Xét về hình thức, tài chính công là các hoạt động thu, chi tiền tệ của nhà nước gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tài chính công nhằm đáp ứng cácnhu cầu thực hiện chức năng c
Trang 1Đ ề tài:
VỰC KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Trang 2I Khái quát về vai trò của tài chính công.
1 Tài chính công là gì?
Xét về hình thức, tài chính công là các hoạt động thu, chi tiền tệ của nhà nước
gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tài chính công nhằm đáp ứng cácnhu cầu thực hiện chức năng của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa côngcho xã hội
Về thực chất, tài chính công phản ánh các quan hệ kinh tế trong phân phối
nguồn tài chính quốc gia phát sinh giữa các cơ quan công quyền của nhà nướcvới các chủ thể khác trong nền kinh tế nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ củanhà nước trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội không vì mụctiêu lợi nhuận
2 Đặc điểm của Tài chính công.
+ Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của nhà nước Nhà nước
là chủ thể duy nhất quyết định đến quá trình tạo lập và sử dụng quỹ công đặc biệt
là quỹ ngân sách nhà nước Các quyết định của nhà nước được thể chế bằng luật
do cơ quan quyền lực cao nhất (Quốc hội phê chuẩn) Việc tạo lập và sử dụngquỹ công phụ thuộc vào quan điểm của nhà nước và các mục tiêu kinh tế - xã hộiquốc gia đặt ra trong từng thời kì
+ Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng, về thực chất, tài chính công
phản ánh quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tếtrong việc phân phối nguồn tài chính quốc gia nên hoạt động tài chính công phảnánh các quan hệ lợi ích giũa nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế,trong đó lợi ích tổng thể (lợi ích quốc gia) được đặt lên hàng đàu và chi phối đếncác quan hệ lợi ích khác
+ Hiệu quả của hoạt động thu, chi Tài chính công không lượng hóa được.
Hoạt động thu, chi tài chính công chủ yếu mang tính chất không hoàn lại trựctiếp nên không thể đánh giá hiệu quả một cách cụ thể, chính xác Tuy nhiên hiệu
Trang 3quả của tài chính công có thể xác định một cách tương đối thông qua các chỉ tiêukinh tế - xã hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, hộ nghèo, tỉ lệthất học
+ Phạm vi hoạt động rộng: Tài chính công gắn liền với việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh
tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao Hoạt độngthu, chi tài chính công có tác động đến thu nhập của hầu hết các chủ thể trongnền kinh tế kể cả chủ thể đầu tư hay tiêu dùng Tuy nhiên, phạm vi và mức độtác động tùy thuộc vào chính sách tài chính công, bối cảnh kinh tế - xã hội quốcgia trong từng thời kì và tùy thuộc vào từng chủ thể
3 Vai trò của Tài chính công.
3.1 Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước
Tài chính công là công cụ đắc lực trong tay nhà nước để có thể huy độngcác nguồn lực của quốc gia, và từ những nguồn lực huy động được sử dụngcho các hoạt động của bộ máy nhà nước thực hiện các chức năng của mình
Có thể nói rằng đây là vai trò lịch sử của tài chính công xuất phát từ nội tại củaphạm trù tài chính Một nhà nước ra đời, để có thể tồn tại duy trì hoạt động vàthực hiện chức năng nhiệm vụ của mình phải có nguồn lực tài chính để chi tiêu,thực thi các kế hoạch hành động Đặc biệt trong thời đại kinh tế xã hội phát triển,vai trò của nhà nước ngày càng trở nên quan trọng thì hoạt động của nhà nướccàng thêm phong phú, đa dạng, nhu cầu chi tiêu của chính phủ do đó mà khôngngừng tăng lên cả về quy mô và phạm vi Nguồn để phục vụ cho các hoạt độngchi tiêu đó ở đâu? Chính là từ thu nhập công Nhà nước tập trung các nguồn lựctài chính vào ngân sách nhà nước là chủ yếu, ngoài ra còn tập trung vào các quỹtài chính khác của nhà nước Sau đó thực hiện chức năng phân phối và sử dụngnhằm duy trì một cách hiệu quả hoạt động của mình và thực hiện các chức năngkinh tế xã hội Tài chính công là công cụ tài chính mà nhà nước sử dụng để thực
Trang 4hiện huy động, tập trung các nguồn lực tài chính quốc gia (thu nhập công) nhằmduy trì hoạt động của mình trên các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, anninh, quốc phòng
Vai trò này được thể hiện cụ thể qua các ý đó tài chính công huy động nguồnlực tài chính cho hoạt động của nhà nước, nhà nước sử dụng nguồn lực đó tronghoạt động như thế nào?, việc huy động và phân phối nguồn tài chính đó hợp lýhay chưa?
Tài chính công là công cụ đắc lực để khai thác, động viên và tập trung các nguồn lực tài chính, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu chỉ tiêu mà nhà nước đã dự tính và phát sinh Bất cứ nhà nước nào cũng sử dụng tài chính
công trong mọi mô hình tài chính công để phục vụ cho công việc quản lý và điềuhành nền kinh tế - xã hội Tài chính công được sử dụng để huy động một phầnnguồn tài chính của quốc gia thông qua đóng góp bắt buộc hoặc tự nguyện củacác chủ thể trong nền kinh tế tạo lập quỹ tài chính công Các nguồn lực tài chínhnày được nhà nước huy động từ trong nội bộ nền kinh tế quốc dân và từ nướcngoài, từ mọi hoạt động và mọi thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức huyđộng khác nhau (thuế, phí, lệ phí bắt buộc, công trái ) trong đó thuế là công cụchủ yếu nhất Những khoản huy động này có thể mang tính bắt buộc hoặc tựnguyện hoàn trả hoặc không hoàn trả, tuy nhiên tính không hoàn trả và bắt buộc
là chủ yếu
Tài chính công phân phối các nguồn lực tài chính đã được huy động và tậptrung hình thành quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước theo nhữngquan hệ tỷ lệ hợp lý Phân phối sản phẩm quốc dân theo hướng tích lũy để ổnđịnh và phát triển kinh tế đồng thời cung cấp các nguồn vốn để thỏa mãn các yêucàu về hàng hóa và dịch vụ công cộng mà tài chính của khu vực tư nhân khôngthể thực hiện được đỗ một số đặc điểm đặc biệt của hàng hóa công Ngoài raphân phối của tài chính công còn đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy nhà
Trang 5nước và đảm bảo an ninh quốc phòng Như vậy các quỹ tài chính công vừa đảmbảo duy trì, tăng cường sức mạnh của bộ máy nhà nước, vừa đảm bảo thúc đẩyphát triển kinh tế, thực hiện chức năng xã hội của nhà nước đối với các lĩnh vực,các đối tượng trong nển kinh tế.
Tài chính công là công cụ để kiểm tra giám sát để bảo đảm cho các nguồn tài chính đã được huy động một cách hợp lý hay chưa, việc phân phối
và sử dụng đã tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất không? Từ đó nhà nước sẽ
có những biện pháp điều chỉnh quỹ tài chính của nhà nước luôn được huy độngnhanh nhất, chính xác hợp lý nhất, đảm bảo nguồn lực cho việc duy trì tồn tại vàhoạt động có hiệu quả của bộ máy nhà nước
3.2 Điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội
a) Kinh tế.
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững Với chức năngphân bổ nguồn lực tài chính thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ công, tàichính công tác động đến việc phân bổ và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngcác nguồn tài chính trong toàn bộ nền kinh tế Công cụ thuế với các mức thuếsuất và ưu đãi khác nhau đối với từng loại sản phẩm ngành nghề vùng lãnh thổ Tài chính công có vai trò định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, kíchthích hoặc hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm Vớiviệc phân bổ nguồn tài chính cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng đầu tư vào cácngành nghề then chốt các công trình mũi nhọn hỗ trợ tài chính cho các thànhphần kinh tế trong các trường hợp cần thiết như trợ giá trợ cấp tài chính cônggóp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh hình thành
và hoàn thiện cơ cấu sản xuất cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.Cùng với việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tài chính công còn có vai trò quantrọng trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô như: đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trang 6hợp lý, duy trì việc sử dụng lao động ở tỷ lệ cao, hạn chế sự tăng giá đột ngộtđồng loạt và kéo dài Vai trò này được thực hiện thông qua các biện pháp nhưtạo lập và sử dụng quỹ dự trữ quốc gia, quỹ hỗ trợ việc làm điều chỉnh thuế điềuchỉnh chi tiêu chính phủ, phát hành trái phiếu
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định nền kỉnh tế vĩmô:
Sự ổn định của một nền kinh tế được đánh giá từ nhiều chỉ tiêu như: Đảmbảo tốc độ tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý và bền vững, duy trì lao động ở
tỷ lệ cao, thực hiện cân đối cán cân thanh toán quốc tế, bình ổn thị trường vàkiểm soát lạm phát Để có thể đảm bảo được các yếu tố trên nhà nước cần thựchiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó biện pháp về tài chính là thực hiện cáccông cụ là tài chính công cụ thể: tạo lập các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhànước và sử dụng nó một các linh hoạt nhằm ứng phó với những biến động củanền kinh tế, quỹ dự trữ nhà nước, quỹ bình ổn giá là công cụ điều tiết thị trường,bình ổn giá cả Quỹ dự trữ xuất nhập khẩu, quỹ dự trữ ngoại tệ là công cụ nhằmgóp phần duy trì sự cân đối của cán cân thanh toán quốc tế, bình ổn tỷ giá hốiđoái
Song song với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính công, các biện pháptài chính khác như: cắt giảm chi tiêu ngân sách, điều tiết tiêu dùng và đầu tư quathuế, sử dụng công cụ tín dụng nhà nước và lãi suất được sử dụng một cáchđồng bộ để kiểm soát một cách chặt chẽ lạm phát, ổn định nề kinh tế vĩ mô
b)
Xã hội
Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công bằng xã hội
và giải quyết các vấn đề xã hội Vai trò này được thể hiện thông qua việc sửdụng các công cụ thu, chi của tài chính công để điều chỉnh thu nhập giữa cáctầng lớp nhân dân, giảm bớt những bất hợp lý trong phân phối thu nhập, đảm bảo
Trang 7công bằng và giải quyết các vấn đề xã hội, đáp ứng được những vấn đề xã hộicủa nền kinh tế vĩ mô.
Một trong những tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển của nền kinh tế xãhội đó là mức sống của dân cư, mặt bằng về văn hoá, phúc lợi xã hội Nhu cầu vềcác hàng hoá dịch vụ công với chất lượng cao như: giáo dục, y tế, văn hoá và cácdịch vụ xã hội khác ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế, vănminh của xã hội đòi hỏi nhà nước phải tăng cường đầu tư công Hằng năm, phân
bổ nguồn lực tài chính công để thực hiện các biện pháp trong sự nghiệp giáo dụcđào tạo (phổ cập giáo dục), sự nghiệp y tế (chương trình y tế cộng đồng), sựnghiệp văn hoá, xã hội được thực hiện thông qua các khoản chi tiêu công Ngoài
ra nhà nước còn có những khoản chi tiêu công liên quan đến phúc lợi, an sinh xãhội nhằm nâng cao mức sống của nhân dân
Kinh tế phát triển tăng trưởng kéo theo sự chênh lệch thu nhập giữa các vùngmiền, vùng dân cư càng gia tăng Để thực hiện công bằng xã hội, giảm bớtkhoảng cách giữa người giàu và người nghèo chính phủ sử dụng những chínhsách tài chính công thông qua công cụ thuế và chi tài chính công Thuế trực thu
mà cụ thể là thuế thu nhập cá nhân lũy tiến từng phàn có vai trò điều tiết mạnhthu nhập của những người có thu nhập cao và điều tiết ở mức hợp lý đối với các
cá nhân có thu nhập trung bình hoặc thấp Bên cạnh đó thuế gián thu như thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng thuế xuất nhập khẩu có vai trò điều tiết thunhập thực tế có khả năng thanh toán của dân cư bằng việc đánh thuế cao vớihàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh thuế thấp với các mặt hàng dịch vụ thiết yếu đảmbảo đời sống dân cư Với các chính sách trợ cấp trợ giá chi các chương trình mụctiêu sẽ làm giảm bớt khó khăn của người nghèo những người thuộc diện chínhsách đối tượng khó khăn thường phát huy tác dụng cao vì đối tượng xác đượchưởng rất dễ xách định Tuy nhiên điều tiết thu nhập của dân cư càn chú ý duytrì mức độ chênh lệch vừa phải để tạo điều kiện cho các cá nhân có thu nhập
Trang 8chính đáng được hưởng thu nhập của mình, không cao bằng thu nhập thông quaphân phối tài chính.
Như vậy, về mặt xã hội, tài chính công là một công cụ quan trọng được nhànước sử dụng để khắc phục những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thị trường,hướng tới việc xây dựng một xã hội tiến bộ phát triển, văn minh và lành mạnh
II Vai trò của tài chính công ở Việt Nam từ năm 2008 - 2010
1 Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Tài chính công được sử dụng để huy động một phàn nguồn tài chính quốcgia thông qua đóng góp bắt buộc hoặc tự nguyện của các chủ thể trong nền kinh
tế, tạo lập quỹ tài chính công
- Bất cứ nhà nước nào cũng sử dụng tài chính công trong mọi mô hình tàichính công để phục vụ cho công việc quản lý và điều hành nền kinh tế - xã hội.Tài chính công được sử dụng để huy động một phàn nguồn tài chính của quốcgia thông qua đống góp bắt buộc hoặc tự nguyện của cách chủ thể trong nền kinh
tế tạo lập quỹ tài chính công Tài chính công phân phối sử dụng nguồn tài chínhhuy động từ các quỹ công để phục vụ đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của nhànước Phân phối sản phẩm quốc dân theo hướng tích lũy để ổn định và phát triểnkinh tế đồng thời cung cấp các nguồn vốn để thỏa mãn các yêu cầu về hàng hóa
và dịch vụ công cộng mà tài chính của khu vực tư nhân không thể thực hiệnđược do một số đặc điểm đặc biệt của hàng hóa công Ngoài ra phân phối của tàichính công còn đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và đảm bảo anninh quốc phòng
- Các con số về mức thu nhập không phản ánh được một thực tế là nhữngngười có thu nhập cao phải trả thuế cao hơn những người có thu nhập thấp, hoặcrất nhiều các gia đình có thu nhập thấp được hưởng lợi từ các chương trình hỗtrợ của chính phủ như vùng 135 Việc điều chỉnh sự chênh lệch này sẽ tăngphần được hưởng trong tổng thu nhập quốc gia cho các gia đình nghèo nhất và
Trang 9giảm phần hưởng trong tổng thu nhập của các gia đình có thu nhập cao nhấtxuống Nhưng đây vẫn là một mức chênh lệch rất lớn về thu nhập và nhiều ngườivẫn thắc mắc vì sao lại có điều này.
- Còn một số lý do để giải thích sự chênh lệch về thu nhập này của các giađình ngoài sự khác biệt về lương và tiền công cơ bản như đã nói ở trên và giảithích vì sao có sự thay đổi lên xuống theo thời gian trong thu nhập của các giađình khác nhau Ví dụ, các công nhân vừa mới gia nhập thị trường lao động(điển hình là những công nhân trẻ ít kinh nghiệm làm việc) và các công nhân giàhơn đã nghỉ hưu hoặc chỉ nhận các công việc bán thời gian thường là đại diệnthường xuyên của nhóm các gia đình có thu nhập thấp nhất, và điều này khônggây nhiều ngạc nhiên Hầu hết các công nhân - và đặc biệt là những người có họcvấn và được đào tạo cao hơn - có thu nhập tăng hàng năm theo nghề nghiệp của
họ Những công nhân khác đôi khi bị giảm lương hoặc tiền công tạm thời khi họtạm nghỉ việc ngắn hạn, bị ốm đau hoặc là thương tích hay các lý do khác
- Vì tất cả những lý do này, và mặc dù có sự ổn định cơ bản trong việc phânphối thu nhập nói chung, vẫn tồn tại một cơ hội lớn trong việc huy động vốntrong nền kinh tế thị trường Điều này có nghĩa là chúng ta luôn nhìn thấy các giađình tăng hoặc giảm các khoản thu nhập trên của họ qua từng năm Kinh tế càngtăng trưởng, chênh lệch thu nhập giữa các dân cư, các vùng miền ngày càng giatăng Vậy vấn đề đặt ra là Chính phủ sử dụng tài chính công thông qua nhữnghình thức nào để thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách giữa ngườigiàu và người nghèo
- Quốc phòng là một ví dụ về vai trò không thể loại bỏ được của chính phủ tài chính công Tại sao? Bởi vì việc phòng thủ cho một quốc gia là một dạnghàng hóa hoàn toàn khác biệt so với máy vi tính hay nhà ở: con ngườikhông thể thanh toán cho từng đơn vị hàng hóa mà họ sử dụng mà phải mua mộttổng thể cho toàn bộ quốc gia Cung cấp dịch vụ quốc phòng cho một cá nhân
Trang 10-không có nghĩa là những người khác ít được bảo vệ hơn, bởi vì trên thực tế tất cảmọi người đều tiêu thụ các dịch vụ quốc phòng này cùng nhau Trên thực tế thìdịch vụ quốc phòng được cung cấp cho tất cả dân chúng trong một quốc gia kể
cả những người không muốn dịch vụ này, bởi vì không có một cách làm hiệu quảnào khác Chỉ có các quốc gia chứ không phải là các làng xã hay các cá nhân cóthể có đủ nguồn lực để sản xuất máy bay chiến đấu phản lực
- Loại hình hàng hóa này gọi là hàng hóa công cộng, bởi vì không một doanhnghiệp tư nhân nào có thể bán dịch vụ quốc phòng cho các công dân của mộtquốc gia mà vẫn duy trì được hoạt động kinh doanh Nó chỉ đơn giản là khôngthể bán dịch vụ quốc phòng cho những người cần và không bảo vệ những người
từ chối thanh toán dịch vụ đó Và nếu những người này vẫn được bảo vệ màkhông phải trả tiền thì tại sao họ phải chọn cách thanh toán? Điều này được coi
là vấn đề "kẻ ăn không", và đó là lý do chính giải thích vì sao chính phủ phảiđiều hành quốc phòng và dùng thuế để chi cho quốc phòng
- Không có nhiều hàng hóa công cộng thực sự - những hàng hóa nhiều người
có thể cùng sử dụng và là đối tượng của vấn đề kẻ ăn không - do đó hầu hết cáchàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế thị trường đều có thể được các công ty tưnhân sản xuất và bán trong các thị trường tư nhân Các ví dụ khác về hàng hóacông cộng có thể kể đến là chương trình kiểm soát lũ lụt và sâu bọ, và thậm chí
cả băng tàn sóng phát thanh và truyền hình được phát sóng rộng rãi trong khôngtrung Mỗi hàng hóa này đều có thể được nhiều người tiêu dùng sử dụng cùnglúc, và cũng là đối tượng để những kẻ ăn không hưởng thụ, ít nhất ở một mức độnào đó Tuy nhiên, với sóng phát thanh và truyền hình, các chương trình có thểđược các cá nhân sản xuất và thu lợi bằng cách bán thời gian phát sóng choquảng cáo Hoặc trong một vài trường hợp khác, các tín hiệu phát sóng hiện đãđược đổi tần số điện tử để các công ty tư nhân có thể kiếm tiền bằng cách chothuê các thiết bị giải mã cho những người muốn xem các chương trình này
Trang 11Tài chính công còn được sử dụng để kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế
xã hội từ đó nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành của nhà nước Từ các hoạtđộng này tài chính công đã tạo ra nguồn tài chính một cách kịp thời để đáp ứngnhu cầu chi tiêu thường xuyên của nhà nước giúp cho bộ máy nhà nước đượcvận hành hiệu quả
2 Điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội
a) Kinh tế.
- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững
Trong giai đoạn 2008 - 2010, tài chính công đã phát huy vai trò quan trọngtrong việc thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội
Công cụ thuế suất với các mức thuế khác nhau đối với từng loại sản phẩm,ngành nghề, vùng lãnh thổ, tài chính công có vai trò định hướng đầu tư, điềuchỉnh cơ cấu của nền kinh tế, kích thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất kinhdoanh theo từng loại sản phẩm
Thực hiện chiến lược, hệ thống chính sách thuế được sửa đổi, bổ sung đã gópphần đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng khá, bình quân 7% năm Quy mô thungân sách nhà nước (NSNN) giai đoạn 2006 - 2010 tăng gấp 2 làn so với giaiđoạn 2001 - 2005
Tỷ lệ động viên thu ngân NSNN bình quân đạt 23% GDP (không bao gồmyếu tố tăng giá, do giá dầu thô ở mức cao và thu từ đất đai) so với mục tiêu Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ X đặt ra là 21 - 22% GDP, trong đó động viên từthuế và phí vào ngân sách nhà nước bình quân đạt 22% GDP so với mục tiêuChiến lược cải cách hệ thống đến năm 2010 đặt ra là 20 - 21% GDP Tốc độ tăngthu từ thuế, phí và lệ phí vào NSNN bình quân hàng năm đạt 19,6% Cơ cấu thuNSNN được cải thiện theo chiều hướng tích cực đảm bảo tính ổn định, bền vững,nguồn thu từ sản xuất kinh doanh trong nước tăng dàn qua các năm và ngày càngchiếm tỷ trọng cao trong tổng thu NSNN, năm 2006 tỷ trọng thu nội địa (không
Trang 12kể thu từ dầu thô) trong tổng thu NSNN là 52% thì đến năm 2010 đã tăng lên63,4% Có thể thấy rằng, sau 5 năm thực hiện, hệ thống chính sách thuế đã đượcxây dựng đổng bộ có cơ cấu hợp lý bao quát hầu hết các nguồn thu, thực sự trởthành công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế theohướng khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay là 25%.
Thuế tiêu thụ đặc biệt với các mức thuế khác nhau tùy thuộc vào từng loại
hàng hóa
Trang 13BIỂU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
4 a) Xe ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy địnhtại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này”:
Loại có dung tích xi lanh từ 2.000 cm3 trở xuống 45Loại có dung tích xi lanh trên 2.000 cm3 đến 3.000 cm3 50
Trang 15STT Hàng hoá, dịch vụ Thuế suất (%)
Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 60b) Xe ô tô chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loại quy
định tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này 30c) Xe ô tô chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ, trừ loại quy
định tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này 15d) Xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng, trừ loại quy định
tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này 15
đ) Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng
lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá
70% số năng lượng sử dụng
Bằng 70% mứcthuế suất ápdụng cho xecùng loại quyđịnh tại điểm4a, 4b, 4c và4d Điều này
e) Xe ô tô chạy bằng năng lượng sinh học
Bằng 50% mứcthuế suất ápdụng cho xecùng loại quyđịnh tại điểm4a, 4b, 4c và4d Điều nàyg) Xe ô tô chạy bằng điện
Loại chở người từ 9 chỗ trở xuống 25Loại chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ 15Loại chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ 10Loại thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng 10
5 Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh
Trang 16Định hướng đầu tư điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế kích thích hoặc hạn chếphát triển sản xuất: tình hình phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn ngânsách Nhà nước, giai đoạn 2007 - 2010: Cụ thể, từ mức 51,7% năm 2007, mứcchi đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực kinh tế so với tổng chi đầu tưphát triển trong năm 2010 đã giảm xuống 46,3% Đây là tín hiệu đáng mừng vìgiảm đầu tư từ ngân sách vào kinh tế thực chất là điều tiết bớt “rót” tiền ngânsách vào các đơn vị kinh tế thuộc sở hữu nhà nước - vốn có tỷ lệ đóng góp chongân sách chưa tương xứng với tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Tuy nhiên, riêngcác ngành giao thông, nông, lâm ngư nghiệp vẫn được ưu tiên đầu tư từ ngânsách để hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém Từ mức 18% năm 2007,đầu tư cho nông, lâm, ngư nghiệp và thủy lợi đã tăng lên, chiếm 20,5% trong
8 Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái họp và các chế phẩm
2 Kinh doanh mát-xa, ka-ra-ô-kê 30
3 Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng 30
+ Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định và bền
vững
Trang 17tổng chi đầu tư phát triển năm 2010 Tỷ trọng đầu tư cho giao thông vận tải cũng tăng
từ 21% lên 22,6% Trái với kinh tế, tỷ trọng chi đầu tư phát triển cho lĩnhvực xã hội đã tăng từ 43,4% năm 2007 lên 49,1% năm 2010 Trong đó, giáo dục
và đào tạo tăng từ 12,2% lên 17,4%
Cũng trong giai đoạn 2007 - 2010, theo phân cấp, tỷ trọng đầu tư do địaphương quản lý đã tăng từ 60,8% lên 69,8% Vốn đầu tư phát triển thuộc nguồnngân sách Nhà nước do địa phương quản lý được hình thành từ nguồn đầu tưtrong cân đối của các địa phương và các khoản hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sáchTrung ương Theo đánh giá của Chính phủ, mặc dù nguồn vốn đầu tư trong cânđối của các địa phương đã tăng trên 14% trong cả thời kỳ, song tốc độ tăng vốnđầu tư không đồng đều Nếu tính cả số đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất, tỷ trọngđầu tư theo cân đối của các tỉnh có nguồn thu thấp theo xu hướng giảm dàn
+ Công cụ chi tiêu Tài chính công, với việc phần bổ nguồn Tài chính cho đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư vào các ngành then chốt, các công trình mũi nhọn, hỗ trợ Tài chính cho các thành phần kinh tế trong các trường hợp cần thiết.
Về vấn đề trợ cấp giá xăng dầu: Trước đây, chính phủ thường có chính sáchtrợ cấp giá xăng dầu Nhưng từ nhiều năm gàn đây, Chính phủ đã xác định việcxóa bỏ trợ giá xăng dầu Đặc biệt từ năm 2008 các biện pháp kiên quyết mớiđược áp dụng Trợ giá đã trở nên gánh nặng quá sức cho ngân sách, những bấtcông bằng của trợ giá ngày càng hiện rõ, và những hậu quả của trợ giá đang làmcho hiệu quả kinh doanh bị biến dạng Khoản trợ giá hàng chục ngàn tỉ đồng mỗinăm là một gánh nặng lớn đối với ngân sách quốc gia, trong khi đó người đượchưởng trợ giá nhiều lại không phải là những người thu nhập thấp Hãy giả định,một người sử dụng xe gắn máy hàng tháng chi 200.000 đồng tiền xăng, còn mộtngười dùng xe hơi hàng tháng chi 2 triệu đồng tiền xăng Với mức trợ giá 20%,người dùng xe máy mỗi tháng được trợ giá 40.000 đồng, còn người dùng xe hơimỗi tháng được trợ giá 400.000 đồng Biện pháp bỏ trợ giá xăng dầu sẽ giải
Trang 18phóng hàng chục ngàn tỉ đồng ngân sách để chi vào những chương trình màngười nghèo được hưởng nhiều hơn, hoặc ít nhất cũng được hưởng một cáchcông bằng hơn.
- Tài chính công với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô
Cùng với việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tài chính công còn có vai tròquan trọng trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô như: đảm bảo tốc độ tăng trưởngkinh tế hợp lý, duy trì việc sử dụng lao động ở tỷ lệ cao, hạn chế sự tăng giá độtngột đồng loạt và kéo dài Vai trò này được thực hiện thông qua các biện phápnhư tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ quốc gia, quỹ hỗ trợ việc làm điều chỉnh thuếđiều chỉnh chi tiêu chính phủ, phát hành trái phiếu Chúng ta có thể thấy vaitrò này thông qua hoạt động dữ trữ quốc gia Hoạt động dự trữ quốc gia hoàntoàn không vì mục tiêu lợi nhuận Nó tác động đến mặt cung hoặc càu của thịtrường Khi vào vụ mùa, người trồng lúa được mùa Nhưng nó lại làm cho giábán xuống thấp vì cung tăng mạnh Chính phủ tung tiền ra mua với mức giá họp
lý để đảm bảo dự trữ và giá không rớt xuống nữa Ngày 20-6-2008, Thủ tướngChính phủ quyết định giao Bộ Tài chính trích 440 tỷ đồng từ nguồn dự phòngngân sách trung ương năm 2008 để mua 70.000 tấn lương thực tăng dự trữ quốcgia Ngoài ra, theo website Chính phủ, 11 tỷ đồng từ nguồn chi sự nghiệp kinh
tế năm 2008 sẽ được chi cho phí nhập và bảo quản số lương thực này Nhờ cóđộng thái của chính sách tài chính công mà người tiêu dùng hay người sản xuất
có thể yên tâm về lợi ích của mình được đảm bảo
Khi gia nhập WTO chúng ta nhà nước đã giúp đỡ cho các doanh nghiệpbằng các bảo hộ mậu dịch thương mại, hàng rào thuế quan để cho nhữngdoanh nghiệp nhỏ lẻ của chúng ta có thể có điều kiện tạo lập vững mạnh hơn
Có thể lấy ví dụ cụ thể khi ngành ô tô trong nước của chúng ta mới chỉ dừng lại
ở lắp ráp, nhà nước đã tìm các để cho nền công nghiệp ô tô của chúng ta có thểđương đầu với ô tô ngoại nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu đã làm