1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quân đội làm kinh tế đến thu nhập của đồng bào khu vực biên giới ở hai tỉnh cao bằng và lạng sơn

96 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 164,46 KB

Nội dung

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh nghiệm hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước dân tộc Việt Nam ý thức gắn kết xây dựng kinh tế, phát triển đất nước với củng cố quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc Quân đội tham gia làm kinh tế có mà từ xa xưa triều đại phong kiến Việt Nam chủ trương đưa quân đội khai khẩn đất hoang, xây dựng đồn điền vị trí xung yếu để xây dựng tiềm lực, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh Điều cho thấy kết hợp kinh tế với quốc phòng vấn đề quan trọng tất giai đoạn lịch sử Ngày yêu cầu đặt kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững đôi với tăng cường, củng cố sức mạnh quốc phòng an ninh sở phát huy tiềm năng, nội lực vừa tận dụng nguồn lực từ bên Kết hợp kinh tế với quốc phòng yêu cầu tất yếu, khách quan, chiến lược xu Từ đó, kết hợp kinh tế với quốc phòng đặt yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ Xuất phát từ thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, nội dung kế thừa phát triển Nghị tất kỳ Đại hội đại biểu Đảng ta, khẳng định: “Tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế nhiệm vụ trị có ý nghĩa chiến lược Quân đội ta” Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh sở phát huy tiềm đất nước Xây dựng trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với trận an ninh nhân dân Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố Tiếp tục phát triển đoàn đoàn kinh tế - quốc phòng (KT- QP), xây dựng đoàn kinh tế quốc phòng với mục tiêu tăng cường quốc phòng - an ninh chủ yếu, tập trung vào địa bàn trọng điểm chiến lược khu vực nhạy cảm biên giới đất liền, biển đảo” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội rõ nét: “Sự ổn định phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội tảng vững quốc phòng - an ninh Phát triển kinh tế - xã hội đôi với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn” (Tr 82) Thực Nghị Quyết trên, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 277/QĐ - TTg ngày 31/3/2000 phê duyệt “Đề án tổng thể quân đội tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa gắn với xây dựng đoàn quốc phòng - an ninh địa bàn chiến lược, biên giới, ven biển“ Trên sở bố trí lại dân cư, hình thành cụm làng, xã biên giới, tạo vành đai biên giới trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; ngăn chặn xâm nhập bọn phản động qua biên giới truyền đạo trái phép; giữ vững ổn định trị - xã hội, xây dựng trị sở địa bàn; góp phần giúp dân xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống đội Đứng địa bàn biên giới chiến lược phía Đông Bắc, đoàn kinh tế quốc phòng Quân khu đầu tư xây dựng để góp phần giữ gìn lực quốc phòng, thực chức đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất; đóng góp quân đội chương trình phát triển nông thôn nói riêng công xây dựng đất nước nói chung Là vấn đề phức tạp mẻ, đến chưa có công trình nghiên cứu đánh giá, xác lập sở lý luận thực tiễn vai trò nòng cốt, tác động đoàn KT - QP QK1 thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn biên giới Từ nghiên cứu làm sở hoạch định đầu tư xây dựng đoàn KT - QP có điều kiện tương tự Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn” cần thiết, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động Quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc người khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số sở lý luận thực tiễn tác động Quân đội làm kinh tế - Đánh giá tác động Quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn - Đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động Quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn b, Đối tượng thu thập tài liệu - Đoàn KT- QP 338 (Lạng Sơn) Đoàn KT- QP 799 (Cao Bằng) - Phòng Thống kê Huyện Bảo Lâm; Huyện Bảo Lạc (Tỉnh Cao Bằng) - Phòng Thống kê Huyện Cao Lộc; Huyện Đình Lập (Tỉnh Lạng Sơn) - Hộ đồng bào người khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn - Cán số xã biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu a, Về không gian Phạm vi Đoàn Kinh tế Quốc phòng Quân khu quản lý b, Về thời gian Mốc thời gian tính từ Đoàn Kinh tế Quốc phòng thành lập, từ năm 2002 đến năm 2012; cụ thể trước sau có đoàn kinh tế quốc phòng Bố cục đề tài Bao gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; chia thành chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tác động Quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Tác động quân đôi làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn - Chương 4: Định hướng giải pháp nâng cao thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÂN ĐỘI LÀM KINH TẾ ĐẾN THU NHẬP CỦA ĐỒNG BÀO KHU VỰC BIÊN GIỚI 1.1 Cơ sở lý luận tác động quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng khu vực biên giới 1.1.1 Một số khái niệm Hoạt động kinh tế Quân đội thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quân đội ta đội quân chiến đấu, đội quân công tác đội quân lao động sản xuất” Hiện nay, Quân đội tham gia xây dựng kinh tế phương thức, là: Doanh nghiệp; Hoạt động sản xuất đội thường trực (bộ đội tăng gia sản xuất lương thực thực phẩm cải thiện đời sống, viện nghiên cứu, học viện nghiên cứu phục vụ kinh tế xã hội); Các Đoàn Kinh tế quốc phòng vận động quần chúng, giúp dân xoá đói, giảm nghèo xã địa bàn đặc biệt khó khăn Sản xuất, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng chức năng, nhiệm vụ chiến lược, lâu dài Quân đội ta Trước yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, ngày 25-9-2012, Quân ủy Trung ương ban hành Nghị số 520-NQ/QUTW “Lãnh đạo nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế kết hợp quốc phòng Quân đội đến năm 2020” Toàn quân cần quán triệt sâu sắc Nghị này, tiếp tục phấn đấu thực tốt nhiệm vụ mặt trận lao động sản xuất Trong thời kỳ đổi mới, từ có Nghị số 71NQ/ĐUQSTW, ngày 25-4-2002 Đảng ủy Quân Trung ương (nay Quân ủy Trung ương) “Nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế Quân đội thời kỳ - tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội”, nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng Quân đội lãnh đạo, đạo chặt chẽ, tổ chức ngày khoa học, hoạt động định hướng, đạt hiệu thiết thực, toàn diện Nổi bật là, Quân đội phát huy tốt vai trò lực lượng xung kích, nòng cốt tham gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng tiềm lực trận quốc phòng toàn dân địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo Trong đó, trọng tâm việc triển khai xây dựng đoàn kinh tế - quốc phòng, hình thành bố trí chiến lược địa bàn chiến lược, trọng yếu quốc phòng an ninh Các Đoàn phát huy hiệu to lớn kinh tế xã hội quốc phòng an ninh, Đảng, Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương nhân dân đánh giá cao, thực trở thành nhân tố thiếu công xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường quốc phòng an ninh đất nước Như theo quân đội làm kinh tế hoạt động quân đội địa bàn đóng quân trực tiếp gián tiếp tạo sản phẩm, nâng cao suất lao động góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội Đồng bào dân tộc người cộng đồng người ổn định, hình thành lịch sử, tạo lập quốc gia, sở cộng đồng bền vững kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, đặc điểm tâm lý, ý thức xã hội tên gọi đồng bào dân tộc Khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn bao gồm dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Dao, H’Mông, Sán Chỉ, Lô Lô, Hoa chung sống, hình thành điểm dân cư giáp biên, giáp biên Thu nhập bình quân đồng bào dân tộc người khu vực biên giới thấp; mạng lưới giao thông chậm phát triển, đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, hoạt động giao lưu trao đổi hàng hóa khu vực biên giới gặp nhiều khó khăn địa hình phân cắt bản, xóm làng, xã có hoạt động thông thương có quan hệ trao đổi, buôn bán hàng hóa, hộ gia đình chủ yếu sản xuất manh mún, tự cung tự cấp phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu Quân đội làm kinh tế địa bàn quân khu khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn chủ yếu thông qua đoàn kinh tế đón quân đây, triển khai nhiệm vụ chiến lược công bảo vệ độc lập chủ quyền trọn vẹn lãnh thổ, xây dựng trận lòng dân, tô thắm niềm tin nhân dân khu vực biên giới vào cuộc xây dựng phát triển đất nước thời đại mới, củng cố niềm tin vào Đảng, vào hình ảnh chiến sỹ đội “Cụ Hồ” Tác động quân đội làm kinh tế thông qua hoạt động xây dựng đường giao nông nội vùng, biển giới, xây dựng công trình thủy lợi cải tạo đồng ruộng; mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm; ghóp phần tích cực nhằm nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc vùng biên giới 1.1.2 Quan điểm quốc phòng kết hợp với phát triển kinh tế nước ta Đường lối sách phát triển kinh tế phải quán triệt đường lối trị, quan điểm nhiệm vụ quốc phòng toàn dân Đảng, thực nhiệm vụ giữ vững trật tự, ổn định, hòa bình trị, kinh tế xã hội, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố quốc phòng - an ninh, nâng cao khả tự bảo vệ địa phương nhanh chóng góp thành sức mạnh tổng hợp dân tộc tiến hành chiến tranh nhân dân Xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quốc phòng đủ sức bảo vệ chế độ, độc lập dân tộc, giữ gìn hòa bình, an ninh tốt để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tảng kinh tế phát triển quốc gia ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào xây dựng, củng cố lực lượng quốc phòng, sức mạnh quân sự, mặt khác sử dụng hợp lý hiệu lực lượng vũ trang làm kinh tế Từ đó, tạo cấu hợp lý, cân đối tổng thể quy hoạch, kế hoạch quốc gia Bởi vậy, kinh tế phải gắn liền với xã hội, quốc phòng gắn kết với an ninh, kinh tế - xã hội kết hợp với quốc phòng - an ninh tổng thể thống mối quan hệ biện chứng nêu Trên sở yêu cầu trên, cần có quan điểm rõ ràng, thấu đáo kinh tế kết hợp với quốc phòng - an ninh giai đoạn Đó là, mối tương tác tăng trưởng, lợi ích kinh tế xã hội, với việc bảo đảm tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh thời kỳ - quan điểm có tính chiến lược Tăng trưởng kinh tế theo hướng gìn giữ, củng cố độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết lợi ích kinh tế làm động lực, phát triển kinh tế làm tảng, điều kiện thiết yếu bảo đảm quốc phòng - an ninh Kinh tế kết hợp với quốc phòng - an ninh vận dụng linh hoạt cụ thể địa phương, ngành, lĩnh vực để cải thiện đời sống nhân dân, có tích lũy, mở rộng quan hệ với bên ngoài, bảo đảm tốt quốc phòng - an ninh theo hướng phát triển bền vững với vai trò Nhà nước quản lý, điều hành cao nhất, đủ quyền lực lực thực công cụ điều hành vĩ mô: pháp luật, kế hoạch, tài chính, tiền tệ, văn hóa, quỹ dự trữ hướng công dân vào mục tiêu định phát triển kinh tế, củng cố tăng cường tiềm lực cho quốc phòng Vấn đề nhu cầu chi tiêu cho quốc phòng lớn, cách kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh để bước phát triển kinh tế mang lại hai tác dụng dân sinh quốc phòng; ngành, lĩnh vực kinh tế thực trở thành ngành, lĩnh vực quốc gia phục vụ nhu cầu xã hội Hiện nhu cầu đời sống, vật chất kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhiều khó khăn mà khả bảo đảm kinh tế hạn hẹp, yêu cầu cần phải đổi mới, phấn đấu sử dụng khoa học, hợp lý, tiết kiệm nhân lực, vật lực, hoạt động quốc phòng - an ninh có chi phí so với yêu cầu cao chất lượng để khai thác lợi kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước thông qua quan hệ hàng hóa tiền tệ Kinh tế kết hợp với quốc phòng an ninh nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Lực lượng quân đội lực lượng nòng cốt vừa bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ ổn định trị - xã hội, đập tan làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch, vừa thực nhiệm vụ tham gia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược lâu dài quân đội Chính từ kết hợp, yêu cầu quốc phòng - an ninh lĩnh vực, ngành, sở phải linh hoạt cụ thể, phải từ yêu cầu cụ thể quốc phòng, an ninh đặt cho lĩnh vực hoạt động nơi để chọn cách thực kết hợp tốt nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân; tích lũy để phát triển, mở rộng quan hệ bảo đảm quốc phòng, an ninh Yêu cầu quốc phòng, an ninh trở thành phương hướng phát triển có tính tất yếu hoạt động kinh tế - xã hội Xét mang tính chất lâu dài, phát triển kinh tế - xã hội sở tảng bảo đảm quốc phòng - an ninh, phải đặt phát triển kinh tế lợi ích cải thiện đời sống nhân dân, phát huy thuận lợi quốc phòng - an ninh vị trí ưu tiên, quốc phòng - an ninh dựa vào điều kiện khả kinh tế - xã hội Qua đó, mối quan hệ kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trở thành tất yếu có tính quy luật, truyền thống xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta Cũng cần nhận thức cách đầy đủ toàn diện kinh tế - xã hội kết hợp với quốc phòng - an ninh phạm trù có tính lịch sử, trình, bổ sung, đổi phát triển cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể thông qua hoạt động thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh có vị trí quan trọng giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển, phận hữu cơ, đồng thời trực tiếp tham gia thực mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội Vấn đề đặt làm để vận dụng quy luật kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh có hiệu cao nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng sức mạnh quân Bản thân quy luật kết hợp khách quan, phản ánh tính động chủ quan người, xã hội nắm bắt mối quan hệ biện chứng khách quan kinh tế với xã hội, kinh tế với quốc phòng, kinh tế với an ninh, kinh tế với chiến tranh, quốc phòng với an ninh, xây dựng với bảo vệ, độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc, hợp tác quốc tế Vậy quy luật kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh có chế vận động ứng dụng, việc tìm chế vận động thông qua thử nghiệm thành công trở thành phổ biến gọi chế vận dụng quy luật Nó thể việc tăng cường tiềm lực sức mạnh quốc phòng, phải coi kết hợp giải pháp chiến lược quan trọng, khâu đột phá vận dụng quy luật kết hợp, coi tự bảo vệ bảo vệ trận chung toàn quốc, nhiệm vụ trọng yếu hệ thống trị Trong lực lượng quân sự, quốc phòng có vai trò nòng cốt, kết hợp toàn diện phải tập trung vào số trọng điểm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, thực di dân bố trí lại dân cư, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng Nhiệm vụ quân - quốc phòng - an ninh gắn kết với xây dựng kinh tế - xã hội địa phương phải thực chủ động phối hợp, nêu cao vai trò chủ thể kết hợp quốc phòng - an ninh mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương thức, phương pháp kết hợp cụ thể phù hợp với quy hoạch, kế hoạch chung củng cố tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh, xây dựng phát triển kinh tế địa phương mang tính đặc thù địa bàn Các chủ trương, sách Đảng xây dựng Đoàn KT - QP thể rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI; cụ thể hóa Quyết định số 227/QĐ-TTg Nhà nước cần có sách ưu tiên giáo dục đào tạo em gia đình dân tộc thiểu số định cư đoàn kinh tế - quốc phòng Bộ Quốc phòng ưu tiên cử tuyển em họ đào tạo trường quân đội lĩnh vực, ngành nghề phục vụ cho nhiệm vụ phát triển sản xuất đoàn kinh tế - quốc phòng, hay địa phương; hỗ trợ kinh phí đào tạo cho đơn vị tự đào tạo, bồi dưỡng chỗ nhằm nâng cao dân trí đem lại lợi ích thiết thân cho người lao động Đây lực lượng chủ yếu, lâu dài để xây dựng phát triển bền vững đoàn kinh tế quốc phòng địa bàn trọng yếu trị, kinh tế, an ninh quốc phòng Có chế độ ưu đãi đặc biệt để thu hút chuyên gia, tri thức trẻ vào phục vụ quân đội, tham gia chương trình xoá đói, giảm nghèo quân đội đảm nhiệm Ưu tiên cán dân tộc người địa phương người tự nguyện, đối tượng điều động cán tri thức, chuyên gia, nhà quản lý học viện nhà trường, năm năm đợt Tiếp tục đẩy mạnh tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến công tác đoàn kinh tế - quốc phòng Vấn đề lâu chưa quan tâm sách khen thưởng hộ đến định cư đoàn kinh tế - quốc phòng Làm tốt việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng động viên, khuyến khích phấn đấu vươn lên vượt qua khó khăn tạm thời trước mắt để xây dựng sống văn minh, giàu đẹp vùng đất Tập trung vào đối tượng có thành tích khai thác tốt tiềm năng, sản xuất giỏi, có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội; có thành tích bảo vệ trật tự, an ninh trị; thành tích tuyên truyền vận động nhân dân yên tâm lập nghiệp địa bàn 4.2.2.5 Về khai thác thị trường, đầu tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào khu vực biên giới Các đoàn kinh tế kết hợp với quan ban ngành địa phương tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo điều kiện cụ thể địa phương; thông qua chợ tập trung, chợ phiên thu hút thương nhân đến với thôn biên giới; hợp tác xuất lâm sản qua biên giới đường tiểu ngạch, cung ứng sản phẩm nông nghiệp cho thị trường nội thành 4.2.3 Kiện toàn tổ chức, biên chế, trang bị kỹ thuật Đoàn kinh tế quốc phòng Xây dựng phát triển đoàn kinh tế - quốc phòng gắn với củng cố QP - AN địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa, biên giới nhiệm vụ mẻ quân đội khó khăn Trong đó, biên chế quân số Đoàn kinh tế - quốc phòng làm nhiệm vụ địa bàn chưa đủ, trang bị lại thiếu, cần kiện toàn lại tổ chức biên chế, trang bị kỹ thuật, trước hết nhân tố người yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng, định thành bại việc triển khai xây dựng đoàn kinh tế - quốc phòng Củng cố, kiện toàn tổ chức, biên chế, trang bị kỹ thuật cần thiết, phù hợp với quy mô khác Đoàn kinh tế - quốc phòng, quan điểm tinh gọn, có hiệu quả, đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Các Đoàn kinh tế - quốc phòng lấy đoànng đơn vị thường trực làm nòng cốt, số cán đơn vị khác hình thành đoànng tổ chức, biên chế, phối hợp với ngành, cấp, địa phương nơi triển khai để huy động sức dân thực nhiệm vụ xây dựng đoàn kinh tế - quốc phòng Nên lựa chọn cán bộ, chiến sĩ có lực tổ chức vận động tập hợp quần chúng, tâm huyết với nhiệm vụ, chủ động tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương thực có hiệu nhiệm vụ quân - quốc phòng Song song, bố trí tổ, đội công tác cần tăng cường số lượng trọng đến chất lượng Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán địa phương từ hạ sĩ quan, chiến sĩ người dân tộc thiểu số hoàn thành nghĩa vụ quân 4.2.4 Tiếp tục chăm lo xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện Đoàn kinh tế - quốc phòng Thực thắng lợi nhiệm vụ trị giao Đoàn kinh tế quốc phòng phải thường xuyên chăm lo xây dựng sở Đảng vững mạnh, gắn xây dựng tổ chức Đảng với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, coi nhân tố định đến thành công nhiệm vụ xây dựng đoàn kinh tế - quốc phòng Cần tiếp tục thực có nề nếp nâng cao chất lượng chế độ sinh hoạt, sinh hoạt phê bình tự phê bình; tăng cường thực có hiệu nguyên tắc tập trung dân chủ, thực tốt quy chế hoạt động cấp uỷ; lãnh đạo quản lý chặt chẽ đội ngũ cán công tác cán Nên xây dựng quy chế làm việc nội theo nguyên tắc “cấp uỷ lãnh đạo, Đoàn trưởng (Giám đốc) điều hành, người lao động làm chủ”; phân công trách nhiệm rõ ràng đến cán bộ, đảng viên; thực giải pháp đồng giáo dục trị, tư tưởng tổ chức để nâng cao lĩnh trị cho cán bộ, đảng viên Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu Đoàn kinh tế - quốc phòng Mặc dù, thực dự án nhiều khu vực khác nhau, song Đoàn phải đề giải pháp cần thiết để đẩy mạnh nếp quy, giữ vững tác phong phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, mặt khác cần tăng cường công tác giáo dục pháp luật, thường xuyên trì đoàn kết, kỷ luật nghiêm đôi với quan tâm tổ chức tốt đời sống tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ tổ đội làm nhiệm vụ độc lập tránh tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường Quản lý chặt chẽ cán bộ, chiến sĩ, tổ, đội làm công tác dân vận thôn, tuyệt đối không để xảy vi phạm đạo đức, vi phạm kỷ luật quan hệ quân dân, không ngừng củng cố hình ảnh cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” lòng nhân dân dân tộc vùng dự án 4.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước đoàn kinh tế - quốc phòng Việc xây dựng đoàn kinh tế quốc phòng nhiệm vụ đặc biệt quân đội ta điều kiện phát triển mạnh mẽ xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hội nhập sâu, lực thù địch, phản cách mạng lợi dụng quan hệ ngoại giao, kinh tế đối ngoại chống phá cách mạng nước ta Thực nhiệm vụ “đặc biệt ” thực nhiệm vụ trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng địa bàn trọng yếu Tổ quốc, có phối hợp thống ngành, cấp quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã, bản) cộng đồng dân tộc vùng dự án việc sử dụng đất đai, lao động, kinh phí, tạo sức mạnh tổng hợp, mang lại lợi ích mặt kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng vùng dự án Công tác Đảng, công tác trị Đoàn gắn chặt với công tác tư tưởng, công tác dân vận, vận động quần chúng định canh, định cư, chuyển sang sản xuất hàng hoá, thực thâm canh tăng xuất, bước nâng cao đời sống, xây dựng cụm làng trù phú địa bàn trọng yếu, hình thành phên dậu bảo vệ an ninh quốc phòng địa bàn Tiếp tục tiến hành quy hoạch đoàn kinh tế - quốc phòng địa bàn Quân khu Việc quy hoạch tổng thể cần nghiên cứu kỹ, giải vấn đề tồn tại, hạn chế đoàn kinh tế - quốc phòng có: đầu tư không đồng bộ, đất đai cho sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi, xuất chất lượng nông sản, chuyển dịch lao động, cấu sử dụng vốn, tiến độ thực hiện, tính ổn định bền vững biên giới định canh, định cư; phối hợp đồng bộ, tập trung đầu tư dứt điểm địa bàn… Song song, tính chủ động, tích cực địa phương cần phát huy triển khai chủ trương Đảng Nhà nước ổn định, phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới, vùng núi cao Trong đó, phải đạt mục tiêu chuyển ý thức sản xuất người dân từ quảng canh, tự do, tự cung, tự cấp, gắn với khai thác tự nhiên sang hướng sản xuất hàng hoá bước vùng dự án Giải vấn đề nêu có khó khăn, phức tạp, cần có thời gian dài, cần tăng cường lãnh đạo phối hợp cấp ủy Đảng Đoàn kinh tế - quốc phòng với địa phương; cấp quyền địa phương hiệu lực quản lý nhà nước vùng dự án 4.2.6 Khuyến khích thành phần kinh tế tích cực tham gia vào việc xây dựng đoàn KT-QP QK1 Sự phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải có cấu hài hòa thành phần kinh tế cần thiết thể vừa nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, vừa huy động nguồn lực kích thích động lực phát triển Kinh tế nhà nước xác định rõ lĩnh vực, ngành nghề chủ đạo Đối với thành phần kinh tế tư nhân cần mở rộng, tạo điều kiện để phát triển tham gia vào nghiệp quốc phòng ngành nghề, lĩnh vực họ đảm nhận hoạt động theo đoànôn khổ pháp luật, đồng thời có sách hợp lý, trì thường xuyên đóng góp 4.2.7 Quy hoạch đoàn kinh tế quốc phòng Để thực việc di dân có hiệu cần nghiên cứu quy hoạch mô hình dân cư cho phù hợp với điểm, tuân thủ mục tiêu đoàn kinh tế quốc phòng song cần vào điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện sinh hoạt sản xuất nhân dân dân tộc…Vị trí quy hoạch làng, cần dựa bố trí chiến lược QP - AN, bảo vệ biên giới, song cần phải tính đến khả thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Các điểm dân cư quy hoạch nên bám sát trục đường giao thông biên giới, gần sát nguồn nước để tiện sinh hoạt sản xuất, nơi có khả phát triển kinh tế ngành Gắn liền với quy hoạch làng, xã biên giới quy hoạch mạng lưới y tế sở, hệ thống điểm bưu điện - văn hoá, trường học, chợ… 4.3 Kiến nghị + Đối với Nhà nước: Các đoàn KT - QP thể rõ chủ trương đường lối đắn Đảng ta chiến lược bảo vệ, xây dựng đất nước, có tác dụng to lớn, mang ý nghĩa sâu sắc phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng địa bàn biên giới Để phát huy tác dụng cấp thiết nó, cần có quan tâm Đảng Nhà nước đầu tư, sách đoàn KT-QP xây dựng, đồng thời cần thiết xây dựng đoàn KT-QP toàn tuyến biên giới Tổ quốc để tạo trận quốc phòng nhân dân, vành đai biên giới lòng dân vững bền + Đối với đơn vị quân đội Đoàn KT-QP: Cần tuyển lựa cán có kinh nghiệm quản lý kinh tế để bố trí biên chế cho phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn khác + Đối với địa phương: Quan điểm với việc làm Xây dựng đoàn KT-QP xây dựng trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, nhiệm vụ chung, kết hợp hài hòa hệ thống trị công xây dựng bảo vệ đất nước đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội./ KẾT LUẬN Là đề tài phức tạp mẻ nghiên cứu sâu sắc đánh giá vai trò, động lực tác động đoàn kinh tế quốc phòng QK1 tới phát triển KT - XH, củng cố QP - AN địa bàn biên giới Quân khu Đề tài khái quát lý luận kinh tế kết hợp với quốc phòng Nhiệm vụ, chức năng, chế hoạt động Đoàn KT - QP Thực điều tra, khảo sát tình hình KT XH, quốc phòng -an ninh địa phương trước sau thành lập Đoàn KT - QP, đánh giá phân tích tác động trình thực dự án xây dựng đoàn KT - QP QK1 tới phát triển KT - XH, củng cố QP - AN địa bàn biên giới Các đoàn KT - QP Quân khu có tác động toàn diện, mặt đời sống, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh địa bàn có lan tỏa sang khu vực khác, góp phần làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần dân sinh tăng lên, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ngày củng cố, vững chắc, môi trường sinh thái ngày bền vững Từ lý luận thực trạng tác động quân đội làm kinh tế, đề tài đưa giải pháp thiết yếu dựa quan điểm chủ trương chung nhằm nâng cao hiệu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao thu nhập đồng bào vùng biên giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng, Quốc phòng Việt Nam năm đầu kỷ XXI, H 2004, tr12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 110 Đảng ủy Quân Trung ương (2010), Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm thực cương lĩnh năm 1991 Bộ Quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, tr163 Luật Quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, H.2005, tr11 Quy chế hoạt động Đoàn KT - QP, Ban hành kèm theo định 133/2004/QĐ-BQP, ngày 21/9/2004 PGS TS Trần Trung Tín (2008), Kết hợp Kinh tế với Quốc phòng nước ta nay, Nxb Quân đội Nhân dân Trang mạng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng mod.gov.vn Trang mạng điện tử Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng www.ckt.gov.vn 10 Tạp chí Công nghiệp Quốc phòng Kinh tế, Số (94)-2007, tr 13 11 Tạp chí Công nghiệp Quốc phòng Kinh tế, Số (94)-2007, tr 14 12 Tạp chí Công nghiệp Quốc phòng Kinh tế, Số 6(113)-2010, tr.33 13 Tạp chí Kinh tế Quốc phòng, Số (tháng 10+11+12)-2012, tr 26 14 Tạp chí Kinh tế Quốc phòng, Số (tháng 10+11+12)-2012, tr 27 15 Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 9/2010, tr 51 16 Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 6/2009, tr.39 17 Niên giám thống kê huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 18 Niên giám thống kê huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 19 Niên giám thống kê huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 20 Niên giám thống kê huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn PHỤ LỤC QUY CHẾ THỰC HIỆN KẾT HỢP QUỐC PHÒNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI (Số 285/2003/QĐ-BQP Đại tướng Phạm Văn Trà ký) Kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế nghiên cứu triển khai thực tất lĩnh vực hoạt động Bộ ngành, địa phương từ quy hoạch chiến lược, tổng thể, vùng, ngành, lĩnh vực đến kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, dự án phát triển KTXH gọi tắt kết hợp quốc phòng với kinh tế Là nhiệm vụ thường xuyên, tiến hành song song với thực nhiệm vụ quốc phòng, quân quan đơn vị Kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế kết hợp nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ TQVNXHCN tất lĩnh vực, gắn chặt chẽ hoạt động lĩnh vực quốc phòng, kinh tế xã hội thể thống nhất, có điều hành quản lý Nhà nước để gắn yêu cầu phát triển kinh tế với yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng Mục đích: Kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế nhằm kinh tế phát triển, tiềm đất nước tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực; tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước, nước, giữ địa bàn đặc biệt quan trọng quan trọng cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa bàn, củng cố vững quốc phòng toàn dân Yêu cầu: Kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế phải bảo đảm an toàn, bí mật nhiệm vụ quốc phòng, đồng thời phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác chặt chẽ, kịp thời Quan điểm: Kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược XD thành công CNXH Bảo vệ vững TQVNXHCN Trong quyền hạn cho phép, đơn vị nghiên cứu, đề xuất quy hoạch bố trí quốc phòng để ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội Nguyên tắc: Kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế phải bảo đảm thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, không làm thay đổi bố trí chiến lược phòng thủ theo kế hoạch bảo vệ tổ quốc cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo vệ khu vực, công trình phòng thủ có giá trị cho nhiệm vụ quốc phòng, tạo điều kiện cho phát triển KTXH, thu hút vốn đầu tư, khai thác có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, môi trường Gắn yêu cầu quốc phòng với kinh tế, có phương án phối hợp mặt đất, mặt nước, tuyến biên giới, biển đảo Kết hợp tự bảo vệ bảo vệ Các lĩnh vực kết hợp: - Kết hợp chiến lược quốc phòng với chiến lược phát triển KTXH địa bàn nước - Kết hợp quốc phòng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, kế hoạch, dự án phát triển KTXH địa phương, Bộ ngành Nội dung kết hợp: - Nghiên cứu liên quan, ảnh hưởng, tác động trực tiếp, gián tiếp quy hoạch, kế hoạch, dự án quốc phòng để điều chỉnh quốc phòng - Kết hợp thực vừng, khu vực, sở đóng quân, công trình phòng thủ, địa bàn phạm vi địa hình, thời gian, không gian, môi trường đối tượng bị tác động ảnh hưởng kể người, phương tiện Đới với dự án có yếu tố nước cần nghiên cứu kỹ đối tác tham gia dự án cụ thể PHỤ LỤC Bảng đánh giá nông hộ hoạt động kinh tế Đoàn KTQP Chỉ tiêu Dự án di dân, ổn định dân cư chỗ Các dự án khuyến nông Xây dựng đường liên thôn, xã, huyện Trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ Rừng phòng hộ Hỗ trợ thay mái nhà tạm, dột nát Đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất 8.Trồng rừng, KNBVR phòng hộ 9.Khai hoang ruộng nước 10.Khai hoang trồng CCN 11 Trồng ăn 12 Trồng lúa lai 13.Trồng ngô lai 14.Chăn nuôi bò SS 15.Chăn nuôi lợn SS 16.Mở đường giao thông nông thôn 17.Xây dựng điểm dân cư giáp biên 18.Mở kênh, mương tưới nước 19.Xây đập làm hồ chứa nước 20.Xoá nhà tạm, dột nát 21.ổn định dân cư chỗ 22.Di dãn dân 23.Nước sinh hoạt nông thôn 24.Bệnh xá Quân dân y kết hợp 25.Mô hình khuyến nông, lâm 26.Xây dựng phòng học phân trường Lîi Xấu Kh«ng 70 70 64 55 54 59 53 52 57 57 59 62 69 70 64 43 69 68 63 69 68 63 69 64 69 69 Kh«ng cã ho¹t ®éng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 6 2 1 1 1 1 Bảng khó khăn gia đình gặp phải Thiếu vốn để sản xuất Thiếu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất Thiếu nguồn nước tưới Sản phẩm làm khó tiêu thụ Thiếu kiến thức khoa học Thời tiết, khí hậu không phù hợp Thiếu việc làm Thiếu kinh nghiệm Thiếu hướng dẫn thông tin khoa học ứng dụng vào sản xuất Thiếu máy móc, thiết bị Xa chợ Xa trường học Xa bệnh viện Xa trung tâm văn hóa Đi lại khó khăn Khó khăn 57 33 49 55 55 35 60 53 Không 16 17 27 22 31 63 51 61 66 66 22 Bảng kiến nghị hộ nông dân Kiến nghị Đầu tư công trình thủy lợi, nước tưới tiêu Tiếp tục đầu tư, mở rộng giao thông nông thôn Đầu tư công trình điện lưới quốc gia Chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật đời sống, sản xuất Cho vay vốn ngắn hạn theo chu kỳ sản xuất Cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu tiên Đầu tư xây dựng trạm xá Xây dựng trường học Các công trình văn hóa công cộng Thị trường tiêu thụ sản phẩm Dự định Thay đổi mô hình sản xuất Khai hoang, phục hóa đất đai Đầu tư mua máy móc, trang bị sản xuất Ứng dụng tiến kỹ thuật Lập tổ hợp tác sản xuất Liên kết hộ nông dân Liên doanh hộ nông dân Nê n 59 67 35 54 65 64 37 30 59 66 41 64 52 57 34 59 20 Khôn g nên 10 2 11 17 10 13 Bảng kết chạy phần mềm Eview Dependent Variable: MI Method: Least Squares Date: 11/09/2013 Time: 22:46 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 0.166 0.039 4.208 Ln(VON1) 0.724 0.078 9.34 Ln(DT1) 1.097 0.105 10.463 Ln(LD1) 0.213 0.049 4.348 D1 0.108 0.015 7.341 R-squared 0.8127 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.8012 S.D dependent var S.E of regression 69.940 Akaike info criterion Sum squared resid 34241.32 Schwarz criterion Log likelihood -64.764 F-statistic Durbin-Watson stat 2.169 Prob(F-statistic) Prob 0.027 0.001 0.0004 0.018 0.003 371.22 361.15 11.627 11.829 70.51 2.34E-06 Bảng kết chạy phần mềm Eview Dependent Variable: MI Method: Least Squares Date: 11/09/2013 Time: 23:46 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 0.247 0.061 4.061 Ln(VON1) 1.033 0.125 8.276 Ln(DT1) 1.561 0.160 9.762 Ln(LD1) 0.938 0.186 5.033 D1 0.249 0.031 8.017 R-squared 0.8065 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.7946 S.D dependent var S.E of regression 26.097 Akaike info criterion Sum squared resid 46313.18 Schwarz criterion Log likelihood -59.369 F-statistic Durbin-Watson stat 1.983 Prob(F-statistic) Prob 0.032 0.016 0.003 0.01 0.002 1467.73 758.47 9.617 9.708 67.73 4.06E-05 [...]... quốc của mọi quốc gia có chủ quyền Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh gồm nhiều nội dung, đa dạng có thể kết hợp 1.1.4 Nội dung nghiên cứu tác động của quân đội làm kinh tế đến thu nhập của đồng bào khu vực biên giới 1.1.4.1 Tác động của quân dội làm kinh tế đến phát triển kinh tế xã hội Sự kết hợp trong xây dựng cơ cấu kinh tế Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh gồm nhiều... hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu: - Quân đội làm kinh tế có ảnh hưởng tới tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện thay đổi theo hướng nào? Có phù hợp không? - Thu nhập của những hộ nông dân trước và sau khi có Đoàn kinh tế quốc phòng tham gia làm kinh tế có sự thay đổi như thế nào? - Những ảnh hưởng của Đoàn kinh tế quốc phòng đến thu nhập của người dân trên dịa bàn như thế nào? 2.2... quân dội làm kinh tế đến xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển triển kinh tế Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng và Lạng sơn có vai trò thiết yếu, quyết định đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội thông qua các hoạt động: - Xây dựng đường giao thông nông thôn liên xã, liên thôn bản - Xây dựng công trình thủy lợi cải tạo đồng ruộng - Xây dựng bản biên giới, cụ... tạo biên giới mềm của các thế lực thù địch; phát huy khả năng tự bảo vệ, ngoài ra có thể chi viện nguồn lực cho các vùng khác 1.1.4.2 Tác động của quân dội làm kinh tế đến nguồn lực sản xuất chủ yếu của hộ nông dân Tốc độ tăng trưởng và phát triển nông nghiệp trước hết phụ thu c vào số lượng và chất lượng các yếu tố nguồn lực được huy động vào sản xuất nông nghiệp Khi xem xét tác động của quân đội đến. .. các lực lượng bộ đội chuyên làm kinh tế, chỉ đạo toàn quân tham gia làm kinh tế Thực tế đã cho thấy lực lượng quân đội làm kinh tế cùng với các ngành kinh tế quốc dân đã tạo ra được kết cấu hạ tầng quan trọng, có tác dụng lớn cả về phát triển kinh tế với việc củng cố quốc phòng Hệ thống đường sá, giao thông vận tải từ vùng nông thôn đồng bằng, miền núi, thành phố, thị xã, các đoàn kinh tế, đường chiến... hoạch tổng thể của quốc gia, vùng, miền, hình thành các khu vực chiến lược vững mạnh Xây dựng nhiều đoàn kinh tế - quốc phòng, quốc phòng - kinh tế trên vùng biên giới, ven biển, sắp xếp lại lực lượng quân đội làm kinh tế có hiệu quả hơn Có sự điều chỉnh việc kết hợp kinh tế với quốc phòng trong điều kiện hội nhập kinh tế và hội nhập nhiều mặt trên bình diện quốc tế mặc dù còn chậm Ở một số địa phương... Như vậy, kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là hoạt động chủ động của một quốc gia trên cơ sở nhận thức và vận dụng quy luật của hai lĩnh vực kinh tế và quân sự, nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng trong quá trình phát triển kinh tế, đồng thời ngăn chặn, hạn chế các tác động tiêu cực của chiến tranh, quốc phòng đối với sự phát triển kinh tế Thực chất mối quan hệ kết hợp kinh tế với quốc phòng là... nước .Quân đội tham gia sản xuất xây dựng kinh tế đã trở thành một trong chức năng của quân đội Hoạt động kinh tế của quân đội được Đảng chỉ đạo mạnh mẽ, cụ thể: Đưa 8 vạn quân chuyển sang làm kinh tế tham gia khôi phục kinh tế đất nước bị chiến tranh tàn phá, xây dựng các tuyến đường giao thông chiến lược, hình thành các nông lâm trường quân đội và một số đoàn công nghiệp và cho phép BQP thành lập Cục Nông... đoàn kinh tế cửa khẩu, đoàn kinh tế mở, đặc đoàn kinh tế ở chỗ: về mục tiêu, nội dung tổng hợp chứa đựng toàn bộ các lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa - quốc phòng - an ninh - môi trường, thể hiện bản chất xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta thông qua hoạt động của đơn vị quân đội làm nòng cốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh của một vùng, khu vực cụ... chi phí thấp nhất 1.2 Cơ sở thực tiễn về tác động của quân đội làm kinh tế đến thu nhập của người dân 1.2.1 Quốc phòng kết hợp với kinh tế của một số quốc gia Trong thời đại ngày nay khái niệm quốc phòng đã đổi mới, mở rộng, có tính tổng hợp cao hơn Sức mạnh quốc phòng bao gồm nhiều yếu tố: quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao, nội lực, ngoại lực, có tính thời đại, tính quốc tế Lịch sử nhân loại cho ... giá tác động Quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc người khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng. .. 3: Tác động quân đôi làm kinh tế đến thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn - Chương 4: Định hướng giải pháp nâng cao thu nhập đồng bào khu vực biên giới hai tỉnh Cao Bằng. .. Bằng Lạng Sơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÂN ĐỘI LÀM KINH TẾ ĐẾN THU NHẬP CỦA ĐỒNG BÀO KHU VỰC BIÊN GIỚI 1.1 Cơ sở lý luận tác động quân đội làm kinh tế đến thu nhập đồng

Ngày đăng: 24/03/2016, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. Luật Quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, H.2005, tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. PGS. TS Trần Trung Tín (2008), Kết hợp Kinh tế với Quốc phòng ở nước ta hiện nay, Nxb Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp Kinh tế với Quốc phòng ở nước ta hiện nay
Tác giả: PGS. TS Trần Trung Tín
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 2008
9. Trang mạng điện tử Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng www.ckt.gov.vn 10. Tạp chí Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế, Số 5 (94)-2007, tr. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế
13. Tạp chí Kinh tế Quốc phòng, Số 4 (tháng 10+11+12)-2012, tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế Quốc phòng
14. Tạp chí Kinh tế Quốc phòng, Số 4 (tháng 10+11+12)-2012, tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế Quốc phòng
15. Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 9/2010, tr. 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quốc phòng toàn dân
16. Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 6/2009, tr.39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quốc phòng toàn dân
1. Bộ Quốc phòng, Quốc phòng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, H. 2004, tr12 Khác
6. Quy chế hoạt động của Đoàn KT - QP, Ban hành kèm theo quyết định 133/2004/QĐ-BQP, ngày 21/9/2004 Khác
8. Trang mạng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng mod.gov.vn Khác
17. Niên giám thống kê huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Khác
18. Niên giám thống kê huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Khác
19. Niên giám thống kê huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Khác
20. Niên giám thống kê huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w