Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BÔ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỒNG NGHIỆP TP HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HỢP CHẤT GLYCOSID GVHD: ThS Phạm Hồng Hiếu SVTH: Vũ Lê Khánh Linh 12023651 Nguyễn Trần Ngọc Phước 12139351 Ngô Thanh Quốc 12126311 Lâm Văn Tươi 10144991 Phan Văn Sang 10078331 Mục lục Khái quát nhóm Glycosid I 1.1.Định nghĩa: 1.2.Cấu tạo phân loại: 1.3.Tính chất 1.3.1 Tính chất vật lý 4: 1.3.2 Tính chất hóa học : II Các hợp chất glycoside 10 Glycosid tim 10 1.1.Ðịnh nghĩa: 10 1.2.Nguồn gốc: 10 1.3.Cấu trúc hoá học, phân loại 10 1.4 Tính chất: 15 1.5.Phân bố : 16 1.6 Ứng dụng Glycosid Tim dược liệu 16 Saponin 17 2.1 Định nghĩa 17 2.2 Nguồn gốc 17 2.3 Cấu trúc hóa học, phân loại 17 2.4 tính chất 20 2.5 Tác dụng, công dụng 21 Iridoid 21 3.1.Khái niệm 22 3.2.Nguồn gốc 22 3.3 Cấu trúc hoá học, phân loại 22 3.4.Tính chất 23 3.5.Tác dụng, công dụng 24 Anthranoid 24 4.1.Khái niệm 24 4.2.nguồn gốc 26 4.3.Cấu trúc hoá học, phân loại 26 4.4 Tính chất 28 4.5 Tác dụng sinh lý công dụng 29 Flavonoid 29 5.1 Định nghĩa 29 5.2 Phân loại flavonoid 29 5.3 Phân bố flavonoid thực vật 30 5.4 Tính chất 31 5.5 Tác dụng sinh học, công dụng 32 Coumarin 34 6.1.Khái niệm 35 6.2.Phân loại coumarin 35 6.3.Đặc điểm cấu trúc 36 6.4.Tính chất 36 6.5.Tác dụng 37 6.6.Phân bố tự nhiên 38 Tanin 39 7.1.Định nghĩa 39 7.2.Phân loại 39 7.3.Cấu trúc hoá học, phân loại 41 7.4.Tính chất 42 7.5.Tác dụng 42 III VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA GLYCOSID 44 Vai trò 44 Ứng dụng 47 PHỤ LỤC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người bước vào kỷ 21 – kỷ công nghiệp, đại bước tiến vượt bậc mặt cơng nghệ, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, thách thức suy giảm môi trường sống, chất lượng sống bảo vệ sức khỏe ngày cao Mặt đối lập xã hội cơng nghiệp chưa hồn hảo kinh tế phát triển Việt Nam suy thối mơi trường, suy giảm tài nguyên Con người ngày dễ dàng suy giảm khả miễn dịch cân sinh lý Nguy mắc bệnh không lây nhiễm như: thừa cân, béo phì, ung thư, rối loạn chuyển hóa, suy giảm miễn dịch ngày tăng Ung thư nguyên nhân thứ hai gây tử vong Việt Nam thực mối quan tâm quốc gia Theo thông tin từ Bộ Y tế Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm, Việt Nam có khoảng 150.000 -200.000 người mắc bệnh ung thư khoảng 75.000 - 100.000 người tử vong bệnh này.10 Tại Việt Nam, theo điều tra Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2015) có gần triệu người bị thừa cân, béo phì, chiếm 8% dân số Tại thành phố lớn, tình trạng thừa cân, béo phì lên tới 30% Bệnh tật trở thành gánh nặng toàn xã hội Hiện nay, dược phẩm thực phẩm chức có nguồn gốc từ thiên nhiên sử dụng phổ biến để phòng ngừa điều trị bệnh nguy cấp Đặc biệt, Việt Nam với nguồn tài nguyên sinh vật, thực vật phong phú nguồn cung cấp dược liệu vô quý giá Sâm Ngọc Linh, Xích Chi, cam thảo, bạch quả, atiso thảo dược quý với hàm lượng glycosid cao, giúp ngăn ngừa hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, rối loạn chuyển hóa Đề tài chúng em tìm hiểu nhóm glycoside Nhóm glycoside bao gồm hợp chất saponin, anthranoid, flavonoid, coumarin, tannin, iridoid, glycoside tim; có tác dụng chống oxi hóa, tiêu giảm khối u, bảo vệ thành gan mạch máu, ổn định đường huyết Bên cạnh có hợp chất glycoside gây độc thực phẩm solanin khoai tây, linamarine lotostraloside sắn Nhu cầu sử dụng thực phẩm chức ngày tăng công tác quản lý nhiều bất cập, kiến thức người sử dụng điều trị bệnh cịn hạn chế Vì vậy, hiểu rõ hợp chất chức giúp biết cách sử dụng thực phẩm chức năng, dược phẩm, thực phẩm mục đích, đối tượng giải nhu cầu bảo vệ sức khỏe Đồng thời góp phần làm giảm gánh nặng kinh tế - xã hội y tế cơng tác phịng hỗ trợ điều trị bệnh Khái quát nhóm Glycosid I 1.1.Định nghĩa: - Định nghĩa rộng: Glycosid hợp chất hữu tạo thành ngưng tụ phân tử đường với phân tử hữu khác, với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal phần đường phải tham gia vào ngưng tụ Với phần đường oligosaccharid hay polysaccharid Glycosid gọi “Holosid”.1 - Định nghĩa chặt chẽ: Glycosid dạng phổ biến nhiều hợp chất tự nhiên, cấu trúc hợp chất gồm hai thành phần – phần đường phần không đường gọi “heterosid” Phần đường glycosid gọi glycon, phần không đường gọi aglycon genin Phần đường glycosid phổ biến D-glucose, D-galactose, L-arabinose, Lrhamnose, D-xylose, acid glucuronic, acid galacturonic số đường khác.9 Phần aglycon glycosid thuộc nhóm chất hữu khác ví dụ cồn, andehyd, acid, phenol, dẫn chất anthracen …đơi có aglycon có chứa nitơ, lưu huỳnh song thường chứa cacbon, hydro, ôxy.2 1.2.Cấu tạo phân loại: Cấu tạo glycoside: Phần đường phần không đường glycoside liên kết với dây nối acetal phân tử glycosid dễ bị phân huỷ có nước ảnh hưởng enzim Do đặc tính dễ bị phân huỷ, khó thu dạng tinh khiết nên việc nghiên cứu cấu trúc thường gặp nhiều khó khăn.3 Dây nối acetal : Aldehyd tồn dạng Hydrat aldehyd OH R OAr(R) + OH - Ar(R) CH R CH OH OAr(R) + OH - Ar(R) R OH CH OAr(R) Các loại dây nối glycoside : - O-glycosid : nhóm OH bán acetal đường ngưng tụ với nhóm OH alcol phenol aglycon tạo thành cầu nối Oxy (Phụ lục 1: Phương trình liên kết Oglycosid) Ví dụ: Solanin phổ biến mầm khoai tây, thân khoai tây Saponin: không chứa nitơ phân tử chúng Saponin có khả phá hủy hồng cầu, làm hồ tan hồng cầu Saponin có nhiều Offininalis, hàm lượng Saponin đạt cực đại thời kỳ bắt đầu hoa cực tiểu thời kỳ chín Ở sắn có loại glycoside sinh HCN Đó linamarine lotostraloside Các glycoside tan nước Sản phẩm phân hủy glucose aglycon Phân hủy aglycon tạo HCN (Phụ Lục 2: Phản ứng phân hủy aglycon tạo HCN.) - S-glycosid : nhóm OH bán acetal đường ngưng tụ với nhóm nhóm thiol Glycosid nhóm thường gọi thiolglycosid (Phụ lục 3: Phương trình liên kết S-glycosid) Có khoảng 50 thioglycosid, phần lớn họ Brassicaceae, Capparidaceae Isothiocyanat có vị hăng cay, nồng, có tác dụng kháng khuẩn - N-glycosid : có nhóm amin liên kết với phần đường (Phụ lục 4: Phương trình liên kết N-glycosid) Nucleosid N-β-D-glycosid : gồm phần đường : ribose 2-desoxyribose nối với gốc purin adenin, gốc pyrimidin cytosin - C-glycosid : phần aglycon đường liên kết dây nối C-C (Phụ lục : Phương trình liên kết C-glycosid) C-glycosid khó thủy phân có phổ UV IR gần giống với O-glycosid Phân loại glycoside: Glycoside phân loại theo aglycone, glycone, liên kết glycosid - Phân loại theo liên kết glycosidic: Glycoside phân loại alpha-glycosides beta-glycosides Sự phân loại phụ thuộc vào cấu hình C1 đường Bằng cách phân loại này, dự đốn tác động enzyme (tách glycosid thành tiểu phần) Emulsin phá vỡ liên kết beta -Phân loại theo phần đường: Cùng aglycol, phần đường khác tạo glycoside khác Có nhiều loại đường, hay gặp glucose, ngồi cịn có đường 2–6 desoxy (digitose,digitoxose, olean drose…) Mạch đường monosaccharid nhiều đơn vị đường Ngoài ra, tuỳ theo cấu tạo vòng pyran hay furan đường mà ta có đồng phân pyranosid hay furanosid -Phân loại theo phần aglycol: Cấu tạo phần aglycol định tác dụng sinh lý glycosid Tuỳ theo cấu tạo hoá học, glycosid xếp thành nhóm: Glycosid tim có nhân steroid Anthraglycosid, có nhân anthraquinon Iridoidglycosid có nhân iridoid … 1.3.Tính chất Sự đa dạng cấu trúc gây khó khăn việc xác định tính chất vật lý hóa học chung nhóm chất: 1.3.1 Tính chất vật lý 4: -Trạng thái: Kết tinh, dạng vơ định hình lỏng sánh Đa số Glycosid khơng màu (trừ anthraglycosid có màu đỏ, flavonoid có màu vàng) Có vị đắng -Tính tan: gồm ba nhóm glycoside A, B C Nhóm A- Hầu hết glycosides tan nước hòa tan rượu Nhóm B- Hoặc khơng hịa tan hịa tan dung mơi hữu khơng phân cực Nhóm C- đơn vị đường khác dẫn xuất glycoside hịa tan dung mơi phân cực Độ tan glycoside phụ thuộc vào mạch đường (dài, ngắn), vào nhóm nước aglycon -Tính bền: Glycosides không làm giảm lượng dung dịch Fehling, dễ bị thủy phân tạo đường khử (C-glycosid trường hợp ngoại lệ) 1.3.2 Tính chất hóa học : Phần lớn glycosid trước thuỷ phân tính khử OH bán acetol đường tham gia vào dãy nối glycosid, trừ số glycosid mà phần aglycon có nhóm chức có tính khử Dựa vào cấu trúc hố học phần aglycon có thuốc thử cho nhóm glycosid Glycosid có đường đặc biệt (2.6 desoxy) cho số phản ứng đặc biệt - Tính ổn định thủy phân:4 Thủy phân môi trường acid : liên kết Acetal aglycon glycone ổn định liên kết hai phân tử đường riêng biệt Tất glycoside thủy phân acid béo khơng no (trừ C-glycosid) C-glycoside có chứa loại đường 2-deoxy ổn định thủy phân axit nhiệt độ phòng Thủy phân Enzyme: Sự thuỷ phân có tính chất chọn lọc (mỗi loại enzym cắt loại dây nối định) Enzyme thủy phân đặc trưng cho glycosid Đối với loại glycoside có Enzyme cụ thể tác động thủy phân Một loại enzyme có khả thủy phân glycoside khác nhau, đồng phân α β glycoside thường không thủy phân enzyme tương tự Emulsin tìm thấy hầu hết phản ứng thủy phân liên kết β-glycoside, glycoside bị phân hủy emulsin thường coi β-glycoside Maltase enzyme invertase α-glycosidase, có khả thủy phân liên kết α-glicozit.4 Tách chiết trích ly: Cấu trúc hóa học glycosid đa dạng nên tính chất phân cực phân tử thay đổi tùy theo cấu trúc aglycon số phân tử đường gắn vào aglycon, khơng thể có phương pháp chung cho tất glycosid, phải xét trường hợp cụ thể Nói chung glycosid có tính phân cực mạnh nên khơng ta eter dầu hỏa, hexan, benzen tan cloroform, dietyl eter (các monoglycosid), tan tốt alcol, nước Người ta thường chiết glycosid nước nóng, etanol, metanol hỗn hợp alcol-nước 50-90%.9 Sơ đồ quy trình chiết xuất Glycoside: nguyên liệu nguyên liệu loại chất béo Dịch chiết nước cồn thấp độ (1) Dịch chiết nước cồn thấp độ (2) Tinh chế Chất tinh khiết Glycosid thô II Các hợp chất glycoside Glycosid tim 1.1.Ðịnh nghĩa: Glycosid tim glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim liều điều trị có tác dụng cường tim, làm chậm điều hồ nhịp tim Nếu q liều gây nơn làm chảy nước bọt, mờ mắt, ỉa chảy, yếu cơ, loạn nhịp tim, giảm sức co bóp tim cuối làm ngừng tim thời kỳ tâm thu tim ếch tâm trương động vật máu nóng.Glycosid tim cịn gọi glycosid digitalic glycosid digitan (Digitalis) dùng lâm sàng để chữa bệnh tim 1.2.Nguồn gốc: Glycosid tim có 45 lồi thực vật chủ yếu thuộc họ: Apocynaceae, Asclepiadaceae, Celastraceae (Dây gối) , Cruciferae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Liliaceae, Meliaceae, Moraceae, Ranulculaceae, Scrophulariaceae, Sterculiaceae, Tiliaceae (Ðay), số côn trùng, glycosid tim có phận: lá, hoa, vỏ thân, rễ, thân rễ, dị, nhựa mủ 1.3.Cấu trúc hố học, phân loại Glycosid tim glycosid khác cấu trúc hoá học gồm hai phần: phần đường phần không đường (aglycon) 1.3.1.Phần không đường Phần không đường chia thành hai phần nhỏ: phần hydrocacbon mạch nhánh vịng lacton Nhân hydrocarbon có cấu trúc steran: 10, 13-dimethyl cyclopentanoperhydrophenanthren Đính vào nhân có nhóm chức oxy Ở C-3 ln ln có đính nhóm OH, hầu hết chất có hướng β, trừ vài chất ví dụ carpogenin, carpogenol, epidigitoxigenin có OH C-3 hướng α 10 Orchidaceae (Dendrobium) Rosaceae (Crataegus, Prunus) Rubiaceae (Randia) Papaveraceae(Papaver) Poaceae (Hordeum, Triticum, Zea) Polypodiaceae (Polypodium) Rutaceae (Citrus, Murraya, Ruta) Saxifragaceae (Dichroa, Hydrangea) Scrophulariaceae (Digitalis) Solanaceae (Atropa, Capsicum, Datura, Lycium, Nicotiana, Scopolia, Solanum) Thymelaceae (Daphne) Tiliaceae (Tilia) Tanin 7.1.Định nghĩa Tanin hợp chất tự nhiên thuộc nhóm polyphenol phổ biến thực vật Chúng có vị chát, có tính thuộc da Có nghĩa có khả liên kết với protein da tạo thành cấu trúc bền vững với tŕnh thối rữa Phân tử lượng tanin khoảng 1.000 5.000 (Thuật ngữ " Tanin" sử dụng công nghiệp sinh học thực phẩm để tất polyphenol tự nhiên có vị chát, song khơng phải chất có khả thuộc da thật Tính chất có với hợp chất cao phân tử có phân tử lượng lớn từ 1.000 - 5.000 Các phân tử có phân tử lượng thấp có vị chát khơng có tính thuộc da, để phân biệt người ta gọi "tanin thực phẩm", "tanin chè".) 7.2.Phân loại Dưới ví dụ số tanin thuộc loại pyrogallic: + Tanin ngũ bội tử Âu Công thức tanin sửa đổi nhiều lần Theo Fisher, công thức penta-O-galloyl-glucose Britton (1966) đưa công thức: 1,3,4,6 tetra-O-galloyl 2m.trigalloyl b-D- glucose Theo Z.Sh.Buziasvili (1973) cho tanin ngũ bội tử Âu có gốc acid gallic 39 gồm trigalloyl, digalloyl hai monogalloyl OH bán acetal glucose tự + Tanin vỏ Hamamelis virginiana L hamamelitanin với phần đường hamamelose (= hydroxy-methyl- D-ribose) công thức Schmidt xác lập năm 1935 Mayer xác định lại năm 1965 + Tanin số thuộc chi Terminalia: acid chebulinic acid chebulagic + Một số nguyên liệu khác có chứa tanin thuỷ phân được: Ðại hoàng, đinh hương, cánh hoa hồng đỏ, vỏ vỏ lựu, bạch đàn Tanin ngưng tụ hay gọi tanin pyrocatechic Loại tanin có đặc điểm sau: - Dưới tác dụng acid enzym dễ tạo thành chất đỏ tanin hay phlobaphen Phlobaphen tan nước sản phẩm trùng hiệp hoá kèm theo oxy hố, tanin pyrocatechic cịn gọi phlobatanin Phlobaphen đặc trưng số dược liệu vỏ canh ki na, vỏ quế - Khi cất khơ cho pyrocatechin chủ yếu - Cho tủa màu xanh đậm với muối sắt ba - Cho tủa bơng với nước brom - Khó tan nước tanin pyrogallic Tanin ngưng tụ biết nhiều chi Acacia, Camellia, Cinchona, Cinnamomum, Colophospermum, Rheum, Salix Tanin nhóm tạo thành ngưng tụ từ đơn vị flavan -3-ol flavan 3,4-diol Những tanin đơn giản thuộc loại nói đến phần đại cương flavonoid Có tác giả gọi tanin ngưng tụ thuộc loại proanthocyanidin Sau trình bày thêm số chất tanin đặc biệt, chất tanin có kết hợp tanin ngưng tụ tanin thuỷ phân Ðây gallo ellagiflavotanin Trong cấu trúc tanin vừa nêu ta thấy có đơn vị catechin epicatechin gallocatechin nối theo dây nối O-glycosid C-1 đường, dẫn chất hydroxydiphenic acid nối theo dây nối ester với phần đường 40 Cũng cần ý số nguyên liệu thực vật có mặt ca?ai loại tanin thuỷ phân tanin ngưng tụ ví dụ thuộc chi Hamamelis, rễ đại hồng 7.3.Cấu trúc hố học, phân loại Phân loại: Tanin chia thành hai loại chính: 7.3.1 Tanin thuỷ phân (Tanin pyrogalic = galotanin) Đặc điểm: + Khi thuỷ phân acid enzim tanaza giải phóng phần đường thường glycose Phần không đường acid Cơ sở phần acid acid galic acid galic nối với để tạo thành acid digalic, trigalic Ngoài acid galic gặp acid khác acid ellagic, acid luteolic + Phần đường phần không đường nối với theo dây nối este (không phải dây nối axetal) nên người ta coi tanin pseudoglycosid + Khi cất khô 180 - 2000C thu pyrogalol chủ yếu + Cho tủa xanh đen với muối sắt III + Cho tủa với acetat 10% + Thường dễ tan nước Đại diện cho nhóm tanin Ngũ bội tử, Đại hoàng, Đinh hương, vỏ vỏ Lựu, Bạch đàn 7.3.2 Tanin không thuỷ phân (Tanin ngưng tụ, Tanin pyrocatechic) Đặc điểm: + Không thuỷ phân acid mà trái lại dễ tạo thành chất đỏ tanin gọi phlobaphen không tan (Sản phẩm trùng hiệp hoá oxy hoá) +Tanin loại thường chất trùng hiệp từ catechin từ leucoanthoxyanidin chất đồng trùng hiệp hai loại + Cất khô cho pyrocatechin + Cho tủa xanh với muối sắt III 41 + Khó tan nước tanin pyrogalic Đại diện: Tanin vỏ Quế, Canhkina, Đại hoàng Nhiều dược liệu chứa hai loại tanin pyrogalic pyrocatechic 7.4.Tính chất - Tanin có vị chát, làm săn da, tan nước, kiềm loãng, cồn, glycerin aceton, không tan dung môi hữu + Tanin kết hợp với protein không tan nước dung môi hữu chiết dung dịch kiềm Tanin tủa trắng với dung dịch gelatin + Tanin tủa với alcaloid, muối kim loại nặng chì, thuỷ ngân, kẽm, sắt, Với muối sắt tanin khác cho màu xanh hay xanh đen với đậm độ khác (Có thể dựa vào tủa với muối sắt để xác định tanin vi phẫu - nhỏ muối sắt III, kalibicromat 10%, tạo thành tủa nâu tế bào chứa tanin) + Phân biệt loại tanin dựa vào phản ứng Stiasny: Lấy 50 ml dung dịch tanin đun với 10 ml dung dịch focmon ml HCl tanin pyrogalic không tủa tanin catechic tủa Nếu hỗn hợp hai loại ta lọc để loại tủa tanin catechic, thêm vào dịch lọc natri acetat thừa thêm muối sắt có mặt Tanin pyrogalic sễ có tủa màu xanh đen - Phát chất catechin Các chất catechin đun nóng với acid tạo thành phloroglucinol Chất nhuộm lignin cho màu hồng đỏ có mặt HCl đậm đặc - Phát acid chlorogenic Dịch chiết có acid chlorogenic thêm dung dịch ammoniac để tiếp xúc khơng khí có màu xanh lục 7.5.Tác dụng Ở cây, tanin tham gia vào q trình trao đổi chất, q trình oxy hố khử Là chất đa phenol, tanin có tính kháng khuẩn nên có vai trị bảo vệ cho Dung dịch tanin kết hợp với protein, tạo thành màng niêm mạc nên ứng dụng làm thuốc săn da Tanin cịn có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miệng niêm mạc miệng, họng bị viêm loét, chỗ loét nằm lâu Tanin dùng để chữa viêm ruột, chữa tiêu chảy Tanin kết tủa với kim loại nặng với alcaloid nên dùng chữa ngộ độc đường tiêu hố Có thể chế dạng tanat gelatin dùng tanalbin Tanoform (=tanin + formol) dùng bơi ngồi Tanin kết tủa với kim loại nặng alcaloid thường dùng để chữa ngộ độc đường tiêu hố 42 43 III VAI TRỊ VÀ ỨNG DỤNG CỦA GLYCOSID Vai trò 1.1 Saponin Sử dụng chất tăng lực Saponin làm tăng thấm tế bào: có mặt saponin làm cho hoạt chất khác dễ hoà tan hấp thụ Trong y học, Saponin sử dụng dược liệu, chất hỗ trợ điều trị ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm ức chế virus Ngồi cịn dùng với vai trò hạ đường huyết, điêu hòa miễn dịch, bảo vệ gan khỏi tác nhân gây tổn thương gan Saponin đời sống sử dụng với vai trò chất tẩy rửa tác dụng làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều lắc với nước tẩy 1.2 Glycoside tim Làm tâm thu ngắn mạnh, tâm trương dài ra, nhịp tim chậm lại Nhờ đó, tim nghỉ nhiều hơn, máu từ nhĩ vào thất thời kỳ tâm trương nhiều hơn, cung lượng tim tăng nhu cầu oxy giảm Do bệnh nhân đỡ khó thở nhịp hơ hấp trở lại bình thường Digitalis cịn làm giảm dẫn truyền nội tăng tính trợ tim nên tim bị loạn nhịp, thuốc làm nhịp trở lại Làm tăng thải nước muối nên làm giảm phù suy tim Giãn tâm thất, nhịp nhanh loạn, suy tim tổn thương van 1.3 Anthranoid Các dẫn chất anthraglycosid, chủ yếu β-glucosid dễ hồ tan nước, khơng bị hấp thu bị thủy phân ruột non Khi đến ruột già, tác dụng βglucosidase hệ vi khuẩn ruột non glycosid bị thủy phân dẫn chất anthraquinon bị khử tạo thành dạng anthron anthranol dạng có tác dụng tẩy xổ Dạng genin bị hấp thu ruột non nên khơng có tác dụng 1,8-dihydroxyanthraquinon dạng heterosid giúp cho tiêu hoá dễ dàng, liều vừa nhuận, liều cao xổ Các dẫn chất anthraglycosid chất có tác dụng thơng mật Hỗn hợp dẫn chất anthraquinon có rễ Rubra tinctoria L có tác dụng thơng tiểu có khả tống sỏi thận 44 Chrysophanol có tác dụng kháng nấm dùng để trị nấm, hắc lào, lang ben Một số nghiên cứu cho thấy dẫn chất quinon đặc biệt dẫn chất anthraquinon có tác dụng kích thích miễn dịch chống ung thư 1.4 Flavonoid Flavonoid chất oxy hóa chậm hay ngăn chặn q trình oxy hóa gốc tự do, nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác thường Các gốc tự sinh trình trao đổi chất thường gốc tự OH•, ROO• (là yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh lão hố,…) Các flavonoid có khả tạo phức với ion kim loại nên có tác dụng chất xúc tác ngăn cản phản ứng oxy hoá mà Do đó, chất flavonoid có tác dụng bảo vệ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá, thoái hoá gan, tổn thương xạ Hyaluronidase enzym làm tăng tính thấm mao mạch, thừa enzym xảy tượng xuất huyết da Flavonoid ức chế hoạt động hyaluronidase, thế, bổ sung flavonoid, tình trạng cải thiện Phối hợp với vitamin C, flavonoid hoa Hoè (rutin) tăng cường tác dụng trị liệu Những nhà nghiên cứu tác động thực phẩm giàu flavonoid với nguy tim mạch huyết áp cao Flavonoid làm bền thành mạch, dùng trường hợp rối loạn chức tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch, trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc… Flavonoid có khả chống độc, làm giảm thương tổn gan, bảo vệ chức gan Nhiều flavonoid thuộc nhóm flavon, favanon, flavanol có tác dụng lợi tiểu rõ rệt, flavonoid có Diếp cá, Râu mèo… Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid quercetin, rutin, myricetin, hỗn hợp catechin Trà có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tim, tăng thể tích phút tim… Cao chiết từ Bạch (Ginko biloba) chứa chất kaempferol, quercetin, isorhammetin có tác dụng tăng tuần hồn máu động mạch, tĩnh mạch mao mạch, dùng cho người có biểu lão suy, rối loạn trí nhớ, khả làm việc đầu óc sút kém, tập trung, hay cáu gắt… 1.5 Coumarin 45 Tác dụng đáng ý dẫn chất coumarin chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành Coumarin có tác dụng chống đơng máu Làm bền bảo vệ thành ví dụ bergapten , aesculin, fraxin Tác dụng chữa bệnh bạch biến hay bệnh lang trắng bệnh vẩy nến Tính chất có dẫn chất furanocoumarin psoralen, angelicin, xanthotoxin, imperatorin Tác dụng kháng khuẩn: Nhiều dẫn chất coumarin có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt chất novobiocin chất kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng có nấm Streptomyces niveus Một số có tác dụng chống viêm, ví dụ calophyllolid có mù u Calophyllum inophyllum có tác dụng chống viêm 1/3 oxyphenbutazon chất calanolid dẫn chất coumarin có mù u Calophyllum lanigerum, gần phát thấy có tác dụng ức chế HIV 1.6 Tanin Dung dịch Tanin kết hợp với protein tạo thành màng niêm mạc nên thường dùng làm thuốc săn da Tanin có tác dụng kháng khuẩn dùng làm thuốc súc miệng viêm niêm mạc miệng chỗ loét nằm lâu Chữa viêm ruột, tiêu chảy Tanin kết tủa với kim loại nặng alcaloid thường dùng để chữa ngộ độc đường tiêu hoá Kết tủa với kim loại nặng với ankaloid nên dùng để chữa ngộ độc đường tiêu hóa Có tác dụng làm đơng máu nên dùng làm chất cầm máu, chữa trĩ, rò hậu mơn 1.7 Iridoid Một số dẫn xuất iridoid có tác dụng kháng khuẩn plumericin, aucubin, acid genipic; số có tác dụng nhuận geniposid, verbenalin, asperulosid; thơng tiểu catalposid; làm hạ đường huyết catalpol (=catalpinosid) Rễ valerian - Valeriana officinalis L., dược liệu thơng dụng châu Âu có tác dụng an thần thành phần iridoid Long đởm thảo - Gentiana lutea L tác dụng bổ đắng Những dược liệu dùng y học cổ truyền ta mơ lông, kim ngân, cỏ roi ngựa để chữa lỵ, mụn nhọt có thành phần iridoid Trong Nhàu có Iridoid Catapol, có tác dụng làm tăng Synaptophysin, kích thích men Proteinkinase C, làm tăng phân hủy gốc tự ROS, ức chế tạo TNF - a, nên có 46 tác dụng làm chậm trình lão hóa, ngăn cản suy giảm trí nhớ, giảm thối hóa tế bào thần kinh, bảo vệ tế bào thần kinh tăng khả phục hồi Từ có tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh Các Iriodoids Acubin Geniposide có tác dụng ức chế hình thành khối u, chống đột biến tế bào Catapol có tác dụng ức chế men ADN - polymerase, ức chế tăng trưởng phát triển.Hapagide 8-Acetylhapagide có tác dụng ức chế kháng nguyên virus Tarennoside; Genipin Paederoside có tác dụng chống đột biến tế bào Từ chế cho thấy Iridoids có tác dụng phịng chống ung thư Các Iridoids Acubin Geniposide có tác dụng ức chế TNF - a Interleukin (IL6);Verproside Catalposide có tác dụng giảm đau; Monotropein có tác dụng giảm phù nề;Verminoside Genipin có tác dụng ức chế gốc tự mỡ xấu; Oleuropeoside Ligustroside ức chế men COX - (men gây viêm); Scrovalentinoside Scropolioside làm giảm phản ứng dị ứng; Catalpol kích thích tế bào lympho T tế bào đại thực bào Aucubin có tác dụng chống sản sinh gốc tự do; Picroside I Kutkoside có tác dụng phân giải gốc tự Oleuropein có tác dụng thu dọn gốc tự Kết thử nghiệm cho thấy, uống nước ép Noni có tác dụng giảm oxy hóa từ 23-27% Oleacin có tác dụng ức chế men ACE (men kích thích biến Angiotensinogen thành Angiotensin) Oleacin liên kết với thụ cảm thể AT1 AT2 (là thụ cảm thể với Angiotensin) nên có tác dụng làm giảm huyết áp Ngoài Iridoids cịn có tác dụng ức chế LDL, làm giảm tính thấm thành mạch, giảm cholesterol Triglycerides, tăng phân giảiHomocysteine, tăng HDL Các Iridoids Oleuropein có tác dụng chống oxy hóa, tăng dung nạp Glucose; Scropolioside-D2; Harpagoside, Deacethyllasperulosidic acid (DAA) có tác dụng làm giảm Glucose huyết Qua chế đó, đưa tới tác dụng phịng chống bệnh tiểu đường Isoplumericin, Plumericin, Galioside, Gardenoside, Gentiopicroside có tác dụng kháng với nhiều loại vi khuẩn tụ cầu trùng vàng, E.coli, Bacillus Các Acibin, Aleuropein, Arbortristoside A C Lucidumoside có tác dụng ức chế virus hơ hấp CácPlumericin, Isoplumericin, Epoxygaertnroside, Methoxy - Gaertnroside có tác dụng ức chế ký sinh trùng amip, ký sinh trùng sốt rét Một số tác dụng khác Iridoids chứng minh bao gồm làm lành vết thương, kích thích sản xuất Collagen, tăng tiết mật, chống dị ứng, chống trầm cảm, chống rối loạn tâm thần phụ nữ mạn kinh Ứng dụng 47 Các glycoside ứng dụng rộng rãi từ xưa đến lĩnh vực đời sống, đặc biệt lĩnh vực y học Các glycoside có chống lại khối u ung thư nên sử dụng để hỗ trợ điều trị ung thư(beta-glucan, Saponin, acid betulinic, acid uesolic, acid oleanolic, dẫn chất anthraquinon….) Saponin số thuộc họ nhân sâm có tác dụng bổ tăng lực ví dụ nhân sâm, tam thất số loài khác Sử dụng làm chất kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virut, hồi phục vết thương(betaglucan) Qua chứng minh thực nghiệm nhiều saponin triterpenoid có tác dụng hạ đường huyết Một số saponin sử dụng để điều hòa miễn dịch acid glycyrrhizic, acid ursolic, acid oleanoid, momilin… có tác dụng hỗ trợ cho chất tăng cường miễn dịch, dùng chất dẫn cho vaccine Acid ursolic oleanolic sử dụng để bảo vệ gan chống lại tác nhân gây tổn thương gan Điều trị giãn tâm thất, nhịp nhanh loạn, suy tim tổn thương van(Glycoside tim) Điều trị bệnh ngoại khoa trĩ, chảy máu hậu môn, lở loét,… Được sử dụng chất bảo vệ tế bào thần kinh Ngoài nhiều ứng dụng y học khác nghiên cứu hợp chất glycoside tiến hành để tiếp tục ứng dụng vào lĩnh vực, loại bệnh lý người Một số sản phẩm thực phẩm chức dược phẩm: - - Sản phẩm thực phẩm chức Curpenin: hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu hạ cholesterol máu Curpenin có thành phần Giảo cổ lam, chứa 100 loại saponin có nhân sâm, chứa nhiều Flavonoid có tác dụng nâng cao độ đàn hồi thành mạch Nhà sản xuất Công ty cổ phần sản phẩm thiên nhiên Vinacom Sản phẩm thực phẩm chức Anti-U100: phòng hỗ trợ điều trị ung thư Anti-U100 chiết xuất từ nhiều dược liệu quý đặc biệt sâm Ngọc linh chứa 100 loại saponin có tác dụng chống viêm gan, phục hồi hư tổn gan, chống bệnh tiểu đường, chống xơ cứng gan, đẩy nhanh khả hấp thụ tế bào gan, giúp làm dịu đau, làm tăng tốc độ tổng hợp protein 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phương trình liên kết O-glycosid (Nguồn: http://www.nutriology.com/glycoside.html ) CH2 OH CH2OH O-C6 H11 O5 OH C6 H12 O6 + -H2O Glycosidic linkage Sugar Salicin Phụ lục 2: Phản ứng phân hủy aglycon tạo HCN Phụ lục 3: Phương trình liên kết S-glycosid (Nguồn: http://www.nutriology.com/glycoside.html ) Glycosidic linkage SH C6H12 O6 Sugar + CH2 CH CH2 C CH2 N CH CH2 OSO3 K Sinigrin Phụ lục 4: : Phương trình liên kết N-glycosid (Nguồn: http://www.nutriology.com/glycoside.html ) 49 S C6 H11 O5 N OSO3 K C NH2 OHCH2 NH2 OH O H + H N N N OH OH N N H N N OHCH2 N O Glycosidic linkage H H OH OH Adenine Phụ lục 5: Phương trình liên kết C-glycosid (Nguồn: http://www.nutriology.com/glycoside.html HO C6 H12 O6 O HO OH O ) OH + CH2 OH CH2 OH Glycosidic linkage C6 H11 O5 Barbaloin Phụ lục 6: Công thức cấu tạo số chất có 50 51 Phụ lục 7: Hình ảnh số sản phẩm thực phẩm chức dược phẩm: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://en.wikipedia.org/wiki/Glucoside http://duoclieu.hup.edu.vn/ http://www.nutriology.com/glycoside.html http://faculty.ksu.edu.sa/ http://duoclieu.net/ ,Bài giảng dược liệu tập I (1998) http://iridoid.org/ Leticia J El-Naggar , Jack L Beal.Iridoids A Review.Journal Of Natural Products (1980) Nguyễn Kim Phi Phụng Phương Pháp Cô Lập Hợp Chất Hữu Cơ Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2007) 10 Hanoi International Cancer Center http://hanoiicc.com 11 Đỗ Tất Lợi - Những thuốc vị thuốc Việt Nam (2003) 53 ... dược quý với hàm lượng glycosid cao, giúp ngăn ngừa hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, rối loạn chuyển hóa Đề tài chúng em tìm hiểu nhóm glycoside Nhóm glycoside bao gồm hợp chất saponin, anthranoid,... dụng thực phẩm chức ngày tăng công tác quản lý nhiều bất cập, kiến thức người sử dụng điều trị bệnh cịn hạn chế Vì vậy, hiểu rõ hợp chất chức giúp biết cách sử dụng thực phẩm chức năng, dược phẩm, ... coumarin, tannin, iridoid, glycoside tim; có tác dụng chống oxi hóa, tiêu giảm khối u, bảo vệ thành gan mạch máu, ổn định đường huyết Bên cạnh có hợp chất glycoside gây độc thực phẩm solanin khoai tây,