Câu 3 : Tại sao con người là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội: Để xem xét vai trò nguồn lực của con người, cần đặt nó trong quan hệ so sánh vớicác nguồn lực khác và ở mức độ ch
Trang 1Văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị; xây dựng
và phát triển kinh tế phải nhằm mục đích cuối cùng là văn hóa Trong mỗichính sách kinh tế - xã hội luôn bao hàm nội dung và mục tiêu văn hóa Vănhóa có khả năng khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH:
Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc,các giá trị này thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng, được tiếp nốiqua các thế hệ, được vật chất hoá bền vững trong cấu trúc kinh tế XH Nó tácđộng hàng ngày đến cuộc sống vật chất tinh thần của mọi thành viên bằng môitrường văn hoá XH
- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển:
+ Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người thể hiện tiềm năng sáng tạo củadân tộc Vì vậy nó là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của dân tộc đó
+ Kinh nghiệm đổi mới thành công chứng minh luận điểm trên
+ Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức, kỹ năng trở thành nguồn lực quan trọngnhất cho sự phát triển
+ Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường
+ Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường
+ Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tốcon người và xây dựng XH mới
- Văn hoá là một mục tiêu của phát triển:
Trang 2+ Mục tiêu: dân giàu nước mạnh, XH công bằng dân chủ văn minh là mục tiêuvăn hoá
+ Chiến lược phát triển kinh tế XH xác định: mục tiêu và động lực chính của sựphát triển là vì con người, do con người Đó là chiến lược phát triển bền vững + Trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế vẫn thường lấn át mụctiêu XH Văn hoá vẫn thường bị xem là đứng ngoài kinh tế Hệ qủa là kinh tế cóthể tăng trưởng nhưng văn hoá bị đẩy lùi
Câu 3 : Tại sao con người là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội:
Để xem xét vai trò nguồn lực của con người, cần đặt nó trong quan hệ so sánh vớicác nguồn lực khác và ở mức độ chi phối của nó đến sự thành bại của công cuộcđổi mới đất nước Khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghiệp hiện đạiphát triển mạnh mẽ, lao động trí tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế phổbiến của nhân loại, vai trò quyết định nguồn lực của con người được biểu hiện ởnhững điểm như sau:
- Trước hết các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…
tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng chúng chỉ có tác dụng khi có ý thức của conngười Bởi lẽ con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy, có trí tuệ và ý chí biếtlợi dụng các nguồn lực khác gắn kết chúng lại với nhau tạo thành sức mạnh tổnghợp các nguồn lực khác là những khách thể, chịu sự cải tạo, khai thác của conngười và phục vụ nhu cầu, lợi ích của con người Vì thế trong các yếu tố cấu thànhlực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố quan trọng nhất
- Thứ hai: Các nguồn lực khác là có hạn, có thể bị cạn kiệt khi khai thác.
Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi và trí tuệ lại là nguồn lực vô tận Đó
là cơ sở làm cho năng lực và nhận thức hoạt động thực tiễn của con người pháttriển như một quá trình vô tận
Trang 3- Thứ ba: Trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó được vật
thể hoá, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển vũ bão của cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại đang dẫn các nền kinh tế của các nướccông nghiệp phát triển vận động đến nền kinh tế trí tuệ Ở những nước này lựclượng sản xuất trí tuệ ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng cao Nguồn lợi mà họthu được từ lao động chất xám chiếm tới 1/2 tổng giá trị tài sản quốc gia
Thứ tư: Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta cho thấy sự
thành công của công nghiệp hoá hiện đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào hoạch địnhđường lối chính sách cũng như tổ chức thực hiện nghĩa là phụ thuộc vào năng lựcnhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
Câu 4: tại sao nghị quyết 13 xác định phải ổn định phát triển hòa bình để tập trung phát triển kinh tế
Sau chiến tranh, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu thù địch, phá thế bị bao vây, cấmvận, tiến tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tạo môitrường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấpbách đối với nước ta
Mặt khác, do hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan khiếnnền kinh tế VN rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng Nguy cơ tụt hậu xa hơn
về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên TG Vì vậy, nhu cầu chống tụthậu về kinh tế đặt ra gay gắt để thu hẹp k/c phát triển giữa nước ta với các qgiakhác ngoài việc phát huy tối đa các nguồn lực trong nước còn cần phải tranh thủcác nguồn lực bên ngoài, trong đó việc mở rộng và tăng cường hợp tác kinh tế vớicác nước và tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của quan hệ đối ngọai, tháng 5/1988, BộCTri đã ra Nghị quyết 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình
Trang 4mới, khẳng định “củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và pháttriển kinh tế”
câu 5: nguyên nhân hạn chế của công nghiệp hóa trước đổi mới
Cơ sở vật chất kĩ thuật còn hết sức lạc hậu, những ngành công nghiệp then chốtcòn nhỏ bé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắccho nền kinh tế quốc dân
Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệpchưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội Đất nước vẫntrong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế –
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc lũ lượt theo saucác tổ chức phản động như Việt Nam Quốc Dân Đảng (Việt Quốc), Việt NamCách mạng Đồng minh hội (Việt Cách) nhằm cướp chính quyền của ta.+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh ra sức mở đường cho thực dân Phápquay trở lại xâm lược nước ta lần thứ 2
Trang 5+ Trong khi đó, chính quyền cách mạng của ta vừa mới được thành lập, chưa đượccủng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.
- đối nội:
+ Nền nông nghiệp nước ta vốn đã nghèo nàn lạc hậu, lại chịu hậu quả nặng nề từchiến tranh, kết quả là nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn chưa được khắcphục Lại gặp nạn lụt lội, hạn hán nặng nề khiến hơn nửa số ruộng đất nông nghiệpkhông cày cấy được Nhiều số xí nghiệp của ta vẫn nằm trong tay tư bản Pháp,nhiều cơ sở công nghiệp chưa được phục hồi sản xuất, hàng hóa khan hiếm, giá cảtăng vọt, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
+ Tàn dư lạc hậu của đế quốc và phong kiến để lại là hết sức nặng nề, hơn 90% dân
b Đảng ta chủ trương tổ quốc trên hết dân tộc trên hết
- Chưa bao giờ, bộ máy chínhquyền trung ương ở nước ta lại bị đặt trong tìnhthế hiểm nghèo đến như vậy, không những là sự phá hoại từ trong ra ngoài củacác phe nhóm phản động hoặc ngoại thù, mà đó còn là cái thế "ngàn cân treosợi tóc", đất nước vừa mới trải qua một giai đoạn cực kỳngắn ngủi (5 năm chìmđắm dưới ách thực dân và phát xít), nhưng hậu quả thảm khốc hơn hẳn nhữnggiai đoạn trước đó, trước tiên là cái chết của 2 triệu đồng bào không phải vìbom đạn, mà vì cái đói - một hiện thực quá thảm khốc ở một xứ sở "rừng vàng
Trang 6bể bạc"như nước ta, một Chính phủ không vững vàng trong việc giải quyết dứtđiểm nạn đói, kểnhư mất uy tín.
- Trước tình hình đó, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tỉnh táo vàsáng suốt phân tích tình thế, chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạngtrên thế giới và sức mạnh mới của dân tộc làm cơ sở để vạch ra chủ trương vàgiải pháp đấu tranh giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do
- Trong tình huống như vậy nếu ta sơ xuất 1 chút thì khả năng mất nước rất lớn
mà mất nước là mất tất cả, không còn tư do ,độc lập ,không còn cơm no áo ấm
và không còn tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội được nữa…
Vì vậy vân mệnh của đất nước bây giờ là trên hết “dân tộc trên hết, tổquốc trên hết”
Câu 7: Nêu và phân tích những quan điểm mới của đảng ta trong đường lối đấu tranh và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay (5 điểm):
1 Đường lối CNH:
- “Một là, CNH gắn với hiện đại hóa và CNH, HĐH gắn với ptr kinh tế trithức” Trong bối cảnh kt thế giới đang ptr mạnh mẽ, CM KHCN tác động sâurộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xh, nước ta cần phải và có thể tiến hành CNHtheo kiểu rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường ptr CNH kết hợp vớiHĐH Nước ta thực hiên CNH, HĐH khi trên tg kt tri thức đã ptr, xác định lợi thếcủa các nc đi sau Đảng đã đặt kt tri thức là yếu tố quan trọng của nền kt và củaCNH, HĐH
- “Hai là, CNH, HĐH gắn với ptr kinh tế thị trường định hướng XHCN và hộinhập ktqt”.CNH, HĐH được thực hiện trong nền kt thị trường định hướng XHCN,
Trang 7nhiều thành phần do đó CNH, HĐH ko chỉ là vc của NN mà là vc của toàn dân,của mọi thành phần kt, trg đó kt NN giữ vai trò chủ đạo CNH, HĐH ở nc ta diễn
ra trong bối cảnh toàn cầu hóa kt, vì vậy hội nhập là tất yếu nhằm thu hút vốn đầu
tư nc ngoài, CN hiện đại, kinh ng quản lí …
- “Ba là, lấy phát huy ngưồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự ptr nhanh
và bền vững” trong các yếu tố tgia vào qtr CNH, HĐH yếu tố con người luôn đccoi là yếu tố cơ bản vì vậy NN đặc biệt chú ý đến ptr giáo dục đào tạo trong cả nc
- “Bốn là, KH và CN là nền tảng và dộng lực của CNH, HĐH” KHCN có vaitrò qđịnh đến tăng nslđ, giảm chi phí sx, nâng cao lợi thế ctr và tốc độ ptr kte nóichug Vì vậy muốn đẩy nhanh qtr CNH, HĐH thì ptr KHCN là tất yếu
- “Năm là, ptr nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kt đi đôi với thựchiện tiến bộ và công bằng Xh, bảo vệ mtrg tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học”
sự ptr nhanh, hiệu quả và bền vững có quan hệ chặt chẽ với vc bảo vệ mtrg tựnhiên và bảo tồn đa dạng sinh học môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học là mtrsống và hđ kt của cng Bảo vệ mtrg tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học cũngchính là bảo vệ đk sống của cng và cũng là một nd của ptr bền vững
2 Đường lối xây dựng nền kt thị trường định hướng XHCN:
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị lấy đổimới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị Coikinh tế là vấn đề quan trọng trên hết nhất, việc xây dựng đổi mới nèn kinh tế tạotiền đề cho phát triển các mặt của đời sống nhân dân Đồng thời đi đôi với đổi mới
hệ thống chính trị tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
- Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm làmcho hệ thống chính trị hoạt động có hiệu qủa hơn Cần xây dựng hệ thống chính trịhoạt động nhanh hiệu quả phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội, kịpthời và là tiền đề cho kinh tế phát triển
Trang 8- Đổi mới toàn diện đồng bộ có kế thừa có bước đi hình thành và cách làmphù hợp Cần phải xác định hướng đi rõ ràng , đồng thời phải có kế thừa rút kinhnghiệm từ những sai lầm cũng như những thàng tựu đã đạt được trước đó.
- Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị vớinhau và mối quan hệ giữa các bộ phận này với xh nhằm giải quyết nhanh có tráchnhiệm và có hiẹu quả những vấn đề đặt ra trong xh, thúc đẩy xh không ngừng pháttriển
3 Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề Xh:
- Một là “Vh là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcthúc đẩy sự ptr KT-XH” Văn hóa thấm nhuần trong mỗi cng, được truyền lại tiếpnối qua các thế hệ và tác động đến cs hàng ngày của mỗi chúng ta Văn hóa có vaitrò đặc biệt quan trọng trong vc bồi dưỡng, phát huy nhân tố cng và xd XH mới vìvậy muốn ptr KT-XH cần đặc biệt quan tâm đến vđề văn hóa
- Hai là “ nền VH mà chúng ta xây dựng là nền vh tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc” chủ trương vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thutinh hoa văn hóa nhân loại Chủ động tham gia hội nhập, giao lưu văn hóa giữa các
QG song vẫn giữ đc bản sắc văn hóa truyền thống vốn có lâu đời của dân tộc
- Ba là “nền VH VN là nền Vh thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dtVN”
- Bốn là “ giáo dục đào tạo, cùng với khoa học công nghệ được coi là quốcsách hàng đầu” Giáo dục đt là động lực ptr ktxh, là điều kiện cần thiết để giữ vữngđộc lập dt, xây dựng thành công của CNXH KHCN là nd then chốt của mọi hđ, lànhân tố thúc đẩy tăng trưởng kt và củng cố an ninh quốc phòng
- Năm là “ văn hóa là một mặt trận, xd và ptr văn hóa là một sự nghiệp cm lâudài, đòi hỏi pải có ý chí cm và sự kiên trì, thận trọng”
4 Đường lối đối ngoại:
Trang 9- “Đảm bảo lợi ích dân tộc đồng thời thực hiện nhiệm vụ hội nhập quốc tếtheo khả năng của VN” Phải đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính là xd thành công
và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN vì độc lập dân tộc vì cuộc sống hòa bình ấm lohạnh phúc của nhân dân Đồng thời thực hiện nhiệm vụ quốc tế theo khả năng của
VN cùng các dân tộc trên thế giới vì hòa bình độc lập và phát triển
- “Giữ vững độc lập tự chủ tự cừơng đi đôi với đa dạng hóa, đa phương hóaquan hệ đối ngoại” Hội nhập kinh tế quốc tế phải đi đôi với bảo vệ nền độc lập của
tự chủ của mình, hội nhập nhưng ko hòa tan Đồng thời phát quan hệ hội nhập đadạng hóa đa phương hóa với tất cả các nước trên thế giới nhằm tranh thủ vốn khoahọc công nghệ kinh nghiệm quản lý của các nước nhằm đẩy nhanh quá trình CNHHDH
- “Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ tránh đối đầu nhưngvẫn phải đấu tranh dưới các hình thức mức độ thích hợp” Tích cực tham gia đấutranh vì một hệ thống kinh tế quốc tế bình đẳng công bằng cùng có lợi Hợp tácphát triển nhưng không có nghĩa là không đấu tranh, phải khẳng định vị thế của
VN, tạo môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN
- Kết hợp đối ngoại của đảng ngoại giao của nhà nước với ngoại giao củanhân dân nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc phát triển các hoạt độngđối ngoại song phương đa phương cần hướng mạng vào việc phục vụ đắc lựcnhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
- Xác định hội nhập quốc tế là của toàn dân.Đây là nhiệm vụ của toàn dân củatất cả các thành phần kinh tế, tổ chức vì lợi ích của việc hội nhập kinh tế quốc tế
- Giữ vững ổn định chính trị kinh tế xã hội giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộcbảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế bảo vệ phát huy giátrị văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập xây dựng kiểm soát và chế tài xử lýxâm phạm của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa không lành mạnh gây hại cho sựphát triển của đất nước văn hóa con người VN kết hợp hài hòa giữ gìn và phát huy
Trang 10giá trị truyền thống với việc tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa tiên tiến củathế giới.
- “Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế cơ chế chính sách kinh tế phù hợp vớicam kết gia nhập quốc tế” chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, cần tậndụng các ưu địa của việc gia nhập WtO tích cực hội nhập nhưng phải theo lộ trìnhthích hợp
- “Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của đảng phát huy vai trò của nhànước mặt trận và các đoàn thể, quyền làm chủ của nhânh dân trong tiến trình hộinhập kinh tế xã hội” tăng cường sự lãnh đạo của đảng, tập trug xd cơ sở đảngtrong các doanh nghiệp và xd giai cấp công nhân trong thời địa mới xd nhà nứocphat quyền XHCN của dân, do dân vì dân
Câu 8 (2 điểm) : Nêu rõ những vấn đề chưa dc trong bản luận cương thang 10-1930 Tại sao nói đảng ta đã giải quyết dc những vấn đề đó trong gđoạn 36- 39?
Những mặt còn thiếu sót của Luận cương:
- Ko nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dt VN và đế quốcPháp, từ đó ko đặt vđề dtộc lên hàng đầu mà đặt nặng vấn đề đtr giai cấp
- Trong tập hợp ll,chưa đgiá đúng vai trò của tiểu TS, trí thức, phủ nhận mặttích cực của TS Dtộc và 1 bộ phận địa chủ nhỏ Từ đó LC ko đề ra được 1 chiếnlươc liên minh dt và gcấp rộng rãi trogn cuộc đtr chống ĐQ xâm lược và tay sai
Chủ trường và nhận thức của Đảng trong gđ 36-39
- Xđ nvụ trước mắt: “chống phát xít, chống ctr đquốc và bọn phản động taysai, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” -> đặt nv dân tộc lên trên nv đtr gc
- Tập hợp LL bao gồm các gc, dt, đảng phái,, đoàn thể ctri, xh và tín ngưỡngtôn giáo khác nhau với nòng cốt là liên minh công-nông -> cm toàn dân
KL: Đảng đã gq được những sai lầm của LC trong gđ 36-39
Trang 11Câu 9 ( 5đ) : nêu cơ sở của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ rộng mở hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kì đổi mới of đảng cộng sản, nêu ý nghĩa.
1 Cơ sở của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ mở rộng hội nhập KTQT tkiđổi mới
Tính tất yếu: lý do 1 QG pải quan hệ với bên ngoài
- Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lenin: sự ptrien của KHCN sẽ kéo theo sựptrien của LLSX, khi LLSX ptr sẽ đòi hỏi thị trường mở rộng mà thị trường trongnươc thì quá nhỏ bé ko đ.ứng đủ nhu cầu -> pải mở rộng quan hệ QTế
- Khi CNTB chuyển sang gđ ĐQ thì tính tất yếu trên đặt ra như một nhucầu cấp bách
- Tư tưởng HCM về qhệ qtế: “ các nước phương đông vốn có sức mạnhnhưng do rơi vào thế đơn độc, vì đơn độc nên sm bị suy yếu, do đó bị pTây thôntính”
QHQT là xu thế ko thể đảo ngược của TG ngày nay
Vị trí của đường lối đối ngoại
- Quan hệ giữa nội lực và ngoại lực: nếu sự phát triển do ngoại lực thì sự pháttriển này là ảo, chúng có thể bị sập bất cứ lúc nào, yếu tố quan trọng ở đây là nộilực đúng như HCM đã nói: “ thực lực là cái chiêng,ngoại giao là cái tiếng”
- Đối ngoại thực chất là cánh tay nối dài của đối nội Muốn đất nước pháttriển cần tận dụng triệt để cánh tay này
Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX
- Cách mạng KHKT phát triển mạnh mẽ, tđộng mạnh mẽ đến ktế toàn cầu
- Xu thế chung của tg là hòa bình và hợp tác phát triển, thực hiện các cs đaphương hóa, đa dạng hóa quan hệ qtế, mở rộng tăng cường liên kết hợp tác với các
nc ptr để tranh thủ vốn, KT, CN, mở rộng thị trường, học hỏi kng tổ chức, quản lísản xuất kinh doanh
Trang 12 Yêu cầu nhiệm vụ của CM VN:
- Sau ctr sự chống phá của các thế lực thù địch gay nên tình trạng căng thẳng,mất ổn định trong khu vực gây khó khăn, cản trở cho sự ptr của CM VN, cũng làmột trong các nguyên nhân dẫn đến khùng hoảng kinh tế- XH trầm trọng ở nc ta
Vì vậy, vấn đề giải tỏa tình trang đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận,tiến tới bình thường hóa và mở rộng qh hợp tác với các nc, tạo mtrg quốc tế thuậnlợi để tập trung xd kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nc ta
- Mặt khác, do hậu quả nặng nề của ctr và các khuyết điểm chủ quan mà nền
kt VN lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy cơ tụt hậu xa so với nhiều nctrong khu vực và kt tgiới là một trong những thách thức lớn đối với cm VN Chính
vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt để gq vấn đề này, ngoài vcphát huy nguồn lực trogn nc, cần pải tranh thủ các ng lực từ bên ngoài, tham giavào cơ chế đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
2 Ý nghĩa
Câu 1 0 (2đ) : nêu vấn đề dân tộc dân chủ thời kì 39-45:
Kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, ban chấp hành trung ương đảng đãhọp hội nghị TƯ6 tháng 11-1939 hội nghị TƯ 7 tháng 11-1940 và hội nghị TƯ 8tháng 5-1941 Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới thứ
2 và căn cứ vào tình hình cụ thể ở trong nước BCH TƯ đã chỉ thị đưa vấn đềnhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Mối quan hệ giai cấp dân tộc :
- Đây là vấn đề quan trọng liên quan tới sự thành bại của cm,vấn đề này đượcgiải quyết sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy cách mạng tiến lên Nghị quyết tw 8chỉ rõ trong lúc này ko giải phóng được dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc giadân tộc còn chịu mãi kiếp lầm than
- Đảng đưa lợi ích dân tộc lên hàng đầu
Trang 13 Mối quan hệ dân tộc dân chủ: Đảng chỉ rõ 2 vấn đề này là 2 nội dung, 2nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau trong cm Tuy nhiên trong điều kiện chiếntranh cần phải tập trung và nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc đảng chủtrương đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu
Mối quan hệ dân tộc quốc tế: Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dtộc dânchủ ở từng nước đông dương Đảng chỉ rõ mối quan hệ này tạo đk để nhiều nướcthành công, đảng chủ trương chuẩn bị mọi điều kiện có thể nhất để tận dụng điềukiện quốc tế đứng lên giành chính quyền
Câu 1 1 (1,5 đ ): hệ thống chính trị ở nc ta đc thiết lập vs mục đích nào, tại sao:
- Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (gđ 1945-1954) mục đích của HTCTthời kỳ này là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với khẩu hiệu “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết” , đánh đổ phong kiến đế quốc xâm lược, pháttriển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
- Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản(1954-1975) Mục đích nhằm thực hiện chế độ làm chủ tập thể XHCN trên phạm vinửa nước Do cách mạng VN mới thắng lợi ở MB, MN còn chịu ách thống trị của
đế quốc
- Hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm VN (1975-1986 ) Mục đíchthực hiện chế độ làm chủ tập thể XHCN trên phạm vi cả nước theo cơ chế vậnhành của hình thức chuyên chính “ Đảng lãnh đạo, ND làm chủ, nhà nước quảnlý” Do VN đã giành được độc lập hoàn toàn, cm VN chuyển sang gđ mới
- Hệ thống chính trị sau đổi mới HTCT giai đoạn này nhằm các thực hiệnthắng lợi CNH HDH, phát triển tăng trưởng kinh tế theo định hướng XHCN, thựchiện dân chủ XHCN , Xây dựng hoàn thiện cơ cấu đảng lãnh đạo nhà nước qlýnhân dân làm chủ , với sự lãnh đạo tối cao của đảng
Trang 14Câu 1 2 ( 1,5đ) : các hình thức phân phối ở nc ta bao gồm những hình thức nào, hệ thống nào là chủ yếu nhất?
Các hình thức phân phối trong thời kỳ trước đổi mới:
- Bao cấp thông qua giá : Nhà nước quyết định giá trị tài sản thấp hơn giá trịthực tế trên thị trường Việc hoạch tóan kinh tế chỉ là hình thứ
- Bao cấp qua chế độ tem phiếu : nhà nước quyết định chế độ phân phối vậtphẩm tiêu dùng thông qua tem phiếu
- Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của NSNN nhưng không rằng buộc vềtrách nhiệm các doanh nghiệp lỗ thì nhà nước bù, mà lãi thì nhà nước thu.Trong thời kỳ đổi mới nhà nước phát triển kinh tế theo cơ chế kinh tế thị trườngtheo sự định hướng XHCN và có sự quản lý của nhà nước Các thành phần kinh tếtham gia hoạt động dự trên quy luật kinh tế thị trường, Thành phần kinh tế nhànước với việc thực hiện yêu cầu nhiệm vụ mà đảng nhà nước giao cho Tùy theotừng thời điểm nhiện vụ nhất định sẽ có những chính sách và sự phân phối khácnhau
Câu 13: khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa hiện đại hóa:
- Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát triển vàtiềm lực khoa học, công nghệ còn ở trình độ thấp muốn đẩy nhanh quá
Trang 15trình công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức thìphát triển khoa học và công nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xúc.
- Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ mua sáng chế kết hợp vớiphát triển công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình
độ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và côngnghệ vật liệu mới
câu 14: Văn kiện nào đánh dấu quá trình hội nhập quốc tế? Vì sao?
- Nghị quyết số 13 của bộ chính trị đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệquốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của dảng ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của đảng (thang12/1986), trên cơ sởnhận thức đặc điểm nổi bật của thế giới là cuộc cách mạng khoa học kĩthuật đang diễn ra mạnh mẽ, đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa lực lượngsản xuất, Đảng ta nhận định: “ xu thế mở rộng, phân công hợp tác giữacác nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế xã hội khác nhau, cũng lànhững điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xh
ở nước ta Từ đó đảng chủ trương phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợptác kinh tế với nc ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nc côngnghiêp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nc ngoài trên nguyên tắcbình đẳng cùng có lợi
Câu 1 5 : văn hóa đa dạng mà thống nhất? Cơ sỏ? Ý nghĩa thực tiễn :
- Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa việt nam là sự thống nhất mà đa dạng, là
sự hòa quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc cùngsinh sống trên lãnh thổ Việt Nam Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống
và bản sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt nam có nền văn hóa chung
Trang 16nhất sự thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất.không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hóa của các dân tộc.
cơ sở:
Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khíacạnh, người việt cùng cộng đồng 53 dân tộc anh em có những phong tụcđúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộngđồng, những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tưtưởng giáo lý khác nhau của tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếptruyền đạt của ngôn ngữ, từ truyền thống đến hiện đại của văn học nghệthuât
Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo
ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam Từ cáinôi của văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông hồng chủ đạo với nền văn hóalàng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miềnnúi tại Tây bắc và Đông bắc Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thờidựng nước ở Bắc trung bộ đến sự pha trộn với văn hóa của người chăm ởNam trung bộ Từ những vùng đất mới ở Nam bộ với sự kết hợp văn hóa cáctộc người Hoa và ng Khơ me đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ởTây nguyên
Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ
về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thờiHồng bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn nămnay