mặt đạt khắc phục mặt hạn chế để trau đổi thêm kinh nghiệm việc giảng dạy học tốt phân môn Luyện từ câu lớp 4B Vì điều kiện thời gian thực đề tài có hạn, lực hạn chế nên trình nghiên cứu thực không tránh khỏi thiếu sót Những phương pháp áp dụng trường thấy có hiệu Cho nên giải pháp phổ biến cho trường huyện trường toàn tỉnh thực Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Từ kết đạt đề tài, áp dụng giải pháp đề tài trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường đơn vị bạn để phát huy mặt đạt đưa biện pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất lượng dạy - học cho năm Truông Mít, ngày 10 tháng năm 2015 Nhóm thực Nguyễn Thị Bích Châu Ngô Thị Sinh MỤC LỤC I Đặt vấn đề 1-2 III Nội dung Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiển Nội dung vấn đề Kết so sánh 14 IV Kết luận 15 [...]... đến nay như sau: Năm học 2014- 2015: Lớp 4B: 26 học sinh TSHS Thời 26 26 Đầu năm HKI Hoàn thành TS % 10 38,5 17 65,4 Chưa hoàn thành TS % 16 61,5 9 34,6 Qua kết quả đạt được, chúng tôi nhận thấy với đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ và câu bước đầu mang lại kết quả khả quan so với yêu cầu Hầu như các giờ Luyện từ và câu các em đều học tự tin, tiếp thu bài sôi nổi hoạt... thấy học sinh lớp 4B có hiểu bài và hứng thú học tập một cách tích cực Đồng thời rèn cho học sinh một số kỹ năng sống cơ bản Một số em chưa hiểu bài và rất thụ động học tập dần dần cũng tích cực tham gia hoạt động trở nên mạnh dạn hơn, tự tin hơn Tỉ lệ học sinh nắm được nội dung tăng lên rõ rệt Kết quả so sánh chất lượng dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 4B năm học 2014 - 2015 đến nay như sau: Năm học. .. cô cho em vào lớp ạ! Ngoài ra các em cũng có thể đặt được câu khiến từ câu kể nhưng phải thêm một số từ như: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ, thêm từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu hoặc thêm từ đề nghị, xin, mong vào đầu câu Nhưng phải thay đổi giọng điệu phù hợp với mỗi câu khiến Ví dụ: Câu kể: Hằng đi học chuyển thành câu khiến: Hằng hãy đi học! Hằng nên đi học! Hằng phải đi học! Hay... KẾT LUẬN 1 Bài học kinh nghiệm: Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài đến thời điểm này, lớp 4B có kết quả học tập tốt ở phân môn Luyện từ và câu Chúng tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học cho bài dạy đó thì tiết học có hiệu quả cao Xác định đúng mục tiêu, kiến thức, kỹ năng của từng bài Lựa chọn và vận dụng các... tinh thần học tập của các em Giáo viên phải có lòng say mê nghề nghiệp, tìm tòi và sáng tạo trong dạy học, luôn luôn tự học, bồi dưỡng và nâng cao nhận thức, tham gia dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp để tích lũy thêm kinh nghiệm 2 Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: Trên đây là một số kinh nghiệm của chúng tôi trong việc giúp các em học tốt phân môn Luyện từ và câu Qua đó giúp chúng... hai câu Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? (1) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? (2) Phân tích: Câu hỏi (1) là của ai? (Xi- ôn- cốp- xki tự hỏi mình) Câu (2) là của ai (bạn Xi- ôn- cốp- xki) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra là câu hỏi? (cuối câu có dấu chấm hỏi) Qua phân tích giáo viên có thể rút ra được bài học Tóm lại: Để học tốt phân môn Luyện từ và câu, ... nhất để ứng dụng học tập, trong cuộc sống 3 Phương pháp phân tích: là phương pháp mà học sinh học dưới sự tổ chức của giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo định hướng bài học, từ đó rút ra bài học Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ tìm ra kiến thức mới tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức Ví dụ: Khi dạy bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi” cho học sinh tìm các câu hỏi trong...trừu tượng, ít gần gũi với học sinh, cần đưa chúng vào ngữ cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ tên chủ điểm Từ đó, học sinh có cơ sở tìm thêm các từ khác theo chủ điểm đã cho Căn cứ vào từng đối tượng học sinh, giáo viên cần lựa chọn biện pháp dạy học cho phù hợp Tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều được tham gia thực hành theo năng lực của mình từng bước vươn lên đạt chuẩn... tổng hợp, có nghĩa phân loại, từ ghép và láy, học sinh phải căn cứ trên nghĩa của từ Vì vậy, để giúp học sinh nhận ra hệ thống từ, nhận xét về mặt cấu tạo Ví dụ: Khi dạy bài: Luyện tập về từ ghép, từ láy” (tuần 4 trang 38 SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh phân loại từ “bánh trái” (chỉ chung cho các loại bánh) nên là từ ghép có nghĩa tổng hợp Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên một số loại bánh mà em biết?... đề nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời phổ biết đề tài này giao lưu với các trường bạn, trong toàn huyện nhằm mục đích phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt hạn chế để trau đổi thêm kinh nghiệm trong việc giảng dạy và học tốt phân môn Luyện từ và câu lớp 4B Vì điều kiện thời gian thực hiện đề tài có hạn, năng lực chúng tôi cũng hạn chế nên quá trình nghiên cứu và thực hiện không tránh ... giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu Mục đích nghiên cứu: Đề tài Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu giúp em hiểu nghĩa từ, biết dùng từ đặt câu viết... Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4B học tốt phân môn Luyện từ câu Nội dung vấn đề: A Vấn đề đặt ra: Trong thực tế giảng dạy dự nhiều năm nhận thấy nhiều học sinh học chưa tốt phân môn Luyện từ. .. học tập môn học khác, đặc biệt phân môn Tập làm văn Qua thực trạng trên, để giúp em học tốt môn Luyện từ câu vấn đề mà đề tài đặt b Sự cần thiết đề tài: Giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w