1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

94 483 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÙY LINH QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÙY LINH QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH XUÂN CƢỜNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 CAM KẾT Tôi xin cam kết toàn nội dung luận văn thân tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo, thực tiễn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam tuân thủ theo hƣớng dẫn TS.Đinh Xuân Cƣờng Tôi xin cam đoan đề tài “Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam” hoàn toàn không chép từ luận văn, luận án ngƣời khác, số liệu thông tin trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính xác thực viết LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành luận văn thạc sĩ giúp tiếp thu đƣợc kiến thức bổ ích, học quý giá phƣơng pháp nghiên cứu khoa học gắn liền lý thuyết hoạt động thực tiễn Những kiến thức, phƣơng pháp mà tiếp thu từ môn học Chƣơng trình Thạc sĩ Tài Ngân hàng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp nhiều việc hoàn thành luận văn nhƣ giải công việc thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Đinh Xuân Cƣờng tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Song trình thực luận văn tốt nghiệp, kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn đọc để viết đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ .5 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quốc tế 1.1.2 Trong nước 1.1.3 Khoảng trống cần nghiên cứu 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DANH MỤC CHO VAY VÀ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Hoạt động cho vay danh mục cho vay NHTM 1.2.2 Rủi ro danh mục cho vay NHTM 12 1.3 LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM 15 1.3.1 Khái niệm ý nghĩa quản trị danh mục cho vay NHTM 15 1.3.2 Các phương pháp quản trị danh mục cho vay 16 1.3.3 Nội dung quản trị danh mục cho vay theo phương pháp chủ động 20 1.4 Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ 27 1.4.1 Ý nghĩa quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế .27 1.4.2 Hậu việc quản trị hiệu danh mục cho vay theo ngành kinh tế .28 1.4.3 Thông lệ quốc tế quản lý ngành quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế 29 1.4.4 Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Việt Nam .30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 35 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu .35 2.1.2 Phương pháp tính toán số liệu 36 2.1.3 Phương pháp phân tích .36 2.1.4 Hệ thống tiêu phân tích 38 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM .42 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NHCT 42 3.1.1 Mô hình tổ chức quản trị danh mục tín dụng NHCT .42 3.1.2 Cơ chế, sách quản lý danh mục tín dụng NHCT 44 3.1.3 Hệ thống công cụ đo lường rủi ro tín dụng 45 3.1.4 Hệ thống quản lý giám sát tín dụng 46 3.2 ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU VÀ CHẤT LƢỢNG DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHCT 48 3.2.1 Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế 49 3.2.2 Chất lượng danh mục cho vay theo ngành kinh tế .53 3.2.3 Đánh giá rủi ro danh mục cho vay theo ngành kinh tế NHCT 54 3.3 NHỮNG ĐIỂM TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHCT 56 3.3.1 Phân tách chứng nhiệm vụ chưa rõ ràng việc quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế 56 3.3.2 Công tác phân tích ngành chưa chuyên môn hóa .57 3.3.3 Cơ sở liệu ngành chưa thống 58 3.3.4 Thiết lập hạn mức rủi ro danh mục cho vay theo ngành kinh tế số bất cập 60 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM .63 4.1 MỤC TIÊU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHCT 63 4.1.1 Mục tiêu chung 63 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế trung hạn tới 2018 64 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHCT 64 4.2.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức, nhân 64 4.2.2 Hoàn thiện công tác phân tích ngành định hướng tín dụng 67 4.2.3 Xây dựng hoàn thiện sở liệu ngành .70 4.2.4 Hoàn thiện công tác thiết lập, giám sát hạn mức ngành 76 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài DMTD Danh mục tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHCT Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng TMCP 10 XHTDNB Thƣơng mại cổ phần Xếp hạng tín dụng nội i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Nội dung Cơ cấu danh mục cho vay NHTM Mã số thống kê ngành kinh tế áp dụng công tác thống kê ngân hàng Trang 10 31 Dƣ nợ tỷ trọng dƣ nợ theo ngành kinh tế Bảng 3.1 (theo Thông tƣ 31) thời điểm 31/12/2014 49 31/12/2013 Bảng 3.2 Tỷ trọng dƣ nợ theo ngành kinh tế theo Thông tƣ 31 thời điểm 31/12/2014 50 Cơ cấu danh mục cho vay nƣớc Bảng 3.3 NHCT theo 28 ngành (mục đích sử dụng vốn) 51 thời điểm 31/12/2014 Chất lƣợng danh mục cho vay theo ngành kinh Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 4.1 Minh hoạ khung ngành 04 cấp 71 10 Bảng 4.2 Chi tiết đề xuất 02 cấp ngành 72 tế theo Thông tƣ 31 thời điểm 31/12/2014 Tỷ trọng nợ xấu dƣ nợ ngành nghề theo Thông tƣ 31 thời điểm 31/12/2014 Danh sách ngành thực phân tích NHCT ii 53 54 57 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Hình 4.1 Nội dung Cơ cấu loại rủi ro hoạt động cho vay NHTM Đề xuất cấu tổ chức hoạt động quản lý danh mục tín dụng iii Trang 13 65 (v) Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (vi) Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam (vii) Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dƣợc Việt Nam (viii) Hiệp hội Dệt may Việt Nam (ix) Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản (x) Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 4.2.3 Xây dựng hoàn thiện sở liệu ngành Để phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng mục tiêu quản lý/giám sát định hƣớng hoạt động kinh doanh, Luận văn đề xuất áp dụng khung phân loại ngành Quyết định 10 việc phân loại ngành NHCT triển khai áp dụng hệ thống Corebanking Tuy nhiên, để phù hợp với đặc điểm danh mục tín dụng NHCT đáp ứng nhu cầu quản lý riêng NHCT, đề xuất điều chỉnh nguyên nội dung Quyết định 10 theo hƣớng nhƣ sau: - Xây dựng Hệ thống ngành NHCT bao gồm 04 cấp:  Cấp 1: 23 nhóm ngành theo thông lệ quốc tế (tương tự hệ ngành QĐ 10 có tách ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản thành ngành riêng): sử dụng để báo cáo NHNN thuyết minh Báo cáo tài  Cấp 2: 95 ngành; Sử dụng để nhập lĩnh vực sử dụng vốn (ngành) có doanh thu lớn khách hàng (Cấp CIF) nhập theo mục đích sử dụng vốn (Cấp Fac) sở thực báo cáo ngành phục vụ cho định hướng, đạo, theo dõi, giám sát phân tích hoạt động cấp tín dụng, xây dựng tiêu đánh giá ngành (tham số cho Hệ thống chấm điểm XHTDNB mô hình tham số theo Hệ thống xếp hạng theo PD model theo Basel II) - chi tiết Bảng 4.2  Cấp 3: Chi tiết hoá ngành cấp 2, cấp trung gian nhằm mục đích quản lý  Cấp 4: Chi tiết hoá ngành cấp 3, sử dụng để nhập chi tiết ngành theo giấy nhận nợ (Cấp tài khoản) để theo dõi mục đích sử dụng vốn phục vụ 70 cho Khối khách hàng việc phân tích thông tin, xây dựng sản phẩm chương trình tín dụng cho đặc thù tiểu ngành riêng lẻ - Ƣu điểm cấu trúc ngành mới:  Hệ thống ngành đƣợc xây dựng theo cấu trúc hình cây, theo hình khai báo để thuận tiện cho ngƣời sử dụng lựa chọn trình khai báo  Hỗ trợ phân tích đa chiều, đa phân khúc, theo quy trình sản xuất (khai thác, sản xuất, thƣơng mại, nông, lâm, ngƣ nghiệp,…), theo ngành cuối (lúa/gạo, điều, cà phê, xi măng, sắt thép…), từ hỗ trợ tối đa cho công tác định hƣớng tín dụng cho phân khúc ngành Bảng 4.1: Minh họa khung ngành 04 cấp Mã cấp Tên mã Mã cấp cấp Tên mã cấp Mã Tên mã cấp Mã cấp cấp 3 Tên mã cấp 8.15.1.1 Thƣơng mại ống thép 8.15.1.2 Thƣơng mại Thép khác Thƣơng 8.15 mại sắt thép 8.15.1 Thƣơng mại 8.15.1.3 sắt, thép Thƣơng mại 8.16 Thƣơng 8.16.1 Thƣơng mại mại than than thép công nghệ cao 8.15.1.4 Thƣơng mại thép xây dựng 8.15.1.5 Thƣơng mại thép tấm, thép lá, Thƣơng mại tôn mạ kim loại,sơn phủ màu 8.16.1.1 Thƣơng mại than 8.17.1 Thƣơng mại 8.17.1.1 Thƣơng mại cá ba sa cá 8.17.1.2 Thƣơng mại cá tra Thƣơng 8.17.2 Thƣơng mại 8.17 mại thủy sản 8.17.3 cá 8.17.2.1 Thƣơng mại cá khác Thƣơng mại thủy sản khác 71 8.17.3.1 Thƣơng mại thủy sản khác 8.17.4 Thƣơng mại tôm 8.17.4.1 Thƣơng mại tôm Bảng 4.2: Chi tiết đề xuất 02 cấp ngành Mã cấp Cấp Mã cấp 1 Cấp 2 Nông nghiệp Ngƣ nghiệp Lâm nghiệp Khai khoáng Công nghiệp biến chế tạo 1.1 Chăn nuôi 1.2 Hoạt động dịch vụ nông nghiệp 1.3 Trồng trọt 1.4 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp 2.1 Khai thácthuỷ sản 2.2 Nuôi trồng thuỷ sản 3.1 Khai thác gỗ lâm sản khác 3.2 Thu nhặt sản phẩm từ rừng gỗ lâm sản khác 3.3 Trồng rừng chăm sóc rừng 4.1 Khai thác dầu thô khí đốt tự nhiên 4.2 Khai thác quặng kim loại 4.3 Khai thác than dich vụ kèm 4.4 Khai khoáng khác chế 5.1 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 5.10 Sản xuất hóa chất sản phẩm từ hóa chất 5.11 Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại (trừ sắt, thép) 5.12 Sản xuất nhựa sản phẩm từ nhựa 5.13 Sản xuất phân bón 5.14 Sản xuất phƣơng tiện vận tải 5.15 Sản xuất Sắt thép 5.16 Sản xuất Than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế 72 Mã cấp Cấp Mã cấp Cấp 2 5.17 Sản xuất thiết bị điện 5.18 Sản xuất thiết bị điện tử, máy vi tính, sản phẩm quang học Hoạt động 5.19 Sản xuất thiết bị y tế 5.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo khác 5.20 Sản xuất thuốc lá, thuốc hút khác 5.21 Sản xuất thuốc, hóa dƣợc, dƣợc liệu 5.22 Sản xuất VLXD khác 5.23 Sản xuất Xi măng 5.24 Sản xuất, lắp ráp phƣơng tiện máy móc thiết bi khác 5.3 Dệt, may mặc, da giầy sản phẩm liên quan 5.4 Sản xuất cao su sản phẩm từ cao su 5.5 Sản xuất chế biến đồ uống 5.6 Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi 5.7 Sản xuất chế biến thực phẩm 5.8 Sản xuất chế biến thủy sản 5.9 Sản xuất giấy, bột giấy sản phẩm từ giấy kinh 6.1 Hoạt động kinh doanh bất động sản doanh Bất động sản Sản xuất phân 7.1 phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, nƣớc 7.2 điều hòa không 7.3 khí Thƣơng mại Sản xuất khí đốt, phân phối nhiên liệu khí đƣờng ống Sản xuất phân phối điện Sản xuất, phân phối nƣớc, nƣớc nóng, điều hoà không khí sản xuất nƣớc đá 8.1 Thƣơng mại dầu thô 8.10 Thƣơng mại máy móc, thiết bị y tế 73 Mã cấp Cấp Mã cấp Cấp 2 8.11 Thƣơng mại nhựa 8.12 Thƣơng mại nông sản, lâm sản, nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) động vật sống 8.13 Thƣơng mại phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất khác sử dụng nông nghiệp Vận tải, kho bãi 8.14 Thƣơng mại phƣơng tiện vận tải 8.15 Thƣơng mại sắt thép 8.16 Thƣơng mại than 8.17 Thƣơng mại thủy sản 8.18 Thƣơng mại vật liệu xây dựng khác 8.19 Thƣơng mại Xăng dầu sản phẩm liên quan 8.2 Thƣơng mại dệt may, da giày sản phẩm từ dệt may 8.20 Thƣơng mại xi măng 8.3 Thƣơng mại đồ uống, nƣớc giải khát 8.4 Thƣơng mại dƣợc phẩm dụng cụ y tế 8.5 Thƣơng mại hàng tiêu dùng 8.6 Thƣơng mại hóa chất 8.7 Thƣơng mại khác 8.8 Thƣơng mại lƣơng thực, thực phẩm 8.9 Thƣơng mại máy móc, thiết bị phụ tùng máy 9.1 Bƣu chuyển phát 9.2 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho vận tải 9.3 Hoạt động dịch vụ khác liên quan đến vận tải 9.4 Kho bãi lƣu giữ hàng hóa 9.5 Vận tải đƣờng 74 Mã cấp Cấp Mã cấp 10 Cấp 2 Xây dựng 9.6 Vận tải đƣờng ống 9.7 Vận tải đƣờng sắt 9.8 Vận tải đƣờng thủy 9.9 Vận tải hàng không 10.1 Xây dựng công trình công nghiệp 10.2 Xây dựng công trình dân dụng 10.3 Xây dựng công trình giao thông 10.4 Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật 10.5 Xây dựng công trình kỹ thuật khác 11.1 Dịch vụ giáo dục, đào tạo 11 Giáo dục đào tạo 12 Dịch vụ ăn uống 12.1 lƣu trú 12.2 Dịch vụ ăn uống Cung cấp nƣớc, hoạt 13.1 Khai thác xử lý rác thải, nƣớc thải động quản lý xử lý 13.2 rác thải, nƣớc thải Khai thác, xử lý cung cấp nƣớc Hoạt động chuyên 14.1 môn, khoa học công nghệ 14.2 Dịch vụ tƣ vấn, hỗ trợ khoa học công nghệ, kỹ thuật Hoạt động dịch vụ 15.1 khác Hoạt động hiệp hội, tổ chức khác 15.2 Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân 13 14 15 16 17 18 Dịch vụ lƣu trú Hoạt động thú y Hoạt động 16.1 Hoạt động tổ chức quan quan chuyên môn quốc tế quốc tế Hoạt động hành 17.1 hỗ trợ 17.2 Dịch vụ hỗ trợ Hoạt động làm thuê 18.1 công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình Hoạt động hành chất dịch vụ tự 75 Mã cấp Cấp Mã cấp Cấp 2 tiêu dùng hộ gia đình 19 20 21 Nghệ thuật, vui chơi, 19.1 Hoạt động sáng tác, nghệ thuật vui giải trí chơi giải trí Thông tin, truyền 20.1 Dịch vụ thông tin, viễn thông truyền thông thông (quảng cáo) Hoạt động Đảng 21.1 cộng sản, tổ chức Hoạt động Đảng cộng sản, tổ chức trị xã trị, xã hội, Quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc hội, quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc 22 23 Y tế hoạt động trợ 22.1 Dịch vụ công ích giúp xã hội Dịch vụ y tế 22.2 Hoạt động tài chính, 23.1 ngân hàng bảo hiểm 23.2 Bảo hiểm, tái bảo hiểm bảo hiểm xã hội Hoạt động dịch vụ tài (trừ bảo hiểm bảo hiểm xã hội) 23.3 Hoạt động tài khác 4.2.4 Hoàn thiện công tác thiết lập, giám sát hạn mức ngành Trong giai đoạn mô hình định lƣợng chƣa hoàn thiện khiến việc lƣợng hoá rủi ro danh mục chƣa thể áp dụng, NHCT cần xây dựng phƣơng pháp thiết lập hạn mức ngành phù hợp với lực đảm bảo tối ƣu hoá phạm vi khía cạnh rủi ro lợi nhuận Theo đó, luận văn đề xuất số biện pháp sau: (i) Với mục tiêu hoàn thiện cấu trúc danh mục tín dụng, tối ƣu hóa danh mục cho vay, quản lý rủi ro tập trung, luận văn đề xuất thiết lập cấu trúc danh mục cho vay theo ngành kinh tế sở phân tích dự báo yếu tố ảnh 76 hƣởng đến cấu trúc danh mục bao gồm yếu tố: - Thứ yếu tố danh mục nội tại: dựa cấu danh mục cho vay theo ngành chất lƣợng nợ ngành, đặc biệt lƣu ý ngành có mức độ tập trung tƣơng đối cao, ngành có tỷ lệ nợ xấu lớn danh mục cho vay - Thứ hai yếu tố bên ngoài: đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô, triển vọng ngành kinh tế, tác động biến động kinh tế có khả tác động tích cực/ tiêu cực đến ngành kinh tế danh mục cho vay ngân hàng (Ví dụ: tác động Hiệp định thƣơng mại tự đƣợc ký kết, tác động biến động kinh tế Trung Quốc, tác động khủng hoảng kinh tế Hy Lạp ) - Thứ ba kết hợp với phân tích khía cạnh rủi ro/lợi nhuận sử dụng tiêu tỷ suất thu nhập điều chỉnh rủi ro (RORA1) ngành danh mục cho vay, đó: (ii) Ngân hàng nên hƣớng tới ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn, ngành kinh tế đƣợc Chính phủ/ quyền địa phƣơng ƣu tiên tập trung phát triển thời kỳ định Một danh mục cho vay đƣợc thiết kế phù hợp với môi trƣờng kinh tế đảm bảo hạn chế đƣợc rủi ro xảy tạo điều kiện để trì lợi nhuận cách bền vững cho ngân hàng Tuy nhiên cần lƣu ý điều kiện kinh tế tăng trƣởng “nóng” ngân hàng dễ bị hút theo phát triển số ngành kinh tế thời thƣợng, cấu danh mục cho vay ngân hàng lệch hƣớng ban đầu, tập trung vào số ngành phát triển mạnh Trong ngắn hạn điều đem lại lợi nhuận cho ngân hàng tức thời, nhiên, RORA: Return on Risk (weighted) Asset đƣợc sử dụng phổ biến Nhật Bản, thay cho số RAROC 77 ngành kinh tế nhạy cảm từ “nóng” trở nên “nguội lạnh” rủi ro tiềm ẩn thực bộc lộ hậu tổn thất khôn lƣờng cho ngân hàng Chính trình thực danh mục, đòi hỏi ngân hàng phải nắm bắt kịp thời biến động kinh tế, có sách phù hợp với thay đổi diễn kinh tế, đảm bảo lợi nhuận tổn thất danh mục cho vay nằm khả kiểm soát ngân hàng (iii) Việc thiết kế danh mục đòi hỏi linh hoạt uyển chuyển, không cứng nhắc, phù hợp với thay đổi xảy kinh tế Do vậy, có nhiều phƣơng án danh mục đƣợc xây dựng, phù hợp với kịch khác Điều dễ dàng cho ngân hàng trình giám sát điều chỉnh cấu danh mục sau giám sát, đảm bảo thực mục tiêu kinh doanh hoạch định (iv) Ngân hàng cần thiết lập sách cụ thể biện pháp ứng xử trƣờng hợp: - Thứ nhất, giới hạn danh mục cho vay gần chạm ngƣỡng (ví dụ đạt 80% hạn mức thiết lập): gửi công văn thông báo đến chi nhánh phận phê duyệt tín dụng nhằm hạn chế cấp tín dụng lĩnh vực mà hạn mức chạm ngƣỡng thiết lập - Thứ hai, hạn mức danh mục cho vay bị vi phạm: ngừng cấp tín dụng lĩnh vực có hạn mức cho vay bị vi phạm chuyển toàn thẩm quyền phê duyệt tín dụng cho vay lĩnh vực lên trụ sở giải (v) Ngân hàng cần nâng cao lực quản trị điều hành giám sát danh mục cho vay để đảm bảo tính hiệu kế hoạch danh mục đề Kế hoạch lập sát đúng, tính khả thi cao nhƣng quản trị điều hành không tốt, khả thất bại xảy Những giới hạn an toàn đặt không đƣợc tuân thủ chặt chẽ, khiến cho cấu danh mục cho vay thực tế chệch với kế hoạch ban đầu, chạy theo thị trƣờng kết mục tiêu đặt không thực đƣợc Do đó, bên cạnh khả hoạch định, thiết kế danh mục lực điều hành giám sát có ý nghĩa quan trọng 78 việc biến danh mục dự định thành thực Mặt khác, việc điều chỉnh cấu danh mục có kịp thời, hiệu hay không thuộc khả điều hành giám sát danh mục nhà quản trị, cho thấy nhạy bén nhà quản trị vấn đề nắm bắt biến đổi kinh tế, sách điều hành vĩ mô Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng vào trình điều hành thực tế ngân hàng (vi) Về lâu dài, ngân hàng cần hƣớng tới ứng dụng mô hình định lƣợng để ƣớc tính tổn thất toàn danh mục cho vay, từ thiết kế phân bổ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế hiệu Để làm vậy, từ ngân hàng cần thiết lập phận chuyên modelling (mô hình) để tiến hành thu thập làm liệu, thuê chuyên gia tƣ vấn xây dựng mô hình nhằm có đƣợc sở liệu thống kê xác, đầy đủ phục vụ công tác lƣợng hoá xác suất không trả đƣợc nợ khách hàng vay lĩnh vực, tiến tới ứng dụng đƣợc mô hình định lƣợng việc thiết lập giám sát danh mục cho vay 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở điểm tồn nhận diện Chƣơng 3, Chƣơng đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế NHCT trung hạn (tới 2018) phù hợp với thực trạng phát triển NHCT (bƣớc đầu chuyển sang quản trị danh mục chủ động; mô hình định lƣợng đƣợc xây dựng, chƣa ứng dụng đƣợc đo lƣờng tổn thất danh mục) điều kiện thị trƣờng Việt Nam Với mục tiêu hỗ trợ hoạt động định hƣớng tín dụng, hoàn thiện cấu trúc danh mục tín dụng tối ƣu hoá hiệu sử dụng vốn, luận văn đề xuất nhóm giải pháp cụ thể bao gồm: (i) hoàn thiện mô hình tổ chức, nhân sự, (ii) hoàn thiện công tác phân tích ngành định hƣớng tín dụng, (iii) xây dựng hoàn thiện sở liệu ngành, (iv) hoàn thiện công tác thiết lập, giám sát hạn mức ngành 80 KẾT LUẬN Định hƣớng trở thành ngân hàng thƣơng mại hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng cƣờng hoạt động hợp tác, đầu tƣ thị trƣờng nƣớc ngoài, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (NHCT) bƣớc hoàn thiện cấu tổ chức, cách thức quản trị điều hành để phù hợp với thông lệ quốc tế Xác định hoạt động tín dụng, cho vay hoạt động vô trọng yếu mang lại thu nhập lớn, Ngân hàng đặt mục tiêu tăng cƣờng quản trị rủi ro để đảm bảo tăng trƣởng bền vững, ngày trọng công tác quản trị danh mục cho vay thay tập trung quản trị giao dịch riêng biệt nhƣ trƣớc Với mục tiêu đóng góp phần nhỏ vào công tác tăng cƣờng quản trị rủi ro nói chung Ngân hàng hỗ trợ định hƣớng tín dụng bối cảnh kinh tế có nhiều biến động, luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế để đƣa số giải pháp hoàn thiện công tác NHCT Bám sát mục tiêu đó, luận văn trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, luận văn khái quát lý thuyết quản trị danh mục cho vay nói chung; nêu đƣợc ý nghĩa việc quản trị danh mục cho vay theo chiều cụ thể ngành kinh tế, sâu tìm hiểu yêu cầu quan quản lý việc quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng, nhận diện điểm tồn công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế NHCT gồm: (i) phân tách chức nhiệm vụ chƣa rõ ràng, (ii) công tác phân tích ngành chƣa đƣợc chuyên môn hoá, (iii) sở liệu ngành chƣa thống nhất, (iv) việc thiết lập giám sát hạn mức rủi ro danh mục cho vay theo ngành kinh tế số bất cập Thứ ba, luận văn đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế NHCT gồm: (i) hoàn thiện mô hình tổ chức, nhân sự, (ii) hoàn thiện công tác phân tích ngành định hƣớng tín dụng, 81 (iii) xây dựng hoàn thiện sở liệu ngành, (iv) hoàn thiện công tác thiết lập, giám sát hạn mức ngành Hi vọng với nhóm giải pháp đề xuất luận văn, NHCT nâng cao đƣợc hiệu quản trị danh mục cho vay nói chung, bƣớc xây dựng đƣợc cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế hiệu đảm bảo phân tán rủi ro, định hƣớng tín dụng phù hợp thời kỳ nhằm hạn chế tập trung vốn vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro khó kiểm soát, góp phần vào hiệu hoạt động kinh doanh chung NHCT nhƣ toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Diệu Anh, 2012 Quản trị danh mục cho vay NHTM cổ phần Việt Nam Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đào Thị Chinh, 2009 Quản trị tài sản có ngân hàng Công thương Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng Trần Tiến Chƣơng, 2008 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngô Hƣớng Phan Đình Thế, 2002 Quản trị kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007 Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 Ngân hàng Nhà nước ban hành chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013 Thông tư 31/2013/TT-NHNN ngày 13/12/2013 Quy định báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước vàcác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Báo cáo tài 2013 Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Báo cáo tài 2014 Hà Nội Thống đốc NHNN, 2014 Thông tư 36/2014/TT – NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN việc Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 10 Thủ tƣớng phủ, 2007 Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 việc ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tiến, 2003 Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tài liệu tiếng nƣớc 12 Andreas Kamp (University of Munster), Andreas Pfingsten (Unversity of Munster), Danek Prath (Deutsche Bundesbank), 2005 Do banks diversify loan 83 portfolios? A tentative answer based on individual bank loan portfolios Deutsche Bundesbank, Series two: Banking and Financial Studies, No 03/2005 13 Basel Committee on Banking Supervision, 2000 Principles for the management of Credit Risk 14 Charles W Smithson, 2002 Credit Portfolio Management John Wiley & Sons, Inc 15 Stefania P.S Rossi, Markus S Schwaiger and Gerhard Winkler, 2009 How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian banks Available at: www.journals.elsevier.com/journal-ofbanking-and-finance [Accessed 26 June 2015] 84 [...]... danh mục cho vay theo các ngành kinh tế - Đánh giá toàn diện thực trạng quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Tìm hiểu kinh nghiệm quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế, từ đó đƣa ra giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nhƣ: + Chuẩn hóa lại hệ thống phân ngành trên ngân hàng lõi (corebanking)... danh mục cho vay theo thông lệ quốc tế đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Việc quản trị danh mục theo ngành kinh tế có ý nghĩa nhƣ thế nào trong công tác quản trị danh mục cho vay? b Việc phân ngành kinh tế và hoạt động quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế trên hệ thống của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, đã đáp ứng đủ các yêu cầu về quản trị danh mục cho vay chƣa?Có... về đề tài quản trị danh mục cho vay theo chiều cụ thể là ngành kinh tế 1.1.3 Khoảng trống cần nghiên cứu Nhận thấy việc quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế là một khoảng trống cần nghiên cứu do có ý nghĩa lớntrong công tác lập kế hoạch danh mục và giám sát/ điều chỉnh danh mục, tác giả đã chọn đề tài Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam làm... tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo 4 CHƢƠNG 1: TỔNG... đến công tác quản trị danh mục cho 2 vay theo các ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam trong thời gian 2 năm từ năm 2013 đến năm 2014 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong 5 năm tiếp theo *Câu hỏi nghiên cứu a Công tác quản trị danh mục. .. định của ngân hàng Dƣới đây là một số tiêu thức (chiều) các ngân hàng có thể sử dụng khi xây dựng/ thiết kế danh mục cho vay phục vụ cho công tác quản trị nội bộ Bảng 1.1: Cơ cấu danh mục cho vay của NHTM Khoản mục Số tiền Tỷ trọng 1 Danh mục cho vay theo thời hạn 1.1 Cho vay ngắn hạn 1.2 Cho vay trung hạn 1.3 Cho vay dài hạn Tổng cộng 100% 2 Danh mục cho vay theo ngành kinh tế 2.1 Cho vay ngành công nghiệp... cho vay theo ngành kinh tế - Đánh giá thực trạng quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại NHCT - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại NHCT 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại ngân hàng thƣơng mại: - Luận văn tập... thiện công tác này tại đơn vị công tác, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam làm hƣớng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng. .. tƣợng danh mục cho vay - một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tín dụng (gồm cho vay, tài trợ thƣơng mại, đầu tƣ trái phiếu) của các ngân hàng - Việc quản trị danh mục cho vay đƣợc thực hiện theo nhiều chiều khác nhau: theo đối tƣợng khách hàng, theo thời hạn cho vay, theo loại tiền tệ, theo ngành kinh tế Tuy nhiên, luận văn chỉ chú trọng vào hoạt động quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế, ... công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Namtrong thời gian tới? 4 Những đóng góp của đề tài Trên cơ sở kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu trƣớc đây, đề tài tiếp tục nghiên cứu về công tác quản trị danh mục cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam với những đóng góp dự kiến: - Phân tích tầm quan trọng của việc quản trị danh mục cho vay ... trạng quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Công. .. quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Tìm hiểu kinh nghiệm quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế, từ đƣa giải pháp để hoàn thiện công tác quản. .. danh mục cho vay theo ngành kinh tế - Đánh giá thực trạng quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế NHCT - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế

Ngày đăng: 29/03/2016, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w