Khiđã đạt cấp độ 5-6 HSK tiếng Trung, cùng với văn bằng tốt nghiệp Trung học phổthông hay bằng Đại học của ViệtNam, lưu học sinh có thể nộp đơn xin vào học 1chuyên ngành Đại học hay sa
Trang 1Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp
nhất trên thế giới Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khuvực địa lý rộng lớn ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rấtnhiều điểm khác nhau giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh Để tìm hiểu một cáchsâu hơn về nền văn hoá Trung Quốc chúng ta có thể nghiên cứu nền văn hoá TrungQuốc theo từng khía cạnh nhỏ cụ thể là: hệ thống giáo dục, giá trị vật chất và tinhthần, ngôn ngữ, tư tưởng, ẩm thực, thẩm mỹ, phong tục tập quán và các yếu tốkhác… Sau đây chúng ta sẽ đi vào từng khía cạnh cụ thể:
Phát triển giáo dục được Trung Quốc đặt là một nhiệm vụ hàng đầu và hết sứcquan trọng Với chính sách “phát triển đất nước thông qua khoa học và giáo dục”,trẻ em Trung Quốc được hưởng nền giáo dục bắt buộc, miễn phí trong 9 năm (từlớp 1 tới lớp 9) “Hướng tới nền giáo dục hiện đại, tới thế giới và tương lai” làđường hướng chủ đạo cho sự phát triển hệ thống giáo dục cả ngắn hạn và dài hạn,cấu trúc giáo dục và chính sách tuyển sinh sinh viên quốc tế
Giáo dục Trung Quốc được chia thành các cấp học như sau:
- Mẫu giáo: 3 năm
- Bậc tiểu học: 6 năm
- Bậc trung học cơ sở: 3 năm
- Bậc trung học phổ thông: 3 năm
- Cao đẳng và đại học: 4-5 năm
- Cao học: 2-3 năm
- Tiến sỹ: 3 năm
Chính sách tuyển sinh sinh viên quốc tế của các trường đại học và học viện ởTrung Quốc được bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ 20 Trong hơn 50 qua,
Trang 2Trung Quốc đã luôn chào đón và tạo điều kiện tốt nhất cho du học sinh quốc tế Ban đầu, du học sinh quốc tế lưu học tại Trung Quốc phải học tiếng, đạt trình độtương đương HSK 5-6 (Chuẩn kiểm tra Hán Ngữ quốc gia của Trung Quốc) Khi
đã đạt cấp độ 5-6 HSK tiếng Trung, cùng với văn bằng tốt nghiệp Trung học phổthông hay bằng Đại học của ViệtNam, lưu học sinh có thể nộp đơn xin vào học 1chuyên ngành Đại học hay sau Đại học và sẽ được nhận vào học mà không phải thiđầu vào
1) Giáo dục mẫu giáo: cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi tại các nhà trẻ.
2) Giáo dục tiểu học: Cho học sinh từ 6 đến 11 tuổi Các trường tiểu học thường
do chính quyền các địa phương điều hành và được miễn phí Tuy nhiên, cũng
có một số trường tư do các doanh nghiệp và các cá nhân điều hành
3) Giáo dục phổ thông dành cho học sinh từ 12-17 tuổi
Các trường phổ thông chủ yếu do chính quyền địa phương điều hành Cáctrường phổ thông do nhà nước điều hành bao gồm trường sơ trung và cao trung, cảhai hệ đều kéo dài 3 năm Sinh viên không bắt buộc phải học cao trung và phải trảkhoản học phí nhỏ cho chương trình này Các trường phổ thông tư thường cóchương trình giáo dục chuyên và có xu hướng thiên về dạy nghề nhưng bằng cấpcủa các trường này được coi là tương đương với các trường công lập Các sinh viêntốt nghiệp từ các trường chuyên thường có khả năng đỗ đại học cao hơn Sinh viêntốt nghiệp từ các trường sơ trung thường vào học tại các trường cao trung Tuynhiên, có một số sinh viên chọn học tại các trường dạy nghề hoặc trường phổ thôngchuyên trong thời gian 3 đến 5 năm
Trang 34) Giáo dục đại học và dạy nghề:
Đối với chương trình đại học, có các khoá học nghề cũng như các khoá học cấpbằng đại học, sau đại học, và tiến sỹ Sinh viên theo học cử nhân sẽ học trong vòng4-5 năm, chương trình Thạc sỹ kéo dài 2-3 năm va tiến sỹ trong 3 năm Giáo dụcđại học do các trường đại học, cao đẳng, các viện và các trường cao đẳng nghềđảm nhiệm Các cơ sở đào tạo này thực hiện các nghiên cứu khoa học và học thuật,cung cấp các dịch vụ xã hội và các các khoá học cho sinh viên Để vào trường đạihọc hay cao đẳng, các sinh viên cần thi đại học – thường diễn ra vào tháng Bảyhàng năm Việc sinh viên đỗ đại học hay không tuỳ thuộc vào số lượng thí sinhtham dự kì thi đại học và điểm của bài thi, vì vậy vào được đại học đối với sinhviên Trung Quốc cũng là sự cạnh tranh khá lớn Những sinh viên không đỗ đại học
có thể vào các trường cao đẳng tư nếu muốn tiếp tục việc học tập Học tập tại cáctrường cao đẳng này thường đắt đỏ hơn các trường đại học công lập Các sinh viênkhông có điều kiện học đại học, cao đẳng có thể trau dồi kiến thức cho mình thôngqua quá trình làm việc
Giáo dục đại học ở Trung Quốc rất phát triển trong những năm vừa qua với hơn
2000 trường đại học và cao đẳng cấp các loại bằng: cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ Cáchđây hơn 50 năm, Trung Quốc đã chấp nhận học sinh nước ngoài tới học tập Trong
số hơn 2000 trường đại học và cao đẳng, hơn 300 trường hiện có sinh viên nướcngoài theo học Chương trình dành cho sinh viên nước ngoài bao gồm 2 năm họccấp ba, chương trình đào tạo lấy bằng cử nhân cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ;chương trình không cấp bằng và chương trình đào tạo ngôn ngữ
Tất cả các trường đại học và cao đẳng có sinh viên nước ngoài cung cấp các điềukiện tốt nhất cho sinh viên ăn, ở ngay tại trường hoặc gần trường Các sinh viênnước ngoài sống ở Trung Quốc có thể sống ở ngoài khuôn viên của trường tuỳ theonguyện vọng
Trang 4Các chương trình học bổng thường chương trình trao đổi song phương, và các sinhviên thường xin học bổng qua chính phủ Các sinh viên cũng có thể nộp trực tiếpcho trường đại học hoặc cao đẳng mà mình muốn học tập tại đó.
Sự khác biệt ở giáo dục Trung Quốc với Việt Nam là họ không chia lớp ở bậc học
mà chỉ quy định số năm học của từng bậc, số năm ở bậc tiểu học nhiều hơn 1 năm,
số năm ở bậc trung học cơ sở ít hơn chỉ có 3 năm
B) Thẩm mĩ và ẩm thực
1 Quan niệm về thẩm mĩ của người Trung Quốc
Một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới và cũng là một trung tâm vănhóa tư tưởng của phương Đông cổ đại là Trung Quốc.Ở đây ta cũng tìm hiểu phạmtrù cái đẹp trong mỹ học Trung Quốc cổ đại Quan niệm về cái đẹp được nảy sinh
và phản ánh qua những tác phẩm, những công trình nghiên cứu của các nhà tưtưởng lỗi lạc như Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử…
Quan niệm về cái đẹp của Nho gia:
- Trong quan điểm mỹ học của Khổng Tử (551 – 479 TCN), thường bắt gặphai quan niệm về cái đẹp: “mỹ” và “thiện” – và trong thời đại Khổng Tử,
“mỹ” đã lần hồi trở thành sự đánh giá cao đối với hình thức đẹp, còn “thiện”
đã trở thành sự đánh giá đối với nội dung đẹp, có đạo đức cao quý Khổng
Tử đặt “thiện” cao hơn “mỹ”
- Mạnh Tử (372 – 289 TCN) – người được tôn vinh là bậc á thánh của Nhogia, nhà kế thừa Khổng Tử vĩ đại nhất cũng xuất phát từ những quan điểmmỹ học nói trên Trong Mạnh Tử, chương III, ông đã đưa ra một định nghĩathú vị về cái đẹp và cái cao thượng “cái phong phú được gọi là cái đẹp Cáiphong phú và cái rạng rỡ được gọi là cái cao thượng” Tuân Tử (298 – 238
Trang 5TCN) đã có những cống hiến đáng kể vào Mỹ học Nho giáo cổ đại.Ôngkhẳng định bản tính con người sinh ra là ác, và chỉ nhờ tác dụng của “hòn đámài” khoa học và nghệ thuật mà con người mới trở nên đẹp về mặt đạo đức.Ông nói: đối với con người, nếu không rèn luyện, thì bản tính của y, dochính nó, không thể đẹp được.
Quan niệm về cái đẹp của Đạo gia:
- Lão Tử (thế kỷ VI – V TCN) cho rằng cái đẹp là cái giản dị, “giống như gỗchưa qua tay người”, cái giản dị và cái khiêm tốn không có một tí vẻ đẹp bềngoài nào cả, đối với Lão Tử, đó chính là tiêu chuẩn cơ bản của cái đẹp
- Trang Tử (369 – 286 TCN) phát triển xa hơn những quan điểm mỹ học củaLão Tử Theo ông, cái đẹp cũng là biểu hiện của đạo Con người nhận thứcđược cái đẹp của thiên nhiên, bản thân thiên nhiên là nguyên lý vĩ đại vô tậncủa các hình tượng, là nguồn của cái đẹp Bản thân con người cũng là mộtphần tử nhỏ của thiên nhiên, do vậy trong bản chất con người cũng có cáiđẹp.Ông khẳng định quan niệm về cái đẹp là tương đối vì thế giới là vô cùng
vô tận, con người thậm chí là cả thần linh cũng không có khả năng bao quátđược vẻ đẹp của thế giới.Những nhận thức của con người về cái đẹp khôngđúng với chân lý; chúng là chủ quan và tương đối
Quan niệm về cái đẹp của Mặc gia:
- Mặc Tử (479 – 381 TCN) phủ nhận cái đẹp vì nó không đem lại lợi ích vậtchất gì; nó không thể thỏa mãn được những nhu cầu vật chất cơ bản nhất củacon người Cái đẹp, theo Mặc Tử, là phần thu nhập của bọn giàu, là bằngchứng cho cảnh thừa thãi và cảnh hủ hóa, là nguyên nhân thống khổ củanhân dân lao động Chính vì nó mà con người bị tách rời khỏi sự lao động
Trang 6cần thiết và hữu ích và phải đi thêu thùa những màu sắc này nọ trên áo bọngiàu sang Những người nghèo khốn không được hưởng cái đẹp…
- Nuôi dưỡng bằng 5.000 năm lịch sử, Trung Quốc đã hình thành quan điểmkhác nhau về vẻ đẹp nữ tính.Người phụ nữ Trung Quốc thường được tônvinh vì nét Á Đông đậm đà trong từng biểu hiện bên ngoài và nội tâm bêntrong
Nói chung, tiêu chuẩn vẻ đẹp của Trung Quốc được thể hiện ở tính nữ dịu dàng,khung người nhỏ nhắn, da trắng, đôi mắt sáng và hàm răng trắng Tuy nhiên, trongcác thời kỳ lịch sử khác nhau, các tiêu chuẩn vẻ đẹp lại thể hiện sự đa dạng trongcách nghĩ của con người về cái đẹp Trong triều đại nhà Tần và Hán: vẻ đẹp hìnhthể của phụ nữ được đánh giá cao, nhưng đạo đức mới là nhân tố được nhấn mạnhhơn cả Trong giai đoạn này, quần áo phụ nữ tương đối đơn giản, chỉ một vài sựkhác biệt nhỏ được tìm thấy giữa quần áo và giày dép của phụ nữ và nam giới.Nhưng một ngày, khi phụ nữ nhận ra rằng chỉ cần một làn da trắng thôi đã đủmạnh để bỏ qua hàng trăm những thứ lỗi lầm mà họ mắc phải, họ bắt đầu phát huythế mạnh khuôn mặt của mình Sự kết hợp của áo và trang phục, make-up với bột
và tô lông mày rặm,và thân hình tròn trĩnh nhưng xương nhỏ tạo thành hình mẫu
cơ bản và lý tưởng của vẻ đẹp nữ tính cổ đại ở Trung Quốc Trong thời nhà Tùy vànhà Đường: các tiêu chí về tính “tự nhiên, duyên dáng, và khỏe mạnh” lại trở thànhtiêu chuẩn vẻ đẹp chi phối trong giai đoạn này Một vầng trán rộng, khuôn mặt tròn
và thân đầy đặn được cho là sẽ các yếu tố không thể thiếu trong cái đẹp của ngườiphụ nữ ở thời kỳ này Ngoài ra, phụ nữ ăn mặc theo một phong cách khá cởi mở vàcầu kỳ, cho thấy tác động của xu hướng phóng khoáng du nhập từ phương Tâyhiện đại Hiện nay, người phụ nữ Trung Quốc đang trở thành một trong những hìnhtượng mới trên thế giới khi vừa biết ăn nhập theo xu thế của thời đại mới, vừa giữđược nét truyền thống trên khuôn mặt và sắc phục Bên cạnh đó, cũng như ở bất kì
Trang 7quốc gia nào khác, quan niệm về cái đẹp nhân tạo đang trở nên phổ biến hơn ởTrung Quốc khi quốc gia này đang dần trở thành một trong những trung tâm làmđẹp lớn nhất thế giới.
2 Quan niệm về ẩm thực của Trung Quốc
Văn hóa ẩm thực của người Trung Hoa: Các món ăn Trung Quốc từ lâu đã
được cả thế giới ưa chuộng
Dim Sum- món ăn độc nhất vô nhị Dim Sum vốn là món ăn của người QuảngĐông, là những món ăn nhỏ, được dùng trong những bữa ăn nhẹ hay lúc uống trà.Hầu hết các món Dim Sum được chế biến theo phương pháp hấp, nhưng cũng cóthể dùng phương pháp chiên hay om. Món Dim Sum phổ biến không chỉ ở TrungHoa mà còn ở nhiều quốc gia châu Á khác
Tập quán ăn uống của người Trung Hoa: Các món ăn được đặt trong cái đĩa
lớn ở giữa bàn để mọi người trong gia đình có thể dùng chung Khi ở nhà hàng, cácmón ăn được đặt trên một cái mặt tròn lớn có thể xoay được ở giữa Như vậy, mọingười có thể xoay thức ăn đến chỗ của mình để lấy Thông thường, mọi người đềubiết người Trung Hoa đã phát minh ra đôi đũa làm dụng cụ để ăn, nhưng lý do thìít ai biết
Thực ra người Trung Hoa được dạy cách sử dụng đũa trong một khoảng thời giandài trước khi muỗng và nĩa được phát minh ở châu Âu (dao được phát minh trước
Trang 8nhưng không được xem là dụng cụ để ăn mà là một loại vũ khí) Việc sử dụng đũakhi ăn được nhà triết học vĩ đại người Trung Hoa tên là Confucius (551-479 trướcCông nguyên) ủng hộ mạnh mẽ Theo ông, sống trong nền văn minh tiên tiến, cácdụng cụ dùng để giết mổ phải bị cấm sử dụng trên bàn ăn Vì thế dao không đượcdùng đến và đó cũng là lý do tại sao các món ăn Trung Hoa luôn được cắt miếngvừa ăn trước khi được phục vụ ở bàn ăn.
Nhiều nét ẩm thực riêng trong một quốc gia: Trung Hoa là một quốc gia rộng
lớn, vì thế không phải ngạc nhiên khi các vùng miền ở đây có nét ẩm thực khácnhau Tại vùng phía nam Trung Quốc, người Quảng Đông dùng cá và hải sản nhiềutrong các món ăn; còn ở phía bắc, người Bắc Kinh dùng nhiều thịt hơn.Tất cả cácloại thịt, nhất là thịt heo, được sử dụng phổ biến nhất trong ẩm thực của ngườiTrung Hoa Nằm ở vùng trung tâm của Trung Hoa, các món ăn của vùng TứXuyên và Hồ Nam có vị cay nhất so với các vùng khác
Nét riêng trong phong cách ăn uống của người Trung Hoa: Phong cách ăn
uống của người Trung Hoa rất khác biệt với người phương Tây Họ ít chú trọngđến cách bài trí chung quanh món ăn Thậm chí, các nhà hàng dành cho tầng lớpquý tộc Trung Quốc có xu hướng làm đơn giản và dùng các dụng cụ ăn uốngkhông đắt tiền Ngoài ra, không giống như phong tục của người châu Âu, một món
ăn không trở nên mắc tiền hơn khi món ăn đó được nấu ngon hơn
Người Trung Hoa rất thích uống trà: Trong suốt các bữa ăn, để cân bằng lại
khẩu vị trước khi chuyển sang món ăn khác, người Trung Hoa luôn uống trà thayvì uống nước trái cây
C) GIÁ TRỊ VẬT CHẤT TINH THẦN CỦA TRUNG QUỐC
Văn hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần được conngười sáng tạo và tích lũy ra trong quá trình sống, tồn tại và phát triển Chính môi
Trang 9trường tự nhiên, quá trình phát triển lịch sử xã hội đất nước, văn hóa dần được tạodựng và khẳng định các bản sắc riêng.
Văn hóa Trung Quốc là một khái niệm rộng lớn, nó bao gồm tất cả các giátrị vật chất và tinh thần được người Trung Quốc sáng tạo và gìn giữ trong hơn5.000 lịch sử của mình Để hiểu hết về văn hóa Trung Quốc đòi hỏi phải có sựnghiên cứu lâu dài
1. Về con người
Trung Quốc có khoảng 100 dân tộc, trong đó có 5 dân tộc có dân số đôngnhất là Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng Dân số hiện tại khoảng 1,356 tỉ người chiếmkhoảng 20% dân số thế giới Trong quá trình quan hệ giao lưu giữa các dân tộc ởvùng đất Nam bộ, mặc dù, một số phong tục, tập quán văn hóa của người Hoa có
sự giao thoa, gắn bó với phong tục, tập quán văn hóa của các dân tộc anh em trongcộng đồng Nhưng ở một số nơi, người Hoa ngày nay vẫn còn lưu giữ lại một vàinét riêng của mình Người Hoa rất chú trọng đến những điều kiêng kỵ khi cất nhà,
mở cửa tiệm, cở sở buôn bán, dựng vợ gả chồng cho con cái… Đặc biệt là việc cấtnhà được xem xét rất chu đáo, kỹ lưỡng Đối với những dân tộc Á Đông, căn nhà
là nơi trú ngụ quan trọng nhất của đời người, liên quan đến vận mệnh của nhữngthành viên trong gia đình cùng việc thành bại của công ăn việc làm, buôn bán, đauyếu, bệnh hoạn – thì người Hoa càng cẩn trọng trong việc cất nhà - đến từng chitiết nhỏ
2 Chữ viết, văn học
Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ Giáp cốt được viết trên mairùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt vănhình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn Tới thời Tần, sau khi thống nhất TrungQuốc, chữ viết cũng được thống nhất trong khuôn hình vuông được gọi là chữ Tiểu
Trang 10triện Kinh Thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thờiXuân-Thu, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí Kinh Thi gồm có 3 phần: Phong,Nhã, Tụng Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc Trong hàngngàn tác giả có ba nhà thơ lớn nổi bật là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Tới thờiMinh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: Tamquốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí củaNgô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của TàoTuyết Cần trong đó Hồng lâu mộng được đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.
3 Về giao tiếp
Khác với người phương Tây, người phương Đông nói chung và người TrungQuốc nói riêng khá khắt khe trong vấn đề giao tiếp Trong khi chào hỏi không nênbắt tay chặt, mà thả lỏng tay hoặc nhẹ nhàng Chào hỏi người có chức quyền caonhất trước chứ không chào hỏi phụ nữ trước Khi giới thiệu người khác với ai đóthì không bao giờ được phép dùng ngón tay trỏ chỉ về người đó, rất không lịch sự,tốt nhất là dùng cả bàn tay đã được ngả lòng ra rồi chỉ về phía người đó Khi gặp
gỡ làm quen có thể hỏi những chuyện liên quan đến cá nhân như có vợ chồngchưa, mấy con, thậm chí cả về mức lương Nếu được hỏi như vậy thì bạn khôngnên lảng tránh trả lời Chủ đề để trao đổi khi gặp gỡ làm quen nên là thể thao, tốtnhất là bóng đá, tuyệt đối không nên đề cập tới các chủ đề về chính trị, không nên
Trang 11hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triềunhà Thanh Bắt nguồn là những màn diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ đượcgọi là ca kịch hay hý kịch là một thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa (ngâm khúckèm theo nghệ thuật vũ đạo), thậm chí có cả các loại tạp kỹ pha trộn như kểchuyện, các màn nhào lộn, xiếc, diễn hoạt kê (tiếu lâm khôi hài), đối thoại tràolộng và võ thuật Ngoài ra có thể kể đến gốm sứ trung quốc Năm 1368 ChuNguyên Chương nổi dậy lật đổ đế chế ngoại tộc Nguyên, lên ngôi Hoàng đế,đặt niên hiệu là Hồng Vũ, đổi quốc hiệu là Minh, đóng đô ở Nam Kinh Saukhi nhà Minh đóng đô ở Nam Kinh thì lò Ngự (lò chế đồ cho nhà vua) cùng đượcxây dựng ở trấn Cảnh Đức So với các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông vẫn tiếp tụcsản xuất đồ gốm như trước thì trấn Cảnh Đức là trung tâm sản xuất đồ gốm lớnnhất Trung Hoa thời bấy giờ với những kỹ thuật tinh xảo.
Đồ gốm thời Minh phát triển trên cơ sở kế thừa kỹ thuật sản xuất Tống - Nguyên
và đổi mới rất nhanh trên nhiều phương diện So với giai đoạn Tống - Nguyên, đồgốm sứ Trung Quốc thời Minh phong phú, đa dạng hơn nhiều cả về loại hình, cácloại men và đề tài trang trí
Đây là thời kỳ đăng quang của gốm sứ hoa lam vì người Trung Quốc đã muađược nguyên liệu côban từ Ả Rập để vẽ lên gốm sứ tạo ra những sản phẩm gốmhoa lam (thanh hoa) tuyệt đẹp cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu vàđược nhiều nước trên thế giới ưa chuộng
Dưới thời Minh, người làm gốm cũng chế ra men nhiều màu (tam thái, ngũ thái)với kỹ thuật và nghệ thuật tô, vẽ màu phong phú đầy sáng tạo Thời kỳ này đồ sứhoa lam và đồ sứ vẽ nhiều màu trên men chiếm số lượng lớn nhất Các sản phẩmgốm sứ không chỉ mang tính chất sử dụng mà còn là những tác phẩm nghệ thuậtsống động.
Trang 12Về hoa văn trên gốm sứ, nghệ thuật đồ họa Trung Quốc đã để lại hệ thống đồ ánhoa văn trang trí trên gốm sứ vô cùng phong phú Kế thừa và phát huy, đồ gốm sứthời Minh có hoa văn trang trí bao gồm từ những băng hoa văn hình học làmđường diềm cho đến những bức tranh phong cảnh sơn thuỷ, lâu đài, nhân vật, phảnánh nhũng điển tích và sinh hoạt; từ động vật sống trên cạn, các loài côn trùng đếnnhưng loài thuỷ sinh tất cả đều được diễn tả sinh động qua đề tài, bố cục, đườngnét, hình trang trí có ngụ ý, biểu tượng, mang nội dung cụ thể.
Các loại men
Men lam: Gốm thời Minh sử dụng vẽ lam dưới men trắng khá điển hình nhưbát, đĩa, lọ, nậm, chén, kendi Men lam được dùng vẽ hoa lá dưới nền menvàng Men lam vẽ dưới men trắng trong lấn nung thứ nhất kết hợp vẽ nhiềumàu qua lần nung thứ hai ở nậm nhiều màu Men lam được dùng viết minhvăn trên miệng bình nhiều màu, dưới đế đĩa đỏ nâu hay trên chén sứ mentrắng
Men nhiều màu: Ngoài men lam nặng lửa ở bần nung thứ nhất, gồm thờiMinh còn dùng men nhiều màu ở lần nung thứ hai, gồm màu xanh xám, đỏ,vàng thường vẽ ở choé và nậm
Men vàng: được sử dụng với sắc độ đậm ở mảnh đế lọ, đĩa, chum Với sắc độnhạt hơn ở choé có nắp, tượng,
Men đỏ: Men đỏ được vẽ trên bát, choé và nậm Men đỏ nâu sận được phutrên đĩa, sắc nhạt hơn được vẽ trên bình nhiều màu Việc sử dụng men đỏ làmột sự chứng tỏ kỹ thuật men sứ đã đạt đến đỉnh cao trong lịch sử gốm
sứ Trung Hoa
Men xanh lục: Men xanh lục sần vẽ trên chum hay phủ ngoài 1ọ, hộp Menxanh lục còn được vẽ trên bát và choé
Trang 13 Men ngọc: thường phủ cả thành trong và ngoài đĩa.
Men trắng: phủ trên chén, lọ, mai bình, bát, đĩa và chậu
Men xám: được phủ trên đĩa vè nhiều màu
Men nâu: được phủ ngoài hộp có nắp
Âm nhạc: Âm nhạc Trung Quốc rất độc đáo và cuốn hút người nghe Dưới đây là
vài nét đặc sắc của âm nhạc Trung Quốc:
Ngũ âm của âm nhạc cổ truyền Trung Quốc dựa trên thuyết Ngũ Hành (Ảnh của
Đài truyền hình Tân Đường Nhân)
Âm nhạc Trung Hoa là dựa trên hệ thống âm nhạc cổ truyền dân tộc bao gồm 5loại âm điệu, 5 nốt nhạc chính gọi là ngũ âm Năm âm thanh này được sắp xếpthành: Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, và Vũ Theo nguyên lý ngũ hành liên hệ đến
âm nhạc cổ truyền Trung Hoa, các âm giai đều gắn liền với một hệ thống kháiniệm về vũ trụ cũng như các hoạt động bên trong thân thể người Người Trung Hoakhông xem sự việc con người có ngũ tạng là tim, gan, phổi, thận, tỳ và ngũ quan làmiệng, tai, mũi, mắt, và lưỡi cũng như 5 ngón tay trên mỗi bàn tay như chuyệnngẫu nhiên Theo truyền thống Trung Hoa, bất cứ âm giai nào trong ngũ âm đều cóthể ảnh hưởng đến những nội tạng bên trong của con người và có thể hoạt động