1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Các vấn đề mới đang đặt ra đối với việc ra quyết định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô

14 713 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 161 KB

Nội dung

1 BÀI THẢO LUẬN Môn: Ra định quản lý nguồn nhân lực Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Lý Nguyễn Thị Hoài Hương Phạm Mai Anh Nguyễn Tuấn Anh Lê Phúc Hiếu Nguyễn Thế Thuận Nguyễn Thị Hà Thu Nguyễn Thành Trung Nguyễn Thế Long 10.Phan Thị Ngọc Đề bài: Các vấn đề đặt việc định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô? BÀI LÀM A) Một số khái niệm 1) Quyết định quản lý gì? - Quá trình quản lý nói chung, quản lý NNL nói riêng về thực chất là quá trình quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý dựa các thông tin đã được thu thập và xử lý - Trong quá trình quản lý, các nhà quản lý phải đứng trước những tình huống, những vấn đề phát sinh cần xử lý bằng cách đưa các phương án và sau đó lựa chọn một phương án nào đó để triển khai thực hiện Đó chính là quá trình quyết định quản lý - Quyết định quản lý là sản phẩm lao động sáng tạo của chủ thể quản lý nhằm định chương trình, mục tiêu, cách thức triển khai hoạt động để giải quyết các tình huống, các vấn đề phát sinh công tác quản lý để định vấn đề chiến lược cần thực 2) Ra định quản lý NNL gì? Ra định QLNNL việc chủ thể quản lý định có ảnh hưởng trực tiếp đến NNL phận NNL phạm vi quản lý nhằm đạt mục tiêu định 3) Ra định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô gì? Ở góc độ vĩ mô kinh tế, định QLNNL thể văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi của cá nhân tổ chức nhằm đạt lợi ích tối ưu họ, qua đó́ đạt mục tiêu quản lý vĩ mô - Cấp vĩ mô: + Tính chung, phổ quát hướng vào tổ chức, nhóm đối tượng, sách NNL + Quy trình định phức tạp, xem xét yếu tố, tuân thủ theo quy phạm pháp luật, có tham gia quan chức năng, ban hành theo thẩm quyền + Ảnh hướng đến chế, sách, máy, tổ chức thực quản lý NNL + Tác động đến nhiều mặt sống, phát triển, kinh tế, xã hội, nhân văn - Các định cấp vĩ mô: định thực cấp cao, cấp quốc gia Mục tiêu thực quản lý chung tất đối tượng xã hội Ví dụ Hiến pháp, Luật, Chiến lược,… Được thực cấp quản lý quan hành như: chủ tịch nước, phủ + Sử dụng đơn vị hành pháp, tư pháp , lập pháp để định + Phạm vi: cấp trung ương, tỉnh, thành phố + Mức độ ảnh hưởng: Trong quốc gia, xã hội + Đối tượng chịu trách nhiệm: Ngành, Địa phương, Tổ chức, Đơn vị + Nơi định: thường tên quan quản lý + Ký hiệu văn bản: NĐ-CP; NQ –TW + Ghi rõ Tên văn bản; Người định; Điều lệ; định; Đối tượng chịu trách nhiệm thi hành; Nơi nhận; Con dấu; Chữ ký B> Các vấn đề đặt việc định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô1) Hệ thống luật pháp VN: đặt bối cảnh hội nhập quốc tế, VN ngày tham gia nhiều tổ chức quốc tế Xu hội nhập đặt yêu cầu VN cần điều chỉnh quy định, sách pháp luật phù hợp vói quy định quốc tế Hội nhập quốc tế trình gắn KT quốc gia với KT khu vực giới Và gia nhập sân chơi quốc tế, trở thành thành viên tổ chức nào, phải tuân theo quy định nghiêm ngặt tổ chức VN tham gia nhiều tổ chức: Cho đến nay, Việt Nam thành viên 60 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Việt Nam hoạt động tích cực với vai trò ngày tăng Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU ), phát huy vai trò thành viên tích cực phong trào Không liên kết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN Và tất nhiên VN hoàn toàn phải tuân thủ quy định tổ chức, xem xem quy định pháp luật VN phù hợp chưa 2)Mức độ phát triển KT- XH cao hội nhập quốc tế dẫn đến việc số ngành nghề xuất số ngành nghề đi-> quan hệ sản xuất thay đổi Hệ thống nghề nghiệp xã hội có số lượng nghề chuyên môn phong phú đa dạng Theo thống kê, giới có 2.000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn.Nghề nghiệp đời nhu cầu sống xã hội phát triển nghề nghiệp phát triển ngược lại Nghề sinh theo sinh tồn, tiêu vong nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, miền, quốc gia… Đó quy luật tránh Trên giới năm có khoảng 500 nghề có khoảng 600 nghề xuất Ví dụ, đời phát triển nghề môi giới lao động xuất tạo hội việc làm thu nhập cao cho hàng chục vạn lao động trẻ thành phố nông thôn Việt Nam; Ngành công nghệ thông tin đời… sinh nhiều nghề nghề thiết kế, nghề chế tạo (Phần cứng, phần mềm, thiết bị bổ trợ)… Ngược lại có nhiều nghề mai như: Nghề làm nồi đất, nghề dệt chiếu cói, nghề làm pháo Vì cần có hệ thống sách phù hợp để điều tiết quan hệ lao động.Xét quyêt định quản lý NNL cáp vĩ mô, cần có sách quy định tương ứng để điều tiết Chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Nhà nước đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng thu hẹp tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ Chủ trương có ảnh hưởng lớn đến lực lượng lao động sản xuất khu vực nông nghiệp, nông thôn Điều góp phần kích thích tính sáng tạo chủ động công việc nguồn nhân lực để thích ứng với thay đổi cấu kinh tế bối cảnh 3) Vấn đề đa văn hóa: sách , quyêt định VN cần thật đắn để VN có lợi cạnh tranh, cần đáp ứng yêu cầu hội nhập 4) Vấn đề suất LĐ thấp, tụt hậu KT: có nhiều vấn đề cần kể đến vấn đề chất lượng NNL-> cần có sách tạo NNL chất lượng cao, sách đầu tư bồi dưỡng đào tạo  NSLĐ Việt Nam vị trí so với nước khu vực? Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2005, với NSLĐ khoảng 5.300 USD tính theo sức mua, Việt Nam có NSLĐ thấp quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương: 1/15 Singapore, 1/11 Nhật Bản, 1/10 Hàn Quốc, 1/5 Malaisia, 2/3 Thái Lan; đặc biệt đáng ý tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam bị giảm mạnh Trong giai đoạn 20022007, NSLĐ tăng trung bình 5,2%/ năm - mức cao khu vực Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng NSLĐ trung bình hàng năm Việt Nam 3,5% Bảng : NSLĐ ngành giai đoạn 2006-2014 Chỉ tiêu 2006 2010 2011 2012 2013 2014 Năng suất chung (triệu đồng/người) 38,6 44,0 45,5 46,7 48,5 50,8 - Nông lân ngư nghiệp 14,9 16,8 17,4 17,8 18,2 18,7 - Công nghiệp xây dựng 81,3 80,3 82,1 84,9 88,7 92,7 - Ngành dịch vụ 57,3 63,8 64,7 64,4 66,5 69,7 Tốc độ tăng suất (%) 4,0 3,6 3,5 3,1 3,8 4,4 - Nông lân ngư nghiệp 2,5 4,7 3,7 2,7 2,3 2,4 - Công nghiệp xây dựng 1,0 -0,3 2,3 4,0 3,9 4,4 - Ngành dịch vụ 4,5 0,4 1,4 0,0 3,1 4,4 58,0 56,0 55,9 58,2 70,8 72,9 Đóng góp tăng suất vào tăng trưởng (%) - Nông lân ngư nghiệp 64,6 142,3 91,1 100,9 86,8 68,1 - Công nghiệp xây dựng 14,3 -4,1 34,2 70,0 71,4 62,1 - Ngành dịch vụ 54,0 5,7 20,3 0,3 47,6 73,0 (NSLĐ tính theo giá so sánh 2010 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005, 2014 tính toán tác giả) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, NSLĐ năm 2014 50,8 triệu đồng/người, tương đương với khoảng 2.410 USD tính theo giá thực tế 5.400 USD tính theo sức mua tương đương  Nguyên nhân dẫn đến NSLĐ Việt Nam thấp so với số quốc gia khu vực Một là, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KH&CN), đổi công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh hạn chế Hai là, cấu lao động theo ngành lạc hậu, bất hợp lý kìm hãm tăng NSLĐ Ba là, chất lượng nhân lực vấn đề đào tạo Bốn là, sách tiền lương, hệ thống thang bảng lương nhiều bất cập, chậm đổi mới, chưa tạo động lực cho việc tăng NSLĐ Năm là, nhân lực làm việc khu vực công (gồm công chức viên chức) có số lượng lớn hiệu lao động chưa cao  Giải pháp thúc đẩy tăng NSLĐ đến năm 2020 Một là, tăng cường ứng dụng, đổi công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh DN Nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, Chính phủ cần hỗ trợ, khuyến khích DN, tổ chức, cá nhân trọng đổi mới, ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh, nâng cao lực quản trị, từ nâng cao NSLĐ, chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc tiếp tục trì 2% tổng chi ngân sách, Nhà nước cần tích cực huy động nguồn lực từ xã hội, chủ yếu từ DN việc quy định bắt buộc DN phải dành tỷ lệ định thu nhập trước thuế để đầu tư cho KH&CN; tổ chức lại hệ thống nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho DN; phát huy liên kết nhà (nhà nước - nhà khoa học - DN) để ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu KH&CN vào sản xuất Hai là, đẩy nhanh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại DN điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa; giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, DN kinh tế; phát triển kinh tế tri thức Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; phát triển hài hòa, cân đối vùng/ miền Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động từ khu vực có NSLĐ thấp sang khu vực NSLĐ cao, tập trung chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn (nơi tập trung tới gần 70% lực lượng lao động) gắn với vấn đề đào tạo, dạy nghề, đào tạo bồi dưỡng kỹ lao động công nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với giới hóa, ứng dụng tiến KH&CN; phát triển kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa lớn; phát triển ngành nghề dịch vụ, thủ công truyền thống Tiếp tục thực chương trình mục tiêu hỗ trợ tạo việc làm, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn Ba là, nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực Giải pháp trước mắt lâu dài cán nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam, tập trung vào số công việc sau: Đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng hội nhập quốc tế nội dung, phương pháp giảng dạy, thi cử sát hạch quản lý giáo dục Tổ chức tốt công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ghế nhà trường Nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng triển khai hệ thống trung tâm thông tin, dự báo cung cầu nhân lực quốc gia; làm tốt công tác dự báo nhu cầu nhân lực đến ngành/lĩnh vực kinh tế theo giai đoạn, thời kỳ làm cho người học có sở lựa chọn ngành nghề, sở đào tạo chủ động tiến hành đào tạo; người sử dụng lao dộng dễ dàng tiếp cận dược nguồn lao động với chất lượng chuyên môn theo yêu cầu Tiến hành đào tạo nhân lực cách bản, nghiêm túc, trang bị cho người học đầy đủ kiến thức từ lý thuyết đến thực hành, kỹ mềm (ngoại ngữ, tin học, tư duy, tác phong công nghiệp, làm việc nhóm…) đưa nhân lực Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ quốc tế chuyên môn, nghiệp vụ kỹ liên quan Đặc biệt việc đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng lao động DN, quan, tổ chức 7 Bốn là, đẩy mạnh công cải cách sách tiền lương, lấy tiền lương làm động lực thúc đẩy tăng NSLĐ Điều chỉnh nhanh mức lương tối thiểu khu vực DN Đến năm 2018, mức lương tối thiểu vùng khu vực DN phải bảo đảm nhu cầu tối thiểu người lao động theo vùng Tiếp tục hoàn thiện chế tiền lương khu vực DN theo nguyên tắc thị trường; gắn tiền lương DN nhà nước với NSLĐ hiệu kinh doanh DN Điều chỉnh mức lương tối thiểu khu vực hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo lộ trình tiến tới bảo đảm nhu cầu tối thiểu người hưởng lương gắn với đổi hoạt động nghiệp công phù hợp với khả kinh tế Trong nhóm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước khác cần có tiến độ mức độ cải cách khác Phấn đấu đến năm 2020, tiền lương (gồm phụ cấp) nguồn thu nhập cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang đạt mức trung bình thị trường lao động Đối với khu vực hành nhà nước, đảng, đoàn thể, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối tinh giản biên chế, khoán kinh phí quản lý hành chính; khẩn trương nghiên cứu chuyển khoản thu nhập lương Tiền lương phải gần với vị trí việc làm hiệu công việc, tạo động lực cho việc tăng NSLĐ Đối với khu vực nghiệp công, cầm đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương gắn với kết hoạt động đơn vị, có phân biệt loại đơn vị theo Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa X), qua giảm dần gánh nặng trả lương từ từ ngân sách nhà nước cho viên chức đơn vị công lập Thực chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị người đứng đầu Thiết kế thang lương, bảng lương đảm bảo chất thước đo giá trị lao động xã hội, phản ánh mức độ phức tạp công việc mà người lao động đảm nhận, dùng làm xếp lương cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động theo chức danh, tiêu chuẩn công việc làm xép tương điều động, luân chuyển Ngoài ra, cần xây dựng quy định, nguyên tắc điều động, luân chuyển công khai, minh bạch, đảm bảo mục tiêu hiệu công việc, không sử dụng mức lương làm mục đích, để điều động, luân chuyển Năm là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối tinh giản biên chế khu vực hành chính, nghiệp Giai đoạn trước mắt, cần giữ ổn định cấu tổ chức Chính phủ tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Đánh giá, xem xét việc tổ chức tổng cục, cục thuộc bộ, ngành Trung ương để tinh gọn máy 8 Về lâu dài, cần rà soát lại vị trí việc làm biên chế quan, tổ chức, tiến hành đánh giá thực trạng cán bộ, công chức để bước xếp, bố trí lại cán bộ, công chức cho phù hợp Kiên cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, thay người không đáp ứng nhu câu người có phẩm chất lực Nghiên cứu áp dụng chế hợp đồng làm việc hai đối tượng công chức viên chức; áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức lao động khu vực DN quốc doanh, DN FDI Nghiên cứu, bước áp dụng chế tuyển chọn, quản lý, sử dụng, sa thải lao động khu vực công giống khu vực DN nhà nước Thực khoán biên chế, quỹ tiền lương kinh phí quản lý hành đến đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức Sáu hội nhập kinh tế quốc tế, học hỏi tiến nước biện pháp tăng suất lao động Ngoài biện pháp khác cần ổn định kinh tế- trị, có sách phát triền KT- XH phù hợp… 4) Vấn đề việc làm thất nghiệp: Để KT phát triển cách tối ưu cần đưa dịnh QL NNL cho tỷ lệ thất nghiệp mức cháp nhận Bên cạnh thời số lượng nguồn nhân lực xã hội dồi dào, tăng nhanh đặt nhiều thách thức đòi hỏi phải giải Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” diễn khoảng thời gian không dài, sau thời kỳ thời kỳ “già hóa dân số”, đòi hỏi Nhà nước phải có sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực, không thời nhanh chóng qua Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, tăng nhanh tạo áp lực lớn vấn đề việc làm, Nhà nước cần tạo khối lượng việc làm lớn để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, không nguồn nhân lực bị lãng phí, đồng thời xuất nhiều tệ nạn xã hội mà nguyên nhân thất nghiệp gây Thách thức đặt cho việc định quản lý điều kiện toàn cầu hóa biến động thị trường giới tác động nhanh, mạnh đến thị trường nước Tình hình đòi hỏi nhà quản lý phải nâng cao lực dự báo khả phản ứng sách nhằm hạn chế tác động xấu đến kinh tế 9 Ví dụ: Phải thành lập trung tâm thông tin dự báo Cung – Cầu nhân lực địa Phương, Tỉnh, Thành Phố để dự báo nhân lực cho phù hợp với tình hình thực tế Nhà quản lý cần có sách đắn, sử dụng công cụ điều tiết nhằm khắc phục mặt trái kinh tế thị trường trình toàn cầu hoá, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội Ví dụ: Nhà quản lý cần có giải pháp đào tạo nghề, hướng nghiệp cho người có trình độ chuyên môn thấp, thành lập trung tâm việc thông tin việc làm miễn phí cho người lao động 5) di chuyển LĐ quốc tế: nước nước LĐ nước vào VN Về nguy chảy máu chất xám sang nước có kinh tế phát triển cao di cư lao động, việc làm nước cạnh tranh nguồn nhân lực toàn cầu Do môi trường trị - kinh tế khác nhau, nên vấn đề lưu động chất xám ngày tăng với phát triển toàn cầu hoá Tình trạng người đào tạo chuyên môn nước người ta coi "sự tàn phá đặc biệt" quốc gia thời kỳ phát triển bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay gắt Gần đây, tình trạng người có chuyên môn không đi, không sử dụng phải chuyển nghề để kiếm sống người ta coi "sự tàn phá bên trong" Việc di chuyển lao động qua biên giới ko vấn đề mẻ Hiện toàn giới có khoảng 120 triệu LĐ sống làm việc nơi ko phải quê hương Đối với VN thòi gian vừa qua di chuyển lao động tăng lên đáng kể di chuyển LĐ quốc tế Và 1khi trở thành thành viên thức WTO, tốc độ di chuyển lao động VN chắn gia tăng nhanh Bởi lẽ việc tự hóa thương mại đầu tư dẫn đến việc chuyển đổi cấu mạnh Nhiều việc làm ngành nghề cũ đi, việc làm số ngành nghề xuất hiện, buộc người lao động phải tìm việc làm bên Hơn khác biệt giá sức lao động mảng thj trường nước với nhau, đặc biệt khác thị trường nước nước động lực kích 10 thích mạnh mẽ người lao động di chuyển nơi cư trú để tìm kiếm công việc trả công cao Di chuyển lao động bên cạnh việc giúp cho người lao động tìm kiếm việc làm nhanh nâng cao thu nhập, mặt trái tượng buôn bán bất hợp pháp phụ nữ trẻ em Các điều kiện tối thiểu ko bảo đảm, người lao động ko bảo vệ mặt xã hôi…Hiện tượng chảy máu chất xám xuất phát từ nguyên nhân thực tế nước phát triển cao thu hút chuyên gia từ nước phát triển sách, chế độ ưu đãi, đặc biệt chế độ trả công lao động Trong VN nay, số lượng lao động chất xám chưa nhiều xong nhà nước chế sách quản lý hữu hiệu thông qua việc trả công lao động, tạo môi trường lao động thuận lợi… Đối với lực lượng lao động nguy chảy máu chất xám Việt Nam tương tự nước phát triển 6) Vấn đề khung pháp lý:những sách liên quan chất lượng NNL, sử dụng NNL chiến lược NNL 6.1 Về chất lượng NNL: Thông thường đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xem xét thông qua hệ thống giáo dục quốc dân, thông qua số người đào tạo, qua cấp mà người lao động có được, nhiên, xem xét chưa đủ Khi đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quốc gia phải nhìn nhận nhiều khía cạnh khác thể lực, trí lực lực lượng lao động  Về thể lực: Yếu tố quan trọng thể lực sức khỏe, người lực nghĩa có sức khỏe tốt Song sức khỏe không đơn chuyện có bệnh hay bệnh mà bao gồm yếu tố tinh thần xã hội Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) “sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không bệnh hay thương tật” Như sức khỏe phát triển hài hòa thể chất, tinh thần xã hội người Về thể chất cường tráng bắp khả vận động chân, tay; tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh, khả vận động trí tuệ, khả tư duy; xã hội thoải mái, vui vẻ, giao tiếp thân thiện, áp lực từ môi trường Khi có sức khỏe tốt, suất lao động cao nhờ bền bỉ dẻo dai khả tập trung công việc Do đó, việc nâng cao sức khỏe cho toàn dân nói chung, lực lượng lao động nói riêng Đảng quan tâm xác định mục đích điều kiện cho phát triển 11 Để đánh giá thể lực quốc gia có nhiều tiêu chí khác có hai tiêu chí là: Chiều cao trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị cm); Cân nặng trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị kg) Từ thời kỳ đổi đến nay, thể lực nguồn nhân lực Việt Nam cải thiện đáng kể Sau 25 năm đổi chiều cao trung bình nam niên 18-19 tuổi tăng 4,5 cm nữ niên tăng cm Chiều cao người Việt Nam tiếp tục cải thiện kỷ 21 nhờ việc tăng cường chế độ dinh dưỡng cải thiện mức sống Cùng với biện pháp để phát triển thể chất, quan tâm đến việc phát triển làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho người lao động xây dựng khu vui chơi giải trí, đẩy mạnh phong trào toàn dân tập thể dục, thể thao, hướng đến lối sống lành mạnh, sáng, cải thiện bước đáng kể đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế thể lực nguồn nhân lực Việt Nam có nhiều hạn chế Nếu xem xét hai yếu tố nguồn nhân lực Việt Nam thuộc hạng “thấp bé, nhẹ cân”, sức bền bỉ thấp Để cải thiện chiều cao, cân nặng, sức bền nguồn nhân lực thách thức lớn, muốn làm điều phải thực đồng nhiều biện pháp cải thiện giống nòi, nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường…  Về trí lực: Yếu tố trí lực đánh giá thông qua trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ lao động khả vận dụng tri thức vào công việc, tình cụ thể Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ tiếp nhận kiến thức bản, thực công việc đơn giản Trình độ văn hóa trang bị thông qua hệ thống giáo dục quốc dân với hình thức giáo dục quy, không quy, phi thức Trình độ văn hóa quốc gia thường xem xét qua hệ thống tiêu tỷ lệ dân số biết chữ, số năm học trung bình dân số tính từ 25 tuổi trở lên Cũng theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên tăng từ 90,3%, năm 1999 lên 94,0%, năm 2009 Trong số 19,2 triệu người học có 87,6% theo học bậc học phổ thông, 2,7% theo học nghề, 3,2% theo học cao đẳng 6,6% theo học đại học trở lên Đây điều kiện quan trọng báo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, để đánh giá thực chất chất lượng nguồn nhân lực quốc gia cần phải xem xét đến trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn kỹ thuật kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Trình độ 12 chuyên môn xác định từ công nhân kỹ thuật bậc trở lên trình độ đại học Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống sở giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, số người độ tuổi lao động qua đào tạo thấp; tỷ lệ lao động có cấp công nhân từ kỹ thuật trở lên đạt 7,83%; chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo không đạt chuẩn, không theo nhu cầu xã hội Một tỷ lệ lớn (khoảng 60%) sinh viên trường không làm việc ngay, làm việc cho công ty liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp phải đào tạo bổ túc đào tạo lại; cân đối cấp bậc đào tạo (sơ cấp 1/ trung cấp 1,8/ cao đẳng, đại học 2,3) diễn nhiều ngành nhiều lĩnh vực, từ dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo  Về phẩm chất tâm lý - xã hội nguồn nhân lực: Quá trình thực công việc không cần sức khỏe, trí tuệ, khéo léo mà cần tính kỷ luật, tự giác, tinh thần hợp tác, tác phong chuyên nghiệp… Nguồn nhân lực Việt Nam thừa hưởng từ cha ông tinh thần làm việc hăng say, chịu thương, chịu khó, cần cù chăm chỉ, yêu lao động, mềm dẻo, linh hoạt ứng xử… Tuy nhiên, có đặc điểm tâm lý điều kiện hoàn cảnh phù hợp điều kiện khác không phù hợp Nguồn nhân lực Việt Nam mang nhiều đặc điểm Do ảnh hưởng tâm lý tiểu nông xã hội nông nghiệp cộng với hoàn cảnh lịch sử giai đoạn dài chế độ tập trung bao cấp tạo cho lực lượng lao động Việt Nam phẩm chất tâm lý - xã hội với nhiều hạn chế tùy tiện, tâm lý ỷ lại, không hợp tác chặt chẽ với công việc, thiếu đồng cộng cảm… Những hạn chế gây nhiều trở ngại trình toàn cầu hóa 6.2 Về chiến lược NNL sử dụng NNL Sau gần 30 năm đổi đất nước, mở rộng giao lưu hợp tác với nước giới gia nhập tổ chức ASEAN, WTO, AFTA, TTP…Đất nước ta có nhiều bước tiến vượt bậc, đưa đất nước từ tình trạng phát triển trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường Văn hoá - xã hội có bước phát triển; mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Đảng Nhà nước trọng phát triển kinh tế xã hội gắn liền với phát triển nguồn nhân lực 13 đáp ứng nhu cầu ngày phát triển khoa học, công nghệ kinh tế thời kỳ Với quan điểm, chiến lược phát triển người nguồn nhân lực thời gian đoạn thời kỳ phát triển kinh tế xã hội cuả đất nước có tác động to lớn tới chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước có quan tâm, chăm lo xây dựng phát triển người nguồn nhân lực thực qua chiến lược thể qua chiến lược phát triển người nhân lực nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài thông qua hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người Luật giáo dục, Luật lao động, Luật BHXH chế độ sách Từ 2001 – 2010, Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010 (Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020) Theo báo cáo Bộ GD&ĐT, khoảng 10 năm trở lại đây, số người đào tạo từ bậc trung cấp đến đại học tăng đáng kể Chẳng hạn, năm 2000 nước có 893.754 sinh viên bậc đại học, cao đẳng (ĐH-CĐ) 182.994 học sinh bậc trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), đến năm 2010 hai số nói tăng lên 1.935.739 685.163 Tỷ lệ học sinh trung học sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần Năm 2010, số sinh viên cao đẳng đại học vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mạng lưới sở dạy nghề phát triển nhanh, rộng khắp toàn quốc, tính đến tháng 11-2009 có 265 trường trung cấp nghề (TCN), 107 trường cao đẳng nghề (CĐN), 684 trung tâm dạy nghề (TTDN) 1.000 sở khác có tham gia dạy nghề Quy mô dạy nghề tăng nhanh (năm 2001 dạy nghề cho 887.300 người, đến năm 2008 1,538 triệu người), nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2008 lên 26%, năm 2009 28% Do trình hội nhập, nước ta tăng giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước phát triển giới khoa học công nghệ, giáo dục dạy nghề để áp dụng vào tình hình kinh tế xã hội nước Với phương châm tắt đón đầu để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chất lượng giáo dục đào tạo dạy nghề ngày nâng cao, ngày thu hẹp khoảng cách trình độ so với nước phát triển, làm chủ khoa học công nghệ, nghiên cứu cải tiến phù hợp với trình độ, người nước ta Ví dụ: sách Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Phương hướng, nhiệm vụ 14 phát triển đất nước năm 2011 – 2015; mục tiêu Phát triển NNL đột phá chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội (gồm đột phá thể chế, phát triển nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng), gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế đến năm 2020 theo lộ trình phù hợp, đổi quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tiếp tục hoàn chỉnh Quy hoạch phát triển nhân lực 2011 – 2020; thu hút sử dụng nhân tài gắn với phát triển ứng dụng khoa học – công nghệ Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, dạy nghề; xây dựng hoàn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bằng, dân tộc thiểu số Bổ sung quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia; đổi phát triển công tác đào tạo nghề nhiệm vụ khác liên quan Ngày 19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [...]... phát triển nguồn nhân lực và về kết cấu hạ tầng), gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế đến năm 2020 theo lộ trình phù hợp, trong đó đổi mới quản lý giáo dục,... (khoảng 60%) sinh viên ra trường không làm được việc ngay, nhất là làm việc cho các công ty liên doanh với nước ngoài, các doanh nghiệp phải đào tạo bổ túc và đào tạo lại; mất cân đối giữa các cấp bậc đào tạo (sơ cấp 1/ trung cấp 1,8/ cao đẳng, đại học 2,3) diễn ra ở nhiều ngành nhiều lĩnh vực, từ đó dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao chất... liền với phát triển nguồn nhân lực 13 đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của khoa học, công nghệ và kinh tế từng thời kỳ Với quan điểm, chiến lược phát triển con người và nguồn nhân lực trong thời gian đoạn từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội cuả đất nước có tác động rất to lớn tới chất lượng của nguồn nhân lực Nhà nước có quan tâm, chăm lo xây dựng và phát triển con người và nguồn nhân lực được... triệu người đang đi học có 87,6% đang theo học các bậc học phổ thông, 2,7% đang theo học nghề, 3,2% đang theo học cao đẳng và 6,6% đang theo học đại học trở lên Đây là một điều kiện quan trọng và là chỉ báo về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, để đánh giá thực chất chất lượng nguồn nhân lực của một quốc gia còn cần phải xem xét đến trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn kỹ thuật... đảm đương các chức vụ trong quản lý kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp Trình độ 12 chuyên môn được xác định từ công nhân kỹ thuật bậc 3 trở lên cho đến trình độ trên đại học Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nguồn nhân lực, bởi hiện nay số người trong độ tuổi lao động qua đào tạo còn thấp; tỷ lệ lao động có bằng cấp công nhân từ kỹ... bước đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế thì thể lực của nguồn nhân lực Việt Nam còn có rất nhiều hạn chế Nếu xem xét hai yếu tố này thì nguồn nhân lực Việt Nam thuộc hạng “thấp bé, nhẹ cân”, sức bền bỉ thấp Để cải thiện chiều cao, cân nặng, sức bền của nguồn nhân lực là một thách thức lớn, bởi muốn làm được điều... điểm tâm lý nếu ở điều kiện hoàn cảnh này thì phù hợp nhưng điều kiện khác thì không phù hợp Nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay mang nhiều đặc điểm đó Do ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông của một xã hội nông nghiệp cộng với hoàn cảnh lịch sử trong một giai đoạn dài của chế độ tập trung bao cấp đã tạo cho lực lượng lao động Việt Nam những phẩm chất tâm lý - xã hội với nhiều hạn chế như sự tùy tiện, tâm lý ỷ... khăn, vùng núi, vùng đồng bằng, dân tộc thiểu số Bổ sung quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia; đổi mới và phát triển công tác đào tạo nghề và các nhiệm vụ khác liên quan Ngày 19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 ... nguồn nhân lực cần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo  Về phẩm chất tâm lý - xã hội của nguồn nhân lực: Quá trình thực hiện công việc không chỉ cần sức khỏe, trí tuệ, sự khéo léo mà còn cần tính kỷ luật, sự tự giác, tinh thần hợp tác, tác phong chuyên nghiệp… Nguồn nhân lực Việt Nam được thừa hưởng từ cha ông tinh thần làm việc hăng say, sự chịu thương, chịu khó, cần cù chăm chỉ, yêu... 2020 theo lộ trình phù hợp, trong đó đổi mới quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt Tiếp tục hoàn chỉnh Quy hoạch phát triển nhân lực 2011 – 2020; thu hút và sử dụng nhân tài gắn với phát triển và ứng dụng khoa học – công nghệ Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, dạy nghề; xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục; nâng cao chất lượng ...2 3) Ra định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô gì? Ở góc độ vĩ mô kinh tế, định QLNNL thể văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi của cá nhân tổ chức nhằm đạt lợi ích... tổ chức thực quản lý NNL + Tác động đến nhiều mặt sống, phát triển, kinh tế, xã hội, nhân văn - Các định cấp vĩ mô: định thực cấp cao, cấp quốc gia Mục tiêu thực quản lý chung tất đối tượng xã... hiệu nguồn nhân lực, không thời nhanh chóng qua Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, tăng nhanh tạo áp lực lớn vấn đề việc làm, Nhà nước cần tạo khối lượng việc làm lớn để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực,

Ngày đăng: 28/03/2016, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w