BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
**** & ****
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN –
HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
Giảng viên hướng dẫn : ThS Trịnh Khánh Chi
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Bích Ngọc
HàNội, tháng 4 năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu độc lập của mình,được thực hiện trên
Trang 2cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sáttình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫncủaTH.S.Trịnh Khánh Chi
Những số liệu thống kê và kết quả nghiêncứu là hoàn toàn trung thực, chính xác được tổnghợp trên thực tế của vấn đề nghiên cứu Nhữngtrích dẫn trong báo cáo được kế thừa từ nhiềunguồn tài liệu Tất cả các tài liệu đều được tríchdẫn rõ ràng và hợp pháp
Tác giảPHẠM THỊ BÍCH NGỌC
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TH.S Trịnh Khánh Chi đã tậntình hướng dẫn giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Trang 3Em xin cảm ơn các thầy cô quản lý thư viện đã tư vấn, cung cấpcho em những tài liệu hữu ích, thiết thực liên quan đến đề tài nghiên cứucủa em.
Cảm ơn các bạn trong tập thể lớp Đ7BH5 đã cho ý kiến,có nhứnglời khuyên giúp em xây dựng báo cáo này
Tác giảPHẠM THỊ BÍCH NGỌC
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái/ Từ được viết tắt Cụm từ đầy đủ
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
10
Bảng 1.6: Kết quả xét duyệt hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản tại BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 11 Bảng1.7: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ-BNN tại BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 12 Bảng 1.8: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH dài hạn năm 2014 12 Bảng 1.9: Kết quả chi trả chế độ ốm đau, thai sản tại BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 13 Bảng 1.10: Kết quả chi trả chế độ TNLĐ-BNN năm 2014 13 Bảng 1.11: Kết quả chi trả chế độ hưu trí tại BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 14 Bảng 1.12: Kết quả chi trả chế độ tử tuất tại BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 14 Bảng 1.13: Kết quả quyết toán chi phí KCB BHYT năm 2014 15 Bảng 1.14: Số lượng hồ sơ quản lý tại BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 16 Bảng 1.15: Kết quả kiểm tra BHXH quận Thanh Xuân năm 2014 17
PHẦN 2:
Bảng 2.1 Tổng hợp số hồ sơ của chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK đã được duyệt hoàn chỉnh giai đoạn 2010-2014 35 Bảng 2.2: Kết quả chi trả chế độ ốm đau tại BHXH quận Thanh Xuân
36
Bảng 2.3: Kết quả chi trả chế độ thai sản tại BHXH quận Thanh Xuân
37
Trang 6Bảng 2.4: Kết quả chi trả chế độ DSPHSK sau ốm đau, thai sản tại
BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 38
Bảng 2.5 Tình hình xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ-BNN, hưu trí tử tuất tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 39
Bảng 2.6: Kết quả chi trả trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 40
Bảng 2.7: Kết quả chi trả trợ cấp TNLĐ-BNN 1 lần và DSHSK sau TNLĐ-BNN tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 42
Bảng 2.8: Số đối tượng hưởng chế độ lương hưu hàng tháng tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 43
Bảng 2.9: Phương thức chi trả chế độ hưu trí tại BHXH quận 44
Thanh Xuân, giai đoạn 2010-2014 44
Bảng 2.10: Số tiền chi trả lương hưu hàng tháng tại BHXH quận 45
Bảng 2.11: Kết quả chi trả BHXH 1 lần và trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 46
Bảng 2.12: Kết quả chi trả mai táng phí và tuất 1 lần tại BHXH quậnThanh Xuân giai đoạn 2010-2014 48
Bảng 2.13: Kết quả chi trả chế độ tuất hàng tháng tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 49
Trang 7MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH XUÂN 2
I.KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN 2
1.1.Đặc điểm, tình hình chung tại cơ quan BHXH quận Thanh Xuân 1.1.1 Điều kiện địa lý, đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế- xã hội tại quận Thanh Xuân 2
1.1.2.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH quận Thanh Xuân 2
1.2 Chức năng , nhiệm vụ và tổ chức bộ máy 3
1.2.1 Chức năng 3
1.2.2 Nhiệm vụ 3
1.2.3.Hệ thống tổ chức bộ máy 4
1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động trong cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân 5
1.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật 6
1.5.Những mặt thuận lợi, khó khăn 6
1.5.1.Những măt thuận lợi 6
1.5.2 Những khó khăn vướng mắc 7
II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN 7
2.1 Công tác tuyên truyền thông tin, phổ biến chế độ chính sách, pháp luật BHXH 7
2.2 Tình hình tham gia BHXH tại BHXH quận Thanh Xuân 8
2.3 C«ng t¸c cÊp sæ BHXH, CÊp thÎ BHYT: 8
2.4 Tình hình thu, nộp BHXH 9
2.5.Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động 11
2.5.1 Công tác xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản 11
2.5.2 Công tác xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ-BNN 11
2.5.3 Công tác xét duyệt hồ sơ chế độ hưu trí, tử tuất 12
2.6 Công tác chi trả chế độ BHXH 13
2.6.1 Chi trả chế độ ốm đau, thai sản 13
2.6.2 Chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 13
2.6.3 Chi trả chế độ hưu trí và tử tuất 14
2.6.4 Chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp 15
2.6.5 Chi trả BHYT 15
Trang 82.7 Công tác quản lý, sử dụng quỹ BHXH 16
2.8 C«ng t¸c ChÝnh s¸ch- qu¶n lý hå s¬ 16
2.9 C«ng t¸c kiÓm tra 17
2.10 Giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH 18
III Nhận xét và kiến nghị 18
3.1.Nhận xét 18
3.1.1 §¸nh gi¸ chung 18
3.1.2 Bµi häc kinh nghiÖm: 18
3.2 Kiến nghị 19
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 20
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 20
1.1.Khái niệm và vai trò của Bảo hiểm xã hội 20
1.1.1.Khái niệm Bảo hiểm xã hội 20
1.1.2.Vai trò của BHXH 20
1.1.2.1.Đối với người lao động 20
1.1.2.2.Đối với tổ chức sử dụng lao động 21
1.1.2.3.Đối với xã hội 21
1.2.Khái niệm, vai trò của công tác chi trả chế độ BHXH 22
1.2.1.Khái niệm chi BHXH 22
1.2.2.Vai trò của công tác chi trả chế độ BHXH 22
1.2.2.1.Đối với đối tượng thụ hưởng chính sách 22
1.2.2.2.Đối với hệ thống BHXH 23
1.2.2.3.Đối với xã hội 23
1.3.Nội dung của công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc 24
1.3.1 Đối tượng hưởng và mức hưởng chế độ BHXH 24
1.3.1.1 Chế độ ốm đau 24
1.3.1.2 Chế độ thai sản 25
1.3.1.3 Chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp 26
1.3.1.4 Chế độ hưu trí 27
1.3.1.5 Chế độ tử tuất 28
1.3.2.Tổ chức chi trả các chế độ BHHX bắt buộc 29
1.3.2.1.Phương thức chi trả 29
1.3.2.2.Phân cấp chi trả 30
1.3.2.3.Quy trình chi trả 31
1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chi trả chế độ BHXH 31
1.4.1.Sự phát triển kinh tế xã hội 31
1.4.2.Sự điều chỉnh chính sách pháp luật về BHXH 32
1.4.3.Nhận thức của xã hội 32
Trang 91.4.4.Bộ máy tổ chức và nhân sự 33
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN GIAI ĐOẠN 2010-2014 34
2.1 Vài nét về điều kiện kinh tế-xã hội quận Thanh Xuân 34
2.2 Thực trạng công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 34
2.2.1 Thực hiện chi trả chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK 34
2.2.1.1.Tình hình xét duyệt hồ sơ 34
2.2.1.2 Kết quả chi trả 35
2.2.2 Tình hình chi trả chế độ TNLĐ-BNN, hưu trí và tử tuất 39
2.2.2.1 Xét duyệt hồ sơ 39
2.1.2.3 Kết quả chi trả 40
2.2 Đánh giá công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại BHXH quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2014 50
2.2.1 Kết quả đạt được 50
2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI QUẬN THANH XUÂN-HÀ NỘI 54
3.1 Định hướng phát triển của bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân 54
3.2.Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác chi trả các chế độ BHXH 55
3.2.1 Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội 55
3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình và thủ tục trong công tác chi trả 57
3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý chi trả 58
3.2.4 Thường xuyên kiểm tra và tuyên truyền để nâng cao ý thức của các đối tượng hưởng 60
3.2.4 Các biện pháp khác 60
3.3 Một số khuyến nghị 61
3.3.1 Đối với Nhà nước 61
3.3.2 Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp trên 62
3.3.3 Đối với Ủy ban Nhân dân quận Thanh Xuân và các ban ngành hữu quan 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
BHXH luôn là một trong những chính sách quan trọng nhất đối vớibất kỳ quốc gia nào bởi lẽ để tiến tới một xã hội công bằng, dân chủ, vănminh thì việc phát triển kinh tế luôn luôn phải đi đôi với đảm bảo tốt hệthống ASXH
Ở nước ta, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, BHXHđược Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, được quy định trong hiến pháp,văn kiện của Đảng và được ban hành thành luật BHXH Trong tiến trìnhphát triển của đất nước, với sự hình thành của nhiều nền kinh tế, đối tượngtham gia BHXH được mở rộng và ngày càng phức tạp…Do đó càng đòi hỏicủa hoạt động BHXH, quản lý và đảm bảo đầy đủ quyền lợi của đối tượngtham gia
Công tác chi trả là hoạt động đóng một vai trò đặc biệt quan trọng,
có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến quyền lợi của đối tượng tham gia; khiquyền lợi được đảm bảo thì mọi người sẽ tin tưởng vào chế độ BHXH vàtuân thủ các quy định của pháp luật về BHXH Nhận thức được điều đó vàcũng từ thực tế nghiên cứu công tác quản lý chi trả BHXH trên địa bànquận Thanh Xuân trong suốt thời gian thực tập qua, bên cạnh những kếtquả đạt được vẫn còn những khó khắn, vướng mắc để đưa pháp luật BHXHvào thực tế đời sống Do vậy, em xin trình bày những nghiên cứu của mìnhtrong báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài “ Thực trạng công tác chi trảcác chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội quận ThanhXuân- Hà Nội giai đoạn 2010-2014”
Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo gồm 2 phần :
Phần I: Những vấn đề chung về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hộitại bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân
Phần II: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thực trạng công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc tạiBảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân – Hà nội giai đoạn 2010-2014
Do trình độ còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi nhữngthiếu xót, em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài viết đượchoàn thiện hơn
Trang 11PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH XUÂN
I.KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN.
1.1.Đặc điểm, tình hình chung tại cơ quan BHXH quận Thanh Xuân
1.1.1 Điều kiện địa lý, đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế- xã hội tại quận Thanh Xuân.
Quận Thanh Xuân là một quận của thủ đô Hà Nội, được thành lậpngày 22 tháng 11 năm 1996 Quận nằm ở phía Tây Nam thành phố Hà Nội.Bao gồm 11 đơn vị hành chính trực thuộc
Quận Thanh Xuân xác định phát triển kinh tế với cơ cấu công nghiệpdịch vụ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ Đến tháng 12/2014, trênđịa bàn quận có 9.176 doanh nghiệp Trong 6 tháng đầu năm 2014, tổng thungân sách trên địa bàn thực hiện 711 tỷ 792 triệu đồng, bằng 98% so cùng
kỳ năm 2013
Trên địa bàn quận Thanh Xuân có nhiều học viện, viện nghiên cứu,trường đại học, cao đẳng Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ban đầu chonhân dân được chú trọng Công tác phòng chống dịch bệnh, giữ gìn vệ sinhmôi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm được thực hiện thường xuyên
Quận Thanh Xuân có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá - cáchmạng, có bước phát triển dài và nhanh trong quá trình công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước Những truyền thống, đặc trưng này cũng đặt ranhiều thách thức trên con đường xây dựng và phát triển quận toàn diện, ổnđịnh, vững chắc
1.1.2.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH quận Thanh Xuân
BHXH quận Thanh Xuân được hình thành ngày 12 tháng 3 năm
1997 theo quyết định số 450/BHXH - QĐ- TCCB của Tổng giám đốcBHXH Việt Nam Cơ quan BHXH quận Thanh Xuân có trụ sở tại E14,phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Đối tượng mà BHXH quận thanh xuân có trách nhiệm quản lý, phục
vụ chiếm 73% số dân toàn quận, trong đó có trên 24.000 người hưởng chế
độ BHXH , trên 69.000 lao động đang làm việc tại cơ quan hành chính sựnghiệp và doanh nghiệp, 38.600 học sinh và sinh viên
Trải qua 18 năm thành lập, BHXH quận Thanh Xuân đã thực hiện tốtviệc giải quyết các chế độ chính sách cho người tham gia BHXH, quản lýtốt các đối tượng mới tham gia đến những đối tượng đang hưởng và đangxét duyệt hồ sơ hưởng chế độ BHXH Cơ quan luôn hoàn thành tốt các chỉtiêu mà BHXH thành phố đề ra
Trang 12Tháng 5 năm 2007, BHXH quận Thanh xuân được BHXH thành phốtặng bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện chế độ BHXH.
1.2 Chức năng , nhiệm vụ và tổ chức bộ máy.
1.2.1 Chức năng
Bảo hiểm xã hội Quận có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hộiThành phố tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội vàquản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện
Bảo hiểm xã hội quận chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giámđốc Bảo hiểm xã hội Thành phố, chịu sự quản lý hành chính trên địa bànlãnh thổ của UBND quận
1.2.2 Nhiệm vụ
Bảo hiểm xã hội Quận có nhiệm vụ :
- Hướng dẫn đơn vị SDLĐ lập danh sách tham gia BHXH; đôn đốc,theo dõi việc thu nộp BHXH của các đơn vị trên địa bàn huyện hoặc trựctiếp thu BHXH theo phân cấp của BHXH ViệtNam và BHXH tỉnh
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm trình Giám đốc Bảohiểm xã hội Tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện;
- Tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả cho các đối tượnghưởng các chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến theo phân cấp Theodõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng, giảm đối tượng hưởng chế độtrong quá trình chi trả;
- Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ, chính sách BHXH
để giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXH tỉnh giải quyết
- Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lưới chi trảbảo hiểm xã hội ở xã, phường, thị trấn;
- Quản lý các loại đối tượng KCB bắt buộc và tự nguyện theo quyđịnh của Bảo hiểm xã hội tỉnh trên địa bàn phụ trách; Thực hiện công tácgiám định chi phí KCB của người có sổ, thẻ BHXH tại các cơ sở KCB.Tiếp nhận và hướng dẫn người bệnh trong quá trình đến KCB
- Thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, giải thích chính sách, chế
độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn;
- Quản lý công chức, viên chức, tài chính và tài sản thuộc BHXHhuyện theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và BHXH tỉnh;
Trang 13( Nguồn : BHXH quận Thanh Xuân )
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động BHXH quận Thanh Xuân gồm có:
- Giám đốc BHXH quận Thanh Xuân là người có vị trí cao nhấttrong cơ quan BHXH quận Thanh Xuân, là người trực tiếp lãnh đạo cán bộcông chức, viên chức của cơ quan
- Phó giám đốc: Đứng sau Giám đốc và giúp việc cho giám đốc Phógiám đốc có trách nhiệm thay thế cho giám đốc quản lý cơ quan khi giámđốc vắng mặt
- Bộ phận thu: Bộ phận thu có trách nhiệm chủ yếu như: lập kếhoạch thu BHXH hàng thàng, hàng quý, hàng năm; cấp sổ cho các đơn vị
và thu phí BHXH, mỗi cán bộ thu sẽ được phân chia để quản lý một đơn vị
cụ thể; hướng dẫn đơn vị lập danh sách lao động, quỹ tiền lương đóng
Bộ phận
kế tài vụ
toán-Bộ phận Giám định
Bộ phận hành chínhPhó giám đốc
Trang 14BHXH, BHYT và phiếu điều chỉnh mức đóng BHXH, BHYT hàng tháng;báo cáo kết quả thu BHXH về thành phố theo quy định;
- Bộ phận chính sách - lưu trữ hồ sơ: Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phậnchính sách: giải đáp những thắc mắc của các đối tượng, giải quyết các chế
độ cho NLĐ; lưu trữ hồ sơ của các đối tượng tham gia trong suốt quá trìnhlàm việc và đóng BHXH;
- Bộ phận kế toán – tài vụ: Bộ phận này có trách nhiệm tính lươnghưu, tiền trợ cấp cho các đối tượng hưởng, và chi trả các chế độ
- Bộ phận giám định: Bộ phận này hoạt động tại các bệnhviện,chuyên kiểm tra thủ tục giấy tờ phiếu KCB BHYT và khám và điều trịtại bệnh viện, yêu cầu người bệnh phải khám đúng tuyến; giám định về chiphí khám chữa bệnh
Thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH quậnThanh Xuân ta thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban, các cánhân trong cơ quan
1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động trong cơ quan
Bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân.
Cơ quan BHXH quận Thanh Xuân có 63 cán bộ công nhân viên baogồm ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc và các bộ phận.cơ cấu
cụ thể như sau:
Về độ tuổi : tuổi trung bình là 34 tuổi; tuổi cao nhất là 56 tuổi; tuổithấp nhất là 24 tuổi.100% cán bộ công chức, viên chức của đơn vị sử dụngthành thạo tin học văn phòng, có thể ứng dụng tốt công nghệ thông tintrong quá trình giải quyết công việc
Về trình độ học vấn và cơ cấu giới tính:
Bảng 1.1:Nguồn nhân lực cơ quan BHXH quận Thanh Xuân năm 2014
Chỉ tiêu Trình độ chuyên môn Cơ cấu giới tính
Trung
(Nguồn: BHXH quận Thanh Xuân)
Có thể thấy rằng cơ quan BHXH quận Thanh Xuân có đội ngũ nhân
sự có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu công việc, từ đó có thể hoàn thành tốt
Trang 15nhiệm vụ mà BHXH Việt Nam và BHXH thành phố Hà Nội giao phó.
1.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật.
Cơ quan BHXH quận Thanh Xuân có trụ sở riêng với cơ sở vật chấttương đối đầy đủ, gồm một tòa nhà 5 tầng với các phòng làm việc đượctrang bị đầy đủ máy tính, hệ thống mạng LAN, đường truyềnWEBHOSTING và các trang thiết bị khác Tuy nhiên, do tính chất côngviệc và khối lượng công việc ngày càng lớn nên cần đầu tư các trang thiết
bị tiện ích hơn nữa như đổi mới hệ thống máy tính và có màn hình LCDthay cho máy tính màn hình lồi, bộ nhớ ít để tạo điều kiện làm việc tốt hơncho cán bộ
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dù được đầu tư đổi mới nhưng nhìnchung còn sơ sài, cán bộ lại phải làm việc với cường độ cao nên phần nàohạn chế sự phát huy năng lực sáng tạo Sự hạn chế về nguồn nhân lực cũnglàm cho cơ quan BHXH quận Thanh Xuân gặp khó khăn trong công tác bồidưỡng nâng cao cho cán bộ và nhất là càng khó khăn khi muốn đào tạonhững đại diện chi trả chuyên nghiệp
1.5.Những mặt thuận lợi, khó khăn.
Năm 2014, Bảo hiểm xã hội quạn Thanh Xuân triển khai, tổ chứcthực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao đã đạt được những thuận lợi vàgặp phải những khó khăn chủ yếu sau:
1.5.1.Những măt thuận lợi
Từ ngày thành lập đến nay BHXH quận Thanh Xuân luôn nhận được
sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ dđạo trực tiếp và toàn diện của BHXH thànhphố Hà Nôi và sự phối hợp thường xuyên của các ban ngành liên quantrong việc tuyên truyền thực thi chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Sựcộng tác của các đơn vị tham gia BHXH, UBND các Xã, Phường đạc biệt
là sự nhận thức đầy đủ về quyền lợi và nghĩa vụ của NSDLĐ và người laođộng theo quy định của pháp luật
Chuyển hóa được nhiệm vụ trọng tâm của ngành thành nhiệm vụchính trị của địa phương Vị thế và hình ảnh của ngành được quan tâm,nhìn nhận đánh giá đúng với kết quả chuyên môn và tập thể Cán bọ côngchức đó nỗ lực phấn đấu
Hệ thống văn bản pháp luật về BHXH, BHYT đó dần được hoànthiện, tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho việc tổ chức triển khai thực hiện cóhiệu quả chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn quận Thanh Xuân
Trang 16Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của cơ quan ngày càng nâng cao vềchất lượng, phẩm chất chính trị vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, luôn nêucao tinh thần trách nhiệm với công việc được giao Có tinh thần xây dựngkhối đoàn kết nội bộ, phối hợp giúp đỡ nhau, tích lũy được nhiều kinhnghiệm đủ khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới Từng cá nhân đã hoànthành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần vào việc hoàn thành kế hoạchchung của BHXH thành phố.
Cơ sở vật chất của ngành từng bước được củng cố và hiện đại hóa,nhất là hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin, giúp công tác quản lý vàthực hiện nhiệm vụ , chuyên môn đạt chất lượng , hiệu quả tốt hơn
1.5.2 Những khó khăn vướng mắc
- Các cán bộ công chức, viên chức của BHXH quận Thanh Xuân hầuhết không được đào tạo đúng chuyên ngành bảo hiểm, chỉ qua thời gianngắn đào đạo bồi dưỡng nghiệp vụ nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ cònhạn chế Trong quá trình làm việc gặp nhiều vướng mắc không chủ độnggiải quyết phải phải chờ chỉ đạo của cấp trên gây chậm trễ
- Cơ sở vật chất chưa thực sự đáp ứng nhu cầu hiện tại BHXH chưa
có kho lưu trữ hồ sơ riêng Hồ sơ, chứng từ lưu trữ tại phòng làm việc, gâychật trội và không đảm bảo Các bộ phận một cửa, bộ phận tiếp nhận và trả
hồ sơ phòng làm việc còn chật trội trong khi lượng NLĐ và các đơn vị đếnlàm việc đông gây khó khăn cho cán bộ BHXH quận Thanh Xuân cũngnhư các đơn vị và NLĐ
II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH QUẬN THANH XUÂN 2.1 Công tác tuyên truyền thông tin, phổ biến chế độ chính sách, pháp luật BHXH.
Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật vềBHXH là một trong những biện pháp quan trọng mà nhiều năm qua BHXHquận Thanh Xuân thường xuyên chú trọng, cụ thể là quan tâm đẩy mạnh cótrọng tâm, trọng điểm và hiệu quả bám sát với yêu cầu thực tiễn Nhờ đó đãgóp phần quan trọng giúp đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chínhtrị được giao , đảm bảo quyền lợi cho mọi đối tượng thụ hưởng chính sáchBHXH trên địa bàn quận
Bên cạnh đó BHXH quận Thanh Xuân đã chủ động phối hợp với đàiphát thanh quận để tuyên truyền các quy định về chính sách BHXH và cảnhững phóng sự mới về hoạt động của ngành…Ngoài ra tích cực Phối hợp
Trang 17với các ban ngành, các tổ chức chính trị- xã hội …để thực hiện thành côngcông tác tuyên truyền , phổ biến chính sách pháp luật.
Công tác tuyên truyền luôn được đổi mới về phương thức và nộidung sao cho phù hợp và hiệu quả cho từng địa bàn, từng đối tượng Trongnăm 2014 đơn vị đã tổ chức được 12 cuộc tuyên truyền, 9 lần phổ biếnchính sách cho NLĐ, NSDLĐ trong các cơ quan đơn vị, học sinh, sinhviên, tổ chức công đoàn các cơ quan để hiểu rõ hơn về chính sách BHXH,BHYT, quyền lợi và lợi ích khi tham gia.Đây thật sự là những kênh thôngtin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật có tác dụng lớn, góp phầnquan trọng đưa chính sách BHXH, BHYT, BHTN đi vào cuộc sống
2.2 Tình hình tham gia BHXH tại BHXH quận Thanh Xuân
Với sự quan tâm giúp đỡ của các ban, ngành, sự nỗ lực trong côngviệc của cán bộ nhân viên trong cơ quan, kết hợp với các hình thức thôngtin, tuyên truyền về chính sách, pháp luật về BHXH Trong những nămqua, tình hình tham gia BHXH ở quận Thanh Xuân có những chuyển biểntích cực Tình hình tham gia BHXH tại quận Thanh Xuân năm 2014 đượcphản ánh qua bảng sau:
Bảng 1.2 Số lượng đơn vị tham gia BHXH tại BHXH quận Thanh
Xuân năm 2014 Tiêu chí
(đơn vị)
NLĐ ( người)
NSDLĐ ( đơn vị)
NLĐ (người)
Bảo hiểm thất nghiệp 3.600 61.350 3.563 60.701
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thu BHXH Thanh Xuân - 2014)
Qua bảng trên ta thấy: các đơn vị trên địa bàn quận Thanh Xuân đãtham gia BHXH tương đối đầy đủ với 3.563 đơn vị đã tham gia( 3.600 đơn
vị thuộc diện tham gia) Số lượng NLĐ tham gia BHXH bắt buộc, BHTN,BHYT cũng tương đối đầy đủ Qua đó cho thấy BHXH quận Thanh Xuân
đã tích cực đôn đốc , kiểm tra việc tham gia BHXH của các đơn vị
Trang 182.3 Công tác cấp sổ BHXH, Cấp thẻ BHYT:
Năm 2014 BHXH quận Thanh Xuân đã phối hợp với Phòng lao độngThơng binh và Xã hội quận thực hiện phát hành thẻ BHYT; phối hợp vớicác trờng học trên địa bàn thực hiện phát hành thẻ BHYT cho đối tợng họcsinh, sinh viên theo quy định giao dịch hồ sơ điện tử; phối hợp với Đại lýthu các phờng thực hiện phát hành thẻ BHYT cho đối tợng tự nguyện thamgia BHYT đảm bảo đúng quy định
Với đối tợng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc thuộc các cơ quan, đơn
vị trên địa bàn, BHXH quận Thanh Xuân đã thực hiện cấp sổ BHXH, chốt sổBHXH, cấp thẻ BHYT đúng luật và các văn bản hớng dẫn của cấp trên
Bảng 1.3: Kết quả phỏt hành sổ BHXH, thẻ BHYT tại BHXH quận
Thanh Xuõn năm 2014
Thực hiện đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ đợc giao, quản lý chặt chẽ phôi
sổ BHXH, thẻ BHYT theo quy định Tháng 11/2014 BHXH quận ThanhXuân đã hớng dẫn các đơn vị thực hiện kiểm tra dữ liệu chuẩn bị in thẻBHYT năm 2015 bằng giao dịch điện tử và hồ sơ giấy, đồng thời đã phốihợp với Phòng LĐTB & XH quận, rà soát dữ liệu, thực hiện cấp thẻ BHYTkịp thời cho đối tợng do phòng LĐTB & XH quản lý theo đúng hớng dẫn
2.4 Tỡnh hỡnh thu, nộp BHXH
Tính đến 31/12/2014, BHXH quận Thanh Xuân thực hiện đạt 100,02%
kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN đợc giao Đánh giá công tác thu năm
2014 khó khăn hơn rất nhiều những năm trớc nên BHXH quận Thanh Xuân đãxác định đụn đốc thu BHXH, BHTN, BHYT bắt buộc là nhiệm vụ hàng đầutrong công tác năm và đã tổ chức đốc thu bằng nhiều biện pháp nh:
- Tổ chức nhóm phát triển đơn vị mới, rà soát các doanh nghiệp theodanh sách do Cục Thuế Hà Nội cung cấp Đến tháng 12/2014 đã rà soát đợc4.059/9.176 đơn vị Tổng số đơn vị tăng mới là 568 đơn vị (không tính các
đơn vị chuyển quận đến);
Trang 19- Phối hợp với UBND 11 phờng rà soát 197 đơn vị có 06 tháng khônggiao dịch, không nộp tiền và đã xác định định đợc 107 đơn vị không tồn tại tại
địa chỉ đã đăng ký Tổng số phải thu của 107 đơn vị là: 16,35 tỷ đồng
- Năm 2014 đã hoàn thiện hồ sơ khởi kiện 62 đơn vị, số tiền nợBHXH, BHYT, BHTN tại thời điểm khởi kiện là 57,24 tỷ đồng, đến31/12/2014 thu đợc 11,86 tỷ đồng Tổng số đơn vị đã khởi kiện là 95 đơnvị
Kết quả thu tính đến ngày 31/12/2014 nh sau :
Bảng 1.4 : Kết quả thu BHXH quận Thanh Xuõn năm 2014
(Nguồn: BHXH quận Thanh Xuõn)
Qua bảng trờn ta nhận thấy BHXH quận Thanh Xuõn đó hoànthành tốt kế hoạch thu đạt 100,02% với 1.054.876 đồng (kế hoạch :1.054.651 đồng) Cả năm 2014 BHXH quận Thanh Xuân tăng mới 568 đơn
vị, 2.601 lao động, quỹ lơng 8.994,22 triệu đồng (không tính đơn vị chuyểnquận đến) Số đơn vị giảm năm 2014 là 55 đơn vị, 2.665 lao động, quỹ lơng8.307,02 triệu đồng
Bảng 1.5: Tình trạng nợ đọng của BHXH quận Thanh Xuõn năm 2014
Chỉ tiờu Khối
Số đơn vị ( đơn vị)
Số tiền ( triệu đồng)
( Nguồn: BHXH quận Thanh Xuõn)
Trang 20in do thay đổi phần mềm
2.5.1 Cụng tỏc xột duyệt hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản
Cụng tỏc giải quyết cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH luụn đượcBHXH quận xỏc định là nhiệm vụ quan trọng của BHXH quận.Trong năm
2014, cỏc chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản đó được BHXH quận giải quyếtkịp thời, nhanh chúng theo quy định cho cỏc đơn vị tham gia BHXH
Bảng 1.6: Kết quả xột duyệt hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản tại BHXH quận
Thanh Xuõn năm 2014
(Đơn vị: hồ sơ)
Chỉ tiờu Chế độ
Tổng số hồ sơ phải xột duyệt
Hồ sơ đó được xột duyệt
Tỷ lệ (%)
( Nguồn: BHXH quận Thanh Xuõn)
Qua bảng trờn cho ta thấy số hồ sơ được xột duyệt đạt tỷ lệ cao Chế
độ ốm đau đạt 99.89% với 11.218 hồ sơ được xột duyệt trờn tổng số 11.230
hồ sơ phải xột duyệt Tổng số hồ sơ xột duyệt chế độ ốm đau, thai sản,DSPHSK sau ốm đau, thai sản cũng đạt tỷ lệ cao 99.78% với 15.586 hồ sơđược xột duyệt
2.5.2 Cụng tỏc xột duyệt hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ-BNN
Trang 21Xét duyệt chế độ TNLĐ-BNN đã được các cán bộ BHXH quận ThanhXuân thực hiện kịp thời, chính xác Năm 2014 kế quả xét duyệt hồ sơhưởng chế độ TNLĐ-BNN đạt được kết quả cụ thể như sau:
Bảng1.7: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ-BNN tại BHXH
quận Thanh Xuân năm 2014 Chỉ tiêu
Chế độ
Tổng số hồ sơ phải xét duyệt
Hồ sơ đã được xét duyệt
Tỷ lệ (%)
(Nguồn BHXH quận Thanh Xuân)
Năm 2014 tổng số hồ sơ xét duyệt chế độ TNLĐ-BNN là 280 hồ sơ,BHXH quận đã thực hiện xét duyệt 257 hồ sơ, đạt 91.79% Nhìn chung chế
độ TNLĐ-BNN đã được xét duyệt chặt chẽ, kịp thời và hiệu quả để giảiquyết kịp thời cho NLĐ
2.5.3 Công tác xét duyệt hồ sơ chế độ hưu trí, tử tuất
Giải quyết kịp thời quyền lợi của NLĐ, BHXH quận Thanh Xuân đãsát sao trong việc xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH dài hạn Phối hợp vớichính quyền địa phương chặt chẽ đã giúp BHXH quận hoàn thiện tốt côngtác quản lý chi trả chế độ BHXH dài hạn cũng như xét duyệt hồ sơ hưởng.Kết quả đạt được như sau:
Bảng 1.8: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH dài hạn năm 2014
Chỉ tiêu Chế độ
Tổng số hồ sơ phải xét duyệt
Trang 22Qua bảng trên cho ta thấy số lượng hồ sơ cần xét duyệt chế độ hưutrí với số lượng lớn tuy nhiên BHXH quận đã tiến hành xét duyệt được 200
hồ sơ, đạt 93.02% Chế độ mai táng phí được xét duyệt kịp thời với 156 hồ
sơ được xét duyệt.Tổng trong năm 2014 BHXH quận Thanh Xuân đã xétduyệt 525 hồ sơ hưởng BHXH dài hạn
2.6 Công tác chi trả chế độ BHXH
2.6.1 Chi trả chế độ ốm đau, thai sản
Chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức là nhiệm vụ thiết thựcnhằm đảm bảo quyền lợi của người tham gia, yêu cầu của công tác xétduyệt chế độ phải chính xác, kịp thời Công tác chi trả này được đơn vịthực hiện một cách nghiêm túc, chính xác, kịp thời và đúng đối tượng Năm
2014, cơ quan BHXH huyện đã thực hiện chi trả chế độ ốm đau, thai sản,dưỡng sức phục hồi sức khỏe trên địa bàn với kết quả như sau:
Bảng 1.9: Kết quả chi trả chế độ ốm đau, thai sản tại BHXH quận
Thanh Xuân năm 2014 Chỉ tiêu
Chế độ
Số người ( người)
Số tiền (triệu đồng)
(Nguồn: BHXH quận Thanh Xuân)
Chế độ ốm đau, thai sản đã được chi trả kịp thời với 15.586 đốitượng được chi trả tương ứng với số tiền 79.506 triệu đồng
2.6.2 Chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Kết quả chi trả chế độ TNLĐ-BNN đạt được kết quả như sau:
Bảng 1.10: Kết quả chi trả chế độ TNLĐ-BNN năm 2014
Nguồn
Chỉ tiêu
Số người (người)
Số tiền (triệu đồng)
Số người (người)
Số tiền ( triệu đồng)
Trợ cấp TNLĐ-BNN
hàng tháng 140 929 129 1.416
Trang 23Tổng 140 929 141 1.748
(Nguồn: BHXH quậnThanh Xuân)
BHXH quận Thanh Xuân đã tiến hành chi trả chế độ TNLĐ-BNNcho 281 đối tượng với tổng số tiền từ cả 2 nguồn quỹ là 2.677 triệu đồng
2.6.3 Chi trả chế độ hưu trí và tử tuất
Công tác chi trả là nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt của BHXHquận Vì thường xuyên liên quan đến lương hưu và trợ cấp của các đốitượng nên trong quá trình tổ chức thực hiện BHXH luôn đề ra nhữg kếhoạch phù hợp để công tác chi luôn được đảm bảo
Bảng 1.11: Kết quả chi trả chế độ hưu trí tại BHXH quận Thanh
Xuân năm 2014 Nguồn chi trả
Chỉ tiêu
Số người (người)
Số tiền ( triệu đồng)
Số người (người)
Số tiền (triệu đồng)
Hưu trí hàng tháng 9.555 434.565 18.984 1.089.416 Trợ cấp BHXH 1 lần
từ quỹ BHXH luôn chiếm tỷ trọng cao hơn chi từ NSNN
Bảng 1.12: Kết quả chi trả chế độ tử tuất tại BHXH quận Thanh Xuân
năm 2014
Chỉ tiêu
Số người (người)
Số tiền (triệu đồng)
Số người (người)
Số tiền (triệu đồng)
Trang 242.6.4 Chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp
Trong năm 2014, BHXH quận Thanh Xuân đã chi trả Trợ cấp tai nạn
lao động cho 824 người với Số tiền chi trả 3.162.255.745 đồng.
Đã thực hiện quyết toán 3 quý đầu năm 2014 theo hướng dẫn củaBHXH Thành phố, kết quả quyết toán chi phí cho đối tượng có thẻ BHYTđăng ký ban đầu như sau:
Bảng 1.13: Kết quả quyết toán chi phí KCB BHYT năm 2014
(Đơn vị: triệu đồng)
STT Đơn vị KCB Số quyết toán Dư quỹ luỹ kế Vượt quỹ luỹ kế
1 Khối Y tế cơ quan 606 314
2 BV Đ.dưỡng & PHCN HN 459 111
3 TTYT quận Thanh Xuân 891 200
4 TTYT L.động Vinacomin 882 222
Trang 255 BV ĐH quốc gia Hà Nội 549 1.282
(Nguồn BHXH quận Thanh Xuõn)
Chi phớ KCB BHYT năm 2014 là 4.831.178.211 đồng với 33.977lượt KCB
2.7 Cụng tỏc quản lý, sử dụng quỹ BHXH
Vấn đề quản lý tiền thu BHXH, mọi giao dịch thu nộp BHXH đềuđược thực hiện thụng qua tài khoản chuyờn thu của cơ quan BHXH quậnThanh Xuõn, tại kho bạc Nhà nước và tài khoản mở tại Ngõn hàng nụngnghiệp và phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh Thanh Xuõn
Hàng thỏng BHXH quận cú trỏch nhiệm quyết toỏn số tiền 2% đơn
vị được giữ lại, chủ SDLĐ kờ khai số tiền sử dụng cho cỏc chế độ ốm đau,thai sản của NLĐ thuộc đơn vị mỡnh.Nếu đơn vị sử dụng nhiều hơn 2% giữlại số tiền thiếu sẽ được trừ sang quý sau, nếu khụng sử dụng hết số tiền2% giữ lại sẽ được quyết toỏn với cơ quan BHXH quản lý
Bảng 1.14: Số lượng hồ sơ quản lý tại BHXH quận Thanh Xuõn năm 2014
Loại đối tợng Số hồ sơ tháng
12/2014
Lũy kế cả năm
Trang 26B ng 1.15: K t qu kiểm tra BHXH qu n Thanh Xuõn n m 2014 ảng 1.15: Kết quả kiểm tra BHXH quận Thanh Xuõn năm 2014 ết quả kiểm tra BHXH quận Thanh Xuõn năm 2014 ảng 1.15: Kết quả kiểm tra BHXH quận Thanh Xuõn năm 2014 ận Thanh Xuõn năm 2014 ăm 2014
Nội dung kiểm tra Thực hiện
năm 2014
Số tiền phải thu hồi (triệu đồng) 15.655.500Kết quả kiểm tra thu
Kết quả kiểm tra thẻ
(Nguồn BHXH quận Thanh Xuõn)
Thực hiện kiểm tra theo quy định về việc rà soát những trờng hợp cónội dung nghi vấn về thời gian tham gia BHXH của lao động nữ có từ 06tháng đến 08 tháng mà sinh con hoặc tăng giảm không bình thờng trongnăm 2014 là 126 đơn vị, kết quả nh sau:
* Truy thu:
- 27 trờng hợp có tên trên bảng lơng nhng cha tham gia đóng BHXH
- 76 trờng hợp bổ sung thời gian tham gia đóng BHXH theo HĐLĐ
đã ký và tăng lại sau thai sản do đơn vị báo muộn
Trang 27- 15 trờng hợp tăng lơng đúng với mức lơng ghi trong HĐLĐ, truythu 01 trờng hợp tăng lơng theo mức lơng tối thiểu vùng.
2.10 Giải quyết khiếu nại, tố cỏo về BHXH
Do thực hiện cỏc chế độ BHXH cho NLĐ được tiến hành tương đốitốt nờn trong suốt thời gian qua ở BHXH quận Thanh Xuõn khụng cútrường hợp NLĐ khiếu nại, tố cỏo cơ quan BHXH BHXH quận ThanhXuõn luụn sẵn sang giải đỏp thắc mắc của NLĐ về quyền lợi, cũng nhưnghĩa vụ tham gia BHXH cho NLĐ tại đơn vị SDLĐ Từ đú giỳp NSDLĐnhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia BHXH đầy đủ cho NLĐcủa mỡnh
Về phần mỡnh BHXH quận Thanh Xuõn luụn thực hiện tư tưởng chi đỳng đối tượng, đủ số lượng và đỳng thời gian quy định Đảm bảoquyền lợi của NLĐ
thu-III Nhận xột và kiến nghị
3.1.Nhận xột
3.1.1 Đánh giá chung
Năm 2014, BHXH quận Thanh Xuân đạt đợc kết quả nh trên là nhờ
có sự quan tâm chỉ đạo của Quận uỷ, UBND quận Thanh Xuân; đặc biệt làcủa BHXH Thành phố về bổ sung nhân lực và trang thiết bị theo nhu cầucông việc, sự phối hợp thực hiện của các ngành, các đơn vị liên quan Ngoài
ra phải kể tới yếu tố quyết định là tập thể CBVC BHXH quận Thanh Xuân
đã tích cực phấn đấu, đoàn kết vợt qua khó khăn, ủng hộ lãnh đạo cơ quantrong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trên từng vị trí công tác để toàn
đơn vị hoàn thành đợc nhiệm vụ đợc giao
Tuy nhiên, BHXH quận Thanh Xuân cũng xác định những tồn tại cầnkhắc phục là: Công tác thu đã đợc quan tâm, chú trọng nhng vẫn còn nhiềuhạn chế trong việc theo dõi, quản lý đơn vị nợ, khởi kiện các đơn vị nợ
đọng, thi hành án đối với các đơn vị đã khởi kiện đã có phán quyết của tòa
án
3.1.2 Bài học kinh nghiệm:
- Kịp thời báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của BHXH Thành phố và đặcbiệt tranh thủ sự chỉ đạo và ủng hộ của các cấp uỷ đảng và chính quyền địaphơng trong công tác triển khai nhiệm vụ trên địa bàn
- Thờng xuyên hớng dẫn, đào tạo tại chỗ để CBVC đợc trang bị đầy
đủ kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ
Trang 28nhằm hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ đợc giao Gắn công tác thi đua, khen ởng với kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
th Kiểm tra thờng xuyên những việc đã thực hiện để kịp thời phát hiện
và điều chỉnh bổ sung ngay những tồn tại, hạn chế
3.2 Kiến nghị
Để BHXH quận Thanh Xuân thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ
đợc giao trong tình hình khối lợng công việc đợc phân cấp ngày càng nhiều,
đối tợng phục vụ ngày càng đông, đề nghị BHXH Việt Nam, BHXH Thànhphố quan tâm giải quyết những vấn đề sau:
- Có phơng án cải tạo trụ sở BHXH quận Thanh Xuân, đáp ứng nhucầu công tác ngày càng tăng cả về khối lợng và chất lợng, tạo điều kiệnphuc vụ tốt tất cả các đối tợng là nhân dân lao động cũng nh các cơ quan,
Đối với HĐND, UBND quận Thanh Xuân:
- Đề nghị HĐND, UBND Quận đa chỉ tiêu tham gia BHXH, BHYTvào Nghị quyết, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm
- Đề nghị UBND Quận cho thực hiện điều tra tình hình dân số tham
gia BHXH, BHYT thực tế, khảo sát thống kê các hộ kinh doanh cá thể, hộgia đình trên địa bàn để khai thác, phát triển đối tợng tham gia BHXH,BHYT và làm cơ sở lập kế hoạch phát triển đối tợng tham gia BHXH,BHYT theo lộ trình
- Đồng thời BHXH quận Thanh Xuân cũng đề nghị Quận uỷ, Hội
đồng nhân dân, UBND quận Thanh Xuân xem xét, tạo điều kiện chuyển đổi
để trụ sở BHXH quận rộng rãi hơn nhằm cải thiện điều kiện làm việc vàphục vụ tốt tất cả các đối tợng là nhân dân lao động cũng nh các cơ quan,
đơn vị trên địa bàn quận
Trang 29PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHI TRẢ BẢO
HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
1.1.Khái niệm và vai trò của Bảo hiểm xã hội
1.1.1.Khái niệm Bảo hiểm xã hội
BHXH ra đời tạo niềm tin cho người lao động, giúp họ yên tâm sảnxuất, góp phần ổn định thu nhập cho bản thân và đóng góp vào sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Đến nay, hầu hết các nước trên thế giới
đã thực hiện chính sách BHXH và coi nó là một bộ phận chính cấu thành
hệ thống ASXH và là một trong những chính sách xã hội quan trọng củamỗi quốc gia
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về BHXH, theo công ước 102 của
tổ chức ILO thì : BHXH là sự bảo vệ xã hội đối với các thành viên củamình thông qua biện pháp công cộng, nhằm chống lại các khó khăn về kinh
tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tainạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảocác chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con
Theo Luật BHXH, BHXH được hiểu “ là sự đảm bảo thay thế hay bùđắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sởđóng vào quỹ BHXH”.( Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6năm 2006 )
Như vậy, xuất phát từ nhu cầu của người lao động, BHXH đã trởthành chính sách xã hội quan trọng của nước ta và hầu hết các nước trên thếgiới Khi người lao động tham gia BHXH bị mất sức lao động dẫn đến mấthoặc giảm thu nhập, BHXH trở thành phương thức dự phòng để khắc phụchậu quả rủi ro, đảm bảo an toàn xã hội và tạo động lực để phát triển kinh tế
1.1.2.Vai trò của BHXH
BHXH có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của mỗi quốcgia, BHXH đã ngày càng nâng cao vai trò của mình vai trò đó được thể
hiện qua các mặt sau:
1.1.2.1.Đối với người lao động
Trang 30Mục đích chủ yếu của BHXH là đảm bảo thu nhập cho NLĐ và giađình họ khi gặp những khó khăn trong cuộc sống làm giảm hoặc mất thunhập Vì vậy, BHXH có vai trò rất lớn đối với NLĐ, đó là điều kiện choNLĐ được cộng đồng tương trợ khi ốm đau, tai nạn, thai sản… Đồng thời,BHXH cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ chonhững khó khăn của những thành viên khác Từ đó, các rủi ro trong laođộng sản xuất và trong đời sống NLĐ được khống chế, khắc phục hậu quả
ở mức độ cần thiết
Tham gia BHXH giúp NLĐ nâng cao hiệu quả trong chi tiêu cácnhân, giúp họ tiết kiệm được những khoản nhỏ, đều đặn để có nguồn dựphòng cần thiết chi dung khi tuổi già, mất sức lao động…góp phần ổn địnhcuộc sống cho bản thân và gia đình
1.1.2.2.Đối với tổ chức sử dụng lao động
BHXH giúp cho các tổ chức sử dụng lao động, các doanh nghiệp ổnđịnh hoạt động thông qua việc phân phối chi phí cho NLĐ hợp lý, BHXHgóp phần làm cho lực lượng lao động trong mỗi đơn vị ổn định, sản xuất,kinh đoanh được hoạt động liên tục, hiệu quả, các bên của quan hệ laođộng cũng gắn bó với nhau hơn
BHXH tạo điều kiện cho NSDLĐ có trách nhiệm với NLĐ BHXHlàm cho quan hệ lao động có tính nhân văn sâu sắc, nâng cao trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp
BHXH còn giúp cho các đơn vị SDLĐ ổn định nguồn chi, ngay cảkhi có rủi ro lớn sảy ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ đọng hay phásản;
1.1.2.3.Đối với xã hội.
BHXH có tác dụng đối với xã hội là tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro, nângcao tính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa cácthành viên trong xã hội; chính điều đó thúc đẩy sự ra đời và phát triển củaBHXH BHXH còn là công cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ dự phònghiệu quả nhất cho việc giảm hậu quả rủi ro, tạo động lực phát triển kinh tế,
xã hội;
BHXH là một cấu phần cơ bản nhất trong hệ thống ASXH, là cơ sở
để phát triển các bộ phận ASXH khác BHXH là căn cứ để đánh giá trình
độ quản lý rủi ro của từng quốc gia và mức độ ASXH đạt được của mỗinước
Trang 31BHXH phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia;
ở một phương diện nhất định, BHXH còn phản ánh và góp phần nâng caotrình độ văn hóa của cộng đồng, bởi vì chỉ khi trình độ văn hóa của dân cưđược nâng cao thì những hiểu biết về BHXH mới đầy đủ, là cơ sở quantrọng cho sự phát triền của BHXH
Hoạt động BHXH góp phần vào việc huy động vốn đầu tư, làm chothị trường tài chính phong phú và kinh tế xã hội phát triển; đặc biệt bảohiểm hưu trí, nguồn vốn tích lũy trong thời gian dài, kết dư tương đối lớn,
có thể đầu tư vào các doanh nghiệp, các dự án cần huy động vốn, mang lạilợi ích cho tất cả các bên (người tham gia BHXH, cơ quan BHXH) và nềnkinh tế nói chung
1.2.Khái niệm, vai trò của công tác chi trả chế độ BHXH
1.2.1.Khái niệm chi BHXH
Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH để chi trả cácchế độ BHXH cho người thụ hưởng theo quy định của pháp luật về BHXHnhằm góp phần ổn định cuộc sống của người tham gia BHXH( Quản trịBHXH, TS Dương Xuân Triệu, Nhà xuất bản lao động- xã hội năm 2009)
Khi tham gia BHXH, các chủ thể tham gia BHXH theo quy định củapháp luật phải thực hiện trách nhiệm đóng góp một phần thu nhập của mìnhvào quỹ BHXH Khi người tham gia gặp các trường hợp rủi ro theo quyđịnh của pháp luật về BHXH đều có quyền hưởng các chế độ BHXH Tổchức BHXH có trách nhiệm chi trả các chế độ BHXH cho những người đủđiều kiện hưởng theo quy định Thực chất đây là quá trình phân phối, sửdụng quỹ BHXH mà trước đó họ đã đóng góp một phần thu nhập của mìnhvào quỹ này
1.2.2.Vai trò của công tác chi trả chế độ BHXH
Chi BHXH là công tác trọng tâm, đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc thực hiện và đảm bảo chính sách BHXH Quản lý tốt công tácchi trả BHXH nhằm thực hiện tốt các vai trò chủ yếu sau:
1.2.2.1.Đối với đối tượng thụ hưởng chính sách
- Bảo đảm quyền lợi của người được thụ hưởng các chế độ BHXH
Theo quy định hiện hành, chủ sử dụng lao động và NLĐ thuộc đốitượng tham gia BHXH bắt buộc phải đóng BHXH thì NLĐ mới đượchưởng trợ cấp của các chế độ BHXH, các cơ quan chức năng và NLĐ phảithực hiện hàng loạt các hoạt động chi trả, đối tượng hưởng thì phải đến nơiquy định để nhận tiền…Tương ứng với các chế độ BHXH lại có các hoạt
Trang 32động chi khác nhau Có các hoạt động này thì người tham gia BHXH nhậnđược các khoản trợ cấp BHXH và do đó quyền lợi của họ được đảm bảo
- Được nhận trợ cấp BHXH đúng đủ, kịp thời, thuận tiện
Chi đúng đối tượng: hồ sơ hưởng của các đối tượng hưởng được xétduyệt cẩn thận và phân loại rõ ràng để chi trả đúng đối tượng, đúng chế độ;Chi đủ số tiền: với mỗi đối tượng hưởng, điều kiện hưởng được chi trảđúng mức hưởng BHXH theo quy định của pháp luật và kết hợp cácphương thức chi trả phù hợp sẽ đảm bảo chi trả đủ số tiền cho đối tượng;Đảm bảo thời gian quy định: các chế độ khác nhau có thời gian giải quyếtkhác nhau và phù hợp sẽ đảm bảo chi trả tay đối tượng theo đúng quy địnhcủa pháp luật về BHXH
từ khâu xét duyệt hồ sơ, khâu chi trả đến khâu hoạch toán kế toán và báocáo thống kê; áp dụng đa dạng các biện pháp kiểm tra: Thường xuyên ,định kỳ, đột xuất; xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm nguyên tắcquản lý tài chính…Nhờ vậy mà quỹ được an toàn, không bị thất thoát, đặcbiệt là quỹ tiền mặt
- Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính, chi phí đầu tư xây dựng cơ
bản, góp phần cân đối quỹ BHXH.
Khi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất sử dụng cho công tác chi trảđược sử dụng khoa học, đơn giản và tiết kiệm nhất thì hệ thống BHXH sẽtiết kiệm được chi phí quản lý hành chính( là các khoản chi phí để duy trì
bộ máy quản lý của ngành BHXH Việt Nam, bao gồm tiền lương của cán
bộ công chức, tiền công tác phí, văn phòng phẩm, chi các hoạt động chuyênmôn nghiệp vụ…) và tiết kiệm được chi phí đầu tư xây dựng cơ bản đó làcác chi phí xây dựn trụ sở làm việc của toàn ngành BHXH Việt Nam từ cấphuyện đến cấp trung ương, chi phí cho dự án công nghệ thông tin được cấp
có thẩm quyền phê duyệt; Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính và chi phí
Trang 33đầu tư xây dựng cơ bản là nâng cao hiệu quả sử dụng và góp phần cân đốiquỹ BHXH.
1.2.2.3.Đối với xã hội
- Góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội
Công tác chi trả tốt sẽ góp phần thực hiện tốt chính sách BHXH; hơnnữa BHXH lại là trụ cột của hệ thống ASXH Chính nhờ vậy thực hiện tốtcông tác chi BHXH là góp phần thực hiện tốt sự bảo đảm an toàn đời sốngcho NLĐ tham gia BHXH BHXH đảm bảo cho nhiều rủi ro của NLĐ, mà
họ là đối tượng tạo ra của cải xã hội; nhờ vậy sẽ giảm bớt gánh nặng chogia đình và xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho các đối tượng khác
Góp phần thực hiện tốt mục tiêu phát triển đất nước: “ dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” Việc thực hiện tôt côngtác chi BHXH là góp phần thực hiện tốt chính sách ASXH và tham gia vàoviệc thực hiện công bằng xã hội;
- Góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
Công tác chi trả được thực hiện tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí quản lýqua đó lượng tiền nhàn dỗi của quỹ nâng dần lên mặt khác đảm bảo cânđối được quỹ thì ngân sách quốc gia sẽ giảm được các khoản bù thiếu choquỹ khi các quỹ không có khả năng tự trang trải Khoản ngân sách này sẽđược dành để đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế xã hội khác để phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
1.3.Nội dung của công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc
1.3.1 Đối tượng hưởng và mức hưởng chế độ BHXH
1.3.1.1 Chế độ ốm đau
a Đối tượng hưởng chế độ ốm đau
Người lao động tham gia BHXH bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉviệc và có xác nhận của cơ sở y tế hoặc có con dưới 7 tuổi bị ốm đau nghỉviệc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế Trường hợp ốm đau ,tai nạn do tự ý hủy hoại sức khỏe, say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, chấtgây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau
Trang 34Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau
Trong đó: Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau :
- Bằng 75% đối với thời gian tối đa là 180 ngày trong một năm;
- Nghỉ hưởng vượt 180 ngày mức hưởng như sau:
+ Bằng 65% nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên;
+ Bằng 55% nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;+ Bằng 45% đối nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm
c Dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau
- Đối tượng hưởng: NLĐ sau thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đuatheo quy định mà sức khỏe còn yếu
- Mức hưởng chế độ DSPHSK một ngày: Bằng 25% mức lương tốithiểu chung nếu nghỉ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếunghỉ tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và tiền ở
1.3.1.2 Chế độ thai sản
a Đối tượng hưởng chế độ thai sản.
NLĐ tham gia BHXH được hưởng chế độ thai sản khi NLĐ nhậnnuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi; NLĐ đặt vòng tránh thai, thực hiện cácbiện pháp triệt sản Riêng đối với trường hợp lao động nữ sinh con hoặcnhận nuôi con nuôi thì phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong vòng
12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
b Mức hưởng chế độ thai sản
Thời gian hưởng chế độ thai sản:
- Khám thai: NLĐ nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần
Trang 35- Khi sinh con: Được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng( trường hợp sau khi sinh con con chết mẹ được nghỉ 90 ngày nếu con dưới
60 ngày tuổi, 30 ngày nếu con trên 60 ngày tuổi)
- Khi nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi: nghỉ hưởng đến khi con
- Mức hưởng DS-PHSK 1 ngày: Bằng 25% mức lương tối thiểuchung nếu nghỉ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉtại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và tiền ở
1.3.1.3 Chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp
a Đối tượng hưởng chế độ TNLĐ-BNN
- NLĐ bị TNLĐ tại nơi làm việc và trong thời gian làm việc hoặcngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theoyêu cầu của NSDLĐ,hoặc trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làmviệc trong thời gian hợp lý; SGKNLĐ từ 5% trở lên do bị TNLĐ
- NLĐ bị bệnh tại danh mục BNN do Bộ Y tế và Bộ Lao động –Thương binh& Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề
có yếu tố độc hại; SGKNLĐ từ 5% trở lên do bị BNN
Trang 36m: Mức SGKNLĐ
t: Thời giant ham gia BHXH
L: Tiền lương đóng BHXH liền kề trước khi nghỉ
- Trợ cấp một lần trong trường hợp NLĐ đang làm việc bị chết doTNLĐ-BNN hoặc bị chết trong quá trình điều trị TNLĐ-BNN lần đầu thìthân nhân được hưởng bằng 36 tháng lương tối thiểu chung
c DS-PHSK sau khi điều trị thương tật, bệnh tật do TNLĐ-BNN
- Đối tượng hưởng: NLĐ sau khi điều trị ổn định thương tật doTNLĐ-BNN mà sức khỏe còn yếu
- Mức hưởng 1 ngày: Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉdưỡng sức , phục hồi sức khỏe tại gia đình; Bằng 40% mức lương tối thiểuchung nếu nghỉ dưỡng sức , phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mứchưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và tiền ở
1.3.1.4 Chế độ hưu trí
a Đối tượng hưởng chế độ hưu trí
Hưởng lương hưu hàng tháng:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có 20 năm đóng BHXH; Nam từ đủ
55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi làm nghề hoặc côngviệc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thuộc danh mục do Bộ Y tế ban hànhhoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 07 trở lên có
20 năm đóng BHXH thì được hưởng lương hưu ở mức đầy đủ
- Nam từ đủ 50 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi trở lên có đủ 15 năm làm nghềhoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Y Tếban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực có hệ số0.7 có 20 năm đóng BHXH; Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi có đủ 15 nămtrở lên làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm thuộc danhmục của Bộ Y Tế đã đóng BHXH 20 năm, bị suy giảm khả năng lao động61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu: NLĐ đã đóng bảo hiểm xã hội trên
30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lươnghưu còn được hưởng trợ cấp một lần tại thời điểm nghỉ
Trợ cấp BHXH 1 lần: Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định màchưa đủ 20 năm đóng BXHH; SGKNLĐ từ 61% trở lên mà chưa đủ 20năm đóng BHXH; sau 12 tháng nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH
Trang 37mà có yêu cầu nhận BHXH 1 lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; ranước ngoài để định cư.
b Mức hưởng chế độ hưu trí
Lương hưu hàng tháng = Tỷ lệ hưởng * Lương bình quân đóngBHXH
Tỷ lệ hưởng lương hưu: 15 năm đầu = 45% ; và cộng thêm mỗi năm
kế tiếp 2% (nam) hoặc 3% (nữ)
* Lưu ý: Mức hưởng lương hưu tối đa = 75% Mỗi năm nghỉ hưutrước tuổi quy định do suy giảm khả năng lao động trừ 1% tỷ lệ
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu: Từ năm 31 trở đi đối với nam vànăm 26 trở đi đối với nữ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 0.5tháng bình quân TLTC tháng đóng BHXH
Trợ cấp BHXH 1 lần: Cứ mỗi năm đóng BHXH tính bằng 1.5tháng mức bình quân TLTC tháng đóng BHXH
1.3.1.5 Chế độ tử tuất
a Trợ cấp mai táng phí
- Đối tượng hưởng: NLĐ đang đóng BHXH bắt buộc hoặc đang bảo
lưu thời gian đóng BHXH; người đang hưởng lương hưu, hưởng trợ cấpTNLĐ-BNN hằng tháng đã nghỉ việc khi chết thân nhân được hưởng
- Mức trợ cấp: Người lo mai táng nhận 10 tháng lương tối thiểuchung
có thu nhập hoặc thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu chung
- Mức trợ cấp: Với mỗi thân nhân được hưởng bằng 50% mức lươngtối thiểu chung; nếu thân nhân không có người nuôi dưỡng thì bằng 70%mức lương tối thiểu chung Số thân nhân hưởng không quá 4 người; nếu có
2 người chết trở lên thân nhân được hưởng 2 lần trợ cấp
c Trợ cấp tuất 1 lần
- Đối tượng hưởng: Thân nhân NLĐ không đủ điều kiện hưởng trợcấp tuất hàng tháng hoặc không có thân nhân hưởng tuất hàng tháng
Trang 38- Mức trợ cấp: Đối với thân nhân NLĐ đang làm việc , đang bảo lưuthời gian đóng BXHH thì tính theo số năm đã đóng BHXH, mỗi năm tínhbằng 1.5 tháng lương bình quân TLTC đóng BHXH; thấp nhất bằng 3tháng bình quân tiền lương Đối với thân nhân người đang hưởng lươnghưu thì tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 2 tháng đầuthì bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; nếu vào những tháng sau, hưởngthêm 1 tháng lương hưu thì trợ cấp giảm 0.5 tháng lương hưu, thấp nhấtbằng 3 tháng lương hưu đang hưởng.
1.3.2.Tổ chức chi trả các chế độ BHHX bắt buộc
1.3.2.1.Phương thức chi trả
Việc chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho các đối tượng hưởngđược thực hiện tùy thuộc vào điều kiện , khả năng cụ thể của từng địaphương mà BHXH áp dụng phương thức chi trả cho phù hợp theo các hìnhthức sau:
a.Phương thức chi trả trực tiếp
Là hình thức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH không qua khâutrung gian, tức là hàng tháng cán bộ cơ quan BHXH trực tiếc chi trả chế độcho đối tượng được hưởng
+ Ưu điểm: Cơ quan BHXH thường xuyên nắm bắt được tâm tưnguyện vọng của đối tượng; đảm bảo an toàn tiền mặt; chấp hành chế độkiểm toán, kế toán, nguyên tắc tài chính; thời gian chi trả nhanh chóng, kịpthời; đối tượng đến nhận chế độ tập trung nên việc thực hiện chứng từthanh quyết toán được kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểmtra, kiểm toán;
+ Nhược điểm: Cần phải chủ động được lượng tiền mặt cần thiết để
ấn định lịch chi trả ở địa phương ; cần có sự hợp tác giúp đỡ của chínhquyền địa phương trong việc bố trí nơi chi trả và các điều kiện để đảm bảo
an toàn trong quá trình chi trả; Nếu thiếu phương tiện chuyên dụng chuyênchở và đảm bảo tiền mặt thì dễ gây mất an toàn tiền mặt trong quá trình vậnchuyển; cần nhiều cán bộ BHXH; đối với địa bàn, đối tượng hưởng chế độkhông tập trung này gây khó khăn cho cơ quan BHXH bố trí cán bộ để đảmbảo cho việc chi trả kịp thời, an toàn
b.Phương thức chi trả gián tiếp
Là hình thức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng đượchưởng thông qua các đại diện chi trả ở xã, phường, thị trấn.Thực hiện