1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện

30 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Bệnh nhân dễ dàng tự so sánh từng chỉ số xét nghiệm, kết quả khám sức khỏe tổng quát định kỳ dựa vào bệnh án của mình ở bất cứ đâu Các bác sĩ có thể kết nối với nhau để cùng đánh giá, t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

Khoa Dược - Bộ môn Dược lâm sàng

Trang 2

o Giúp bệnh nhân có thể tận

dụng tối đa lợi ích điều trị từ thuốc mà họ đang sử dụng.

Trang 3

Một số giải pháp CNTT

Công cụ hỗ trợ ra quyết định

Hệ thống mã vạch

Hệ thống bơm tĩnh mạch

Kê đơn bằng máy tính

Hồ sơ bệnh nhân điện tử

Trang 4

Hồ sơ bệnh nhân điện tử (Electronic medical records )

Hồ sơ bệnh án điện tử: những dữ liệu, thông tin

được "số hóa" từ bệnh án thực của bệnh nhân

mỗi lần vào viện

Trong đó, các dữ liệu cập nhật từ

những thông tin cơ bản:

 Lời khai bệnh nhân

 Triệu chứng bác sỹ thấy

 Thuốc được chỉ định dùng

 Kết quả xét nghiệm, phim chụp

 Phương án điều trị của bác sĩ

01

Trang 7

Hồ sơ bệnh nhân điện tử

Bệnh nhân không phải lưu trữ tất cả

loại giấy tờ bệnh án Tăng cường

sự riêng tư và bảo mật dữ liệu bệnh

nhân

Bác sĩ đưa ra kết quả chẩn đoán

và phương thức điều trị chính xác

cũng như hạn chế việc chỉ định

các xét nghiệm không cần thiết

Tăng số lượng bệnh nhân phục vụ

mỗi ngày để tăng cường việc bệnh

nhân và tăng năng suất

Bệnh nhân dễ dàng tự so sánh từng chỉ số xét nghiệm, kết quả khám sức khỏe tổng quát định kỳ dựa vào bệnh

án của mình ở bất cứ đâu

Các bác sĩ có thể kết nối với nhau để cùng đánh giá, thảo luận một trường hợp bệnh lý đặc biệt nào đó để đưa ra kết quả chẩn đoán chính xác nhất

Các lợi ích tiết kiệm không gian của một môi trường các hồ sơ kỹ thuật số

chi phí hoạt động giảm như dịch vụ phiên

mã và chi phí lao động làm thêm giờ

Lưu trữ và bảo mật

An toàn y tế

Tăng năng suất quản lý

Tự kiểm tra

Hiệu quả điều trị

Tiết kiệm chi phí, không gian

01

Trang 8

Hồ sơ bệnh nhân điện tử 01

Trang 9

Hệ thống máy bơm tiêm và máy kiểm soát dịch truyền tự động.

Trang 10

HỆ THỐNG BƠM TĨNH MẠCH

Máy bơm PCA( patient- controlled analgesia)

•PCA là trang thiết bị bơm truyền kiểm soát đau hiện đại hiện được nhiều nước trên thế giới sử dụng Kỹ thuật PCA truyền thuốc giảm đau qua đường tĩnh mạch hoặc qua catheler đặt ngoài màng cứng PCA cho phép bệnh nhân tự điều chỉnh sự đau đớn của mình mà không cần đợi y tá đến cho thuốc

•Ưu điểm của PCA là

không gây ra hiện

tượng quá liều hoặc ko

đủ liều thuốc giảm đau

02

Trang 11

Clinical decision support system- CDSS

CÔNG CỤ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

LÂM SÀNG

Hệ hỗ trợ quyết định lâm sàng là một ứng dụng phân tích dữ liệu

để giúp các cán bộ y tế đưa ra quyết định lâm sàng, Bao gồm:

03

Trang 12

CÔNG CỤ HỖ TRỢ RA QUYẾT

ĐỊNH LÂM SÀNG

Hỗ trợ các bác sĩ phân tích, và đạt được một chẩn đoán dựa trên dữ liệu bệnh nhân

CDSS được sử dụng để đưa ra quyết định cho các bác

sĩ lâm sàng Các bác sĩ sẽ nhập các thông tin và chờ cho CDSS đưa ra sự lựa chọn phù hợp và các bác sĩ chỉ chọn theo

CDSS đưa ra các đề xuất cho các bác sĩ để xem xét và dự kiến sẽ chọn ra các thông tin hữu ích từ các kết quả về dữ liệu của bệnh nhân

03

Trang 13

CÔNG CỤ HỖ TRỢ RA QUYẾT

Trang 14

CÔNG CỤ HỖ TRỢ RA QUYẾT

Trang 15

Công nghệ mã vạch ngày nay đã

và đang được áp dụng rộng rãi tại

bệnh viện, phòng khám

 giúp giảm sai sót, nhầm

lẫn trong hồ sơ quản lý bệnh nhân, bệnh án, mẫu xét nghiệm, ngân hàng máu, dược, vật tư y tế

Mã vạch (Barcode) theo định nghĩa là phương

pháp lưu trữ và truyền tải thông tin bằng một lọai

ký hiệu gọi là ký mã vạch (Barcode symbology)

Trang 16

 Với mỗi mã vạch vòng tay, y tá cũng như

các bộ phận của bệnh viện có thể biết được ngay lập tức thông tin về bệnh nhân như: giường nằm, tên, tuổi

 Y tá được trang bị các thiết bị quét di động để quét

mã vạch trên vòng tay bệnh nhân cũng như thuốc trước khi phát cho bệnh nhân, túi máu trước khi truyền hay khay thức ăn của bệnh nhân

 Sử dụng mã vạch y tế để xác định và kiểm tra tại

các phòng bệnh không chỉ làm giảm sai sót mà còn hiệu quả về chi phí, tiết kiệm thời gian.

04

Trang 17

HỆ THỐNG MÃ VẠCH

Phòng xét nghiệm

Với hệ thống thiết bị mã số mã

vạch được tạo trên các mẫu xét

nghiệm trước khi đưa vào phòng

Truyền tải dữ liệu nhanh chóng

giúp bệnh nhân có kết quả xét

nghiệm nhanh hơn với độ tin cậy

cao.

04

Trang 18

HỆ THỐNG MÃ VẠCH

Hiệu thuốc

04

Trang 19

HỆ THỐNG MÃ VẠCH

Kho y tế:

 Việc bảo quản và quản lý

hàng tồn kho chiếm rất

nhiều thời gian của các

nhân viên y tế, khó kiểm

soát được các đơn đặt

Trang 20

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

TẠI SAO CẦN KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH ?

05

Trang 21

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

• Nhập vào dựa vào mẫu có sẵn

Một số trang web cung cấp mẫu kê đơn thuốc đơn giản:Thuoc.vn ( Yêu cầu đăng

ký thành viên để sử dụng miễn phí )

Ưu điểm: cấu hình đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng

Nhược điểm: yêu cầu dịch vụ mạng trực tuyến cũng như máy in,

không phù hợp với quy mô lớn như bệnh viện hoặc trong trường

hợp có sự cố về điện

05

Trang 22

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

• Dùng word, excel: ví dụ đây là một phần mềm kê đơn bằng

excel của Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên

Ưu điểm: không cần sử dụng Internet, không tốn phí

Nhược điểm: cần sử dụng đội ngũ nhập thông tin thuốc cập nhật hằng ngày

một cách chính xác và Yêu cầu máy in, thao tác quán lí và sử dụng tốn thời gian

05

Trang 23

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

Các phần mềm quản lý bệnh viện hiện nay còn cung cấp nhiều

tiện ích khác hỗ trợ cho bác sĩ trong việc kê đơn như:

 soạn thảo cách dùng thuốc

 sao chép đơn thuốc cũ

 soạn đơn thuốc mẫu cho một số bệnh thường gặp,…

Chính vì thế, việc ứng dụng phần mềm quản

lý bệnh viện đã làm giảm đáng kể thời gian

kê đơn so với việc kê đơn thủ công như

trước kia, góp phần làm giảm bớt sự quá

tải của các bệnh viện

05

Trang 24

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

Ketoa.vn được cung cấp với 2 hình thức để bác

sĩ lựa chọn:

Sử dụng Online: Phần mềm được cài đặt trên server của ketoa.vn tại một tên miền mà bác sĩ lựa chọn Ví dụ tên miền: Duoc4B.ketoa.vn Bác sĩ có thể đăng nhập và sử dụng phần mềm ở mọi lúc mọi nơi

Nhược điểm

oYêu cầu dịch vụ mạng và chỉ thực hiện với mỗi cá nhân bác sĩ, không hợp thức

hóa với số lượng lớn bác sĩ điều trị

oViệc đăng kí thành viên để sử dụng chỉ mang tính tạm thời và yêu cầu trả phí

05

Trang 25

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

Sử dụng Offline: Phần mềm được cài đặt trực tiếp trên máy tính của phòng khám bác sĩ Các thiết bị khác (máy tính, iPad hoặc điện thoại thông minh) có thể kết nối với máy tính cài đặt để sử dụng phần mềm

Màn hình kê toa thuốc cho bệnh nhân được chia làm 3 phần chính:

1.Phần cột bên trái thể hiện toa thuốc gồm thông tin bệnh nhân

ở trên và thông tin thuốc ở dưới, có ô để bác sĩ chẩn đoán và lời dặn.

2.Phần cột bên phải phía trên là triệu chứng và bệnh sử của bệnh nhân Trong đó bệnh sử là các toa thuốc cũ, bác sĩ có thể click vào để xem chi tiết thuốc đã kê Phần này cho phép bác

sĩ dễ dàng tạo toa thuốc mới nếu bệnh nhân tái khám cùng một bệnh với lần trước

3.Phần cột bên phải phía dưới là các nhóm thuốc, khi click vào một nhóm thuốc các loại thuốc trong nhóm đó sẽ hiển thị ra và các bác sĩ có thể click vào để chọn rất dễ dàng.

05

Trang 26

Có 2 cách để bác sĩ có thể chọn thuốc kê vào trong toa thuốc:

•Cách 1: Bác sĩ gõ tên thuốc vào một dòng trống ở trên toa thuốc bên trái (bác sĩ bấm kí

hiệu dấu + nếu dòng trống này chưa hiện ra), Khi gõ, các thuốc có tên gọi tương tự sẽ sổ xuống phía dưới để bác sĩ chọn lựa.

•Cách 2: Bác sĩ click chuột vào nhóm thuốc, sau khi các loại thuốc hiển thị ra bác sĩ click

chọn từng loại thuốc ở bên phải để đưa vào toa thuốc bên trái.

Trang 27

Đơn thuốc sau khi nhập dữ liệu

Trang 28

KÊ ĐƠN BẰNG MÁY TÍNH

 Nhược điểm :

Khó khăn cho các bác sĩ thao tác chưa được quen với máy tính gây khó khăn

cho việc khám bệnh và kê toa thuốc của các bác sĩ.

Yêu cầu trả phí

Ngoài ra hiện nay có rất nhiều phần mềm cung cấp việc kê đơn trên máy tính khác, nhưng để sử dụng các chức năng một cách tối ưu và hiệu quả đều yêu cầu chi phí mua bản quyền phần mềm như:

Clinis Master Ps Doctor

HVL eclinic Hospital 2014

05

Trang 29

Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế nói chung

và trong quản lý bệnh viện nói riêng đang là một nhu cầu

cấp bách, đòi hỏi có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,

đặc biệt giám đốc Sở Y tế và giám đốc bệnh viện đầu tư thích hợp ngang với yêu cầu phát triển

Để ngành y tế không bị tụt hậu, Phát triển ngang tầm với các ngành khoa học khác Cập nhật với các nước trung bình tiên tiến trong khu vực.

Ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện là thiết thực nâng cao năng lực quản lý và điều hành của giám đốc các bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Vì vậy giám đốc các bệnh viện phải thực sự quan tâm đầu

tư mọi nguồn lực để ứng dụng và phát triển CNTT trong bệnh viện.

Ngày đăng: 24/03/2016, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w