1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh phố núi,

26 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 304,22 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ANH TRÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH PHỐ NÚI, GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Lâm Chí Dũng Phản biện 2: PGS.TS Lê Huy Trọng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng khách hàng nhân kinh doanh BIDV Phố Núi, Gia Lai từ trước đến chưa xem hoạt động mang lại lợi nhuận cao chưa trọng Mặc dù với dư nợ tín dụng nhân kinh doanh chiếm 40% tổng dư nợ năm gần cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhân kinh doanh kèm với quản trị hiệu rủi ro tín dụng định hướng kinh doanh quan trọng Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai thời gian đến Với biến động thị trường có thị trường tài tiền tệ thời gian gần đây, đặc biệt chiến tranh kinh tế Mỹ - Trung đã, xảy đòi hỏi BIDV nói chung Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai nói riêng cần xây dựng hồn thiện cơng quản trị rủi ro tín dụng, đặc biết tín dụng cho vay nhân kinh doanh cách chủ động Xuất phát từ yêu cầu thực tế tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phố Núi, Gia Lai” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề xung quang công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay nhân kinh doanh Hệ thống hóa sở lý luận vềquản trị rủi ro tín dụng cho vay nhân kinh doanh Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai Đề số Khuyến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu:- Thời gian nghiên cứu: năm số liệu nghiên cứu 2015-2017, Khuyến nghị đến 2025 - Không gian nghiên cứu: Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa kết hợp hai phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp thống kê mơ tả, phương pháp nghiên cứu định tính lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Để thực đề tài cần thu thập số liệu thứ cấp liên qan đến tình hình quản trị rủi ro tính dụng cho vay khách hàng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai: dư nợ cho vay khách hàng nhân kinh doanh, cấu dư nợ cho vay khách hàng nhân kinh doanh, tình hình nợ xấu cho vay khách hàng nhân kinh doanh… năm từ năm 2015 đến năm 2017 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục, đề tài bố cục làm ba chương: Chương1: Lý luận quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh NHTM Chương2: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai Chương3: Khuyến nghị hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai CHƢƠNG LÝ LUẬNCƠ BẢNVỀQUẢNTRỊRỦIROTÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NHÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHÂNTín dụngTín dụng nhân kinh doanh b Đặc điểm tín dụng nhân kinh doanh Tín dụng nhân kinh doanh có số đặc điểm sau:  Quy mô khoản vay nhỏ Gây tốn nhiều chi phí c Vai trò tín dụng nhân kinh doanh kinh tế  Đối với kinh tế - xã hội - Góp phần tạo động cho thành phần kinh tế - Góp phần tạo ổn định mặt xã hội  Đối với ngân hàng - Quản trị RRTD giúp nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, giảm thiệt hại cho ngân hàng - Quản trị RRTD tạo an toàn, ổn định kinh doanh cho khách hàng nhân kinh doanh - Quản trị RRTD giúp nâng cao lợi cạnh tranh ngân hàng - Góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng  Đối với khách hàng nhân kinh doanh Tín dụng nhân kinh doanh giúp cho hộ gia đình có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh ngành 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NHÂN KINH DOANH TẠI NHTM 1.2.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tin dụng cho vay nhân kinh doanh Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, giảm thiệt hại cho ngân hàng Trong điều kiện môi trường kinh tế cạnh tranh, rủi ro tín dụng vấn đề mà NHTM quan tâm đặc biệt để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, vốn hoạt động đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng 1.2.2 Nhận dạng rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Nhận dạng rủi ro trình xác định liên tục, có hệ thống nhằm theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động quy trình cho vay để thống kê dạng RRTD, xác định nguyên nhân gây rủi ro thời kỳ dự báo nguyên nhân tiềm ẩn gây RRTD 1.2.3 Đo lƣờng rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Đo lường rủi ro tín dụng việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an toàn tối đa khách hàng để trích lập dự phòng rủi ro 1.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng “Kiểm sốt rủi ro việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm biến đổi rủi ro tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu cách kiểm soát tần suất mức độ rủi ro, tổn thất lợi ích Để kiểm soát rủi ro tín dụng, ngân hàng cần xây dựng hệ thống công cụ hạn chế rủi ro như: - Chính sách thiết lập giới hạn tín dụng - Giới hạn tín dụng khách hàng - Giới hạn tín dụng nhóm khách hàng có liên quan - Xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn cấp tín dụng - Giới hạn tín dụng theo ngành lĩnh vực 1.2.5 Tài trợ rủi ro tín dụng “Tài trợ rủi ro tín dụng kỹ thuật, công cụ sử dụng để tài trợ cho chi phí rủi ro tổn thất từ hoạt động tín dụng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QTRR TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH 1.3.1 Nhân tố khách quan  Môi trường kinh tế  Môi trường trị  Mơi trường pháp lý  Mơi trường tự nhiên 1.3.2 Nhân tố chủ quanTừ phía ngân hàng  Mơi trường quản trị rủi ro tín dụng  Chính sách tín dụng quy trình tín dụng Ngân hàng  Cơ cấu tổ chức, thẩm quyền, chất lượng nhân phận quảnrủi ro tín dụng  Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội tổ chức tín dụngTừ phía khách hàng  Trình độ lực người vay KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 2.1.1 Giới thiệu chi nhánh 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP ĐầuPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Phố Núi, Gia Lai a Tình hình huy động vốn Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn Qua bảng số liệu cho thấy tình hình huy động vốn chi nhánh từ 2015-2017 khả quan có tốc độ tăng trưởng tốt Cụ thể năm 2015 456.641triệu đồng, năm 2016 879.924 năm 2017 tăng lên tới 1.180.608 triệu đồng Vì sau thời gian sáp nhập hoạt động kinh doanh chi nhánh theo mơ hình thương hiệu Ngân hàng BIDV nên uy tín chi nhánh tăng nhanh, mang đến yên tâm cho khách hàng tiền gởi địa bàn tỉnh Gia Lai Tuy nhiên nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng thể nguồn vốn huy động chi nhánh, điều dẫn đến việc chi nhánh gặp khó khăn việc trì ổn định nguồn vốn để hoạt động b.Tình hình cho vay Cơng tác cho vay công tác quan trọng phát triển Ngân hàng, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng BIDV Chi nhánh Phố Núi, Gia Lai năm qua chi nhánh cho vay thể qua số liệu sau: Bảng 2.2 Dư nợ cho vay BIDV Phố Núi giai đoạn năm 2015-2017 Chiếm tỷ trọng lớn cấu cho vay theo thời hạn vay loại hình cho vay ngắn hạn, BIDV Chi nhánh Phố Núi, Gia Lai huy động phần lớn vốn ngắn hạn nên tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Năm 2015, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 68%, cho vay trung hạn chiếm 32% Năm 2016, tỷ trọng cho vay ngắn hạn BIDV Chi nhánh Phố Núi, Gia Lai chiếm 63,87%, cho vay trung dài hạn chiếm 36,13% Năm 2017 tỷ lệ có thay đổi theo hướng giảm tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng tỷ lệ cho vay trung hạn Dư nợ cho vay ngắn hạn trung, dài hạn năm 2017 chiếm 58,92% 41,08% tổng dư nợ c Về tình hình tài Bảng 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phố Núi 2015 – 2017 Qua bảng số liệu lợi nhuận chi nhánh tăng qua năm từ 2015 đến 2017 Năm 2015 26.759 tỷ đồng; năm 2016 42.497 tỷ đồng, năm 2017 63.855 tỷ đồng Qua bảng số liệu cho thấy hoạt động kinh doanh chi nhánh tăng trưởng tốt Chi nhánh hoàn thành tốt tiêu giao từ Hội sở Ngân hàng BIDV Tuy nhiên nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động cho vay, qua cho thấy nguồn thu nhập chi nhánh không ổn định lâu dài hoạt động cho vay gặp khó khăn, chi nhánh cần tập trung nâng cao phát triển phẩm phi tín dụng nhằm tăng trưởng ổn định hiệu, theo xu hướng ngân hàng lớn đại, tỷ trọng nguồn thu nhập mang lại từ cung cấp dịch vụ phi tín dụng ln đạt tỷ trọng 40% trở lên 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 2.2.1 Cơng tác nhận dạng rủi ro tín dụng (1) Hoạt động tiếp xúc KH đề nghị vay vốn (2) Hoạt động tiếp xúc KH tiến hành thẩm định, tái thẩm định (3) Phân tích báo cáo, thông tin KH cung cấp (4) Giao tiếp nội chi nhánh (5) Kiểm tra sau cho vay (6) Cơng tác kiểm tốn nội định kỳ (7) Công tác tổng kết đánh giá thông qua báo cáo 2.2.2 Công tác đo lƣờng rủi ro tín dụng Xếp hạng tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi , Gia Lai thực theo quy định sách tín dụng theo điều 6, điều Quyết định 22/2014/QD-Ngân hàng Nhà nước Cán tín dụng thu thập thơng tin khách hàng theo mẫu có sẵn nhập liệu vào hệ thống chương trình xếp hạng có sẵn, sau nhập liệu cán lãnh đạo tín dụng duyệt hệ thống cho kết xếp hạng - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai bao gồm: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho nhân kinh doanh (với mục đích vay kinh doanh) hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho nhân kinh doanh  Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho nhân kinh doanh  Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho nhân kinh doanh  Kết đo lƣờng cơng tác rủi ro tín dụng nhân chi nhánh 10 thể có dư nợ cao đồng thời rủi ro tín dụng chủ yếu tập trung sản phẩm Sản phẩm cho vay chưa phát sinh rủi ro tín dụng năm gần cho vay cán nhân viên cho vay cầm cố giấy tờ có giá Bảng 2.7 TDCN rủi ro TDCN theo sản phẩm tín dụng từ năm 2015 đến năm 2017 - Theo số liệu bảng 2.7, hoạt động tín dụng nhân BIDV Phố Núi, Gia Lai tập trung nhóm sản phẩm chủ yếu: Cho vay bất động sản (mua nhà, xây nhà), cho vay mua phương tiện vận tải, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay cán nhân viên, cho vay cầm cố giấy tờ có giá cho vay tiêu dùng loại khác (du học, chữa bệnh…)  Tín dụng nhân rủi ro tín dụng nhân theo nhóm nợ Việc đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai thực thơng qua hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng theo năm nhóm theo cách tính xếp hạng trên, kết sau: Bảng 2.8 Xếp hạng rủi ro TDCN theo nhóm nợ từ năm 2015 đến năm 2017 Nợ xấu nợ hạn liên tục tăng qua năm, nợ hạn tăng cao năm 2017 :10,2 tỷ đồng, tăng 72% so với năm 2016 nợ xấu tăng cao năm 2017 : 7,2 tỷ đồng , tăng 95% so với 2016 Tỷ lệ hạn 2,46% nợ xấu 1,74% năm 2017 mức cao nhất, nguyên nhân chi nhánh vừa bị giảm dư nợ tín dụng nhân (giảm mạnh 90 tỷ với tỷ lệ giảm 18%) đồng thời nợ xấu nợ hạn tăng mạnh điều cho thấy rủi ro tiềm ẩn nợ xấu BIDV Phố Núi, Gia Lai cao 11 2.2.3 Công tác kiểm soát RRTD Kiểm soát bước vơ quan trọng quy trình quản tri RRTD Để thực việc kiểm soát rủi ro cho vay, Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai có trách nhiệm có quyền kiểm tra trước, trong, sau cho vay thơng qua giám sát q trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng theo quy trình hướng dẫn Chi nhánh BIDV Phố Núi, nhằm đôn đốc khách hàng thực đầy đủ cam kết thỏa thuận hợp đồng tín dụng - Kiểm tra trước cho vay - Kiểm tra cho vay - Kiểm tra sau cho vay 2.2.4 Công tác tài trợ RRTD Để thực việc tài trợ rủi ro cho vay, ngân hàng thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Tương tự công tác đo lường đánh giá, công tác thực Hội sở theo quy định ngân hàng nhà nước Cụ thể theo định số 418/2007/QD-Ngân hàng Nhà nước , định số 22/2014/QDNgân hàng Nhà nước thông 02/2013/TT-Ngân hàng Nhà nước ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Theo đó, Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai phân loại nợ thành loại: Nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn): tỷ lệ dự phòng 0% Nhóm (nợ cần ý): tỷ lệ dự phòng 5% Nhóm (nợ tiêu chuẩn): tỷ lệ dự phòng 20% Nhóm (nợ nghi ngờ): tỷ lệ dự phòng 50% Nhóm (nợ có khả vốn): tỷ lệ dự phòng 100% Tỷ lệ trích lập trì dự phòng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm 12 Hàng tháng, Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro Trong thời hạn 05 ngày làm việc tháng, vào số dư thời điểm ngày cuối tháng trước để thực phân loại trích lập dự phòng rủi ro Trường hợp, số tiền phải trích tháng lớn số tiền dự phòng cần trích thêm phần chênh lệch thiếu Nếu ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro cao đảm bảo khả an toàn cho vốn hoạt động cho vay đồng thời làm vốn bị ứ đọng nhiều không sinh lời, gây thiệt hại thu nhập Ngoài việc thực phân loại nợ trích lập dự phng rủi ro, Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai thực việc xử lý nợ có vấn đề để tài trợ rủi ro cho vay Cụ thể, cấp có thẩm quyền vào kết kiểm tra; kết chấm điểm xếp hạng khách hàng tùy theo mức độ vi phạm khách hàng mà định xử lý rủi ro như: cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn, sử dụng dự phòng, xử lý tài sản đảm bảo, tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay, khởi kiện trước pháp luật bán nợ - Tại Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai, thời gian qua việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng thực đầy đủ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trên sở kết phân loại nợ, chi nhánh tính tốn trích lập dự phòng theo quy định Khi tiến hành trích dự phòng hạch tốn vào chi phí chi nhánh Dự phòng rủi ro phải trích bao gồm dự phòng chung dự phòng cụ thể + Dự phòng chung xác định theo tỷ lệ 0,75% tổng giá trị khoản cấp tín dụng từ nhóm đến nhóm + Dự phòng cụ thể số tiền trích lập sở phân loại nợ xác đinh theo công thức R=max{0,(A-C)} x r R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích 13 A: giá trị khoản nợ C: 50% giá trị tài sản đảm bảo r: tỷ lệ trích dự phòng cụ thể nhóm nợ (nợ nhóm 1: r=0%, nợ nhóm 2: r= 5%, nợ nhóm 3: r=20%, nợ nhóm 4: r=50%, nợ nhóm 5: r=100%) - Các đối tượng xem xét thực tài trợ rủi ro tín dụng quỹ dự phòng: khách hàng nợ nhóm đánh giá khó có khả thu hồi khơng có tài sản đảm bảo 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 2.3.1 Các kết đạt đƣợc - Ngân hàng xây dựng quy trình cho vay đầy đủ kỹ - Tỷ lệ nợ xấu khống chế mức thấp quy định Ngân hàng Nhà nước - Công tác nhận dạng rủi ro thực tốt, q trình thẩm định khách hàng khơng bị nhiều sai sót - Ngân hàng trọng vào việc đào tạo cán bộ, tổ chức tập huấn cho cán biện pháp cụ thể quảnrủi ro tín dụng như; Thẩm định, giám sát - Các biện pháp quảnrủi ro tín dụng cụ thể - Về thẩm định tín dụng: Đã có phân tích 6C cho vay, đặc biệt có đánh giá cách, khả , tài sản chấp, thơng tin tín dụng đặc biệt tình hình dư nợ ngân hàng quan tâm 2.3.2 Những tồn hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh 14 - Quy trình tín dụng có chưa áp dụng thường xuyên chưa tập huấn bắt buộc thực - Thẩm định tín dụng vấn chưa đầy đủ - Giám sát rủi ro thực tốt với khoản vay, khách hàng giám sát rủi ro danh mục khoản vay chưa quan tâm thích đáng - Phòng kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động tích cực song khơng đủ nhân lực thời gian chưa nhiều - Nhiều tờ trình tín dụng chưa thể đầy đủ đánh giá khách hàng, phương án kinh doanh, biện pháp quản lý khách hàng khoản vay, trách nhiệm thuộc cán tín dụng họ cần đào tạo cách kỹ lư ng quảnrủi ro tín dụng - Hệ thống báo cáo rủi ro nhằm phục vụ việc báo cáo BIDV Phố Núi, Gia Lai 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh  Nhóm nhân tố chủ quan + Về đội ngũ nhân + Về quy trình, quy chế + Về lãi suất đầu vào  Nhóm nhân tố khách quan + Một nguyên nhân khách quan môi trường pháp lý quy định bảo đảm tiền vay nhiều vướng mắc, + Trong năm gần đây, lạm phát nước ta mức cao + Hệ thống pháp luật nước ta chưa thật đồng thường xuyên thay đổi 15 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 3.1 TRIỂN VỌNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 3.1.1 Định hƣớng chung hoạt động BIDV giai đoạn (2018-2025) 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển công tác tín dụng nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai đến 2025 Để hoạt động tín dụng nhân hướng kinh doanh trọng đẩy mạnh thời gian tới BIDV Phố Núi, Gia Lai cần tiếp tục mở rộng thị phần, nâng cao khả cạnh tranh đồng thời phải trì nâng cao chất lượng khoản cho vay nhân Với tiêu trên, BIDV Phố Núi, Gia Lai xác định cần triển khai nội dung sau: rước hết, cần cấu lại mơ hình tổ chức hoạt động khối khách hàng nhân Đây việc thực cần thiết Ban giám đốc quan tâm hàng đầu h hai, chuẩn hóa lại sản phẩm áp dụng để nâng cao chất lượng sản phẩm h a, cần phát triển thêm sản phẩm nhằm đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thêm đối tượng khách hàng, áp dụng công nghệ thông tin , nâng cao chất lượng dịch vụ h tư, tập trung nhiều vốn cho hoạt động tín dụng nhân, tiếp tục tăng doanh số dư nợ cho vay 16 h n m, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán tín dụng h sáu, thường xuyên đánh giá phân loại khách hàng nhằm lựa chọn khách hàng tốt, có tiềm 3.2 KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH BIDV PHỐ NÚI, GIA LAI 3.2.1 Khuyến nghị với Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai a Khuyến nghị hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro tín dụng nhân kinh doanh * Xây dựng danh mục dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng nhân kinh doanh - Triển khai công tác thu thập, phân loại tổng hợp rủi ro từ lập danh mục dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng khách hàng nhân kinh doanh Cách thức thực hiện: Bước 1: thu thập thơng tin rủi ro tín dụng, thơng tin thu thập từ nguồn: Bước 2: Phân loại thông tin nhập vào hệ thống theo dõi, thông tin mà đối tượng khách hàng nằm danh sách đối tượng khơng cấp tín dụng đăng ký vào đối tượng từ chối cấp tín dụng BIDV Bước 3: Tổng hợp rủi ro tín dụng theo đối tượng khách hàng, theo tài sản đảm bảo theo sản phẩm tín dụng thành danh mục để sử dụng Bước 4: Liên tục tiến hành cập nhật thông tin tháng xuất liệu theo đối tượng khách hàng, sản phẩm tín dụng tài sản đảm bảo, tổng hợp đúc kết thành danh mục dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng để cán tín dụng nghiên cứu 17 sử dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng *Nghiêm túc thực cơng tác thu thập thơng tin tín dụng - Nghiên cứu chuẩn bị đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan đến khách hàng thị trường - Tạo thói quen sử dụng thiết bị ghi âm lại thông tin từ vấn, trao đổi với khách hàng - Thực theo sách tín dụng quy trình tín dụng cơng tác thẩm định khách hàng - Thu thập thông tin CIC định kỳ tháng tùy đối tượng khách hàng b Khuyến nghị hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng nhân kinh doanh * Tăng tiêu định lượng, giảm bớt tiêu định tính đánh giá xếp hạng tín dụng nhân kinh doanh - Các tiêu định lượng cần bổ sung thêm vào đánh giá xếp hạng tín dụng: chức vụ nơi cơng tác, giá trị hóa đơn tiền điện, giá trị hóa đơn tiền điện thoại, phương tiện giao thông sở hữu, bất động sản sở hữu, tiền thuế thu nhập nhân kinh doanh hàng tháng, … Các tiêu định lượng cần phải cung cấp đầy đủ tài liệu chứng minh nhằm đảm bảo tính xác cơng tác đo lường - Các tiêu định tính cần giảm bớt: đánh giá mối quan hệ khách hàng cộng đồng, đánh giá gia cảnh khách hàng, mức độ quan tâm tạo uy tín thương hiệu - Sau điều chỉnh tiêu định lượng định tính phải thực việc đo lường thử nghiệm xếp hạng tín dụng thời gian định để đánh giá hiệu công tác đo 18 lường, sau thức áp dụng vào thực tế * Mở rộng thang điểm để cấp tín dụng * Đa dạng hóa nâng cao chất lượng thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho khâu thẩm định trước, sau cho vay c Khuyến nghị hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng nhân kinh doanh * Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro khách hàng nhân kinh doanh - Thực tách bạch hoàn toàn phận mơ hình tín dụng ba phận - Phân công cụ thể khách hàng cho nhân viên phận để tránh trường hợp chồng chéo công việc - Việc tách bạch công việc phận tạo tính chuyên nghiệp, độc lập chủ động cao đồng thời phận nắm mục tiêu nhiệm vụ để từ thực tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng * Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng - Tiến hành thẩm định khách hàng nhân kinh doanh theo yêu cầu sách tín dụng quy trình tín dụng - Khi tiến hành thẩm định khách hàng tín dụng nhân kinh doanh cần ý đến vấn đề sau: - Thực nghiêm túc việc tái thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay định kỳ 03 tháng với vay ngắn hạn 06 tháng vay trung dài hạn nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng đồng thời phát kịp thời nguy tiềm ẩn để phục vụ cho công tác quản trị rủi ro tín dụng * Hồn thiện cơng tác giám sát kiểm tra, kiểm soát nội - Thành lập tổ kiểm toán nội chi nhánh 19 Thành lập tổ kiểm toán nội chi nhánh nhằm mục đích chun mơn hóa nhân làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội - Nâng cao vai trò cán quản lý cơng tác tín dụng nhân kinh doanh - Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội định kỳ - Tuyển dụng kiểm toán viên giỏi nghiệp vụ sáng đạo đức thông qua việc xây dựng tiêu chuẩn cán kiểm toán sách đãi ngộ cán kiểm tốn, thường xuyên luân chuyển công tác cán kiểm toán nhằm giảm rủi ro nguyên nhân chủ quan từ cán kiểm tốn đồng thời có chế tài xử lý sai phạm công tác kiểm tốn *Tích cực giám sát xử lý khoản vay có vấn đề Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro cho vay điều tránh khỏi Do đó, ngân hàng ln phải giám sát để có biện pháp xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro cho vay xảy Sau giải ngân giai đoạn mà RRTD xảy Do đó, cơng tác nhận dạng RRTD giai đoạn quan trọng Thực việc kiểm tra sử dụng vốn, gọi điện nhắc nhở đến kỳ hạn trả nợ  Hoàn thiện c cấu t chức quảnrủi ro tín dụng nhân kinh doanh d Khuyến nghị hồn thiện cơng tác tài trợ ro tín dụng nhân kinh doanh * Thúc đẩy việc gia tăng thu nhập, phấn đấu hoàn thành tiêu lợi nhuận hội sở - Thông qua việc gia tăng lợi nhuận, hàng năm Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai có thêm nguồn tài trợ cho rủi ro tín dụng, 20 - - , Gia Lai , Gia Lai 21 tồn vào khoản tín dụng mà không bị phân tán việc khác tiếp thị hay phục vụ khách rủi ro thấp Một lý tế nhị cán tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng họ khách hàng trở nên thân thiện, yêu cầu biện pháp mạnh mẽ thay đổi khó khăn mà khơng phải d dàng ứng xử Một cán chuyên phụ trách xử lý khoản vay có vấn đề có thuận lợi khác như: Sẽ đánh giá lại vấn đề mà không bị ảnh hưởng chuyện khứ; có kinh nghiệm để xây dựng phương án xử lý điểm yếu tín dụng cho tương lai… 3.2.2 Khuyến nghị với Ngân hàng BIDV Việt Nam a Cần xác định r nhận thức quảnrủi ro tín dụng nhân kinh doanh Quảnrủi ro tín dụng nói chung quảnrủi ro tín dụng nhân kinh doanh nói riêng trình liên tục cần thực cấp độ yêu cầu bắt buộc ngân hàng Trước hết, Ban giám đốc Ngân hàng cần trực tiếp tham gia vào quy trình quảnrủi ro tín dụng như: Tham gia tích cực vào họp quảnrủi ro tín dụng, ln nhấn mạnh đến quảnrủi ro tín dụng tiếp xúc với nhân viên, phổ biến ràng sách rủi ro tín dụng… b Xây dựng sách rủi ro tín dụngrủi ro tín dụng nhân kinh doanh Chính sách rủi ro tín dụng thơng thường xây dựng phận sách tín dụng Xác định sách rủi ro tín dụng việc quan trọng thể chỗ: Một chiến lược rủi ro tín dụng truyền đạt đến phòng kinh doanh kết hợp vào định hướng kế hoạch kinh 22 doanh đơn vị Tạo ràng định hướng cho người đứng đầu phòng kinh doanh để đưa định lựa chọn rủi ro lợi nhuận Tránh vấn đề làm cho chiến lược, kế hoạch từ cấp đưa lên lại dẫn đến tình trạng rủi ro không mong muốn Ban giám đốc Một sánh rủi ro tín dụng cần phải có số nội dung như; Loại rủi ro mong muốn loại rủi ro cần tránh Một sách rủi ro tín dụng cần phải chặt chẽ, d hiểu lập thành văn c Xây dựng bảng điểm tín dụng để đánh giá rủi ro định giá khoản vay Việc xây dựng bảng điểm tín dụng cần phân biệt theo nhóm khách hàng nhóm khách hàng có đặc điểm khác nên cần có tiêu chí đánh giá khác Tuy nhiên, thông thường Ngân hàng thường xây dựng nhóm tiêu chí để đánh giá bao gồm: Nhóm tiêu chí phi tài Nhóm tiêu chí tài sản đảm bảo để đánh giá xếp hạng tín dụng định giá khoản vay Đối với Nhóm khách hàng nhân: Khi đánh giá cần quan tâm đến vấn đề theo thứ tự sau: Tiền án tiền sự; tuổi tác; Trình độ văn hóa; Nghề nghiệp; Thời gian làm việc với đơn vị tại: Chi tiết nơi cư trú tại; Cơ cấu gia đình số người phụ thuộc; Thu nhập hàng năm thân gia đình Tuy nhiên việc xây dựng bảng điểm tín dụng thực khơng phải sớm chiều, cần có thời gian, nguồn người 23 công nghệ thơng tin d Hồn thiện c cấu t chức quảnrủi ro tín dụng nhân kinh doanh e Thực tốt cơng tác giám sát tín dụng nhân kinh doanh Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Giám sát tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát rủi ro tập trung g Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cán tín dụng h Tăng cường h trợ hệ thống công nghệ thông tin 3.2.3 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng: Đã có nhiều kiến nghị với CIC tính xác, tính cập nhật thơng tin, luận văn không đề cập đến vấn đề mà quan tâm đến dịch vụ mà CIC nên phát triển cung cấp cho tổ chức tín dụng, cụ thể sau: Trên sở định số 22/2014QĐ-Ngân hàng Nhà nước, CIC nên tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề khác ngồi tài liên quan đến doanh nghiệp thương hiệu, số năm hoạt động, lực quản lý,… để hoàn thiện điểm xếp hạng doanh nghiệp Xây dựng bảng điểm cho DN đối tượng nhân Tổng hợp nghiên cứu ngành, phân tích tình hình kinh tế xã hội, gợi ý chiến lược tín dụng để sở tổ chức tín dụng tham khảo để phục vụ cho định chiến lược tín dụng CIC có điều kiện thuận lợi tổ chức tín dụng có hệ thống liệu công nghệ thông tin phục vụ cho q trình thống 24 kê, phân tích số lượng lớn mẫu để đưa bảng điểm hợp lý Trên sở bảng điểm CIC tổ chức tín dụng sử dụng điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm hoạt động KẾT LUẬN Với ưu điểm d phân tán rủi ro tín dụng, áp dụng lãi suất cao, tiềm chưa khai thác lớn…đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng nhân kinh doanh định hướng kinh doanh quan trọng NHTM có BIDV Với việc đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng nhân kinh doanh, quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh để đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng yêu cầu quan trọng Đặc biệt Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai với tảng khách hàng tín dụng nhân kinh doanh lớn việc đảm bảo hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh trở nên cần thiết Qua phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số Khuyến nghị có tính đồng để hồn thiện nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh hoạt động kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi, Gia Lai Khuyến nghị với NHNN Việt Nam, Khuyến nghị với Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhân kinh doanh hệ thống NHTM ... DỤNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN  Tín dụng  Tín dụng cá nhân kinh doanh b Đặc điểm tín dụng cá nhân kinh. .. cho vay cá nhân kinh doanh Hệ thống hóa sở lý luận v quản trị rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Phố Núi,. .. cơng quản trị rủi ro tín dụng, đặc biết tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh cách chủ động Xuất phát từ yêu cầu thực tế tác giả chọn đề tài Quản trị rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân

Ngày đăng: 23/04/2019, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w