BÁO CÁO THỰC TẬP: GIỚI THIỆU VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG, HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN

21 644 2
BÁO CÁO THỰC TẬP:  GIỚI THIỆU VAI TRÒ CỦA  DƯỢC SĨ LÂM SÀNG,  HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC HUẾ Bộ môn Dược Lâm Sàng – Dược Xã hội học BÁO CÁO THỰC TẬP: GIỚI THIỆU VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG, HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN Giảng viên hướng dẫn: TS DS Võ Thị Hà Tổ – Nhóm Lớp D4A Tình huống: Bệnh viên X với 300 giường, có khoa lâm sàng Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Ung thư Khoa Dược có 10 nhân viên: dược sĩ (Ds) trung học đại học phụ trách cung ứng phân phối thuốc cho bênh viện dược sĩ đại học phụ trách hoạt động Dược lâm sàng (DLS): + Ds Nguyễn Văn A phụ trách Dịch vụ cung cấp thông tin thuốc + Ds Nguyễn Thị B khoa lâm sàng tất buổi sáng/ngày, theo dõi hồ sơ bệnh án bệnh nhân phụ trách thực xem xét sử dụng thuốc bệnh nhân, có vấn đề sử dụng thuốc trao đổi với bác sĩ, y tá hay bệnh nhân + Ds Nguyễn Thị C phụ trách hoạt động DLS khác Câu hỏi: Theo yêu câu Trưởng Khoa Dược, cần đẩy mạnh công tác phát hiện, xử lý báo cáo tác dụng có hại thuốc (ADR) bệnh viện, giao nhiệm vụ cho Ds Nguyễn Thị C phụ trách Nếu bạn Ds Nguyễn Thị C, bạn triển khai nào? Đại Cương a) Khái niệm phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction - ADR): Theo Luật Dược Việt Nam (2005): Phản ứng có hại thuốc tác dụng không mong muốn có hại đến sức khỏe, xuất liều dùng bình thường Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới: Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không mong muốn xuất liều thường dùng cho người với mục đích phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể b)Cơ sở pháp lý hoạt động phát hiện, xử lý báo cáo ADR: -Điều 51 Luật Dược 2005 -Đề án quản lý Nhà nước Dược phẩm, An toàn vệ sinh thực phẩm, Mỹ phẩm giai đoạn giai đoạn 2006- 2015 ban hành theo định số 154/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 30/06/2006 Thủ tướng Chính phủ -Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành theo định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 Thủ tướng Chính phủ -Quyết định số 1088/QĐ-BYT Bộ Y Tế việc ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám, chữa bệnh -Hướng dẫn quốc gia Cảnh giác dược đo Bộ Y tế ban hành năm 2015 c)Trách nhiệm dược sĩ việc giám sát ADR: 1.Phát ADR thông qua bệnh án trình duyệt thuốc Trao đổi với bác sĩ điều trị phát ADR thực hoạt động dược lâm sàng khoa phòng để có biện pháp xử trí phù hợp Cung cấp thông tin thuốc xử trí ADR Hướng dẫn, hỗ trợ bác sĩ điều dưỡng viên trực tiếp hoàn thiện đầy đủ xác thông tin cần thiết mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc Có thể trực tiếp thu thập thông tin viết báo cáo ADR d)Quy trình thu thập, báo cáo ADR: Phát Phân loại Ghi chép Thu thập Thẩm định ADR Tổng hợp số lượng ADR Gửi TT Thông tin thuốc ADR quốc gia Nhận phản hồi Gửi báo cáo tới Khoa, Phòng Lưu báo cáo ADR Các biện pháp đẩy mạnh công tác phát hiện, xử lý báo cáo ADR bệnh viện X a) Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ADR dược sĩ: - Thường xuyên cập nhật thông tin an toàn thuốc Quy trình cập nhật truyền thông an toàn thuốc: Cập nhật tổng hợp thông tin Sàng lọc phân loại Truyền thông thông tin Xử lý thông tin (Nguồn tài liệu: Tham khảo Hướng dẫn quốc gia cảnh giác dược, p.132-135) - Biết đánh giá thông tin phản ứng có hại thuốc Quy trình đánh giá thông tin phản ứng có hại thuốc: Thu thập thông tin Tra cứu y văn Đánh giá thông tin Khuyến cáo sử dụng thuốc (Nguồn tài liệu: Tham khảo Hướng dẫn quốc gia cảnh giác dược, p.139-148) b) Củng cố hệ thống thông tin ADR: - Phương pháp thu thập thông tin: Báo cáo tự nguyện Báo cáo tự nguyện có chủ đích Giám sát chủ động - Phân tích tình hình nhân lực cụ thể bệnh viện X: Ds phụ trách hoạt động DLS liên quan đến ADR  Nhân lực mỏng 1.Báo cáo tự nguyện: - Đơn lẻ, vè tất thuốc loại phản ứng, không chọn lọc" - Thực phương pháp Báo cáo tự nguyện có chủ đích: - Tập trung chủ yếu phát triển phương pháp - Tập trung theo dõi, báo cáo số tiêu chí định (1 nhóm thuốc, phác đồ điều trị, ) -> Hệ thống hơn, phân loại hơn" 3.Giám sát chủ động: - Theo dõi vấn đề thuốc trọng tâm -> Tổ chức cao, "chuyên biệt" b) Củng cố hệ thống thông tin ADR: Sơ đồ tổ chức: Bệnh nhân Thông báo Cán chăm sóc, khám chữa bệnh -Theo dõi, phát - Báo cáo - Phản hồi Khoa Dược Trung tâm DI & ADR khu vực, quốc gia -Tiếp nhận- phân tích- xử lý- thống kêu, lưu trữ thông tin -Tiếp nhận- phân tích- xử lý- thống kêu, lưu trữ thông tin - Cập nhật - Cập nhật - Tổ chức tập huấn - Báo cáo - Báo cáo - Phản hồi - Phản hồi c) Chú trọng công tác tập huấn: Vai trò quan trọng: tăng khả xác định ADR bệnh nhân đòi hỏi thời gian có Ds phụ trách quản lý ADR * Đối tượng: cán y tế khoa, phòng * Các mặt cần tập huấn c.1 Hành chính: - Nội dung: + Cách điền mẫu báo cáo có liên quan đến ADR + Cách báo cáo: gửi lên khoa Dược văn qua mail + Thời gian gửi báo cáo: hàng ngày - Thời gian: tiến hành lần/ năm, vào đầu năm - Hình thức: tập huấn chung cho cán y tế khoa c) Chú trọng công tác tập huấn: c.2 Thông tin ADR: - Nội dung: + Các thông tư, văn Nhà nước có liên quan đến phát hiện, giám sát, xử lý phản ứng có hại thuốc + ADR nhóm thuốc, thuốc có dạnh mục thuốc bệnh viện X + Các dấu hiệu xét nghiệm cận lâm sàng gợi ý ADR + Các biện pháp xử lý ADR - Thời gian: tháng lần /1 khoa - Hình thức: tập huấn riêng khoa - Lưu ý: + Đưa văn ADR khoa sau đợt tập huấn + Ứng dụng công nghệ thông tin + Tập trung toàn khoa báo cáo ADR lần/ năm c) Chú trọng công tác tập huấn: c.3 Đánh giá công tác tập huấn: - Phương pháp: + Phát phiếu khảo sát cho khoa trước tiến hành tập huấn trước ngày  Xác định nội dung cần tập huấn + Phát phiếu khảo sát sau đợt tập huấn Đánh giá chất lượng tập huấn ban đầu + Đánh giá chất lượng báo cáo ADR gửi Khoa dược sau đợt tập huấn theo thang đánh giá điểm WHO Đánh giá chất lượng tập huấn lâu dài Gửi văn thông báo sai sót đơn lẻ khoa tiến hành tập huấn đột xuất sai sót xảy nhiều,mang tính hệ thống d) Tăng cường công tác xử lý, dự phòng: Bệnh nhân Cán chăm sóc, khám chữa bệnh xử lý dự phòng Khoa Dược Trung tâm DI & ADR khu vực, quốc gia Phối hợp chặt chẽ, thông tin kịp thời để tăng cường xử lý, dự phòng Hội đồng Thuốc Điều trị e) Đẩy mạnh truyền thông: Quảng bá, phổ biến, tăng cường công tác ADR nói chung -Đặt mua tạp chí ADR (VD: Bản tin Cảnh giác dược, …) gửi khoa phòng - Phát hành tin an toàn thuốc hàng quý gửi cho bác sĩ chứng minh e) Đẩy mạnh truyền thông: - Xây dựng góc thông tin, bảng thông báo khoa để tuyên dương nhân viên, cán bộ: + tích cực việc báo cáo ADR + phát xử lí kịp thời, hợp lý ADR hiếm, ADR có mức độ nghiêm trọng  khích lệ, động viên tinh thần 3 Tham khảo: Trích http://moj.gov.vn/ DANH SÁCH TỔ: 1.Ypõp Êban 2.Lê Thị Giang 3.Tôn Nữ Linh Giang 4.Hồ Thị Hạ 5.Trần Ngọc Hải 6.Ngô Đăng Trường Hải [...]... c) Chú trọng công tác tập huấn: c.2 Thông tin về ADR: - Nội dung: + Các thông tư, văn bản của Nhà nước có liên quan đến phát hiện, giám sát, xử lý phản ứng có hại của thuốc + ADR các nhóm thuốc, các thuốc có trong dạnh mục thuốc của bệnh viện X + Các dấu hiệu xét nghiệm cận lâm sàng gợi ý ADR + Các biện pháp xử lý ADR - Thời gian: 6 tháng 1 lần /1 khoa - Hình thức: tập huấn riêng mỗi... Bản tin Cảnh giác dược, …) gửi về các khoa phòng - Phát hành các bản tin an toàn về thuốc hàng quý và gửi cho các bác sĩ chứng minh e) Đẩy mạnh truyền thông: - Xây dựng các góc thông tin, bảng thông báo tại các khoa để tuyên dương các nhân viên, cán bộ: + tích cực trong việc báo cáo ADR + phát hiện hoặc xử lí kịp thời, hợp lý các ADR hiếm, ADR có mức độ nghiêm trọng  khích lệ, động viên tinh thần... khoa báo cáo ADR 2 lần/ năm c) Chú trọng công tác tập huấn: c.3 Đánh giá công tác tập huấn: - Phương pháp: + Phát phiếu khảo sát cho mỗi khoa trước khi tiến hành tập huấn trước 3 ngày  Xác định nội dung cần tập huấn chính + Phát phiếu khảo sát sau mỗi đợt tập huấn Đánh giá chất lượng tập huấn ban đầu + Đánh giá chất lượng các báo cáo ADR gửi về Khoa dược sau đợt tập huấn theo thang đánh giá điểm của. .. huấn theo thang đánh giá điểm của WHO Đánh giá chất lượng tập huấn về lâu dài Gửi văn bản thông báo các sai sót đơn lẻ về khoa hoặc tiến hành tập huấn đột xuất nếu sai sót xảy ra nhiều,mang tính hệ thống d) Tăng cường công tác xử lý, dự phòng: Bệnh nhân Cán bộ chăm sóc, khám chữa bệnh xử lý dự phòng Khoa Dược Trung tâm DI & ADR khu vực, quốc gia Phối hợp chặt chẽ, thông tin kịp thời để tăng cường xử ... trách hoạt động Dược lâm sàng (DLS): + Ds Nguyễn Văn A phụ trách Dịch vụ cung cấp thông tin thuốc + Ds Nguyễn Thị B khoa lâm sàng tất buổi sáng/ngày, theo dõi hồ sơ bệnh án bệnh nhân phụ trách thực. .. Nhận phản hồi Gửi báo cáo tới Khoa, Phòng Lưu báo cáo ADR Các biện pháp đẩy mạnh công tác phát hiện, xử lý báo cáo ADR bệnh viện X a) Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ADR dược sĩ: - Thường xuyên... huống: Bệnh viên X với 300 giường, có khoa lâm sàng Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Ung thư Khoa Dược có 10 nhân viên: dược sĩ (Ds) trung học đại học phụ trách cung ứng phân phối thuốc cho bênh viện dược sĩ

Ngày đăng: 24/03/2016, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan