Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY LOAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY LOAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI DIỆU ANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong tình hình kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập sâu hơn, tồn diện hơn, hoạt động kinh doanh ngân hàng ln lĩnh vực ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng có rủi ro tín dụng cho vay DNVVN Vấn đề làm để hạn chế rủi ro mức chấp nhận Thực tế đòi hỏi ngân hàng thương mại phải nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Là chi nhánh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phẩn lớn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Gia Lai với toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam hướng tới chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN nói riêng Luận văn nêu số nội dung: - Về sở lý luận: Luận văn nêu tổng quan quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN, đặc thù cho vay DNVVN, nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng theo nguyên tắc Basel - Về mặt thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi nhánh Gia Lai đồng thời rút nguyên nhân từ làm sở để đưa nhóm giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN Bên cạnh đó, luận văn đưa kiến nghị, đề xuất NHCT Việt Nam, NHNN Chính phủ nhằm tạo hành lang pháp lý đồng cho giải pháp ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi nhánh Gia Lai Với giải pháp mà tác giả đề xuất, đề tài ứng dụng vào thực tế góp phần hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN NHCT Gia Lai nhằm giúp cho NHCT Gia Lai phát triển an toàn, bền vững điều kiện cạnh tranh gay gắt LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thúy Loan Sinh ngày 20 tháng 10 năm 1988 Tại TP Quy Nhơn- tỉnh Bình Định Quê Quán: Bắc Giang Hiện cơng tác tại: Phịng hỗ trợ tín dụng- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-chi nhánh Gia Lai Địa chỉ: 01 Trần Hưng Đạo, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Là học viên cao học khóa 16 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam-chi nhánh Gia Lai Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Diệu Anh Được thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Loan LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Diệu Anh tận tình hướng dẫn cho tơi nhiều góp ý quan trọng thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, bạn lớp cao học, anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Gia Lai tận tình giúp đỡ góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU iii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1 Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.1 Khái niệm cho vay 1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.3 Những đặc thù cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .4 1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .6 1.1.2.2 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .7 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thƣơng mại 1.2.3 Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .9 1.2.3.1 Hoạch định chiến lược quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 10 1.2.3.2 Xác định vị rủi ro ngân hàng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 10 1.2.3.3 Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ thích hợp 11 1.2.3.4 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2.3.5 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 13 1.2.3.6 Giám sát kiểm tra trình thực quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .13 1.2.3.7 Điều chỉnh sau giám sát quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.4.1 Đánh giá mơi trường quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.4.2 Đánh giá hiệu tiến trình cấp tín dụng 15 1.2.4.3 Đánh giá phù hợp trình theo dõi, đo lường quản lý rủi ro tín dụng 15 1.2.4.4 Đánh giá hiệu môi trường kiểm soát 16 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 16 1.2.5.1 Các yếu tố bên ngân hàng 16 1.2.5.2 Các yếu tố bên ngân hàng 17 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 20 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng nƣớc quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ .20 1.3.1.1 Kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan 20 1.3.1.2 Kinh nghiệm ngân hàng Hàn Quốc 21 1.3.1.3 Kinh nghiệm ngân hàng Hồng Kông 21 1.3.2 Bài học cho Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Gia Lai 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH GIA LAI 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH GIA LAI 24 2.1.1 Sự đời phát triển, địa bàn hoạt động 24 2.1.1.1 Sự đời phát triển 24 2.1.1.2 Địa bàn hoạt động .24 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Gia Lai từ năm 2013-2015 25 2.1.2.1 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu 25 2.1.2.2 Kết kinh doanh .27 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH GIA LAI 28 2.2.1 Nợ hạn/nợ xấu 28 2.2.2 Phân loại nợ xấu 29 2.2.2.1 Phân loại nợ xấu theo tài sản đảm bảo .29 2.2.2.2 Phân loại nợ xấu theo ngành kinh tế 29 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Gia Lai 30 2.3.1 Hoạch định .31 2.3.1.1 Chính sách tín dụng .31 2.3.1.2 Khung lãi suất .34 2.3.2 Tổ chức thực 34 2.3.2.1 Tổ chức máy .34 2.3.2.2 Báo cáo quản trị rủi ro 36 2.3.3 Giám sát 37 2.3.3.1 Nhận diện dấu hiệu rủi ro 37 2.3.3.2 Đánh giá xếp loại đo lường rủi ro tín dụng 39 2.3.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 41 2.3.4 Điều chỉnh sau giám sát 43 2.3.4.1 Trích lập dự phòng rủi ro .43 2.3.4.2 Xử lý nợ có vấn đề 43 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH GIA LAI 44 2.4.1 Đánh giá chung 45 2.4.2 Những thành công đạt đƣợc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Gia Lai 45 2.4.2.1 Bước đầu áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tập trung theo chuẩn mực quốc tế .45 2.4.2.2 Công tác nhận diện rủi ro cho vay DNVVN mang đến dấu hiệu tích cực 46 2.4.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội hỗ trợ cho trình cho vay DNVVN 46 2.4.2.4 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tuân thủ theo quy định ngân hàng Nhà nước 46 2.4.3 Những hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Gia Lai 47 2.4.3.1 Các quy định bảo đảm an tồn q trình cấp tín dụng sách tín dụng DNVVN cịn chưa đầy đủ chặt chẽ 47 2.4.3.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng DNVVN tập trung chưa phát huy hết hiệu 47 2.4.3.3 Báo cáo quản trị rủi ro chưa NHCT Gia Lai quan tâm mức 48 2.4.3.4 Hệ thống thông tin nội yếu .48 2.4.3.5 Đánh giá xếp loại đo lường rủi ro tín dụng thiếu tính khách quan, chưa đạt chuẩn Basel 48 2.4.3.6 Cơng tác kiểm sốt rủi ro cho vay DNVVN chưa hiệu 49 97 liên quan chuyển đến người có trách nhiệm đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng Kiểm tốn nội rủi ro tín dụng cho vay DNVVN thực định kỳ để xác định hoạt động cho vay DNVVN tuân thủ sách thủ tục tín dụng ngân hàng Bộ phận kiểm toán nội thực nhân độc lập với phận cấp tín dụng để có đánh giá khách quan chất lượng khoản cho vay DNVVN danh mục tín dụng khách hàng DNVVN Điều chỉnh sau giám sát 4.1 Trích lập dự phịng rủi ro Dự phịng rủi ro trích lập đầy đủ, quy định đủ để bù đắp tổn thất cho vay DNVVN danh mục khoản cho vay 4.2 Xử lý nợ có vấn đề NHCT có văn hướng dẫn việc xử lý khoản nợ có vấn đề khách hàng DNVVN NHCT Gia Lai có phận chuyên nghiệp xử lý khoản nợ có vấn đề khách hàng DNVVN NHCT Gia Lai đề xuất phương án xử lý/khắc phục nợ có vấn đề khách hàng DNVVN cụ thể, không áp dụng lộ trình chung cho tất khách hàng NHCT xây dựng/đề xuất biện pháp xử lý danh mục tập trung vào ngành/lĩnh 98 vực và/hoặc vào số DNVVN/ nhóm khách hàng DNVVN 99 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP VĂN BẢN CỦA NHCT VIỆT NAM SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Lĩnh vực Chính sách quản trị rủi ro Quyết Tên văn định số 769/2013/QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 05/06/2013 Quy định khung quản trị rủi ro tín dụng Quyết định số 2438/2013/QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 15/10/2013 Quyết định việc ban hành quy định quản lý danh mục tín dụng Bảo đảm tiền vay Quyết định số 1718/2014/QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 25/12/2014 Quyết định V/v ban hành quy định thực bảo đảm cấp tín dụng Cơng văn số 9586/TGĐ-NHCT35 ngày 03/07/2014 V/v: quy định giá trị định giá mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị định giá TSBĐ đạo BĐTV 7-2014 Nhận diện dấu hiệu rủi ro Quyết định số 565/2015/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 30/03/2015 V/v ban hành quy định quản lý Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khách hàng Xếp hạng tín dụng Quyết định số 3946/2012/QĐ-TGĐ- NHCT35 ngày 30/12/2012 V/v ban hành quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp theo mơ hình tín dụng giai đoạn Kiểm tra, giám sát Quyết định số 3063/2014/QĐ-TGĐ- 100 NHCT35 ngày 27/12/2014 Quyết định V/v ban hành hướng dẫn kiểm tra giám sát sau cấp tín dụng Phân loại nợ trích lập dự Quyết định số 506/2014/QĐ-HĐQTphịng NHCT35 ngày 21/05/2014 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Quy trình quản lý xử lý nợ Quyết định số 2670/QĐ-NHCT37 ngày có vấn đề 23/10/2009 Quyết định V/v Ban hành quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề 101 PHỤ LỤC 4: QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM TÍN DỤNG Điều kiện nhận tài sản bảo đảm quy định rõ ràng sau: - Tài sản phải: (i) Thuộc quyền sở hữu hợp pháp khách hàng đối với: tài sản hình thành nước ngoài, quyền tài sản, quyền phần vốn góp, quyền khai thác tài sản thiên nhiên; (ii) xác định quyền sở hữu khách hàng tài sản hình thành tương lai; (iii) thuộc quyền sở hữu hợp pháp (riêng đất quyền sử dụng) khách hàng/bên thứ ba TSBĐ khác Ngoài ra, TSBĐ phải đáp ứng quy định sau: + Đối với quyền sử dụng đất: Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật thời hạn sử dụng đất + Đối với nhà ở: Có giấy chứng nhận (trừ trường hợp nhà không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận theo quy định pháp luật), thời hạn sở hữu nhà trường hợp sở hữu nhà có thời gian - Tài sản khơng có tranh chấp quyền sở hữu/quyền sử dụng, không bị kê biên để bảo đảm thi hành án để chấp hành định hành quan Nhà nước có thẩm quyền - Tài sản mà pháp luật không cấm giao dịch - Tài sản có tính dễ bán/dễ chuyển nhượng, đảm bảo khả thu nợ xử lý tài sản Ngồi ra: + Đối với TSBĐ hàng hóa: Phải hàng hóa thơng dụng, có giá cả, giá trị ổn định dễ tiêu thụ; NHCTD phải quản lý, giám sát hàng hóa + Đối với TSBĐ cổ phiếu: Phải cổ phiếu doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả, tài lành mạnh; phép khơng bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định pháp luật 102 + Đối với TSBĐ quyền tài sản phát sinh từ quyền địi nợ: Phải tài sản có nguồn toán chắn; chưa nhận chuyển nhượng/cam kết chuyển nhượng, chấp cho tổ chức, cá nhân nào; cịn hạn tốn, thời hạn tốn cịn lại khơng q 12 tháng việc tốn phải thực qua NHCTD Quyền địi nợ phát sinh từ giao dịch có thực không liên quan tới giao dịch bù trừ nợ Hàng hóa, dịch vụ hình thành nên Quyền địi nợ phải thuộc lĩnh vưc/mặt hàng sản xuất kinh doanh truyền thống, phép kinh doanh khách hàng; + Đối với TSBĐ quyền phần vốn góp: Doanh nghiệp nhận vốn góp phải có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu tài lành mạnh + Đối với TSBĐ quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên phải trữ lượng khai thác thời hạn khai thác, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên phép chuyển nhượng theo quy định pháp luật - Tài sản phải bên bảo đảm mua bảo hiểm vật chất/tài sản trường hợp sau: + Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm; + Tài sản phương tiện vận tải; + Tài sản mà NHCTD thấy cần thiết phải mua bảo hiểm (căn mức độ rủi ro tài sản dễ cháy nổ, hỏng hóc…) + Theo quy định Tổng Giám Đốc thời kỳ: Việc mua bảo hiểm cho tài sản phải đáp ứng: Tài sản phải mua bảo hiểm suốt thời hạn bảo đảm; Số tiền bảo hiểm không thấp dư nợ bảo đảm tài sản NHCTD; 103 NHCTD phải yêu cầu bên bảo đảm ủy quyền văn cho NHCTD thụ hưởng tiền bảo hiểm (trừ trường hợp Hợp đồng bảo hiểm ghi nhận NHCTD người thụ hưởng đầu tiên) - Tài sản (trừ trường hợp TSBĐ kim khí quý, đá quý, quyền sử dụng đất giao không xác định thời hạn) phải có thời hạn sử dụng cịn lại lớn thời hạn cho vay (bao gồm thời hạn gia hạn nợ-nếu có) (Theo định số 1718/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 25/12/2014 Quyết định V/v ban hành quy định thực bảo đảm cấp tín dụng) 104 PHỤ LỤC 5: CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO RỦI RO TRONG CHO VAY DNVVN Dấu hiệu định tính: Tiêu chí Điều Dấu hiệu cảnh báo rủi ro kiện - Chính sách vĩ mơ: Các thay đổi sách vĩ mơ ảnh hưởng bất bên ngồi lợi đến DNVVN như: Chính sách tỷ giá, sách thuế nhập khẩu, Tiêu chuẩn chất lượng, sách phát triển kinh tế phủ, sách/quy định quản lý thị trường quan chức năng, rào cản thương mại nước quốc gia khác… - Biến động ngành: Biến động ngành tác động xấu đến hoạt động kinh doanh DNVVN: Nhu cầu thị trường sụt giảm, thị trường đóng băng, diễn biến giá tăng giảm bất thường, thời tiết bất lợi, bệnh dịch - Phản ứng đối tác/cộng đồng: Sự phản đối đối tác đầu rađầu vào, quyền địa phương/người dân nơi DNVVN hoạt động khiến DNVVN phải ngừng hoạt động/khó triển khai dự án/sản phẩm bị tẩy chay - Nhu cầu sản phẩm DNVVN bị sụt giảm nghiêm trọng - Các đối thủ cạnh tranh DNVVN có phát triển mạnh - Thơng tin xấu từ nhóm khách hàng liên quan/đối tác chính: Một số Cơng ty thuộc nhóm khách hàng đối tác kinh doanh DNVVN có dấu hiệu: + Đang phát sinh nợ hạn NHCT + Đang có nợ xấu TCTD khác + Ban quản trị/ban điều hành Công ty vi phạm pháp luật/chết/mất tích + Phá sản, giải thể hoạt động kinh doanh bị chậm, đình trệ vỡ nợ Tư cách - Chậm trễ việc toán nợ gốc lãi chi nhánh 105 DNVVN - Vi phạm nghiêm trọng cam kết thỏa thuận hợp đồng tín dụng - Thiếu hợp tác việc cung cấp thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, thu thập… - Khai báo thông tin không trung thực - Khách hàng không liên lạc được/liên lạc khó khăn sau nhiều nỗ lực từ kênh: gọi điện, email, qua người thân… - Khách hàng chây ỳ, không hợp tác thực điều kiện NHCT đưa đàm phán - Sử dụng vốn sai mục đích/đầu tư vào lĩnh vực khơng phải lĩnh vực truyền thống DNVVN - Có dấu hiệu chuyển tiền lòng vòng với đối tác khách hàng lâu năm, thân thiết và/hoặc nhóm khách hàng liên quan - Có thay đổi đột ngột nhân chủ chốt (cổ đơng chính, ban điều hành, kế tốn trưởng) - Chủ DNVVN/cổ đơng chính/ban điều hành bỏ trốn nằm vụ án/truy cứu trách nhiệm dân sự, hình sự; người lãnh đạo DNVVN bị suy giảm số tín nhiệm, trình độ quản lý - DNVVN khơng hồn thành nghĩa vụ nợ nợ thuế, nợ lương bảo hiểm xã hội - Xảy nhiều tranh chấp nội DNVVN - DNVVN thực chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hóa, bán khốn, cho th - DNVVN chủ động nộp bị chủ thể khác nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản, thực việc giải thể Hoạt động - Thị phần sụt giảm, quyền phân phối sản phẩm nguồn sản xuất kinh cung cấp doanh DNVVN, - Sụt giảm khách hàng trung thành - Nhiều thông tin không tốt từ khách hàng, đối tác DNVVN 106 nguồn trả nợ - Đối tác tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ chủ yếu khách hàng phá sản - Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng - Phụ thuộc nhiều vào số nhà cung cấp nguyên liệu gặp khó khăn - Thua lỗ hợp đồng kinh tế lớn - Thay đổi phạm vi kinh doanh (ngành hàng kinh doanh mạnh, truyền thống bị thu hẹp mở rộng hoạt động khác lĩnh vực mà DNVVN chưa có kinh nghiệm) - Khơng có phản ứng kịp thời với xuống thị trường điều kiện kinh tế Quan hệ tín DNVVN có nợ hạn TCTD khác dụng Tài sản bảo - Tài sản đảm bảo bị phát thông tin sai lệch so với hồ sơ định đảm giá ban đầu (có dấu hiệu lừa đảo); tài sản đảm bảo nằm vụ án, hồ sơ tài sản đảm bị giả mạo/khơng đầy đủ/có sai sót - DNVVN có tượng tẩu tán tài sản đảm bảo, tự ý rút hàng - Có tài sản đảm bảo dùng chung với nhóm khách hàng liên quan/bên thứ có vấn đề NHCT TCTD khác/ tài sản đảm bảo dùng chung có khả phát sinh tranh chấp NHCT với TCTD khác - Có tài sản đảm bảo thuộc sở hữu bên thứ bảo lãnh-tuy nhiên bên thứ có hành vi trốn tránh việc xác nhận nghĩa vụ đảm bảo có hồ sơ đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp NHCT; và/hoặc Bên bảo đảm tổ chức dính tới vụ việc phá sản, giải thể, chia tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi, tạm dừng kinh doanh, liên quan tới kiện tụng, HĐQT, Ban điều hành dính tới pháp luật… 107 Dấu hiệu định lƣợng: Tiêu chí Dấu hiệu cảnh báo rủi ro Hạng - Hạng tín dụng DNVVN suy giảm tối thiểu 01 hạng so với kỳ DNVVN chấm điểm gần Tài khoản - Khơng có tiền ghi có tài khoản DNVVN khoảng toán thời gian định (tháng/quý) Giá trị tài sản - Giá trị tài sản bảo đảm không đủ để bảo đảm cho dư nợ bảo đảm Tình hình sản Tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh DNVVN có dấu hiệu tiêu xuất doanh kinh cực như: - Các cổ đơng thối vốn khỏi DNVVN - Các khoản vay nợ tăng mạnh không tương xứng với quy mô hoạt động - Nợ phải trả tăng lên đột biến nhu cầu sản xuất kinh doanh khơng có thay đổi lơn - Chi phí hoạt động tăng mạnh so với tăng trưởng doanh thu - Tỷ lệ khoản phải thu khó địi tăng - Hàng tồn kho tăng mạnh doanh thu không tăng tương ứng (trừ yếu tố mùa vụ), hàng hóa tồn kho phẩm chất nhiều cơng trình xây dựng dở dang kéo dài, khơng nghiệm thu tốn - Hàng tồn kho: (i) Xuất lô hàng tồn kho không luân chuyển 06 tháng; (ii) Hàng tồn kho có biến động giá trị (tăng/giảm); (iii) Hoặc tăng đột biến số lượng - Khả toán nhanh sụt giảm nghiêm trọng - Doanh thu sụt giảm mạnh - Tốc độ tăng chi phí cao nhiều so với tốc độ tăng doanh thu trường hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh khơng có thay đổi đột biến 108 - Lợi nhuận cao lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh âm/xuất lỗ từ hoạt động kinh doanh Giá trường thị Giá cổ phiếu thị trường công ty (đối với công ty niêm yết) sụt giảm mạnh so với doanh nghiệp khác ngành công ty (Theo định số 3063/2014/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 27/12/2014 Quyết định V/v ban hành hướng dẫn kiểm tra giám sát sau cấp tín dụng) 109 PHỤ LỤC 6: BẢNG MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Bảng mô tả đặc điểm hạng khách hàng DNVVN Loại Đặc điểm khách hàng DNVVN AAA: Loại tối ưu Điểm tín dụng tốt Khả hồn trả nợ vay khách dành cho khách hàng DNVVN hàng DNVVN xếp hạng đặc có chất lượng tín dụng tốt biệt tốt AA: Loại ưu Khách hàng DNVVN có lực trả nợ khơng nhiều so với khách hàng DNVVN xếp hạng AAA Khả trả nợ khách hàng DNVVN xếp hạng tốt A: Loại tốt Khách hàng DNVVN có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng DNVVN xếp hạng cao Tuy nhiên, khả trả nợ đánh giá tốt BBB: Loại Khách hàng DNVVN hoàn toàn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng DNVVN BB: Loại trung bình Khách hàng có nguy khả 110 trả nợ nhóm nợ từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng DNVVN phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng DNVVN B: Loại trung bình Khách hàng DNVVN có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng DNVVN hạng BB Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng DNVVN CCC: Loại trung bình Khách hàng DNVVN thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy khách hàng DNVVN nhiều khả không trả nợ CC: Loại yếu Khách hàng DNVVN bị suy giảm nhiều khả trả nợ C: Loại Khách hàng DNVVN xếp hạng C trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng 111 DNVVN trì D: Loại Khách hàng DNVVN khả trả nợ, tổn thất thực xảy Không xếp hạng D cho khách hàng DNVVN mà việc khả trả nợ dự kiến (Theo định số 3946/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 30/12/2012 V/v ban hành quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp theo mơ hình tín dụng giai đoạn 2) ... thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Gia Lai CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1 Cho vay. .. THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH GIA LAI 61 3.2.1 Giải pháp hoạch định chi? ??n lƣợc quản trị rủi ro tín dụng cho