TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !
i MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined. Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng số liệu v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 4 5. Kết cấu của luận văn 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học về đề tài 5 1.1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa trong đề tài 5 1.1.1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận thị trƣờng 10 1.1.1.3. Những vấn đề sản xuất nông lâm nghiệp của hộ nông dân 13 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 29 1.1.2.1. Kinh nghiệm của các nƣớc đang phát triển về năng lực tiếp cận thị trƣờng trong phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời nông dân 29 ii 1.1.2.2. Tiếp cận thị trƣờng và phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời dân nông thôn ở nƣớc ta 30 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá 32 1.1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết 32 1.1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ TIẾP CẬN CỦA NGƢỜI DÂN 39 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 53 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động 53 2.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội 54 2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế 56 2.2. Thực trạng về nguồn lực của các hộ trong mẫu điều tra. 57 2.2.1. Thông tin chung về chủ hộ của các hộ điều tra 57 2.2.2. Điều kiện về nguồn lực 61 2.2.3. Kết quả kinh tế từ các hoạt động của nhóm hộ 66 2.2.4. Thực trạng quản lý, khai thác rừng của người dân 69 2.2.5. Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng 74 2.2.5.1. Chuyển đổi đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra 75 2.2.5.2. Sử dụng rừng trong giai đoạn hiện nay 76 2.2.6. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận thị trường đến định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của hai nhóm hộ. 78 2.2.7. Mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và bảo vệ rừng 79 2.2.8. Thực trạng hoạt động trồng rừng 80 2.2.9. Những nguy cơ và thách thức trong công tác bảo vệ rừng 82 iii 2.3. Mức độ tham gia, sự phụ thuộc của ngƣời dân tới các hoạt động từ rừng và các sản phẩm từ rừng 86 2.3.1. Mức độ quan tâm của người dân tới các sản phẩm rừng 86 2.3.2. Mức độ quan tâm của người dân tới các hoạt động từ nghề rừng 88 2.4. Phân tích tác động của tiếp cận thị trƣờng đến bảo vệ rừng 89 2.4.1. Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của các nhóm hộ 89 2.4.2. Thông tin và truyền thông. 90 2.4.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường 91 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC TỐT 93 MỐI QUAN HỆ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG MẪU SƠN 93 3.1. Căn cứ đề ra định hƣớng, giải pháp 93 3.2. Định hƣớng và giải pháp chủ yếu 93 3.2.1. Phương hướng, mục tiêu 93 3.2.2. Những giải pháp chủ yếu tăng khả năng tiếp cận thị trường cho sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân. 94 3.2.2.1. Giải pháp về phía Nhà nƣớc 94 3.2.2.2. Giải pháp về phía địa phƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 1. Kết luận 99 2. Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TM-DV : Thƣơng mại dịch vụ BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng Bộ NN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy ban nhân dân BVR : Bảo vệ rừng SPSS : Statistical Package For Social Sciences R : Recreational Mathematics v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Cao Lộc từ năm 2008 -2009 43 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Công sơn 46 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hải Yến 48 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hợp Thành 51 Bảng 2.5: Dân số và lao động của huyện Cao Lộc 53 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Cao Lộc 54 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Cao Lộc 55 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của huyện Cao Lộc 56 Bảng 2.9: Thông tin cơ bản về chủ hộ 57 Bảng 2.10:Trình độ học vấn của chủ hộ 58 Bảng 2.11: Diện tích đất bình quân của hai nhóm hộ điều tra 61 Bảng 2.12: Số lƣợng và quy mô các khoản vay 64 Bảng 2.13: Thu nhập và các nguồn thu năm 2010 của hai nhóm hộ 66 Bảng 2.14: Số liệu các vụ vi phạm theo các năm của rừng Mẫu Sơn từ năm 2005 – 2010 70 Bảng 2.15: Tỷ lệ số hộ tham gia khai thác tài nguyên rừng 73 Bảng 2.16: Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng Mẫu Sơn qua các năm 75 Bảng 2.17: Khả năng tiếp cận thị trƣờng đối với hai nhóm hộ nghiên cứu 78 Bảng 2.18: So sánh tỷ lệ số hộ và cơ cấu thu nhập từ lâm nghiệp đối với nhóm hộ vùng lõi 79 Bảng 2.19: Mức độ quan tâm của ngƣời dân tới các sản phẩm lâm sản chủ yếu 87 Bảng 2.20: Mức độ quan tâm của ngƣời dân tới các sản phẩm 88 Bảng 2.21: Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ 89 Bảng 2.22: Các phƣơng tiện truyền tải thông tin về bảo vệ rừng 90 Bảng 2.23: Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm 91 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nghề nghiệp của chủ hộ trong mẫu điều tra 59 Biểu đồ 2.2: Phân bổ vốn vay trong sản xuất kinh doanh 65 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thu nhập của hai nhóm hộ 67 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện số vụ vi phạm tài nguyên rừng theo các năm 72 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ % ngƣời dân thuộc hai nhóm hộ lấy các sản phẩm từ rừng Mẫu Sơn 77 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO ngày 17/01/2007 là cơ hội mở ra cho sự phát triển kinh tế nƣớc ta, tuy nhiên đã có không ít khó khăn và thách thức mà chúng ta gặp phải, đặc biệt trong nông lâm nghiệp nông thôn. Hàng nông sản kém sức cạnh tranh do chất lƣợng thấp, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, chi phí sản xuất quá cao và nhiều vấn đề khác. Trong bối cảnh hội nhập, nông dân Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: sự hạn chế trong khả năng tiếp cận thị trƣờng, không tận dụng đƣợc lợi ích do quá trình hội nhập mang lại; áp lực cuộc sống dƣới tác động của sự tăng giá mạnh, những hậu quả có thể của tình trạng biến đổi khí hậu, áp lực gia tăng dân số và nhu cầu nhiều mặt của con ngƣời nhƣ: phát nƣơng làm rẫy, nhu cầu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp phục vụ đời sống, nhu cầu xây dựng các công trình, đƣờng sá giao thông. Những nhu cầu về cuộc sống của ngƣời dân trong xã đã gây áp lực lớn đến cả hệ sinh thái rừng nhƣ nhu cầu gỗ làm nhà, chất đốt, tiền mặt, lƣơng thực, nhu cầu về củi gỗ lâm sản… Để kiếm kế sinh nhai ngƣời dân đã tác động đến rừng: phá rừng làm rẫy, khai thác các loại gỗ quý hiếm và săn bắt động vật hoang dã nhằm mục đích giải quyết một số nhu cầu trong cuộc sống để tồn tại. Điều đó, dẫn đến việc quản lý rừng ở Mẫu sơn gặp nhiều khó khăn, diện tích rừng và chất lƣợng rừng ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng, làm mất đi tính bền vững của các hệ sinh thái rừng. Bên cạnh đó, kinh tế thị trƣờng đòi hỏi ngƣời nông dân phải có những kiến thức nhất định, nhận thức đúng đắn trong thời kỳ mới để không bị tụt hậu. 2 Thông tin thị trƣờng đối với ngƣời nông dân là một yếu tố quan trọng, thế nhƣng theo Bộ NN& PTNT mới chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận đƣợc với thông tin thị trƣờng. Lực lƣợng lao động nông thôn chiếm phần đông trong sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp (Lê Thị Quý, 2008), thời gian dành cho lĩnh vực hoạt động sản xuất nhiều nên họ ít đƣợc tiếp cận với các nguồn lực, không có thời gian để tham gia vào hoạt động của cộng đồng, trao đổi thông tin điều đó càng làm cho khả năng tham gia vào thị trƣờng, nắm bắt thông tin thay đổi từng ngày là rất hạn chế. Nhƣng với kiến thức thị trƣờng hạn chế và nhiều nguyên nhân khác có thể làm cho những quyết định trong tham gia thị trƣờng không đƣợc chính xác hoặc lúng túng, và họ chính là những ngƣời chịu thiệt thòi trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển. Huyện Cao Lộc là một huyện có vị trí địa lý rất gần với Thành phố Lạng sơn, ở đây có nền sản xuất nông sản phát triển khá toàn diện nhƣ nông nghiệp, TM-DV, trồng trọt, chăn nuôi. Vì vậy những ngƣời dân nơi đây đã rất quen thuộc với công việc buôn bán và trao đổi trong điều kiện sản xuất hàng hoá hiện nay. Tuy nhiên họ vẫn là những ngƣời nông dân chất phác, chịu thƣơng chịu khó, chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế nhỏ lẻ nên khả năng tiếp cận và thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng sản xuất hàng hoá vẫn chƣa đƣợc phát huy có hiệu quả. Vậy tính cấp thiết của đề tài này là đi tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Ngƣời dân họ đang cần gì khi tham gia vào thị trƣờng?ngƣời dân ở nơi đây họ đang tham gia vào thị trƣờng ở mức độ nào? Những ngƣời dân ở vùng sâu vùng xa thì khả năng tiếp cận thị trƣờng của họ có gì khác so với ngƣời dân ở gần trung tâm? Mức độ thu nhập, cơ hội tìm việc làm nhƣ thế nào? Hiệu quả ra sao? khả năng tham gia vào thị trƣờng của họ là đến đâu và họ chịu những tác động nào? Và chúng ta cần làm gì để giúp họ tham gia tốt vào thị trƣờng? Đứng trƣớc những yêu cầu cần đƣợc giải đáp nêu trên nhằm góp phần giải quyết mục tiêu nghiên cứu. Tác giả quyết định 3 tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả năng tiếp cận thị trường của người dân về việc quản lý, bảo vệ rừng Mẫu Sơn Tỉnh Lạng sơn”. Với mong muốn tìm hiểu, đánh giá, phân tích những tập quán canh tác, phƣơng thức sản xuất và phát triển kinh tế hộ gia đình cùng một số nét văn hóa đời sống, văn hóa sản xuất của đa số bộ phận ngƣời dân ở Huyện Cao Lộc. Từ đó đƣa ra những giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế cho ngƣời dân trong xã là điều rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 . Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngƣời dân về quản lý, bảo vệ rừng hiện nay và những nhân tố ảnh hƣởng đến sự tiếp cận đó của ngƣời dân xã Công Sơn, xã Hải Yến, xã Hợp Thành huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng sơn. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng năng lực tiếp cận thị trƣờng trong việc quản lý, bảo vệ rừng cho hộ nông dân trên địa bàn xã Công Sơn, xã Hải Yến, xã Hợp Thành huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng sơn. 2.2 . Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng tiếp cận của ngƣời dân với thị trƣờng. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng. - Mức độ tham gia, phụ thuộc của ngƣời dân tới các hoạt động từ rừng và các sản phẩm từ rừng. - Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức tới tiếp cận thị trƣờng. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng của hộ về việc quản lý, bảo vệ rừng bền vững. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các hộ dân sinh sống trong khu vực xã Hợp Thành, xã Hải Yến, xã Công sơn Tỉnh Lạng sơn. 4 - Môi trƣờng tự nhiên và xã hội thuộc khu vực 3 xã trên Tỉnh Lạng sơn. - Các nguồn lực tại khu vực xã Hợp Thành, xã Hải Yến, xã Công sơn Lạng sơn. - Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các nhóm hộ nghiên cứu. - Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trƣờng trong việc quản lý, bảo vệ rừng của họ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi là 3 xã: Xã Công sơn, Hải Yến, Hợp Thành thuộc huyện Cao Lộc Tỉnh Lạng sơn. Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 - 2010 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngƣời dân về quản lý, bảo vệ rừng và những nhân tố ảnh hƣởng đến sự tiếp cận đó của ngƣời dân xã Công Sơn. Xem xét khả năng duy trì và phát triển các nguồn lực: Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực về con ngƣời, nguồn lực về xã hội, nguồn lực về vật chất, nguồn lực tài chính của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng của hộ về việc quản lý, bảo vệ rừng bền vững. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng quản lý, bảo vệ rừng và tiếp cận thị trường của người dân Chƣơng 3:Những giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tốt mối quan hệ tiếp cận thị trường và quản lý, bảo vệ rừng Mẫu sơn. [...]... bán rất ít có hợp đồng, bị ép giá… Chính vì vậy, việc nâng cao khả năng tiếp cận thông tin cho nông dân là việc rất quan trọng, nó có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân 19 d Bảo vệ và quản lý rừng Bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng chính là để nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho các cộng đồng dân cƣ thôn bản Công tác bảo vệ rừng phải đƣợc tiến hành đồng thời với sự phát... rằng “ bảo vệ rừng là của kiểm lâm” hay trách nhiệm là của tổ bảo vệ rừng và Chủ tích xã” Để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vai trò quan trọng của rừng và về quản lý rừng thì một trong những giải pháp quan trọng là tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân, bằng cách mở các đợt tuyên truyền thƣờng xuyên, liên tục, sâu rộng tới mọi tổ chức, thôn bản và hộ gia đình, cá nhân về tác dụng của rừng, ... ngƣời dân không đƣợc cấp đủ và thoát nƣớc không đúng lúc gây ảnh hƣởng đến việc sản xuất của ngƣời dân c Dịch vụ cung cấp thông tin Khả năng tiếp cận thông tin của hộ nông dân là mức độ nông dân có thể có những khả năng nào hay cách nào để đến gần nắm bắt và luận giải các thông tin đó Hiện nay nông dân có rất nhiều khả năng để tiếp cận thông tin thông qua các dịch vụ cung cấp thông tin nhƣ: Tiếp cận. .. thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng tới các hộ dân và tăng cƣờng công tác tuyên truyền thì nhận thứ và ý thứ của ngƣời dân đối với rừng thay đổi nhƣng chủ yếu là các hộ nhận khoán bảo vệ rừng, còn các hộ không nhận khoán bảo vệ rừng vẫn săn bắt động vật rừng, khai thác rừng mặc dù lực lƣợng kiểm lâm truy quét mạnh Khi các tổ bảo vệ rừng đƣợc thành lập và hoạt động rừng đƣợc thực hiện, thì đã tăng... giao rừng (chƣơng V), việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, xây dựng quy ƣớc bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng, xây dựng quỹ bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng, tổ chức quản lý và giám sát đánh giá việc thực hiện (Chƣơng III,IV,VI,VII) Thông tƣ số 38/2007/TT -BNN ngày 24/5/2007 của Bộ trƣởng Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng. .. Trình độ của cán bộ khuyến nông thể hiện qua sự hiểu biết về kiến thức; kỹ năng giao tiếp và hành vi ứng xử của họ với ngƣời dân Cán bộ khuyến nông có hiểu biết rộng không chỉ về kỹ thuật, về thị trƣờng, về chính sách, môi trƣờng, xã hội… lại nhiệt tình và thân thiện với nông dân thì khả năng tiếp cận của nông dân với dịch vụ khuyến nông sẽ thuận lợi hơn - Trình độ văn hóa của ngƣời nông dân cũng là... và phát triển rừng và đƣợc hƣởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; Đƣợc bồi thƣờng thành quả lao động, kết quả đầu tƣ để bảo vệ và phát triển rừng khi nhà nƣớc có quyết định thu hồi rừng - Thứ tư, cộng đồng thực hiện nghĩa vụ khi tham gia quản lý rừng theo quy định của pháp luật nhƣ: Xây dựng quy ƣớc bảo vệ và phát triển rừng; Tổ chức bảo vệ và phát triển rừng, định kỳ... cho cộng đồng dân cƣ thôn bản trên địa bàn Mấu chốt của vấn đề bảo vệ rừng vừa là bảo vệ tài nguyên rừng vùa giải quyết tốt vấn đề nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng Bảo vệ tài nguyên rừng nếu không có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ thôn bản thì sẽ không thành công Vì vậy, đề xuất các giải pháp để nâng cao trách nhiệm và quyền hƣởng lợi của cộng đồng dân cƣ thôn bản trong bảo vệ rừng là rất... bản và hộ gia đình, cá nhân về tác dụng của rừng, luật 27 bảo vệ và phát triển rừng, pháp lệnh hành chính để nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng của mọi ngƣời dân Nhìn chung, quản lý bảo vệ rừng và đất rừng trên cơ sở cộng đồng là một vấn đề tổng hợp mà phụ thuộc nhiều vào khuôn khổ thể chế, chính sách vào điều kiện thực tế của từng quốc gia, từng địa phƣơng Do vậy không thể sao chép... doanh bằng giá trị quyền sử dụng rừng đƣợc giao Nhìn chung các cơ sở pháp lý trên đây đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc đối với việc quản lý rừng cộng đồng tại Việt Nam Các cơ sở pháp lý trên đã góp phần rất tích cực trong việc hỗ trợ và tạo ra một hành lang pháp lý đảm bảo cho các hoạt động quản lý rừng cộng đồng Hiện nay, ở đây vẫn còn một bộ phận ngƣời dân coi “ rừng là nguồn tài nguyên vô tận” . Thực trạng quản lý, bảo vệ rừng và tiếp cận thị trường của người dân Chƣơng 3:Những giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tốt mối quan hệ tiếp cận thị trường và quản lý, bảo vệ rừng Mẫu sơn. 5. Nghiên cứu thực trạng khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngƣời dân về quản lý, bảo vệ rừng hiện nay và những nhân tố ảnh hƣởng đến sự tiếp cận đó của ngƣời dân xã Công Sơn, xã Hải Yến, xã Hợp. 2.2.6. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận thị trường đến định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của hai nhóm hộ. 78 2.2.7. Mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và bảo vệ rừng 79 2.2.8.