1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VÍ dụ TÍNH đơn GIÁ TIỀN LƯƠNG (1)

7 2,8K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 38,19 KB

Nội dung

VÍ DỤ TÍNH ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG VÀ ĐƠN GIÁ CÔNG ĐOẠN SẢN PHẨM BẰNG PP PHÂN BỔ VÀ PP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG Doanh nghiệp ABC chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm áo Jacket có số liệu sau: Tlmin C

Trang 1

VÍ DỤ TÍNH ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG VÀ ĐƠN GIÁ CÔNG ĐOẠN SẢN PHẨM BẰNG PP PHÂN

BỔ VÀ PP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Doanh nghiệp ABC chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm áo Jacket

có số liệu sau:

Tlmin Cty = 2.100.000đ/thg , làm việc 25 ngày /tháng Thời gian thực làm việc mỗi ngày 7,5 giờ ( không tính thời gian nghỉ ngơi, ăn ca)

Loại lao

động

Số lượng

Hcb bình quân

Hpc bình quân

Vtllđ Tổng hệ

số BQ

1 Tính thời gian sản xuất ra 1 sản phẩm:

Công thức: T sp = T cn +T ql +T nv +T pv

Trong đó:

- Tsp : Thời gian tiêu hao để làm ra 01 đơn vị sản phẩm, tính

bằng: giây, phút, giờ, ngày

- Tcn : Thời gian tiêu hao của công nhân Sx chính ( CN trực tiếp

làm ra SP) cũng tính bằng giây, phút, giờ, ngày

Trang 2

- Tql : Thời gian của bộ phận quản lý doanh nghiệp, được phân bổ

vào trong Tsp, cũng tính bằng giây, phút, giờ, ngày

- Tnv : Thời gian của nhân viên nghiệp vụ các phòng ban được

phân bổ theo tỷ lệ vào Tsp củng tính bằng giây, phút , giờ

- Tpv : Thời gian của bộ phận phục vụ, được phân bổ vào trong Tsp,

tính bằng giây, phút, giờ, ngày

Cách tính các loại thời gian như sau:

a Tính Tcn: Sld x Tca

Tcn=

SP

-Trong đó:

+ Tcn: Thời gian công nghệ để SX ra 01 đơn vị SP ( giờ người/ SP)

+ Sld: Tổng số lao động làm việc trong ca

+ Tca: Thời gian làm việc thực tế trong ca làm việc ( 7,5 giờ hay 7 giờ )

+ SP: Tổng số sản phẩm làm ra trong 01 ca

Ví dụ:

-Tổng số lao động làm việc theo ca là: 600 người/ca

-Thời gian làm việc trong ca là: 7,5 giờ/ca

-Tổng số sản phẩm làm trong 01 ca là: 4000 sản phẩm

600 người x 7,5 giờ

Trang 3

Vậy Tcn= =1,125h/sp

4000 sp Quỹ lương tối thiểu DN cần có để Công nhân đủ lương:

+ (Tổng quỹ lương lao động công nghệ = Tổng số công nhân

CN (x) hệ số lương và phụ cấp bình quân (x) mức lương tối thiểu DN áp dụng (x) 12/13 tháng

QL cn = = 600 x 2,9 x 2.100.000 x13 = 47.500.000.000 đ/ năm

b Tính Tql: Có 2 cách tính.

- Cách 1: Tính theo tỷ lệ giữa tổng số cán bộ quản lý và tổng số công nhân trực tiếp sản xuất ra SP

EX: - Tổng số cán bộ quản lý của DN là: 35 người

-Tổng số công nhân công nghệ trực tiếp SX là: 600 người

Vậy tỷ lê Tql: 35 người : 600 người = 5,83%

- Cách 2: Tính theo tỷ lệ giữa tổng quỹ lương của cán bộ quản lý

và tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất

EX: -Tổng quỹ lương cán bộ quản lý của DN là:

+ (Tổng quỹ lương cán bộ quản lý = Tổng số cán bộ QL (x) hệ

số lương và phụ cấp bình quân (x) mức lương tối thiểu DN áp dụng (x) 12/13 tháng

= 35 x 4,67 x 2.100.000 x13 = 4.462.000.000 đ/ năm

+ Mức lương tối thiểu DN áp dụng = MLTT vùng x ( 1+ K)

Trang 4

+K là hệ số tiền lương tăng thêm ( tùy thuộc vào quỹ lương của DN)

-Tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp SX là: 47.500.000.000 đ/ năm

Vậy tỷ lệ Tql là: 4.462.000.000:47.500.000.000= 9,39%

b Tính Tnv:

EX: -Tổng quỹ lương nhân viên nghiệp vụ của DN là:

+ (Tổng quỹ lương NV nghiệp vụ = Tổng số NVNV (x) hệ số lương và phụ cấp bình quân (x) mức lương tối thiểu DN áp dụng (x) 12/13 tháng

+ Mức lương tối thiểu DN áp dụng = MLTT vùng x ( 1+ K) +K là hệ số tiền lương tăng thêm ( tùy thuộc vào quỹ lương của DN)

QLnv= 76 x 3.33 x 2.100.000 x13 = 6.909.000.000 đ/ năm

-Tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp SX là:

47.500.000.000 đ/ năm

Vậy tỷ lệ Tnv là: 6.900.000.000: 47.500.000.000= 14,52%

- Nếu tính tỷ lệ đầu người Tnv : 76: 600 = 12,6%

c Tính Tpv:

EX: -Tổng quỹ lương công nhân viên phục vụ của DN là:

3.184.000.000 đ/ năm

+ (Tổng quỹ lương CNV phục vụ = Tổng số NVNV (x) hệ

Trang 5

số lương và phụ cấp bình quân (x) mức lương tối thiểu DN áp dụng (x) 12/13 tháng

+ Mức lương tối thiểu DN áp dụng = MLTT vùng x ( 1+ K) +K là hệ số tiền lương tăng thêm ( tùy thuộc vào quỹ lương của DN)

QL pv =44 x 2,65 x 2.100.000 x13 = 3.184.000.000 đ/ năm

-Tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp SX là:

47.500.000.000 đ/ năm

Vậy tỷ lệ Tnv là: 3.184.000.000: 47.500.000.000= 6,7%

- Nếu tính tỷ lệ đầu người: 44: 600 = 7,33%

Vậy: T sp = T cn +T ql +T nv +T pv

Tsp= 1,125+ (1,125x9,09%)+(1,125x14,52%)+(1,125x 2,85%) Tsp= 1,125+ 0,102+0,163+0,07 = 1,46 giờ/1 sản phẩm

Từ định mức này ta có thể tính được định mức sản lượng tối thiểu Công ty phải đạt để đủ trả lương mỗi tháng là: 7,5 giờ/ 1,46 x 755 người x 26 ngày làm việc = 100.839 Sp, chúng ta tính thêm khoảng 20% = 120.000 sản phẩm do có một tỷ lệ hàng không đạt chất lượng.và phát sinh phải trả lương : tăng ca, sửa hàng…

Ngoài ra đối với các DN có áp dụng những phụ cấp khác, trả nguyên lương cho những ngày phép, nghỉ chế độ thì chúng ta tính thành tỷ

lệ phụ cấp để cộng thêm một khoản tiền vào đơn giá tiền lương với điều kiện giá thành hợp lý( V cđkh+ Vbs) ví dụ: có thể cộng thêm 0,15 giờ vào ĐMTG 1,46/hoặc cộng thêm một tỷ lệ 10-15% sản lượng ( thay vì mỗi tháng SX 120.000Sp thì thành 135.000SP) như vậy mỗi tháng ta có thêm lương của 15.000SP này để trả các khoàn

bổ sung hay quỹ lương dự phòng

Trang 6

Từ những số liệu này tính ra đơn giá tiền lương sản phẩm:

Tổng quỹ lương tối thiểu để trả cho 755 lao động là:

4.318.000.000 đ/ năm +6.909.000.000 đ/ năm+3.184.000.000 đ/ năm + 47.500.000.000 đ = 61.911.000.000 đ / 120.000/ 12 = 42.990đ/1 SP.

ĐGTL công nhân công nghệ = 42.990/ 1,46x 1,125 = 33.100 đ/SP Tính đơn giá theo công đoạn , sử dụng Hệ số điều chỉnh Ki để quy đổi thơi gian và mức lương ( người có lương thấp nhất có HS K=1) :

Công

đoạn

ĐMTG Mức lương Hệ số Ki TG quy đổi Đơn giá lương

Cắt 3’/1SP 4.000.000 1.14 3,42 1.265 đ/1SP Vắt sổ 8’/1sp 4.500.000 1.28 10,24 3.778 đ/1SP May 40’/1SP 5.000.000 1.42 56,8 20.960 đ/1SP

Ủi 9’/1SP 5.500.000 1.57 14,13 5.215 đ/1SP Đóng gói 5’/1SP 3.500.000 1.0 5 1.882 đ/1SP

33.100 đ / 89,59 = 369 đ/1’ quy đổi, lấy 369đ lần lượt nhân với thời gian quy đổi từng công đoạn ta được đơn giá tiền lương công đoạn đó.

Sử dụng định mức thời gian sau khi chụp ảnh thời gian

làm việc để định biên lao động công nghệ:

Giả sử căn cứ kết quả sau khi chụp ảnh thời gian làm việc ta định mức lại thời gian cho các công đoạn sản xuất áo Jacket sau khi loại trừ các thời gian lãng phí như sau:

Trang 7

Công đoạn ĐMTG

55’/1SP

- Sản lượng ngày: 120.000SP/25 ngày= 4800 sp

- ∑thời gian công nghệ: 4.800x 55’= 264.000’

- LĐ cn định biên: 264.000’/7,5h = 587 LĐ cn

Từ đây theo tỷ lệ trong phần tính đơn giá theo phương pháp phân bổ để tính ra LĐql, LĐnv, LĐnv, LĐ pv theo tỷ lệ % sau đó công thêm tỷ lệ lao động bổ sung do công nhân nghỉ phép, ốm đau, thai sản vào.( thường chỉ tính bổ sung LĐ cn

và LĐ pv vì vắng người nào thì ảnh hưởng đến NSLĐ và sản lượng nên cần bổ sung, các LĐql, LĐnv có thể choàng gánh công việc được nên có thể không cần bổ sung)

Ngày đăng: 28/03/2016, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w