1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘN CaCO ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH CỦA GIẤY IN TẠI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI 3

63 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘN CaCO3 ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH CỦA GIẤY IN TẠI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI Họ tên sinh viên: TRẦN ĐÔNG ÂU Nghành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY – BỘT GIẤY Niên khóa: 2004 - 2009 Tháng 02/2009 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘN CaCO3 ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH CỦA GIẤY IN TẠI CƠNG TY GIẤY TÂN MAI Tác giả TRẦN ĐƠNG ÂU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy & Bột Giấy Giáo viên hướng dẫn: Th.S VÕ QUỐC LẬP Tháng 02/2009   i    LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Tồn thể q thầy trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nhà trường - Thầy Võ Quốc Lập người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban giám đốc tồn thể anh chị cán cơng nhân viên Công ty cổ phần Giấy Tân Mai tận tình giúp đỡ tơi suốt khoảng thời gian thực tập công ty - Và sau hết, xin dành lời cảm ơn chân thành đến người thân, gia đình động lực thúc đẩy cho tôi, để cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ học tập Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 06 tháng 02 năm 2009 Thực Trần Đông Âu   ii    TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến đặc tính giấy in cơng ty giấy Tân Mai” Mục đích việc nghiên cứu kiểm nghiệm lại kiến thức học chất độn sử dụng ngành giấy, đặc biệt chất độn CaCO3, thơng qua ảnh hưởng đến đặc tính giấy Ở áp dụng cho giấy in, loại giấy phổ biến sử dụng chất độn Vì thí nghiệm tiến hành với mức sử dụng chất độn CaCO3 dựa mức dùng công ty giấy Tân Mai thí nghiệm với nhiều mức dùng khác nhau, để từ ta rút kết luận cách sử dụng chất độn CaCO3 cho hợp lý, loại giấy nên sử dụng mức dùng để mang lại hiệu tốt Đồng thời qua đánh giá chất độn tác động đến đặc tính giấy in   iii    MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH iix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử việc sử dụng chất độn nghành giấy .3 2.2 Vài nét tổng quan chất độn 2.2.1 Các loại chất độn thường dùng nghành giấy 2.2.1.1 Hệ thống hóa loại chất độn .4 2.2.1.2 Cao lanh (đất sét, cao lanh) 2.2.1.3 TiO2 .6 2.2.1.4 Talcum 2.2.1.5 Chất độn, bột màu tổng hợp hữu .6 2.2.1.6 CaCO3 (GCC, PCC) 2.2.2 Ưu nhược điểm chất độn 2.2.2.1.Ưu điểm 2.2.2.2 Nhược điểm 2.2.3 Những đặc tính hữu dụng chất độn nghành giấy 10 2.2.3.1 Ảnh hưởng chất độn đến giấy 10 2.2.3.2 Lý việc sử dụng chất độn giấy .11   iv    2.2.3.3 Những loại giấy sử dụng chất độn 11 2.2.3.4 Phương pháp cho chất độn vào giấy 12 2.2.3.5 Liều lượng chất độn cho vào giấy .13 2.2.4 Những yêu cầu tính chất độn .14 2.2.4.1 Độ trắng cao 14 2.2.4.2 Hệ số khúc xạ ánh sáng cao 15 2.2.4.3 Kích cỡ hạt tối ưu 16 2.2.4.4 Độ rắn thấp khơng có tạp chất bẩn .18 2.2.4.5 Khơng hòa tan nước chậm phản ứng với hóa chất .18 2.2.4.6 Khả bảo lưu cực tốt băng giấy 19 2.2.4.7 Khối lượng riêng thấp 19 2.2.4.8 Thấm hút mực in tốt 19 2.2.4.9 Tạo tờ giấy có bề mặt tốt 19 2.3 Cấu trúc giấy cần thiết chất độn .20 2.3.1 Cấu trúc giấy 20 2.3.1.1 Giới thiệu cấu trúc giấy 20 2.3.1.2 Sự tạo thành cấu trúc giấy .21 2.3.2 Chất độn khả bù trừ khiếm khuyết bao phủ bề mặt 22 2.3.3 Giới thiệu tổng quan giấy in 23 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 26 3.1 Nội dung nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nguyên cứu .26 3.2.1 Kiểm tra chất lượng chất độn CaCO3 .26 3.2.2 Xác định độ khô tuyệt đối loại bột .28 3.2.3 Phối trộn bột .29 3.2.4 Mức dùng chất phụ gia cho vào mẫu 29 3.3.5 Xeo tờ handsheet để kiểm tra đặc tính giấy .30 3.3.6 Xác định độ bảo lưu chất độn CaCO3 tờ mẫu handsheet 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 37 4.1 Ảnh hưởng chất độn đến tínhgiấy 37   v    4.1.1 Độ bền kéo 38 4.1.2 Độ bền xé 40 4.2 Ảnh hưởng chất độn đến tính thể tích bề mặt giấy .41 4.2.1 Độ xốp giấy 41 4.2.2 Độ thấm mực giấy 43 4.3 Ảnh hưởng chất độn đến tính chất quang học giấy 44 4.3.1 Độ đục giấy 45 4.3.2 Độ trắng giấy 46 4.4 Một số kết luận .47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52   vi    KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT   CTMP Chemi-Thermo-mechanical pulp LBKP Latifoliate Bleached Kraft Pulp NBKP Northern Bleached Kraft Pulp GCC Ground Calcium Carbonate PCC Precipitated Calcium Carbonate ISO Internetional Standardization Organization Mesh Lổ lưới Nordic Bắc Âu CND Canada Southern Phương nam Topas Đá hoàng ngọc AKD Alkyl keten Dimer Felspar Tràng thạch Talcum Đá tan Acacia Cây keo lai Filler Chất độn Pigment Bột màu KTĐ Khô tuyệt đối TD Thớ dài TN Thớ ngắn L&W Lorenzent & Wettre TB Trung bình PK435 Chất trợ bảo lưu NP882 Chất trợ bảo lưu   vii   DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Giá bột giấy giao dịch khu vực giới tháng 05/2008 Bảng 2.1: Liệt kê vài loại chất độn sử dụng phổ biến Bảng 2.2: Thể hệ số tán xạ ánh sáng s hệ số hấp thụ k vài loại bột chất độn 11 Bảng 2.3: Thể vài số mức chất độn cho vào loại giấy khác .12 Bảng 2.4: Mơ tả hệ số phản xạ tồn phần số vật liệu thích hợp 155 Bảng 2.5: Thang đo Moh độ cứng tương đối khoáng chất 188 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn chất lượng CaCO3 288 Bảng 3.2: Mức dùng chất phụ gia cho vào giấy in công ty Giấy Tân Mai .299 Bảng 4.1: Những giá trị tương ứng định lượng, chiều dài đứt độ bền kéo tờ mẫu handsheet 388 Bảng 4.2: Những giá trị tương ứng định lượng độ bền xé tờ mẫu handsheet .400 Bảng 4.3: Các giá trị định lượng, độ dày, độ chặt độ xốp tờ mẫu handsheet .422 Bảng 4.4: Các giá trị định lượng độ thấm dầu tờ mẫu handsheet 433 Bảng 4.5: Giá trị loại bột tương ứng với 6g bột KTĐ độn sau tính .455 Bảng 4.6: Những giá trị tương ứng độ đục tờ mẫu handsheet 455 Bảng 4.7: Những giá trị tương ứng độ trắng đo tờ mẫu handsheet 466 Bảng 4.8: Các giá trị khối lượng mẫu trước nung, khối lượng độn, khối lượng bột, khối lượng mẫu sau nung khối lượng tro tờ mẫu handsheet 477 Bảng 4.9: Các giá trị độ bảo lưu chất độn CaCO3 tờ mẫu handsheet 477     viii   DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Chất độn Cao lanh Hình 2.2 Chất độn TiO2 Hình 2.3 Chất độn CaCO3 Hình 2.4 Hình phóng đại PCC GCC Hình 2.5 Các hình dạng phóng đại chất độn CaCO3 .9 Hình 2.6 Hình phóng đại xơ sợi 20 Hinh 2.7 Hình phóng đại bề mặt tờ giấy 20 Hình 3.1 Bình hút ẩm 35 Hình 3.2 Cân điện tử 35 Hình 3.3 Rây 300mesh 35 Hình 3.4 Chất độn CaCO3 35 Hình 3.5 Tủ sấy mẫu 35 Hình 3.6 Máy nghiền Hà Lan .35 Hình 3.7 Mấy quậy bột tiêu chuẩn .36 Hình 3.8 Máy đo độ SR 36 Hình 3.9 Máy quậy bột thô 36 Hình 3.10 Máy sấy nhanh 36 Hình 3.11 Các bình đựng mẫu 36 Hình 3.12 Máy ép tờ handsheet 36 Hình 3.13 Máy xeo tờ handsheet 37 Hình 3.14 Ống đong lít 37 Hình 3.15 Các xơ đựng mẫu bột 37 Hình 3.16 Mẫu bột CTMP 37 Hình 3.17 Mẫu bột hóa thớ dài 37 Hình 3.18 Mẫu bột hóa thớ ngắn 37 Hình 4.1 Máy đo độ bền kéo điện tử 38 Hình 4.2 Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến CĐĐ tờ mẫu handsheet 39   ix    4.1 Ảnh hưởng chất độn đến tínhgiấy 4.1.1 Độ bền kéo - Tên thiết bị: máy đo độ bền kéo điện tử L & W, Thụy Điển - Điều kiện làm việc 220V, 50Hz, khí nén 5bars - Chuẩn bị mẫu Cắt mẫu có kích thước 15mmx150mm Hình 4.1: Máy đo độ bền kéo điện tử Bảng 4.1: Những giá trị tương ứng định lượng, chiều dài đứt độ bền kéo tờ mẫu handsheet Mẫu I (0%) II (5%) III (15%) IV (20%) V (25%) VI (30%) 83,05 81,20 79,50 75,55 74,05 74,80 lượng, 84,65 79,45 78,35 76,05 76,20 71,60 g/m2 85,05 80,50 77,00 76,70 75,30 72,05 TB 84,25 80,38 78,28 76,10 75,18 72,82 4398 4278 3667 3108 3328 2729 dài đứt, 4404 4255 3657 3123 3334 2689 m 4402 4264 3633 3127 3329 2707 TB 4401 4266 3652 3119 3330 2708 321 257 253 261 237 124 kéo, 327 249 249 263 240 118 KN/m 331 250 245 267 247 120 TB 326 252 249 264 241 121 Định Chiều Độ bền   38    Định lượng, g/m2 Hình 4.2: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến CĐĐ tờ mẫu handsheet Nhận xét: Từ hình 4.2 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên CĐĐ tờ mẫu handsheet có chiều giảm dần Ở CĐĐ khoảng 15 – 25% cao khoảng 25 – 30% thấp khoảng – 15%, tính kinh tế chất lượng sản phẩm nên khoảng dùng chất độn chọn 15 – 25% Định lượng, g/m2 Hình 4.3: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến độ bền kéo tờ mẫu handsheet Nhận xét: Từ hình 4.3 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên độ bền kéo tờ mẫu handsheet có chiều giảm dần Cũng tương tự độ bền kéo khoảng   39    15 – 25% cao khoảng 25 – 30% thấp khoảng – 15%, tính kinh tế chất lượng sản phẩm nên khoảng dùng chất độn chọn 15 – 25% 4.1.2 Độ bền xé Máy đo độ bền xé - Tên thiết bị: máy đo độ bền xé điện tử L & W, Thụy Điển - Điều kiện làm việc 220V, 50Hz, khí nén 5bars - Chuẩn bị mẫu Cắt 02 xấp mẫu có kích thước 2,5 inches x inches Đo chiều ( chiều ngang hay chiều dọc ) cắt khổ 2,5 inches theo chiều Hình 4.4: Máy đo độ bền xé điện tử Bảng 4.2: Những giá trị tương ứng định lượng độ bền xé tờ mẫu handsheet Mẫu Định lượng, g/m2 TB Độ bền xé, m.N TB   I (0%) II (5%) III (15%) IV (20%) V (25%) VI (30%) 83,05 81,20 79,50 75,55 74,05 74,80 84,65 79,45 78,35 76,05 76,20 71,60 85,05 80,50 77,00 76,70 75,30 72,05 84,25 80,38 78,28 76,10 75,18 72,82 478 470 467 370 326 323 481 466 443 381 329 320 483 468 415 385 332 325 481 468 441 378 329 323 40    Định lượng, g/m2 Hình 4.5: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến độ bền xé tờ mẫu handsheet Nhận xét: Từ hình 4.5 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên độ bền xé tờ mẫu handsheet có chiều giảm dần Độ bền xé khoảng 15 – 25% cao khoảng 25 – 30% thấp khoảng – 15%, tính kinh tế chất lượng sản phẩm nên khoảng dùng chất độn hợp lý chọn 15 – 25% 4.2 Ảnh hưởng chất độn đến tính thể tích bề mặt giấy 4.2.1 Độ xốp giấy - Tên thiết bị: máy đo độ dày điện tử L & W, Thụy Điển Hình 4.6: Máy đo độ dày điện tử   41    Bảng 4.3: Các giá trị định lượng, độ dày, độ chặt độ xốp tờ mẫu handsheet Mẫu Định lượng, g/m2 TB Độ dày, µm TB Độ chặt, g/cm3 Độ xốp, cm3/g I (0%) 83,05 84,65 85,05 84,25 II (5%) 81,20 79,45 80,50 80,38 III (15%) 79,50 78,35 77,00 78,28 IV (20%) 75,55 76,05 76,70 76,10 V (25%) 74,05 76,20 75,30 75,18 VI ( 30%) 74,80 71,60 72,05 72,82 145 141 133 131 125 124 148 152 148 137 140 139 132 130 132 130 129 130 128 125 126 124 127 125 0,57 0,58 0,59 0,59 0,60 0,58 1,75 1,72 1,69 1,69 1,67 1,72 Trong độ chặt độ xốp tính sau: Độ chặt (hay tỷ trọng) (g/cm3) = Định lượng (g) / Độ dày (µm) Độ xốp (cm3/g) = / độ chặt (g/cm3) Độ chặt, g/cm3 Hình 4.7: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến độ chặt độ xốp tờ mẫu handsheet   42    Nhận xét: Từ hình 4.7 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên độ dày tờ mẫu handsheet có chiều giảm dần tức độ xốp giảm dần sau tăng lên ngược lại độ chặt tờ mẫu handsheet tỷ lệ nghịch với độ xốp Được dẫn chứng cho chất độn từ khoảng – 25% độ chặt tờ mẫu handsheet tăng lên độ xốp giảm từ khoảng 25 – 30% độ chặt bắt đầu giảm độ xốp bắt đầu tăng lên, đặc tính khả bảo lưu chất độn CaCO3 tờ handsheet Và theo điều mức dùng chất độn từ 15 – 25% hợp lý vừa bảo đảm tính kinh tế chất lượng cho tờ giấy 4.2.2 Độ thấm mực giấy Vì gốc dầu gốc mực gốc với nên đo độ thấm mực giấy giống đo độ thấm mực giấy Hình 4.8: Máy đo độ thấm dầu Bảng 4.4: Các giá trị định lượng độ thấm dầu tờ mẫu handsheet Mẫu I (0%) II (5%) III (15%) IV (20%) V (25%) VI (30%) Định 83,05 81,20 79,50 75,55 74,05 74,80 lượng, 84,65 79,45 78,35 76,05 76,20 71,60 g/m 85,05 80,50 77,00 76,70 75,30 72,05 TB 84,25 80,38 78,28 76,10 75,18 72,82 44 37 29 23 20 18 49 39 31 25 23 18 48 37 28 25 21 19 47 38 29 24 21 18 Độ thấm dầu, s TB   43    Độ thấm dầu,s Hình 4.9: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến độ thấm dầu tờ mẫu handsheet Nhận xét: Từ hình 4.9 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên thời gian thấm dầu tờ mẫu handsheet ngắn dần ( có chiều giảm dần ) nghĩa thời gian thấm mực tờ mẫu handsheet ngắn dần Và mức dùng chất độn từ 15 – 25% hợp lý vừa bảo đảm tính kinh tế chất lượng 4.3 Ảnh hưởng chất độn đến tính chất quang học giấy Dụng cụ tiến hành xeo tờ mẫu handsheet phễu lọc để đo tính chất quang học giấy Hình 4.10: Phễu lọc chân khơng   Hình 4.11: Giấy lọc 44    4.3.1 Độ đục giấy Bảng 4.5: Giá trị loại bột tương ứng với 6g bột KTĐ độn sau tính Bột Bột xớ dài ( 18,31% ) Bột xớ ngắn ( 17,44% ) Bột CTMP ( 32,53% ) I (0%) 3,277g 13,761g 9,222g II (5%) 3,113g 13,073g 8,761g III (15%) 2,785g 11,697g 7,839g IV (20%) 2,621g 11,009g 7,378g V (25%) 2,457g 10,321g 6,917g VI (30%) 2,294g 9,633g 6,455g Mẫu Bảng 4.6: Những giá trị tương ứng độ đục tờ mẫu handsheet Mẫu Độ đục, ISO TB I (0%) II (5%) III (15%) IV (20%) V (25%) VI (30%) 88,10 88,37 90,94 90,38 90,36 90,99 88,39 88,29 90,61 90,38 90,67 90,37 88,95 88,33 90,44 90,72 90,54 90,55 88,48 88,33 90,66 90,49 90,52 90,64 Hình 4.12: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến độ đục tờ mẫu handsheet   45    Nhận xét: Từ hình 4.12 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên độ đục tờ mẫu handsheet có chiều tăng lên Tại mức dùng từ – 15% độ đục tăng mạnh khoảng từ 15 – 30% độ đục không tăng lên mà có xu hướng giảm nhẹ Dựa theo biểu đồ mức dùng 15 – 25% hợp lý giấy vừa có độ bền lý độ đục thích hợp Còn ta chọn thêm mức dùng độn từ 25 – 30%, giảm nhiều lượng bột cho vào độ bền lý giảm nhiều 4.3.2 Độ trắng giấy Bảng 4.7: Những giá trị tương ứng độ trắng đo tờ mẫu handsheet Mẫu Độ trắng, ISO TB I (0%) 74,63 74,60 74,63 74,62 II (5%) 74,81 73,68 73,06 73,85 III (15%) 76,90 75,98 75,77 76,22 IV (20%) 76,68 76,93 75,32 76,31 V ( 25%) 77,84 77,46 78,11 77,80 VI (30%) 78,43 79,47 78,66 78,85 Hình 4.13: Ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến độ trắng tờ mẫu handsheet Nhận xét: Từ hình 4.13 ta thấy mức dùng chất độn tăng lên độ trắng tờ mẫu handsheet có chiều tăng lên Tại mức dùng từ – 5% độ trắng có chiều giảm từ mức dùng – 30% độ trắng tăng mạnh Và dựa theo biểu đồ mức dùng 15 – 25% hợp lý giấy vừa có độ bền lý, độ đục độ trắng thích hợp Nếu ta chọn thêm mức dùng độn từ 25 – 30%, giảm nhiều lượng bột cho vào độ bền lý giảm nhiều   46    4.4 Một số kết luận Dụng cụ để nung tờ mẫu handsheet gồm cốc, tủ sấy cốc bình hút ẩm Hình 4.14: Tủ sấy cốc Hình 4.15: Cốc bình hút ẩm Bảng 4.8: Các giá trị khối lượng mẫu trước nung, khối lượng độn, khối lượng bột, khối lượng mẫu sau nung khối lượng tro tờ mẫu handsheet I (0%) II (5%) III (15%) IV (20%) V (25%) VI (30%) (3,174g) (3,545g) (3,331g) (3,367g) (3,192g) (3,068g) 34,8470 21,3250 25,1100 24,0517 22,5779 24,9897 Khối lượng độn, g 0,177 0,500 0,677 0,798 0,921 Khối lượng bột, g 3,174 3,368 2,831 2,694 2,394 2,147 34,8281 21,2446 24,8813 23,7341 22,2182 24,5826 0,0189 0,0804 0,2287 0,3176 0,3597 0,4071 Mẫu Khối lượng mẫu + cốc trước nung, g Khối lượng mẫu + cốc sau nung, g Khối lượng tro, g Bảng 4.9: Các giá trị độ bảo lưu chất độn CaCO3 tờ mẫu handsheet   Mẫu II (5%) III (15%) IV (20%) V (25%) VI (30%) Độ bảo lưu, % 57,63 71,58 75,14 73,89 72,36 47    Hình 4.16: Khả bảo lưu chất độn CaCO3 tờ mẫu handsheet Nhận xét: Từ hình 4.16 ta thấy lượng chất độn CaCO3 cho vào tờ mẫu handsheet ngày tăng, ban đầu độ bảo lưu chất độn tờ mẫu handsheet có chiều tăng sau có chiều giảm dần Bằng chứng lượng độn sử dụng khoảng từ – 20% có chiều tăng lên lượng độn sử dụng khoảng từ 20 – 30% bắt đầu có chiều giảm dần Điều nói lên độ bảo lưu chất độn khoảng – 20% tốt khoảng từ 20 – 30%, mà mức dùng cao lượng bột cho vào tờ mẫu giảm nhiều điều làm tăng khả thất chất độn lưới xeo nhiều (gây lãng phí) Vì đặt vấn đề phải dùng mức dùng cho hợp lý nhất, tức phải biết khả bảo lưu chất độn CaCO3 tờ mẫu handsheet khoảng tối ưu, đồng thời khoảng đặc tính lý tờ mẫu handsheet đáp ứng yêu cầu đặt vừa mang lại tính kinh tế cao vừa đảm bảo chất lượng Do qua biểu đồ ta chọn mức dùng độn hợp lý từ 15 – 25% Qua nhận xét từ biểu đồ từ 4.1 – 4.8 ta rút kết luận rằng, khả bảo lưu chất độn CaCO3 tờ mẫu handsheet yếu tố định ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến đặc tính tờ mẫu handsheet Tuy tờ mẫu handsheet có định lượng khơng đạt u cầu nói lên gần đầy đủ ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến đặc tính Từ thí nghiệm tiến hành tờ mẫu handsheet cho ta thấy ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến đặc tính giấy in sau:   48    - Độ bền lý giấy in giảm dần lượng độn sử dụng tăng lên - Độ đục ban đầu giấy in tăng lên sau bắt đầu có chiều giảm dần - Độ trắng giấy in tăng lên lượng độn sử dụng tăng lên - Độ xốp giấy in ban đầu giảm sau tăng lên độ chặt có chiều ngược lại - Độ thấm mực in giấy in giảm dần tức thời gian thấm mực ngày nhanh dần Ta biết loại chất độn có độ bảo lưu khác nhau, việc tìm mức sử dụng độn cho hợp lý cho giấy điều cần thiết Ở đề tài nghiên cứu ảnh hưởng chất độn CaCO3 đến đặc tính giấy in đồng thời qua tìm mức dùng chất độn hợp lý, giấy in vừa đảm bảo đặc tính cần thiết đáp ứng yêu cầu đề mà vừa mang lại hiệu qủa kinh tế cao Theo kết thí nghiệm mức dùng chất độn hợp lý khoảng 15 – 25%   49    CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đề tài cho ta nhìn tổng quan chất độn, để thấy tầm quan trọng chất phụ gia vừa giúp cải thiện đặc tính giấy vừa mang lại hiệu kinh tế cao Ngày với tình hình kinh tế bị khủng hoảng dẫn tới ngành cơng nghiệp lâm vào cảnh trì tuệ ngành cơng nghiệp giấy khơng nằm ngồi lệ đó, ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp giấy nói riêng cần phải tìm phương pháp sản xuất để vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm nâng cao giảm giá thành sản phẩm Trong ngành công nghiệp giấy, chất độn sử dụng cách 2000 năm chất độn dùng làm chất phụ gia khơng phải phương pháp sản xuất tìm phương pháp sử dụng cho đạt hiệu cao điều đáng quan tâm Trước chất độn xem thứ sản phẩm rẻ tiền trọng dụng với tình hình nay, nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày khan hiếm: Như ngành giấy giá bột tăng cao nguồn rừng dự trữ cho sản xuất ngày mà nhu cầu người ngày cao cộng vào chi phí cho sản xuất tăng mạnh vấn đề đặt cần giảm lượng bột sản xuất mà đảm bảo chất lượng Chất độn giải pháp đáp ứng đầy đủ cộng với chất trợ bảo lưu ưu điểm phát huy cách mạnh mẽ Với công nghệ tiên tiến ngày chất độn xem nguyên liệu vô quan trọng không ứng dụng ngành giấy mà ứng dụng lĩnh vực khác chất dẻo, cao su, sơn, thực phẩm keo dán Trong ngành công nghiệp giấy, phẩm giấy cần độ trắng cao giấy in giấy viết, chất độn CaCO3 giải pháp hợp lý có ưu điểm trội độ trắng cao, rẻ, có nhiều tự nhiên, dễ dàng sản xuất phương pháp nhân tạo…và phương pháp gia keo mơi trường trung tính mang lại hiệu cao Và qua đề tài ta thấy tầm quan trọng chất độn CaCO3 khả bảo lưu thơng qua ảnh hưởng đến đặc tính giấy in   50    5.2 Kiến nghị Mức dùng chất độn CaCO3 áp dụng cho giấy in công ty giấy Tân Mai khoảng 18 – 22% mức dùng tối ưu mà công ty đưa vào sản xuất Mặc dù vậy, mức dùng nâng cao muốn vấn đề công ty nên tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phương pháp sử dụng chất trợ bảo lưu cho hợp lý, để giữ lại lượng độn giấy nhiều mà đảm bảo đặc tính cần có giấy in Vì giới mức dùng độn CaCO3 cho giấy in khoảng 25 – 29%, công ty chưa tiến hành thí nghiệm để xác định với hình dạng độn CaCO3 kích thước độn CaCO3 cho hiệu tối ưu Vì cơng ty nên xem xét vấn đề vừa nêu trên, vấn đề nêu nghiên cứu đưa vào áp dụng sản xuất tơi nghĩ mang lại hiệu kinh tế cao   51    TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Cao Thị Nhung Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật xenlulo giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 341 – 532 Tài liệu lưu hành nội Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai Finland – 1999-2000 – Pulp and Papermaking science and technology Nils Pauler Paper Optics AB Lorentzen & Wettre Katharina Renner (1998), Chapter (book 16), series volume 19 Papermaking Science and Technology www.YenBaiminerals.com www.vietpaper.com.vn http://www.vppa.com.vn/ 10 http://en.wikipedia.org/wiki/Paper_print 11 http://specialtyminerals.com/our -minerals 12 http://paperprintingproperty.com 13 http://ABCTP – TAPPI.com   52    .. .ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘN CaCO3 ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH CỦA GIẤY IN TẠI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI Tác giả TRẦN ĐƠNG ÂU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy & Bột Giấy. .. 2.2 .3 Những đặc tính hữu dụng chất độn nghành giấy 10 2.2 .3. 1 Ảnh hưởng chất độn đến giấy 10 2.2 .3. 2 Lý việc sử dụng chất độn giấy .11   iv    2.2 .3. 3 Những loại giấy sử dụng chất. .. nghiệm lại kiến thức học chất độn sử dụng ngành giấy, đặc biệt chất độn CaCO3 , thông qua ảnh hưởng đến đặc tính giấy Ở áp dụng cho giấy in, loại giấy phổ biến sử dụng chất độn Vì thí nghiệm tiến

Ngày đăng: 15/06/2018, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w