sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp giúp học sinh lớp năm học tốt phân môn luyện từ và câu phần “mở rộng vốn từ

28 520 0
sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp giúp học sinh lớp năm học tốt phân môn luyện từ và câu phần “mở rộng vốn từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU *** Ở Tiểu học, môn học có vai trò quan trọng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài Đức, Trí, Thể, Mỹ kỹ khác để học sinh tiếp tục học lên bậc cao Trong môn Tiếng Việt môn tảng để em học tốt môn lại Tiếng Việt vừa môn khoa học, vừa công cụ, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển tư Nhiệm vụ vô quan trọng môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh bốn kĩ năng: “Nghe, nói, đọc, viết” Những kĩ hình thành tích hợp qua nhiều phân môn như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Mỗi phân môn lại có vai trò riêng, "Luyện từ câu" phân môn có ý nghĩa to lớn chương trình Tiểu học Nó giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho em số hiểu biết sơ giản từ câu Tạo cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói - viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Từ giúp em làm giàu vốn từ, tích luỹ cho kiến thức cần thiết, tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác môn Tiếng Việt, đồng thời học tốt môn học khác như: Toán, Tự nhiên-xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật Nó khơi dậy tâm hồn em lòng yêu quý phong phú tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đến cuối bậc Tiểu học, học sinh dần hoàn thiện bốn kĩ (đọc, viết, nghe, nói) thông qua môn Tiếng Việt Tuy nhiên hạn hẹp vốn sống vốn kiến thức từ ngữ làm cho học sinh lúng túng nói, viết chủ điểm, chủ đề lời văn khô khan, không gợi cảm,… Ở phân môn Luyện từ câu lớp Năm, em học nhiều nội dung như: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm; học kiến thức nghĩa từ; biện pháp tu từ so sánh nhân hóa; biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ Nắm câu ghép, biết cách đặt câu ghép; biết cách liên kết câu, … Trong phần mở rộng vốn từ em học 19/70 tiết năm học, chiếm thời lượng: 27,1% Do thấy tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu nên tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp, mạng, sách báo kết hợp vận dụng kinh nghiệm mà thân tích lũy qua số năm giảng dạy để giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu phần Mở rộng vốn từ lớp chủ nhiệm Qua thời gian tìm hiểu, thấy có nhiều đồng nghiệp quan tâm đến việc học Luyện từ câu học sinh Tuy nhiên, phần “Mở rộng vốn từ” thầy cô nói lướt qua chưa đặt nặng vấn đề Do đặc thù lớp, nên tìm hiểu nghiên cứu kĩ phần “Mở rộng vốn từ” để tìm giải pháp thích hợp nhằm giúp học sinh lớp học tốt phân môn Luyện từ câu từ để học tốt phân môn Tập làm văn môn học khác Trong năm học 2015 – 2016, tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng thấy kết học phân môn Luyện từ câu phần “Mở rộng vốn từ” nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung học sinh lớp tiến rõ Để chia sẻ, xin trình bày kinh nghiệm nhỏ mà thân áp dụng thông qua đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp Năm học tốt phân môn Luyện từ câu phần “Mở rộng vốn từ” PHẦN THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI *** Nâng cao vốn từ cho học sinh Tiểu học có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống ngôn ngữ nước ta Việc giúp học sinh nâng cao vốn từ giúp cho em nắm vững ngôn ngữ để làm phương tiện giao tiếp, nắm vững từ ngữ thông dụng tối thiểu giới xung quanh công việc học sinh trường, nhà, tình cảm gia đình vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người… từ ngữ gắn với việc giáo dục học sinh tình yêu gia đình, nhà trường, yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động … Chúng làm giàu nhận thức, mở rộng tầm mắt học sinh, giúp em nhận thấy vẻ đẹp quê hương đất nước, người, dạy em biết yêu tốt đẹp ghét xấu, ác, … Trường Tiểu học Kiến Bình nằm địa bàn xã Kiến Bình huyện Tân Thạnh Đa số học sinh em gia đình làm nghề nông nhìn chung phụ huynh ngày quan tâm tạo điều kiện tốt cho em trình học tập Đây thuận lợi lớn công tác giảng dạy thân Nhưng qua trình giảng dạy, điều khiến quan tâm lớp nhiều em có vốn từ nghèo nàn, lời nói nhiều không rõ ý, em muốn diễn đạt điều không tìm từ phù hợp dùng từ thiếu xác, … Điều làm ảnh hưởng đến trình học tập không tìm từ phù hợp theo yêu cầu học Dùng từ đặt câu tương tự nhau, từ mới, thiếu sáng tạo từ,… Dẫn đến bị hạn chế nhiều làm văn như: lời văn khô, cứng, thiếu mềm mại, trau chuốt, câu văn lủng củng, lặp từ, dùng từ thay để câu văn, lời văn bớt nhàm chán Ngoài vốn từ ít, nghèo nàn ảnh hưởng đến chất lượng học, em thường thụ động, phát biểu như: Thúy An, Thùy Trang, Nguyễn Minh Thuận, Dương Văn Tài, Minh Lợi,… Từ làm cho giao tiếp học sinh với thầy cô có phần hạn chế Các em thường trả lời câu hỏi thầy cô từ: “có” “không” hay đơn giản “gật đầu”, “lắc đầu” có em trình bày nửa chừng vấn đề “gãi đầu” đứng im Từ thực trạng trên, tiến hành tìm hiểu nhận thấy số nguyên nhân sau: - Luyện từ câu phân môn tương đối khô khan dễ làm học sinh nhàm chán học - Phương pháp dạy giáo viên chưa linh hoạt, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chưa kích thích học sinh hứng thú học - Điều kiện giảng dạy giáo viên hạn chế, thường dạy suông, tranh ảnh, đồ dùng để phục vụ dạy - Một số có nội dung trừu tượng, không gần gũi quen thuộc - …… Qua năm giảng dạy, tuần đầu năm học, theo dõi tình trạng học phân môn Luyện từ câu kết thi phân môn Tập làm văn, sau: Năm học Sĩ số Thái độ học tập Đầu năm Tích cực 2014- 26HS 15HS2015 57,7% 2015- 25HS 16HS2016 64% Thụ động 11HS42,3% 9HS- Cuối HKI Tích cực 19HS73,1% Thụ động HS26,9% Cuối HKII Tích cực 24HS92,3% Thụ động HS7,7% Tập làm văn Tập làm văn Cuối HKI Cuối HKII TB trở TB trở lên lên 23HS- 25HS88,5% 96,2% 36% Từ bảng thống kê cho thấy thái độ học tập học sinh phân môn Luyện từ câu chưa cao, từ làm ảnh hưởng đến chất lượng môn học khác có phân môn Tập làm văn Tôi suy nghĩ: “Làm để em có thái độ học tập tốt, phát huy tính tích cực, mở rộng khai thác thêm vốn từ để em học tốt phân môn Luyện từ câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung tạo mạnh dạn, tự tin giao tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm ?” Nhằm giúp học sinh lớp khắc phục tình trạng trên, vận dụng kinh nghiệm giảng dạy thân, tìm hiểu thêm sách báo, mạng, qua trao đổi, dự anh chị đồng nghiệp vào lớp chủ nhiệm năm thấy thái độ sức học lớp tiến nhiều Sau xin trình bày kinh nghiệm nhỏ phần “Giải pháp” đề tài PHẦN II GIẢI PHÁP *** 1) Làm tốt khâu chuẩn bị giáo viên Để học sinh thấy phân môn Luyện từ câu phân môn khô khan, khó học em nghĩ, trước dạy, thường nghiên cứu kĩ bài, xem dạy cần hình ảnh minh họa nào, cần đồ dùng để em quan sát, áp dụng phương pháp dạy thu hút, tập dạy để phát huy tính tích cực, phát huy vốn từ cho học sinh ?… Từ chuẩn bị phương tiện (giấy, bút, …), đồ dùng, tranh ảnh, phương pháp dạy để phục vụ cho học nhằm giúp em hứng thú hơn, nhớ lâu, nhớ kĩ từ mà em vừa biết, kích thích em phát triển thêm vốn từ làm giàu vốn từ cho thân … (Những đồ dùng dạy học mượn thư viện, tự làm sưu tầm mạng internet) Ví dụ: Khi dạy Mở rộng vốn từ: Hòa bình (Tuần 5), tập 3: “Em viết đoạn văn từ đến câu miêu tả cảnh bình miền quê thành phố mà em biết” Với yêu cầu trên, giải thích cho học sinh hiểu cảnh bình miền quê thành phố em khó cảm thụ hết điều giáo viên truyền đạt Tôi nghĩ: “Trăm nghe không mắt thấy”, để giúp em có cảm nhận tốt cảnh bình quê hương Việt Nam, cho em quan sát số hình ảnh sưu tầm làng quê, thành phố Qua hình ảnh quan sát kết hợp với vốn sống, vốn hiểu biết giúp em có thêm kiến thức, làm nảy sinh em từ ngữ tốt đẹp miêu tả cảnh bình quê hương, lời văn không khô khan, cứng ngắc Ví dụ: Cảnh làng quê bình Cảnh thành phố bình Mặt khác, để chuẩn bị dạy tốt - học tốt tiết Luyện từ câu, thường xem trước từ ngữ có độ khó, trừu tượng, không gần gũi với học sinh tra thêm từ điển Tiếng Việt để giải thích cho em nắm rõ nghĩa từ cách xác Vì có hiểu rõ nghĩa từ giúp học sinh nắm nội dung học tốt hơn, biết cách dùng từ, biết lựa chọn từ để đặt câu cho hay, cho phù hợp giúp em cảm thụ tốt học Tập đọc, học Lịch sử, đọc tác phẩm văn học,… Ví dụ: Một số từ cần giải thích như: -Thân hữu: bè bạn thân thuộc (Bài Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác - Tuần 6) -Hệ sinh thái: gồm sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) sinh sống môi trường định (Bài Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường- Tuần 12) -Ăn vã: ăn thức ăn, không ăn với cơm (Bài Tổng kết vốn từ Tuần 16) -Đất thó: đất sét (Chính tả: Ai thủy tổ loài người ? – Tuần 25) -Nhiễu điều: Nhiễu loại vải dệt từ tơ tằm Nhiễu điều nhiễu màu đỏ (Bài Mở rộng vốn từ: Truyền thống - Tuần 27) -Thẩm quyền: quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật (Bài Mở rộng vốn từ: Quyền bổn phận - Tuần 34) Nhờ làm tốt khâu chuẩn bị mà học sinh lớp không thấy phân môn Luyện từ câu phân môn khô khan lại khó học 2) Giúp học sinh phát triển vốn từ qua dạng “Tìm từ đồng nghĩa” Một số tập phần Mở rộng vốn từ lớp Năm tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước (thường từ Hán Việt) như: tìm từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”, “ hòa bình”, “bảo vệ”, “nhân hậu”,… từ cần tìm thường có nguồn gốc Hán Việt, điều tương đối khó cho học sinh Trước tiên củng cố lại cho học sinh nắm: Từ đồng nghĩa từ khác mặt ngữ âm giống mặt ý nghĩa Có từ đồng nghĩa hoàn toàn (có thể thay cho nói viết); có từ đồng nghĩa không hoàn toàn Để giúp em phát huy, mở rộng vốn từ theo yêu cầu tập, bước thực sau: a) Tìm từ đồng nghĩa hoàn toàn Ví dụ 1: Ở Mở rộng vốn từ: Tổ quốc –Tiếng Việt 5-tập 1- Tuần Qua tập 1, em nắm số từ đồng nghĩa hoàn toàn với từ “Tổ quốc” là: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương Nhưng tập -Tiếng Việt 5-tập 1-Tuần 2: Yêu cầu tìm thêm từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” đa số em chưa tìm Tôi giúp em phát số từ thông qua thực hành làm tập sau: *Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc câu sau: a) Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy nước yếu mà thấp hèn (quốc gia) b) Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên phân định Thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (sơn hà) c) Chẳng mưu kế kì diệu Cũng chưa thấy xưa Xã tắc từ vững bền Giang sơn từ đổi (xã tắc, giang sơn) Sau yêu cầu em nêu lại từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Các em nêu được: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương, quốc gia, sơn hà, xã tắc, giang sơn,… b.Tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước (có thể đồng nghĩa hoàn toàn không hoàn toàn) Tiếng Việt ta vô phong phú, từ từ có thêm vài từ khác đồng nghĩa Ví dụ 1: Bài Mở rộng vốn từ: Trẻ em (Tiếng Việt 5-Tập 2-Tuần 33) Ở tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với “trẻ em” Đặt câu với từ mà em tìm Theo yêu cầu tập, em tìm số từ đồng nghĩa với từ trẻ em sau: thiếu nhi, nít, trẻ thơ, nhi đồng, nhóc con, nhãi ranh, trẻ ranh, trẻ con, trẻ nhỏ, trẻ, … Sau cho học sinh thực chọn từ đặt câu Căn vào câu em vừa đặt, giáo dục em: Mặc dù từ đồng nghĩa chúng có sắc thái khác nhau, có từ mang sắc thái coi trọng, có từ mang sắc thái coi thường, có từ sắc thái coi trọng hay coi thường Khi dùng từ phải cẩn thận Rồi cho lớp thảo luận nhóm đôi tìm xem từ ngữ mang sắc thái Kết thảo luận sau: -Từ mang sắc thái coi trọng: trẻ thơ, trẻ em, thiếu nhi, nhi đồng -Từ mang sắc thái coi thường: nhãi ranh, trẻ ranh, nít, nhóc -Từ sắc thái coi trọng hay coi thường: trẻ con, trẻ nhỏ, trẻ Ngoài ra, để phát triển thêm cho học sinh vốn từ đồng nghĩa, cho em thực thêm sau: Ví dụ: Tìm từ đồng nghĩa với từ: -cho: ………… (tặng, biếu,…) -coi: …………… (xem, ) -chờ:…………… (đợi) -chỗ: ………… (nơi, chốn) -sợ: ……………… (hãi, kinh, khiếp, sợ hãi, khiếp sợ) -mồ: …………… (mả, mộ, mồ mả) -chết: (qua đời, mất, hi sinh, toi mạng,…) -… Việc giúp học sinh tìm thêm số từ đồng nghĩa mục đích làm giàu thêm vốn từ cho em, giúp em vận dụng để thay từ nói, viết văn; hạn chế lặp từ làm cho lời nói, lời văn thu hút, hấp dẫn người nghe, người đọc Bên cạnh giúp em biết 10 Ví dụ 1: Bài tập 3b-Tiếng Việt 5-tập 1- Tuần 3: Tìm từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa cùng) vị trí đầu câu điền vào ô trống câu sau: (Mỗi ô trống chữ cái) …………….tiến bước trước sau nhịp nhàng …………….tay nắm chặt tay …………… sum họp bốn phương nhà ……………… quần áo đẹp thay …………… hội tụ nơi …………… cộng khổ bùi sẻ chia …………… cộng tác nghề ………… thống xin mời giơ tay 14 * Mục đích trò chơi - Luyện óc quan sát, nhận xét nhanh nhạy - Luyện kĩ nhận biết đoán từ thông qua nội dung gợi mở ô chữ cụ thể * Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị kẻ sẵn ô chữ câu gợi ý vào giấy * Cách tổ chức: - Chia lớp thành bốn đội chơi - Yêu cầu học sinh đọc, suy nghĩ, thảo luận, tìm từ phù hợp điền vào ô trống - Nhóm điền nhanh cô bạn tuyên dương * Cho học sinh bắt đầu trò chơi Kết sau: …….… … tiến bước trước sau nhịp nhàng Đ Ồ N G H À N H ………… tay nắm chặt tay Đ Ồ N G C H Í …………….bốn phương sum họp nhà Đ Ồ N G B À O ……………… quần áo đẹp thay Đ Ồ N G P H Ụ C …………… hội tụ nơi Đ Ồ N G Q U I 15 …………… cộng khổ bùi sẻ chia Đ Ồ N G C A M …………… cộng tác nghề Đ Ồ N G N G H I Ệ P ………… thống xin mời giơ tay Đ Ồ N G Ý Trường hợp có từ mà em chưa tìm sử dụng câu hỏi gợi ý để giúp em phát từ cần tìm Ví dụ 2: Bài “Mở rộng vốn từ: Truyền thống” - Tuần 27 Để tạo điều kiện cho học sinh phát huy vốn từ chủ đề “Truyền thống”, cho em thi đua làm tập sau: Thi tìm từ điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: a) Tận trung với ……… , tận hiếu với dân b) Dù ngược ………… Nhớ ngày ………… mồng mười tháng ba c) Hay làm …………, hay cầu nghèo d) Một miếng đói gói …… Khi tổ chức trò chơi tạo điều kiện cho HS phối hợp tốt hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động tăng cường kỹ học tập hợp tác tiết học nhờ mà đạt hiệu cao d) Chọn nối từ với nghĩa phù hợp Vì lớp cuối bậc Tiểu học, nên nội dung chương trình môn học lớp Năm tập thực hành nâng lên bậc 16 độ khó mang tính khái quát, trừu tượng so với lớp Ở phân môn Luyện từ câu lớp Năm, có tập yêu cầu em giải thích hay nêu ý nghĩa khái quát từ ngữ, thành ngữ vật hay tượng nhiều em lúng túng, thiếu xác,… Có dạng tập mà thực giúp em nắm nghĩa từ giúp em mở rộng thêm vốn từ, dạng tập: “Chọn nối từ với nghĩa phù hợp” Ví dụ: Bài Mở rộng vốn từ: Hòa bình (Tuần 5): Sau cho lớp tìm hiểu nghĩa từ “hòa bình”, tìm từ đồng nghĩa với “hòa bình”, cho em tìm thêm số từ có chứa tiếng “hòa” Nhìn chung em tìm không nhiều từ Để khắc phục tình trạng đó, cho em làm thêm tập sau: * Nối từ cột A với nghĩa tương ứng cột B: A B hòa giải Có quan hệ ngoại giao hòa bình thân thiện với hòa hiếu Thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột cách ổn thỏa hòa hợp Điều ước hai hay nhiều nước kí kết để lập lại hòa bình, giải hậu chiến tranh 17 Hợp lại thành hòa khí khối có hài hòa với hòa ước Không khí hòa thuận, mâu thuẫn Qua tập dạng vừa giúp học sinh mở rộng thêm vốn từ, vừa giúp em hiểu xác nghĩa từ làm tảng để em học tốt môn học khác có môn Lịch sử Ví dụ: Bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc (Tuần 15): Bài Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa “điều may mắn, tốt lành” Tìm thêm từ ngữ có chứa tiếng phúc Số từ mà em tìm thường ít, không phong phú Tôi cho em thực tập để phát triển thêm vốn từ, sau: Nối nghĩa cốt A với cột B cho phù hợp: A Phúc phận B Không hưởng may mắn Phúc tinh Phần may mắn hưởng số phận Phúc bất trùng lai Không hưởng may mắn Vô phúc Cứu tinh Phúc ấm Điều may mắn không đến liền 18 Với tập dạng nối từ với nghĩa thích hợp trên, cho học sinh thực cá nhân nhóm (tùy theo mức độ tập) Nhờ phát huy tính tích cực, tư cung cấp thêm số từ ngữ theo chủ đề để mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho em 4) Phát triển vốn từ cách xác định từ theo nhóm nghĩa Một dạng tập khác phần Mở rộng vốn từ yêu cầu học sinh xác định số từ cho trước có chung nhóm nghĩa xếp vào nhóm với Ở dạng tập này, em thường gặp khó khăn xác định từ nhóm thiếu xác, tùy tiện, không cẩn thận không hiểu rõ nghĩa từ nên em xếp đại cho xong Để hỗ trợ học sinh hoàn thành tốt dạng tập “xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp” trước hết phải giúp em hiểu nghĩa, hiểu tính chất, chất nhóm từ, từ riêng lẻ Có làm điều thực hành “xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp” không gây khó cho em Ví dụ 1: Bài Mở rộng vốn từ: Nhân dân(Tiếng Việt 5-tập 1-Tuần 3): Bài 1: Xếp từ ngữ ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu đây: a) Công nhân d) Quân nhân b) Nông dân e) Trí thức c) Doanh nhân g) Học sinh (giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm) Bước 1: Giúp học sinh hiểu nghĩa nhóm từ - Theo em ngành nghề thuộc nhóm từ “Công nhân” ? (vài học sinh nêu ý kiến theo hiểu biết em) *Giáo viên chốt lại: Những người lao động chân tay làm việc ăn 19 lương thuộc nhóm từ “Công nhân” Tương tự: - Nhóm từ “Nông dân”: Người lao động sống nghề làm ruộng - Nhóm từ “Doanh nhân”: Người lao động sống nghề mua bán - Nhóm từ “Quân nhân”: Người thuộc hàng ngũ quân đội -Nhóm từ “Trí thức”: Người chuyên làm việc lao động trí óc có chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp - Nhóm từ “Học sinh”: Người theo học nhà trường Bước 2: Cho học sinh đọc từ theo thứ tự tập (để em không bỏ sót từ) xác định từ thuộc nhóm từ nhóm từ cho điền vào phiếu – nhận xét, sửa chữa tuyên dương học sinh làm tốt Kết em làm sau: a) Công nhân: thợ điện, thợ khí b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ (cấp bậc người làm quân đội) e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học Ví dụ Bài Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác (Tiếng Việt 5- tập 1-Tuần 6): Bài 1.Xếp từ có tiếng hữu cho thành hai nhóm a b: hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, 20 hữu, bạn hữu, hữu dụng a) Hữu có nghĩa “ bạn bè” M: hữu nghị b) Hữu có nghĩa “ có” M: hữu ích Ở tập này, cho học sinh làm cá nhân, mục đích để kiểm tra hiểu biết phát huy tính độc lập suy nghĩ em Sau học sinh hoàn thành tập, gọi học sinh trình bày yêu cầu em giải nghĩa từ, em giải thích đúng, xếp nhóm lớp tuyên dương, chưa mời học sinh khác giáo viên giải thích lại để em nắm có sở để làm yêu cầu tập Khi giải xong tập, yêu cầu học sinh tìm thêm từ ngữ có mang tiếng “hữu” để học sinh có hội trình bày, phát triển thêm vốn từ cho cá nhân học sinh lớp Ví dụ: hữu sự: có biến cố; hữu tài: có tài; hữu dũng vô mưu: có sức mạnh, mưu trí; hữu danh vô thực: có tiếng, thật gì; … Những tập sau có dạng tương tự thực Tôi nhận thấy học sinh hiểu nghĩa từ ngữ, thành ngữ số lượng từ tìm nhiều em thích học Luyện từ câu Không thế, hiểu biết vốn từ em nâng lên giúp em có cảm nhận tốt học tập, đọc sách, nhờ mà chất lượng môn Tiếng Việt lớp ngày tiến 5) Giúp học sinh phát triển vốn từ qua việc đọc sách Sách kho tàng tri thức nhân loại Sách làm trí tuệ người sâu sắc sáng sủa Đọc sách đem lại nhiều điều bổ ích cho tất người Đối với học sinh Tiểu học việc đọc sách lại quan trọng, 21 bồi dưỡng cho tâm hồn em tình yêu quê hương, làng xóm, thân thiện với bạn bè,… Hơn nữa, việc đọc sách giúp em phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ phát triển kĩ viết Để học sinh có điều kiện đọc sách, mười ngày đến Thư viện mượn đổi sách lần Tôi chọn mượn sách mà em thích đọc: “Cô tiên xanh”, sách Kim đồng, sách ca ngợi gương người hiếu thảo, ca ngợi anh hùng, liệt sĩ có công với nước, … Hàng tuần, nhắc em lên thư viện đọc sách theo lịch xếp nhân viên thư viện Đến Kể chuyện, yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện nghe đọc có nội dung phù hợp với đề Nhờ mà nội dung em kể phong phú, điều đáng nói em mạnh dạn đứng trước lớp để kể, lời nói mạch lạc, rõ ràng, không rụt rè em Đạt, Minh đức, Hoàng Thông, Hạ Vy, Nhớ, Hữu Tài,… Đọc sách nhiều làm cho vốn từ em tăng lên đồng thời giúp em phát triển tốt kĩ viết Trong tuần đầu năm học này, đọc làm văn lớp, không nghĩ văn mà giống em trả lời câu hỏi Nhưng đến thời điểm lời văn em viết “trưởng thành, chững chạc” hơn, có em biết lồng cảm xúc làm văn tả người, tả cảnh như: Mỹ Duyên, Ngọc Giàu, Hoàng Thông, Minh Lợi,… Mặt khác, nhờ đọc sách mà thái độ, cách ứng xử em người xung quanh thân thiện, lịch Một số giải pháp hỗ trợ khác Việc mở rộng vốn từ cho học sinh việc làm cần thiết, giúp em nhiều trình học tập Ngoài giải pháp vừa trình bày trên, kết hợp số giải pháp hỗ trợ nhằm giúp cho học Luyện từ câu đạt hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt 22 Để phát huy tính tích cực cho học sinh học, thường xuyên thay đổi hình thức học tập như: cho em học cá nhân; nhóm đôi; nhóm lớn; thi đua cá nhân với cá nhân; nhóm với nhóm; tổ chức trò chơi; … Luôn tổ chức tạo hội cho học sinh thực hành kĩ giao tiếp, qua hoạt động giao tiếp giúp em mạnh dạn trao đổi với bạn bè, thầy cô, giúp em phát huy thêm vốn từ ngữ Các phân môn môn Tiếng Việt chủ điểm thường có nội dung gắn bó chặt chẽ Học tốt phân môn Tập đọc, tả giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu Học tốt phân môn Luyện từ câu giúp em học tốt phân môn Tập làm văn, phân môn Kể chuyện Do dạy tập đọc, tả chủ điểm yêu cầu em tìm số từ thể phù hợp với nội dung học Ví dụ: Ở chủ điểm “Con người với thiên nhiên” (Từ tuần đến tuần 9), qua “Kì diệu rừng xanh”, yêu cầu em tìm nêu số từ ngữ nói cảnh vật thiên nhiên Các từ em nêu sau: xanh tốt, huyền bí, rậm rạp, rừng xanh, núi cao, … Ở chủ điểm “Nhớ nguồn” (Từ tuần 25 đến tuần 27), qua tập đọc “Nghĩa thầy trò”, yêu cầu lớp tìm nêu lên vài từ thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” học sinh Các em hào hứng, nêu lên nhiều từ như: Tôn trọng; kính trọng; lễ phép; ghi nhớ công ơn; khắc ghi lòng, nhớ công ơn thầy cô;… -… Mặc dù từ em tìm đơn giản, mộc mạc, chưa thể rõ điều em muốn trình bày, với cách làm kích thích em tích cực tìm sáng tạo từ, kích thích tư phát triển Với từ tự thân tìm kết hợp từ bạn góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Khi vốn từ nâng lên khả học 23 tập em nhờ mà tiến phân môn Tập làm văn Còn kể chuyện lời kể rõ ràng, nội dung mạch lạc làm thu hút người nghe 24 PHẦN III KẾT QUẢ Từ áp dụng giải pháp vào việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp chủ nhiệm, nhận thấy thái độ nhận thức khả học tập em nâng lên nhiều: -Các em không xem Luyện từ câu phân môn khô khan, chán ngắt, không ngán ngại học Luyện từ câu Mạnh dạn, tự tin giao tiếp với thầy cô, bạn bè Tích cực phát biểu học, phát biểu lời nói trôi chảy, suôn sẻ, ý rõ ràng Điều chứng tỏ vốn từ em mở rộng, em tiếp thu, tích lũy biết chọn lọc để biến thành vốn kiến thức riêng cho Đáng kể tiến phân môn Tập làm văn: Lời văn không khô khan, diễn đạt ý rõ ràng, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa để gây ý cho người đọc, người nghe Tình trạng lặp từ cải thiện Số lượng câu văn tăng lên nhiều so với thời điểm đầu năm Để nắm thay đổi nhận thức tiến học tập học sinh lớp, theo dõi xuyên suốt trình giảng dạy Qua hai năm vận dụng giải pháp trên, kết thu sau: Năm học Sĩ số Thái độ học tập Đầu năm Tích cực 2014- 26HS 15HS2015 57,7% 2015- 25HS 16HS2016 64% Cuối HKI Thụ động 11HS42,3% 9HS- Tích cực 19HS73,1% 21HS- Thụ động HS26,9% 4HS- 36% 84% 16% Cuối HKII Tích cực 24HS92,3% Thụ động HS7,7% Tập làm văn Tập làm văn Cuối HKI Cuối HKII TB TB trở trở lên lên 23HS- 25HS 88,5% 96,2% 21HS84% 25 KẾT LUẬN *** Luyện từ câu phân môn rèn luyện cho học sinh phát triển vốn từ Học tốt phân môn Luyện từ câu góp phần hoàn thiện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết môn Tiếng Việt, mà giúp em thấy phong phú tiếng mẹ đẻ Thông qua học, chủ điểm, em bồi dưỡng, mở rộng thêm kiến thức từ, nghĩa từ, điều hay lẽ phải chứa đựng câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, bồi dưỡng cho em lòng thương người, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, … Đặc biệt, qua phân môn Luyện từ câu, giáo dục em biết cách sử dụng từ, thay từ cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng như: sử dụng từ cho, tặng, biếu; sử dụng từ chết, qua đời, hi sinh, toi mạng; … Để làm tất điều đó, dạy Luyện từ câu, thực sau: Chuẩn bị tốt cho lên lớp: đồ dùng, tranh ảnh, phương pháp dạy; Xác định nội dung cần cung cấp cho em qua học, cần cung cấp thêm từ (để lựa chọn tập, để giải nghĩa từ,…) Sử dụng linh hoạt hình thức học tập (học cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn) Ngoài tập sách giáo khoa, sưu tầm thêm từ đến hai tập có nội dung phù hợp với học để em thực hành nhằm củng cố kiến thức, tăng cường vốn từ Thực nhiều phương pháp để cung cấp, mở rộng vốn từ cho học sinh như: dùng câu hỏi dạng giải nghĩa; sử dụng phiếu tập; cho tìm từ qua giải ô chữ; chọn nối từ với nghĩa thích hợp Tôi giúp học sinh bổ sung, tích lũy vốn từ qua tập đọc, tả chủ điểm môn Tiếng Việt 26 Ngoài ra, cho em thấy ích lợi việc đọc sách (cung cấp vốn từ, giúp mở mang kiến thức,…) nên thường xuyên nhắc nhở, khuyến khích em đọc sách lớp, thư viện, nhà Với kết đạt từ việc áp dụng đề tài này, nghĩ bạn đồng nghiệp địa bàn huyện Tân Thạnh huyện lân cận tham khảo, vận dụng để giúp học sinh lớp học tốt phân môn Luyện từ câu phần “Mở rộng vốn từ” Trên giải pháp giúp học sinh lớp học tốt Luyện từ câu phần “Mở rộng vốn từ” Những giải pháp chưa thật hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu nói riêng, môn Tiếng Việt lớp nói chung Tôi cố gắng tìm tòi, học hỏi để ngày hoàn thiện phương pháp dạy mình, đồng thời nâng cao chất lượng học học sinh Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô để tâm đọc đề tài 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** 1- Lê A – Bồi dưỡng Tiếng việt cho học sinh lớp 5- Nhà xuất Giáo dục Việt nam 2- Trần Mạnh Hưởng – Lê Hữu Tỉnh – “Bài tập Luyện từ câu Tiếng Việt 5” – Nhà xuất Giáo dục Việt nam 3- PGS.TS Nguyễn Trí- “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” - Nhà xuất Giáo dục 4-Sách Tiếng Việt 5- Tập một- Nhà xuất Giáo dục 5-Sách Tiếng Việt 5- Tập hai- Nhà xuất Giáo dục 6-Sách Giáo viên -Tiếng Việt 5- Tập một- Nhà xuất Giáo dục 7-Sách Giáo viên- Tiếng Việt 5- Tập hai- Nhà xuất Giáo dục 28

Ngày đăng: 11/08/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan