d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu: -GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm: +Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu -HS kể: Giần, sà
Trang 1GIÁO ÁN KHOA HỌC LỚP 5
CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG
A-MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình
2.Kĩ năng : Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng 3.Giáo dục : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
II Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
+ Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống
một bệnh?
-Giáo viên nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Cho HS đọc tên chủ đề của phần 2 chương trình
khoa học
-Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và
công dụng của một số vật liệu thường dùng: tre,
song, mây, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, xi
măng, thuỷ tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi, sự biến
đổi hoá học của một số chất và sử dụng một số
dạng năng lượng Những bài học đầu tiên các em
sẽ tìm hiểu về đặc điểm và công dụng một số vật
liệu thường gặp trong đời sống và sản xuất Bài
học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về: tre, mây,
Trang 2tre, mây, song
*Cách tiến hành:
-GV hỏi: Em hãy kể tên một số đồ dùng trong
thực tế mà em biết được làm từ mây, tre, song
-GV kết luận, chuyển ý qua hoạt động 2
b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK ( Bàn tay
-GV nêu câu hỏi:Tre, mây, song có đặc điểm gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về đặc điểm của tre, mây, song vào vở
thí nghiệm( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về đặc
điểm của tre, mây, song:
+Theo em, tre, mây, song có đặc điểm gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về đặc điểm của tre,
mây, song như trên, hãy nêu điều thắc mắc của
em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : Tre, mây, song có đặc điểm gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
-HS kể: Giần, sàng, rổ, rá, nong, nia, …
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết củamình về đặc điểm của tre, mây, song vào
Trang 31/
………… ………… ………… …………
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4:đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi
kết quả vào vở thí nghiệm
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?… )
-GV liên hệ: Tre, mây, song được sử dụng rộng
rãi trong gia đình.Chúng ta cần có biện pháp khai
thác chúng một cách hợp lí để bảo vệ môi trường
thiên nhiên.
c) Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
-HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm
bằng tre, mây, song
-HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song được sử dụng trong gia đình
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu : các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7
trang 47-SGK và nói tên từng đồ dùng có trong
mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó
được làm từ vật nào ?
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
-GV theo dõi và nhận xét
-GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,
song có trong nhà bạn
-Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ
biến, thông dụng ở nước ta.Sản phẩm của những
vật liệu này rất đa dạng và phong phú.Những đồ
dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây,
song thường được sơn dầu để bảo quản, chống
ẩm mốc
4) Củng cố :
-Nêu công dụng của tre, mây, song
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,
song được sử dụng trong gia đình
-Thảo luận theo cặp và trả lời
+ Tre: chõng tre, sọt, thuyền nan, bè, thang,cối xay, lồng bàn,
+ Mây, song: bàn, giỏ hoa,
- HS tiếp nối nhau trả lời
-HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS trả lời
-Lắng nghe
Trang 4A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng
2.Kĩ năng:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép
- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà
+ Nêu công dụng của tre, mây, song ?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song được sử dụng trong gia đình ?
-GV nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát cái kéo, hỏi:
+ Đây là cái gì? Nó được làm bằng gì?
-GV nêu: Đây là cái kéo, nó được làm từ sắt, từ
hợp kim của sắt Sắt và hợp kim của sắt có nguồn
gốc từ đâu? Chúng có tính chất và ứng dụng như
thế nào trong thực tiễn? Các em sẽ tìm thấy câu
trả lời trong bài học hôm nay
Trang 5b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về nguồn gốc của sắt, gang, thép và một
số tính chất của sắt, gang, thép vào vở thí nghiệm
( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về nguồn
gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của sắt,
gang, thép:
+Theo em, sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu?
+Sắt, gang, thép có tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về nguồn gốc của
sắt, gang, thép và một số tính chất của sắt, gang,
thép như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu? Sắt,
gang, thép có tính chất gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
Trang 63/
1/
nhóm 4:đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi
kết quả vào vở thí nghiệm
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?… )
-Kết luận:
+Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch và
trong các quặng sắt Gang, thép đều là hợp kim
của sắt và cacbon
+Sắt màu trắng xám, cứng, giòn…
+Gang cứng, không thể uốn hay kéo thành
sợi.Thép có ít cacbon hơn và thêm một số chất
khác nên bền và dẻo hơn gang
-Khi khai thác sắt trong tự nhiên phải chú ý bảo
vệ môi trường, tránh ô nhiễm gây hại môi trường.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận :
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép
-Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
gang, thép
*Cách tiến hành:
-Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới
dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, thực
chất được làm bằng thép
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK
theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử
dụng để làm gì
-Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình
-Bổ sung cho hoàn chỉnh
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được
làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn
-Kết luận:
+Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ
dùng như nồi, chảo (gang ); dao, kéo, cày, cuốc
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
-HS trình bày kết quả làm việc của nhómmình
-HS kể tên một số dụng cụ máy móc, đồdùng được làm từ gang hoặc thép khác.-HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằnggang, thép có trong nhà mình
-HS nghe
Trang 7và nhiều loại máy móc, cầu,…( thép ).
1.Kiến thức : Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng Nêu ích lợi của đá vôi
2.Kĩ năng : Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
3.Giáo dục :
- Thích tìm tòi, ham hiểu biết, yêu môn học
B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 54, 55- SGK
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của
+ Nêu tính chất của nhôm
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm
-Giáo viên nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Cho HS giới thiệu tranh ảnh về các hang động đá
-Hát
-2 HS trả lời
-HS giới thiệu tranh
Trang 8vôi sưu tầm được
-Giới thiệu : Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá
vôi Đó là những vùng nào ? Đá vôi có tính chất
và ích lợi gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay
2) Hoạt động :
a) Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được
* Mục tiêu:
HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng
hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá
vôi
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
+GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh
ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của
chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào
giấy
+Nếu nhóm nào không sưu tầm được thì yêu cầu
các em kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử
người trình bày
+GV kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi
với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích
(Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha
(Quảng Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng),
Hà Tiên (Kiên Giang),…
Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc
khác nhau: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất
ximăng, tạc tượng, làm phấn viết, …
Đá vôi có nhiều ích lợi trong cuộc sống Khi
khai thác đá vôi cần chú ý tránh phá huỷ môi
trường thiên nhiên
b) Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật (Bàn
-GV nêu câu hỏi: Đá vôi có những tính chất gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của đá vôi vào vở thí
nghiệm ( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
-HS nghe
-HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu củaGV
-Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng và cửngười trình bày
-HS nghe
-HS theo dõi
-HS làm việc cá nhân
Trang 9+Theo em, đá vôi có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của đá
vôi như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : một số tính chất của đá vôi
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: Thí nghiệm
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4: thực hành theo hướng dẫn SGK, ghi vào
bảng tổng kết
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu
-GV nhận xét
-GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm Dưới tác
dụng của a-xit, đá vôi bị sủi bọt
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
-Xem bài sau: “Gốm xây dựng: Gạch, ngói“.
-HS nối tiếp nhau phát biểu
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thínghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm củanhóm mình
-HS lắng nghe
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
-4 HS đọc -HS lắng nghe
Trang 10Rút kinh nghiệm :
………
……… ………
KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓIA- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng 2.Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói
3.Giáo dục: -HS ham hiểu biết, thích tìm hiểu khoa học.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 56, 57 - SGK
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước
C- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thí nghiệm, trực quan, thảo luận, Bàn tay nặn bột
II.Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “
-Hỏi : + Nêu tính chất của đá vôi
+ Nêu lợi ích của đá vôi ?
- Nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :Trong tiết này chúng ta tìm hiểu
một vật liệu thường dùng nữa đó là: gạch, ngói
2) Hoạt động :
a/ HĐ 1 : Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :Kể được tên một số đồ gốm;
Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành,
sứ
*Cách tiến hành:
-Các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh về
các loại đồ gốm
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
8/
Trang 11ngói
*Cách tiến hành:
-Các nhóm làm bài tập ở mục Quan sát trang 56,
57- SGK và ghi kết quả vào giấy theo mẫu GV in
sẵn
-GV theo dõi
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
-GV chữa bài
*Kết luận: Mái nhà ở H.5 được lợp bằng ngói ở
H.4c, Mái nhà ở H.6 được lợp bằng ngói ở H4.a
-GV nêu câu hỏi:Gạch, ngói có tính chất gì ?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của gạch, ngói vào vở thí
nghiệm( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất
của gạch, ngói :
+Theo em, gạch, ngói có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi :
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của
gạch, ngói như trên, hãy nêu điều thắc mắc của
em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : tính chất của gạch, ngói
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án:thí nghiệm
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làmcác bài tập ở mục quan sát trang 56, 57-SGK Thư kí ghi lại kết quả quan sát vàogiấy theo mẫu
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làmviệc của nhóm mình
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết củamình về tính chất của gạch, ngói vào vở thínghiệm
Trang 121/
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4: Thả
một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét
xem có hiện tượng gì xảy ra, thảo luận và giải
thích hiện tượng đó rồi ghi kết quả vào vở thí
nghiệm
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu
-GV nhận xét
-GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những
lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ Vì vậy cần
phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
-Xem bài sau “ Xi măng “
-HS tiến hành thí nghiệm.Kết luận: Khi thảgạch, ngói vào nước thấy có vô số bọt nhỏ
từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lênmặt nước Giải thích: Nước tràn vào các lỗnhỏ li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩykhông khí ra tạo thành các bọt
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thựchành và giải thích hiện tượng
Trang 13+ Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
+ Nêu tính chất, công dụng của xi- măng?
- Nhận xét
III Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
-Đưa một số đồ dùng : lọ hoa, li, bóng điện, và
hỏi : những đồ dùng này được làm từ chất liệu gì?
-Những đồ dùng này làm bằng thuỷ tinh Có
những loại thuỷ tinh nào? Chúng có tính chất gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu
hỏi đó
2) Hoạt động :
a/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận (Bàn tay
nặn bột)
* Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và
công dụng của thuỷ tinh thông thường
* Cách tiến hành:
-Tính chất của thủy tinh:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Thủy tinh có tính chất gì ?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của thuỷ tinh vào vở thí
nghiệm( thời gian 2 phút)
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất
của thuỷ tinh:
+Theo em, thuỷ tinh có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi, thí nghiệm:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của thuỷ
tinh như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : tính chất của thuỷ tinh
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
-Hát
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
-HS quan sát và trả lời: làm từ thuỷ tinh.-HS nghe
-HS theo dõi
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết củamình về tính chất của thuỷ tinh vào vở thínghiệm