1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸ

23 730 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 149,72 KB

Nội dung

Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần:PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANHPHẦN 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸPHẦN 3: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH 1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty………………………………………..3 1.2. Cơ cấu quản lý và tổ chức của công ty………………………………………….4 1.3. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh……………………………………………….5 1.4. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 2012 đến 2014…………..5 PHẦN 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸ 2.1. Đặc điểm ngành hàng, thị trường và khách hàng trọng điểm của công ty…...6 2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường marketing tới hoạt động marketing của công ty………………………………………………………………………….…8 2.3. Thực trạng hoạt động marketing mix của công ty 2.3.1. Thực trạng về biến số sản phẩm của công ty……………………………….12 2.3.2. Thực trạng về biến số giá của công ty……………………………………….14 2.3.3. Thực trạng về biến số phân phối của công ty……………………………….15 2.3.4. Thực trạng về biến số xúc tiến thương mại ………..………………………16 PHẦN 3: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1. Đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh và marketing của công ty…..17 3.2. Một số vấn đề phát sinh………………………………………………...………19 3.3. Định hướng khóa luận tốt nghiệp……………………………………...………19

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường đại học, mỗi sinh viên đều cần có một thời gian thực tập Đây là một quá trình quan trọng để sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào thực tế, rút ra cho bản thân

những kinh nghiệm quý báu cho công việc sau này Đây là đợt tổng kết cuối cùng của mỗi sinh viên trước khi ra trường Với mục đích đó em đã được khoa Marketing – trường đại học Thương Mại giới thiệu đến thực tập tại Công ty cổ phần may Đông

Mỹ Hanosimex.

Báo cáo thực tập tổng hơp là những nhìn nhận chung nhất, những đánh giá khái quát về hoạt động của công ty trong đợt thực tập đầu tiên của em tại đây Báo cáo cũng là tiền đề để em có thể làm nền tảng viết báo cáo chuyên đề sau này

Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần:

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG

MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸ

PHẦN 3: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Do còn nhiều hạn chế về tài liệu và kinh nghiệm nên bài viết không tránh khỏi

những thiếu sót Rất mong được sự hướng dẫn và góp ý của các thầy cô để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH

1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty……… 3

1.2 Cơ cấu quản lý và tổ chức của công ty……….4

1.3 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh……….5

1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 2012 đến 2014………… 5

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸ 2.1 Đặc điểm ngành hàng, thị trường và khách hàng trọng điểm của công ty… 6

2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường marketing tới hoạt động marketing của công ty……….…8

2.3 Thực trạng hoạt động marketing mix của công ty 2.3.1 Thực trạng về biến số sản phẩm của công ty……….12

2.3.2 Thực trạng về biến số giá của công ty……….14

2.3.3 Thực trạng về biến số phân phối của công ty……….15

2.3.4 Thực trạng về biến số xúc tiến thương mại ……… ………16

PHẦN 3: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh và marketing của công ty… 17

3.2 Một số vấn đề phát sinh……… ………19

3.3 Định hướng khóa luận tốt nghiệp……… ………19

Báo cáo thực tập tổng hợp

2

Trang 4

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH

1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần may Đông Mỹ là một trong những công ty thành viên của công

ty Dệt may Hà Nội thuộc tập đoàn Dệt may Hà Nội Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm dệt kim phục vụ trong và ngoài nước.

a.Giới thiệu chung về Công ty dệt may Hà Nội:

Ngày thành lập: 21-11-1984

Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX.

Địa chỉ: Số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội

Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032 Fax: (844): 8.622.334

Email: hanosimex@ hn.vnn.vn

Website:http://www.hanosimex.com.vn

Cho đến nay, Công ty Dệt May Hà Nội bao gồm các thành viên:

Công ty cổ phần thương mại Hải phòng- Hanosimex, Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan (TP Vinh), Nhà máy sợi Đồng Văn- Hanosimex, Nhà máy may Nam Đàn- Hanosimex, Công ty cổ phần thời trang – Hanosimex, Nhà máy sợi Bắc Ninh- Hanosimex, Nhà máy may Đồng Văn- Hanosimex, Công ty cổ phần dệt kim- Hanosimex, Công ty cổ phần dệt Hà Đông, Công ty cổ phần may Đông Mỹ- Hanosimex

b.Giới thiệu về Công ty cổ phần may Đông Mỹ

Ngày thành lập: 10-10-1995.

Tên giao dịch: HANOSIMEX-DMG

Trụ sở chính:Thôn 2, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội

Trang 5

Công ty cổ phần may Đông Mỹ là đơn vị thành viên thuộc Công ty dệt may Hà Nội Công ty thành lập ngày 10 tháng 10 năm 1995 tại xã Đông Mỹ huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội với tên gọi cũ là nhà máy may thêu Đông Mỹ Khi đi vào hoạt động nhà máy là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, mặt hàng sản xuất chính trong giai đoạn đầu này là hàng may mặc, mục đích là để đáp ứng nhu cầu của thị trường và giảm bớt thiếu hụt mặt hàng may mặc của Công ty dệt may Hà Nội Do yêu cầu của từng thời kì khác nhau nên đến năm 2003 công ty đã cho xây dựng thêm nhà xưởng để lắp đặt thêm một số máy thêu tại nhà máy Đến ngày 31/12/2005 nhà máy vẫn chưa hạch toán độc lập, chưa có con dấu riêng , mọi công văn giấy tờ vẫn phải chuyển lên Công ty dệt may Hà Nội để đợi lí duyệt Các hoạt động trong nhà máy phải báo cáo hoàn toàn với Công ty dệt may Hà Nội và chịu sự điều hành của Công ty dệt may Hà Nội thông qua hệ thống văn bản, chỉ thị, quyết định Từ ngày 1/1/2006 đến nay thực hiện chế độ đổi mới doanh nghiệp của Chính Phủ nhà máy đổi thành Công ty cổ phần may Đông Mỹ - Hanosimex, chính thức đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp Qua 15 năm phát triển công ty đã có một đội ngũ công nhân đông đảo có trình độ tay nghề Ngày 1 tháng 1 năm 2006, công ty thực hiện cổ phần hóa, tuy có một số thay đổi về mặt hành chính nhưng nhờ đó các hoạt động sản xuất ngày càng được chuyên môn hóa hơn đảm bảo về cả số lượng

và chất lượng cho những sản phẩm của công ty.

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty

a Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần may Đông Mỹ

Trang 6

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần may Đông Mỹ

Báo cáo thực tập tổng hợp

6

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Tổ bảo toàn

Tổ hoàn thành

Trang 7

( Nguồn: Phòng nghiệp vụ tổng hợp của Công ty cổ phần may Đông Mỹ)

b Nhận xét về hiệu quả quản lí của bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần

may Đông Mỹ

Trong mỗi công ty, cơ cấu tổ chức hợp lý là một trong những yếu tố tạo nên thành

thành công kinh doanh cho chính công ty đó Vì vậy, các công ty luôn phải chú trọng

trong cơ cấu tổ chức của công ty mình Công ty cổ phần may Đông Mỹ cũng không

nằm ngoài số đó Do lĩnh vực kinh doanh công ty hướng tới chủ yếu là gia công

hàng may mặc xuất khẩu, nên các phòng ban trong cơ cấu thiên chủ yếu về đẩy

mạnh khâu sản xuất Bộ máy quản lý có sự chuyện môn hóa góp phần nâng cao

hiệu quả hoạt động Mỗi bộ phận đảm nhận chuyên môn một nhiệm vụ như phòng

kế toán đảm nhận công tác kế toán, phong nghiệp vụ tổ hợp đảm nhận về nhân sự,

tiền lương, bảo hiểm xã hội, phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng đảm nhận việc

lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm… Nhiệm

vụ sẽ được phân bổ đều theo chuyên môn từng phòng, từng bộ phận Điều này góp

phần phân cấp trong trách nhiệm, chức năng của các bộ phận, tạo nên sự xuyên

suốt trong lãnh đạo,nhịp nhàng trong hoạt động sản xuất và làm việc Cơ cấu tổ

chức và quản lý của công ty giúp công ty hoàn thành tốt các đơn hàng, tạo ra

doanh thu tăng trưởng hàng năm ,và giúp công ty đứng vững trên thị trường đầy

cạnh tranh hiện nay

+ Thiết kế sản xuất các mặt hàng may mặc: bộ quần áo mùa hè, áo phông, quàn áo

thể thao….

+ Kinh doanh hàng may mặc.

+Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là gia công hàng xuất khẩu.

1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 2012 đến 2014

Trong thời gian vừa qua, công ty đã tận dụng mọi khả năng về tài chính, sự năng

động của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty Với nỗ lực đó công ty đã đạt được một số kết quả nhất định Tình hình kết

quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây như sau:

Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần may Đông Mỹ từ năm 2012

đến năm 2014

Tổ phục vụ

Trang 8

Đơn vị: triệu đồng Các chỉ

tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 So sánh

(%)

So sánh 2014/2013 (%) Tổng

Về hiệu quả sử dụng vốn, theo bảng số liệu so sánh năm 2013/2012 thì doanh thu là 105,3% tức là năm 2013 tăng 5,3% so với năm 2012, trong khi đó chi phí là 104,5% tức là tăng 4,5% so với năm 2012 Các con số này không chênh lệch nhau là mấy So sánh năm 2014/ 2013 thì doanh thu cũng tăng 24,7% và chi phí cũng tăng mức 24,4% Như vậy, việc sử dụng nguồn vốn của công ty chưa đem lại hiệu quả đáng

kể Nhưng nhìn chung nguồn vốn sử dụng có đạt hiệu quả và giữ mức ổn định, ít biến động.

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG

MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸ 2.1 Đặc điểm ngành hàng, thị trường và khách hàng trọng điểm của công ty.

Trang 9

may lớn trên thế giới là Hồng Kông, Nam Triều Tiên, Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêsia, Pháp, Đức Những nước nhập khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canađa, Hàn Quốc, Trung quốc

Ở Việt Nam, thị trường dệt may không ngừng phát triển và hiện nay đã đạt được con số kim ngạch xuất khẩu 17.95 tỷ USD vào năm 2013 Dệt may là mặt hàng sớm đạt được kim ngạch 1 tỷ USD trở lên ngay từ năm 1996 - cách đây 18 năm, chỉ sau mặt hàng dầu thô (đạt kim ngạch 1 tỷ USD trở lên từ năm 1995) Mặt hàng này cũng sớm đạt trên 14 tỷ USD vào năm 2011, trên 15 tỷ USD vào năm 2012, đạt trên

17 tỷ USD vào năm 2013 Về thị trường xuất khẩu, mặt hàng dệt may của Việt Nam

đã có mặt ở hàng trăm nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có khoảng 50 thị trường đạt kim ngạch trên 10 triệu USD, với 16 thị trường đạt trên 100 triệu USD.Trong các thị trường trên, có 10 thị trường đạt kim ngạch lớn như Hoa kỳ, Nhật bản, Hàn quốc, Đức, Tây ban nha, Anh, Canada, Trung Quốc,Hà Lan, Đài Loan Chỉ với 10 thị trường trên, kim ngạch xuất khẩu dệt may đã đạt gần 15,5 tỷ USD, chiếm 86,3% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam Các thị trường trên cũng chiếm tỷ trọng lớn đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam, như Hoa Kỳ chiếm 48%, Nhật Bản chiếm 13,3%, Hàn Quốc chiếm 9,1%.

b Khu vực thị trường và khách hàng trọng điểm của công ty

Công ty cổ phần may Đông Mỹ là công ty có lịch sử hoạt động hơn 20 năm, có uy tín trên thị trường ngành may mặc cả trong và ngoài nước Khách hàng của công ty là khách hàng tổ chức, chủ yếu là các doanh nghiệp thương mại và các doanh nghiệp sản xuất hoạt động trong lĩnh vực may mặc Khách hàng của công ty được phận đoạn theo tiêu thức địa lí gồm khách hàng nội địa và khách hàng quốc tế có trụ sở tại Việt nam

-Khách hàng nội địa: Khách hàng nội địa của công ty là những công ty may trong nước như Sơn Chinh, may Thăng Long, công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Hoàng Dương……Đây là những công ty hoạt động và kinh doanh trong ngành may mặc Như công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hoàng Dương nổi tiếng với

Trang 10

thương hiệu thời trang Canifa, may Thăng Long với các cửa hàng trên thị trường miền Bắc Ngoài ra, công ty còn nhận các đơn hàng gia công từ Tổng công ty dệt may Hà Nội

Về khu vực thị trường: Các sản phâm của công ty có mặt ở khắp các thi trường trong nước và quốc tế:

-Thị trường quốc tế: Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Mỹ, EU, Nhật. Mỹ

là thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty hiện nay Với mức độ tăng hàng năm

về số lượng, thị trường này đang là khách hàng chính, là mối quan tâm hàng đầu của ngành dệt may nói chung và của Công ty cổ phần may Đông Mỹ nói riêng Công

ty chủ yếu gia công cho khách hàng từ Mỹ như Dicks, Perry Ellis, Global

Thị trường EU cũng là một trong những thị trường lớn mà công ty hướng tới.Đây

là khu vực thị trường khá khó tính và khắt khe về sản phẩm Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng đều, nhưng do nguyên phụ liệu sản xuất trong nước của ta còn hạn chế, mẫu mã chưa phù hợp thị hiếu và chưa có bạn hàng mua bán trực tiếp

mà hầu hết vẫn phải thông qua gia công cho Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore… Gia công đơn thuần khiến không tận dụng được ưu đãi qua chế độ quota.Năm 2014 kim ngạch xuất khâu của Công ty cổ phần may Đông Mỹ vào thị trường EU tăng mạnh.Đối với thị trương EU một trong những thị trường chủ lực của Công ty cổ phần may Đông Mỹ, mặc dù thời gian gần đây đang trở nên ngày càng khó khăn Các khách hàng của thị trường Châu Âu như Gap.Sears, Express, Lands End, Swing (Thụy điển)

Thị trường Nhật Bản: Giống EU, thị trường Nhật Bản cũng đòi hỏi quy định rất khắt khe, nghiêm ngặt về chất lượng, cũng như thời hạn giao hàng Hàng may mặc

VN xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản không chỉ tăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối lượng Các khách hàng đến từ Nhật như Sumikin, Sanmar, Itochu

Bảng 2: Kinh ngạch xuất khẩu của Công ty cổ phần may Đông Mỹ từ năm

2012 đến 2014 tại 3 thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản

Trang 11

- Thị trường nội địa: Công ty nhận gia công cho Tổng công ty dệt may Hà nội là một trong những công ty đang phát triển thương hiệu thời trang trong nước Công ty

có chuỗi của hàng mang thương hiệu Hanosimex rộng khắp khu vực phìa Bắc và tập trung chủ yếu ở thị trường Hà Nội

2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường marketing tới hoạt động marketing của công ty

a, Ảnh hưởng của yếu tố môi trường vĩ mô

- Yếu tố kinh tế :Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty Các yếu tố kinh tế bao gồm các tác nhân trong và ngoài nước

+Tình hình kinh tế Việt Nam: Hiện nay Việt Nam đã gia nhâp WTO đó vừa là cơ hội cũng đem đến nhiều thách thức mới cho ngành dệt may nước ta bởi lẽ chúng ta được tiếp cận với một thị trường rộng lớn lượng khách hàng đông đảo và đa dạng Nhưng cùng với những thuận lợi thì chúng ta cũng phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh mới không những lớn về quy mô mà còn mang nhiều ưu thế về chất lượng Chính điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành dệt may nói chung và công ty cổ phần may Đông Mỹ nói riêng phải có nhưng chiến lược marketing đúng đắn và kịp thời để đối phó những thách thức trên, đồng thời nắm bắt được cơ hội một cách kịp thời

+Tình hình kinh tế quốc tế: Thị trường của công ty hướng tới chủ yếu khu vực Mỹ,

EU, Nhật Bản.Do đó, tình hình kinh tế các khu vực này có ảnh hường đến hoạt động Marketing Hiện nay, Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) là thị trường tự do lớn nhất thế giới,NAFTA có 3 nước thành viên: Mỹ, Canada, Mêhicô Đây là những nước

có thế mạnh về hầu hết các ngành kinh tế quan trọng Mỹ là là nơi tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới và là nước có nền kinh tế đứng đầu thế giới Thị trường EU,

có thế mạnh về hầu hết các ngành kinh tế Về thương mại, EU chiếm 1/5 kim ngạch mậu dịch toàn thế giới, trong đó xuất khẩu chiếm 21%.EU có lịch sử phát triển công nghiệp dệt may lâu đời.Nền kinh tế của châu Âu cũng phát triển và có tốc độc tăng trưởng cao….

- Yếu tố văn hóa: May mặc mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc Điều này tạo nên sự

đa dạng trong nhu cầu ăn mặc ở mỗi thị trường Hiểu được mong muốn của mỗi thị trường là cách để chinh phục những khách hàng ở đó, đáp ứng một cách tốt nhất mong muốn của họ Điều này đòi hỏi phải có chính sách marketing riêng đối với mỗi quốc gia, mỗi thị trường riêng.

Trang 12

+Văn hóa ở Việt Nam: Do sống ở xứ nóng nên văn hóa Việt có truyền thống ưa kín đáo,không phô trương, ưa màu tối Chất liệu may mặc, để đối phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên, người Việt Nam ta sở trường ở việc tận dụng các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản phẩm của nghề trồng trọt, cũng là những chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, rất phù hợp với xứ nóng Một số chất liệu truyền thống như lụa tơ tằm +Văn hóa ở thị trường nước ngoài như Mỹ, EU, Nhật Bản: EU có lịch sử phát triển công nghiệp dệt may lâu đời, là trung tâm mốt thời trang với nhiều công

ty tạo mốt thời trang nổi tiếng thế giới như Fendi, Piere Cardin, Christian Dior, Yves Saint - Laurent… Đây là nơi có nhiều thông tin nhất về thời trang EU có kỹ thuật sản xuất những sản phẩm may mặc cao cấp truyền thống với các loại sợi thiên nhiên như len, tơ tằm, sợi tổng hợp… Con người ở Châu Âu có cách ăn mặc rất tinh

tế, tỉ mỉ, đòi hỏi tính thẩm mỹ cao.Người Nhật nổi tiếng với kỷ luật cao, tỉ mỉ Trong cách ăn mặc cũng mang đậm nét văn hóa đó Họ rât khắt khe trong chất lượng sản phẩm và chỉ mua những gì thích hợp với mình Cách ăn mặc của họ cũng được chăm chút đặc biệt và rất tinh tế

+Chính trị và luật pháp quốc tế và của những nước nhập khẩu: Tại thị trường Mỹ quy định hàng rào phi thuế đối với mặt hàng dệt may như Tiêu chuẩn chất lượng như chứng chỉ ISO - 9000 chứng tỏ DN có hệ thống quản lý chất lượng đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường đòi hỏi hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ phải là các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái theo quy định,

an toàn về sức khoẻ đối với người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất.Bên cạnh Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật trên thì Hệ thống tiêu chuẩn

Báo cáo thực tập tổng hợp

12

Ngày đăng: 28/03/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w