Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập Hoá học, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Hóa học trình độ Đại học, cao đẳng. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.Trân trọng.ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢOhttp:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htmhoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)A.
Trang 1PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỮU CƠ và VÔ CƠ
& MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ A-GIẢI NHANH BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ
Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:
Giải: nH2SO4 =0,05 = n SO42- ->nH += 0,1
2H+ + O2- = H2O
0,1 0,05 mol
m muối = m oxit – m O(trong oxit) +m gốc axit =2,81 –0,05.16 +0,05.96 =6,81 gam
VD2:Cho 8 g hỗn hợp bột kim lọai Mg va Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
thoát ra 5,6 lit H2 ở đktc Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
Giải: nH2 =0,25 -> nHCl =nCl = 0,25.2 =0,5 m muối =8 + 0,5.35,5=25,75 gam
VD3Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong HCl dư thấy có 8,96 lít khí
thoát ra (đkc) v à dd X, cô cạn dd X thì khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là (gam):
Giải: nH2 =0,4 -> nHCl =nCl- = 0,4.2 =0,8 m muối =kl kim loại +kl ion Cl
Trang 24/ Axít + Kim Loại → Muối và giải phóng khí H 2
VD: Na→ H → ½ H2
Al → 3H→ 3/2 H2
VD1:Cho 8.3 g hỗn hợp Al,Fe tác dụng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng khối
lượng HCl tăng thêm 7.8 g Khối lượng mỗi muối tạo ra trong dung dịch và kl mỗi kim loại trong hh
Giải;n H2 =(8,3-7,8 ):2 =0,25
3/2a+b = 0,25
27a +56 b= 8,3 -> a=b= 0,1 mol
VD 2: Cho m gam nhôm,Magiê, sắt vào 250 ml dd X chứa hh axít HCl 1M,H2SO4 0,5
M, thu được 0,2375 mol khí H2 và dd Y.Tính pH của dd Y
a+3b ← a+3b → a+3b
VD:Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và MgO có khối lượng là 4,24 g trong đó có 1,2
g MgO Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng hoàn toàn), ta được chất rắn A và hỗn hợp CO và CO2 Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5 g kết tủa Xác định khối lượng Fe2O3, FeO trong hỗn hợp X
Giải: m 2 oxit sắt là: 4,24 –1,2 =3,04 gam -> 160 a +72 b =3,04
n CO2 = n O(trong 2 oxit sắt) = 0,05 > 3a +b = 0,05 -> a=0,01 ; b= 0,02
6/ Phản ứng giữa 2 ion chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất kết tủa, dễ bay hơi, điện li yếu.
VD 1 : Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
2H+ + CO32- → H2O + CO2↑
2H+ + S2- → H2S↑
Na+ + NO3- x không xảy ra
VD 2 : Dung dịch chứa amol AlCl3, bmol CuCl2, cmol NaCl phản ứng dung dịch
AgNO3 dư thu dmol kết tủa Mối liên hệ a,b,c,d
Trang 3mghổn hợp kim loại + m1 g dung dịch HCl thu được m2 g dung dịch A, m3 g khí B và m4 g rắn không tan.
Ta có : m + m1 = m2 + m3 + m4 ⇒ m2 = m + m1 – m3 – m4
8/ Bảo toàn điện tích:
Trong 1 dung dịch : Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm
VD 1: Dung dịch chứa amol Al3+, bmol Ca2+, cmol SO42-, dmol Cl-
Ta co: 3a + 2b = 2c + d
VD 2: mg hổn hợp Fe, Mg, Zn phản ứng dung dịch HCl dư thu (m+m1) gam muối
mg hổn hợp trên phản ứng dung dịch HCl thu bao nhiêu gam muối?
mmuối clorua = mkim loại + mCl-⇒ mCl- = m1g ⇒ nCl- =
5,35
1
m
mol Bảo toàn điện tích: 2Cl- SO42- ( 2.nSO42- = nCl-)
5,35
VD3:Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được
dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu được (m+62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
Giải: n NO3- =62:62 = 1mol -> 2NO3- -> O2- n O2- =0,5 mol
1 mol 0.5 mol
m oxit = m kim loại + m O = m + 0,5.16 =( m + 8 ) gam
Vídụ 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch
HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunf và khí NO duy nhất Giá trị
a là:
Giải: dd gồm:0,12 mol Fe3+, 2a mol Cu2+ ,(0,24+a) mol SO42-
áp dụng Đlbt điện tích: 3.0,12 +2.2a =2(0,24 +a)→ a=0,06
9/ Bảo toàn nguyên tố :
VD 1: Cho 1mol CO2 phản ứng 1,2mol NaOH thu mg muối Tính m?
VD 2 : Hổn hợp A gồm FeO a mol, Fe2O3 b mol phản ứng với CO ở t0 cao thu được hổn hợp B gồm: Fe cmol, FeO dmol, Fe2O3 e mol, Fe3O4 f mol Mối quan hệ giữa a,b,c,d…
Ta có : nFe (trong A) = nFe (trong B)
Trang 4VD 4:Hòa tan 5,6 gam Fe vào dd H2SO4 dư thu dược dd X.dd X phản ứng vừa đủ với
V lít dd KMnO4 0,5 M giá trị của V là?
Giải:
nFe = nFe2+ =0,1 mol → nMn2+ = 0,1.1/5=0,02(đlBT electron) → V = 0,02:0.5 =0,04 lít
10/ Bảo toàn Electron :
Chỉ sử dụng đối với phản ứng oxi hóa khử
Phương pháp: + Xác định chất khử + xác định chất oxi hóa
+ Viết 2 quá trình + định luật bảo toàn Electron : ne cho = ne nhận
VD : 0,3 mol FexOy phản ứng với dd HNO3 dư thu được 0,1mol khí NO Xác định FexOy
Giải : xFe2y/x – ( 3x-2y) → xFe+3 nFexOy = 0,3 ⇒ nFe2y/x = 0,3x x = 3 0,3x → 0,3(3x-2y) ⇒ y
= 4 hoặc x=y=1
N+5 + 3e → N+2 0,3.(3x – 2y) = 0,3 ⇒ 3x – 2y = 1
0,3 0,1 Vậy CTPT : Fe3O4 hoặc FeO
11/ Xác định CTPT chất :
VD : 1 oxít của sắt có % mFe chiếm 70% Xác định CTPT của oxít
Gọi CT của oxít là: FexOy ⇒ =
y
x
=
=0,66616
/30
56/70
I- DẠNG 1: Hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
PP1:Gọi CT chung của các hidrocacbon CnH2n+2−2k(cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau)
2 1
2 2 1 1
++
++
=+ a1+a2+… =nhh
PP2 : - gọi CT chung của hai hidrocacbon là CxHy.
- Tương tự như trên ⇒x,y
- Tách ra CTTQ mỗi hidrocacbon Cx1Hy1,Cx2Hy2
Ta có: x1<x<x2, tương tự như trên ⇒x1,x2.
y1 < y<y2; ĐK: y1,y2 là số chẳn
Trang 5nếu là đồng đẳng liên tiếp thì y2=y1+2 thí dụy=3,5
⇒y1<3,5<y2=y1+2 ⇒1,5<y1<3,5 ; y1 là số chẳn ⇒y1=2, y2=4
nếu là đđ khơng kế tiếp thì ta thay ĐK : y2=y1+2 bằng đk y2=y1+2k (với k là hiệu số
nguyên tử cacbon)
Cho vài thí dụ:
II DẠNG 2: Tìm CTPT của hidrocacbon khi biết KL phân tử:
Phương pháp: + Gọi CTTQ của hidrocacbon là CxHy; Đk: x≥1, y≤2x+2, y chẳn + Ta cĩ 12x+ y=M
+ Do y>0 ⇒12x<M ⇒x<
12
M
(chặn trên) (1)+ y≤2x+2 ⇒M-12x ≤2x+2 ⇒x≥
14
2
(chặn dưới) (2)Kết hợp (1) và (2) ⇒x và từ đĩ ⇒y.
Thí dụ : KLPT của hydrocacbon CxHy = 58
Ta cĩ 12x+y=58
+ Do y>o ⇒12x<58 ⇒x<4,8 và do y ≤2x+2 ⇒58-12x ≤2x+2 ⇒x ≥4
⇒x=4 ; y=10 ⇒CTPT hydrocacbon là C4H10.
III DẠNG 3 : GIẢI BÀI TỐN HỖN HỢP
Khi giải bài tốn hh nhiều hydrocacbon ta cĩ thể cĩ nhiều cách gọi :
- Cách 1 : Gọi riêng lẻ, cách này giải ban đầu đơn giản nhưng về sau khĩ giải, dài, tốn
- Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình ⇒ x,y hoặcn,k
+ Nếu là x,y ta tách các hydrocacbon lần lượt là Cx1Hy1,Cx2Hy2
1
1
++
++
=
Nhớ ghi điều kiện của x 1 ,y 1 …
+ x1 ≥1 nếu là ankan; x1 ≥2 nếu là anken, ankin; x1 ≥3 nếu là ankadien…
Chú ý: + Chỉ cĩ 1 hydrocacbon duy nhất cĩ số nguyên tử C=1 nĩ là CH4 (x1=1; y1=4)
+ Chỉ cĩ 1 hydrocacbon duy nhất cĩ số nguyên tử H=2 nĩ là C 2 H 2 (y 2 =4) (khơng học đối với C 4 H 2 ).
Các ví dụ:
IV CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT:
1 Gọi CT chung của các hydrocacbon là CnH n+2− k
a.Phản ứng với H 2 dư (Ni,t o ) (Hs=100%)
nH
C + hỗn hợp sau phản ứng cĩ ankan và H2 dư
Trang 6Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H 2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào Mcủa hh sau phản ứng Nếu M<26 ⇒hh sau phản ứng có H 2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết
3) Đối với anken:
+ Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1
+ Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon α
CH3-CH=CH2 + Cl2 500 →o C
ClCH2-CH=CH2 + HCl
4) Đối với ankin:
+ Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:2
VD: CnH2n-2 + 2H2 →Nit o CnH2n+2
+ Phản ứng với dd AgNO3/NH3
2CnH2n-2 + xAg2O →2CnH2n-2-xAgx + xH2O
ĐK: 0 ≤x ≤2
* Nếu x=0 ⇒hydrocacbon là ankin ≠ankin-1
* Nếu x=1 ⇒hydrocacbon là ankin-1
* Nếu x= 2 ⇒hydrocacbon là C2H2.
5) Đối với aren và đồng đẳng:
+ Cách xác định số liên kết π ngoài vòng benzen.
Phản ứng với dd Br2 =α
n hydrocacbo
H
n
n2
* với α là số lk π nằm ngoài vòng benzen
* βlà số lk π trong vòng benzen.
Ngoài ra còn có 1 lk π tạo vòng benzen ⇒số lk π tổng là α+β+1.
VD: hydrocacbon có 5π trong đó có 1 lkπ tạo vòng benzen, 1lkπ ngoài vòng, 3 lkπtrong vòng Vậy nó có k=5 ⇒CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 ⇒CTTQ là CnH2n-8
CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
VÍ DỤ 1 :Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp ,thu được 3,36 lít
CO2(ĐKTC).Hai ankan trong hỗn hợp là:
Giải : số nt cacbon trung bình= số mol CO2 : số mol 2 ankan -> CTPT
α
Trang 7VD 2 :Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành
39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O
a)Công thức chung của dãy đồng đẳng là:
b) Công thức phân tử mỗi hiđrocacbon là:
Giải :Do chúng ở thể khí, số mol CO2> số mol H2O ->là ankin hoặc ankadien
số mol 2 chất là :nCO2- n H2O = 0,3 -> Số ntử cacbon trung bình là : nCO2 :n 2HC=3
-> n1=2 ,n2 =4 -> TCPT là C2H2 và C4H6
VD 3 :Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dung dịch brôm dư,thấy
có 16 brôm phản ứng.Hai anken là
Giải:n Br2= 0,1 =n 2anken >số nguyên tử cacbon trung bình = 0 , 1 14
6 , 4
=3,3
CTPT 2anken là: C3H6 và C4H8
VD 4:Khi đốt cháy 1hh gồm:0,1 mol C2H4 và 1 hydrocacbon A,thu được 0,5 mol CO2
và 0,6 mol H2O.CTPT của hydrocacbon A là:
Giải:nH2O > nCO2 -> A là ankan
Số mol A= nH2O - nCO2 =0,1 -> n =(0,5 – 0,1.2): 0,1 =2 ->CTPT của A là:C2H6
VD 5:Khi đốt cháy 0,2 mol hh gồm: C2H2 và 1 hydrocacbon A,thu được:
số mol CO2 =số mol H2O =0,5 mol.CTPT của hydrocacbon A là ?
Giải:nH2O = nCO2 -> A là ankan > nC2H2 =n A= 0,1 -> số nguyên tử cacbon trong Alà:
(0,5 –0,1.2): 0,1 =3 -> ctpt của A là: C3H8
V- MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN KHI BIẾT MỘT SỐ TÍNH CHẤT
PHƯƠNG PHÁP:
+ Ban đầu đưa về dạng phân tử
+ Sau đó đưa về dạng tổng quát (có nhóm chức, nếu có)
+ Dựa vào điều kiện để biện luận
VD1: Biện luận xác định CTPT của (C 2 H 5 ) n ⇒ CT có dạng: C2nH5n
Ta có điều kiện: + Số nguyên tử H ≤2 số nguyên tử C +2
VD3: Biện luận xác định CTPT (C 4 H 5 ) n , biết nó không làm mất màu nước brom.
CT có dạng: C4nH5n, nó không làm mất màu nước brom ⇒nó là ankan loại vì 5n<2.4n+2 hoặc aren
ĐK aren: Số nguyên tử H =2số C -6 ⇒5n =2.4n-6 ⇒n=2 Vậy CTPT của aren là C8H10
Chú ý các qui tắc:
+ Thế halogen vào ankan: ưu tiên thế vào H ở C bậc cao.
+ Cộng theo Maccôpnhicôp vào anken
+ Cộng H 2 , Br 2 , HX theo tỷ lệ 1:1 vào ankađien.
+ Phản ứng thế Ag 2 O/NH 3 vào ankin.
+ Quy luật thế vào vòng benzen
+ Phản ứng tách HX tuân theo quy tắc Zaixep.
Trang 8OH ONa
C NHĨM CHỨC
I- RƯỢU:
1) Khi đốt cháy rượu: nH 2 O>nCO 2 ⇒rượu này no, mạch hở.
2) Khi tách nước rượu tạo ra olefin ⇒rượu này no đơn chức, hở.
3) Khi tách nước rượu A đơn chức tạo ra chất B
- dB/A < ⇒1 B là hydrocacbon chưa no (nếu là rượu no thì B là anken).
- dB/A > ⇒1 B là ete.
4) - Oxi hĩa rượu bậc 1 tạo ra andehit hoặc axit mạch hở
R-CH2OH →[ O ] R-CH=O hoặc R-COOH
- Oxi hĩa rượu bậc 2 thì tạo ra xeton:
R-CHOH-R' →[ O ] R-CO-R'
- Rượu bậc ba khơng phản ứng (do khơng cĩ H)
5) Tách nước từ rượu no đơn chức tạo ra anken tuân theo quy tắc zaixep: Tách -OH và
phản rượu CO
O
ncácbontử
nguyênsố
nn
2
Nếu là hổn hợp rượu cùng dãy đồng đẳng thì số nguyên tử Cacbon trung bình
VD : n = 1,6 ⇒ n1<n=1,6 ⇒ phải cĩ 1 rượu là CH3OH
⇒ x là số nhĩm chức rượu ( tương tự với axít)
c rượu đơn chức no (A) tách nước tạo chất (B) (xúc tác : H2SO4 đđ)
dB/A < 1 ⇒ B là olêfin
dB/A > 1 ⇒ A là ete
d + oxi hĩa rượu bậc 1 tạo anđehit : R-CHO Cu →,t0 R- CH= O
+ oxi hĩa rượu bậc 2 tạo xeton : R- CH – R’ [ O ] R – C – R’
Trang 9CH2OH + NaOH không phản ứng
⇒ y là số nhĩm chức phản ứng với NaOH là – OH liên kết trên nhân hoặc – COOH và cũng là số nguyên tử H linh động phản ứng với NaOH
III AMIN:
- Nhĩm hút e làm giảm tính bazơ của amin
- Nhĩm đẩy e làm tăng tính bazơ của amin
• CT của amin no đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1)
Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ⇒ nH2O – nCO2 = 1,5 namin
1 Phản ứng tráng gương và với Cu(OH) 2 (t o )
R-CH=O +Ag2O ddNH3to→R-COOH + 2Ag↓
R-CH=O + 2Cu(OH)2 →to R-COOH + Cu2O↓+2H2O
Nếu R là Hydro, Ag2 O dư, Cu(OH) 2 dư:
Trang 10H-CHO + 2Ag2OddNH3to→ H2O + CO2 + 4Ag↓
H-CH=O + 4Cu(OH)2 →to 5H2O + CO2 + 2Cu2O↓
ứng tráng gương.
HCOOH + Ag2OddNH3to→ H2O + CO2+2Ag ↓
HCOONa + Ag2O ddNH3to→NaHCO3 + 2Ag ↓
H-COOR + Ag2O ddNH3to→ROH + CO2 + 2Ag ↓
Anđehit vừa đĩng vai trị chất khử, vừa đĩng vai trị chất oxi hĩa:
+ Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2(to)
+ Chất oxi hĩa khi tác dụng với H2 (Ni, to)
CHÚ Ý KHI GIẢI TỐN
a xlà sốnhómchứcandehyt
+ 1 nhĩm andehyt ( - CH = O ) cĩ 1 liên kết đơi C = O ⇒ andehyt no đơn chức chỉ
cĩ 1 liên kết Π nên khi đốt cháy nH2O =nCO2( và ngược lại)
+ andehyt A cĩ 2 liên kết Π cĩ 2 khả năng : andehyt no 2 chức ( 2Π ở C = O) hoặc andehyt khơng no cĩ 1 liên kết đơi ( 1Π trong C = O, 1 Π trong C = C)
nH2
=
∏+
O2 →(n+1)CO2 + (n+1)H2O+ Riêng axit fomic tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 tạo ↓đỏ gạch
Chú ý axit phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh do cĩ ion Cu2+
+ Cộng HX của axit acrylic, axit metacrylic, andehit acrylic nĩ trái với quy tắc cộng Maccopnhicop:
CHÚ Ý KHI GIẢI TỐN
• xlà sốnhómchứcaxít -COOH)
n
ứng phảnn
axít
• Chí cĩ axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương
Trang 11• Đốt axít :
Ta cĩ : nH2O =nCO2 ⇒axít trênnođơnchức (và ngượclại)⇒CT:CnH2nO2
• x là số nhóm chức axít ( phản ứng kim loại)
Lưu ý khi giải tốn :
+ Số mol Na (trong muối hữu cơ) = số mol Na (trong Na2CO3) (bảo tồn nguyên tố Na)
+ Số mol C (trong Muối hữu cơ) = số mol C (trong CO2) + Số mol C (trong Na2CO3) (bảo tồn nguyên tố C)
So sánh tính axit : Gốc hút e làm tăng tính axit, gốc đẩy e làm giảm tính acit của axit cacboxylic
VI ESTE :
cách viết CT của một este bất kì :
Este do axit x chức và rưỡu y chức : Ry(COO)x.yR’x
Nhân chéo x cho gốc hidrocacbon của rượu và y cho gốc hdrocacbon của axit
x.y là số nhĩm chức este
VD : - Axit đơn chức + rượu 3 chức : (RCOO)3R’
- Axit 3 chức + rượu đơn chức : R(COO-R’)3
1 ESTE ĐƠN CHỨC :
Este + NaOH → to Muối + rượu
Este + NaOH →1 muối + 1 anđehit ⇒este này khi phản ứng với dd NaOH tạo
ra rượu cĩ nhĩm -OH liên kết trên cacbon mang nối đơi bậc 1, khơng bền đồng phân hĩa tạo ra anđehit
VD: R-COOCH=CH2 + NaOH → to R-COONa + CH2=CH-OH
Este + NaOH →1 muối + 1 xeton ⇒este này khi phản ứng tạo rượu cĩ nhĩm OH liên kết trên cacbon mang nối đơi bậc 2 khơng bền đồng phân hĩa tạo xeton
E ste + NaOH →2muối +H2O ⇒Este này cĩ gốc rượu là đồng đđẳng của phenol hoặc phenol
VD :
+ 2NaOH → to RCOONa + C6H5ONa + H2O
( do phenol cĩ tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo ra muối và H2O)
Este + NaOH →1 sản phẩm duy nhất ⇒Este đơn chức 1 vịng
Trang 12nNaOHcần <2neste(este phản ứng hết) ⇒Este này đơn chứcvà NaOH còn dư.
Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 ⇔R-COOR’ ĐK : y≤2x
Ta có 12x+y+32 = R + R’ + 44
Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên
+ Ct CxHyO2 dùng để đốt cháy cho phù hợp
+ CT R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH ⇒CT cấu tạo của este.
Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo 1 muối + 2 rượu đơn chức
⇒ 2 este này cùng gốc axit và do hai rượu khác nhau tạo nên.
Vậy công thức 2 este là R-COOR ' giải ⇒R,R’ ; ĐK : R1<R'<R2 ⇒CT
2 2
'COORR
'COORR
3 2
1
⇔ CxHyO2
Hỗn hợp este khi phản ứng với NaOH →3 muối + 2 rượu đều đơn chức
⇒CTCT của 3este là RCOOR' (trong đó 2 este cùng gốc rượu)
'COORR
'COORR
2 3
1 2
1 1
OH'R
Hỗn hợp hai chất hữu cơ khi phản ứng với dd NaOH thu được hai muối + 1 rượu (đều đơn chức) Có hai trường hợp :
'COORR
OH'R
Trang 13Lưu ý : Nếu giả thiết cho các hợp chất hữu cơ đồng chức thì mỗi phần trên chỉ có
1 trường hợp là hh 2 este (cùng gốc rượu hoặc cùng gốc axit)
2 ESTE ĐA CHỨC :
a) - Do axit đa chức + rượu đơn chức : R(COOR’)x (x ≥2)
- Nếu este này do axit đa chức + rượu đơn chức (nhiều rượu) : R(COO R')x
- Nếu este đa chức + NaOH →1 muối+2rượu đơn chức ⇒este này có tối thiểu hai chức
- Nếu este này có 5 nguyên tử oxi ⇒este này tối đa hai chức este (do 1 chức este có tối đa hai nguyên tử oxi)
b) - Do axit đơn + rượu đa : (RCOO)yR’ (y ≥2)
+ Tương tự như phần a
c) Este do axit đa + rượu đa : Ry(COO)x.yR’x (ĐK : x,y ≥2)
nếu x=y ⇒CT : R(COO)xR’
Khi cho este phản ứng với dd NaOH ta gọi Ct este là RCOOR’ nhưng khi đốt ta nên gọi CTPT là CxHyO2 (y ≤2x) vì vậy ta phải có phương pháp đổi từ CTCT sang CTPT
để dễ giải
VD : este 3 chức do rượu no 3 chức + 3 axit đơn chức (có 1 axit no, iaxit có 1 nối đôi,
1 axit có một nối ba) (este này mạch hở)
Phương pháp giải : + este này 3 chức ⇒Pt có 6 nguyên tử Oxi
Chú ý : Phản ứng este hóa giữa axit và rượu : (phản ứng không hoàn toàn)
+ Rượu đa chức + axit đơn chức :
xRCOOH + R’(OH)n (RCOO)xR’(OH)(n-x) + xH2O Điều
kiện : 1 ≤x ≤n
+ Rượu đơn + axit đa :
R(COOH)n + xR’OH + xH2O
Điều kiện : 1 ≤x ≤n
Ngoài ra còn những este đăc biệt khác :
Este do rượu đa, axit đa và axit đơn :
COOR1
CmH2m+1COO CxH2x-1COO CyH2y-3COO
Trang 14Hoặc este + NaOH → muối của axit đa + rượu đa và rượu đơn
VD : khi cho phản ứng với NaOH cho R(COONa)3 + R’(OH)2 + R’’OH
Este do axit tạp chức tạo nên :
VD : COO-R’-COO-R’’ khi phản ứng NaOh tạo :
R-COONa, và R’’OH
VD :
CHÚ Ý KHI GIẢI TỐN :
• Este + NaOH →t0 muối + nước
nó)
cuả đẳng đồng và (
phenol của
este biệt đặc hợp trường trừ este chức nhóm số là n
ứng phản n
este
VD: CH3 – COOC6H5 + NaOH→t0 CH3 – COONa + C6H5ONa + H2O
• Đốt cháy este : nH2O= nCO2 ⇒estenàynođơnchức⇒CTlà CnH2nO2
VII BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ CĨ NHĨM CHỨC
CT chung : C n H 2n+2-x-2k X x với X là nhĩm chức hĩa học : -OH, -CHO, -COOH, -NH 2 …
Giả thiết cho CT dạng phân tử và một số tính chất của hợp chất hữu cơ
Phương pháp :- Đưa CTPT về dạng CTCT cĩ nhĩm chức của nĩ
- Đặt điều kiện theo cơng thức chung :
+ Nếu no : k=0 thì ta luơn cĩ số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhĩm chức + Nếu khơng cho no thì ta cĩ : số nguyên tử H ≤2 số nguyên tử C + 2 – số nhĩm chức
VD1 : Một rượu no cĩ cơng thức là (C2H5O)n Biện luận để xác định CTPTcủa rượu
đĩ
+ Đưa CT trên về dạng cấu tạo : (C2H5O)n ⇔C2nH4n(OH)n
+ Đặt ĐK : số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhĩm chức
⇒4n=2.2n+2-n ⇒n=2 ⇒Ct rượu là C4H8(OH)2
VD2 : Một axit hữu cơ cĩ CTPT là (C4H3O2)n, biết rằng axit hữu cơ này khơng làm
mất màu dd nước brom Xác định CTCT của axit ?
+ Đưa về dạng cấu tạo : (C4H3O2)n ⇔C4nH3nO2n ⇔C3nH2n(COOH)n
+ Do axit hữu cơ này khơng làm mất màu nước brom nên cĩ 2 trường hợp :
Axit này no : (k=0) loại vì theo ĐK : H=2C+2-số nhĩm chức ⇔2n=6n+2-n ⇒ n<0
Axit này thơm : k=4 (do 3 lk π tạo 3 lk đơi C=C và một lk π tạo vịng benzen)
R
COO
COO R'
COO R"
R' OH COONa
OH COONa
Trang 15ĐK : H=2C+2-2k-số nhóm chức ⇔2n=6n+2-8-n ⇔n=2 Vậy Ct của axit là C6H4(COOH)2 (vẽ CTCT : có 3 CT).
Trang 16Sử dụng phương pháp bảo toàn electron
I Nguyên tắc của phương pháp bảo toàn e
Khi có nhiều chất oxi hoá hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng
hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn ) thì "Tổng số mol e mà các chất khử cho phải bằng tổng số mol e mà các chất oxi hoá nhận " Tức là :
∑n e nhường = ∑n e nhận
II Các giải pháp để tổ chức thực hiện.
Mấu chốt quan trọng nhất là học sinh phải nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất o xi hoá ,chất khử ,nhiều khi không cần quan tâm tới cân bằng phản ứng
Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán phải biện luận nhiều trường hợp xảy ra
III.Các ví dụ
1- Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 1.2 gam Kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu
được 0.224 lít khí N2 duy nhất ở đktc Kim loại M là :
2 1 1
3- Ví dụ 3 Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al,Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 0.1 M và
Cu(NO3)2 0.2 M Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z ( không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch T không còn màu xanh Khối lưọng của Z và %mAl trong X là :
A 23.6 gam & 32.53% B 2.36 gam & 32.53%
C 23.6 gam & 45.53% D 12.2 gam & 28.27%
Hướng dẫn : Chọn đáp án A
Z không tác dụng với với dung dịch HCl ⇒ Al, Fe hết
Dung dịch T không còn màu xanh ⇒ Cu(NO3)2 phản ứng hết
Vậy chất rắn Z gồm có Ag,Cu ⇒ mZ = mAg + mCu = 0.1x108 + 0.2 x 64 = 23.6 gam Gọi số mol của Al ,Fe lần lượt là a,b
Al -3(e) Al3+ Ag+ + 1(e) Ag
a 3a 0.1 0.1
Trang 173.85627
5.023
b a
b a
1.0
b a
%mAl = 100
3 8
27 1
Giáo viên gợi ý :
Muốn tìm số e nhường phải tìm được số mol e nhường vì khi đó 1 mol bao giờ cũng có 6.023 1023 e ,nên học sinh sẽ nghĩ ngay ra phương pháp sử dụng bảo toàn e Cách giải : Số mol khí Y là 2.688 : 22.4 = 0.12 mol
Suy ra M =
12 0
44 4
=+
44.44430
12.0
b a
b a
⇒ a=b=0.06Khi cho Al,Fe vào dd HNO3 thì
Quá trình oxi hoá Quá trình khử
=+
34.263046
5875.0
b a
b a
54.0
b a
dd A + BaCl2 tạo ra kết tủa ⇒ dd A có SO4
2-pt Ba2+ + SO42- = BaSO4 ↓
Gọi x là số mol của FeS2 và MS
Quá trình oxi hoá Quá trình khử
FeS2 - 15 e → Fe3+ + 2S+6 N+5 + 3e →N+2
Trang 18x → 15x 3a a
MS - 8 e → M2+ + 2S+6 N+5 + e →N+4
x → 8x b b
∑n e nhường = 15x+8x ∑n e nhận = 3a+b = 0.69 mol
Theo định luật bảo toàn e : ∑n e nhường = ∑n e nhận ⇒ 23 x =0.69 ⇒ x = 0.03
A- 11.2 gam B- 10.2 gam C-7.2 gam D- 6.9 gam Hướng dẫn
8.4 gam Fe →O2 m gam X :FeO ,Fe2O3 ,FeO , Fe3O4 →HNO3 muối Fe3+
Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe3+
mO = m - 8.4 ⇒ nO =
16
4 8
Để m gam phoi sắt A trong không khí sau pư thu được 12.0 gam chất rắn B gồm
FeO ,Fe2O3 ,Fe , Fe3O4 Cho B tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư được 2.24 lít khí
NO ở đktc là sản phẩm khử duy nhất Giá trị của m là :
A- 11.2 gam B- 10.08 gam C-11.08 gam D- 1.12 gam
Hướng dẫn
m gam Fe →O2 12 gam X :FeO,Fe2O3 ,FeO , Fe3O4 →HNO3 muối Fe3+
Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe3+
mO =12 - m ⇒ nO =
16
12 m−
nFe = m/56
Trang 19Quá trình oxi hoá Quá trình khử
Hoà tan hoàn toàn 9.6 gam Mg trong một lượng dd HNO3thì thu được 2.24 lít khí A ở đktc Khí A là :
A-13.8 gam B- 1.38 gam C- 2.7 gam D - 27.8 gam
Bài tập 5
Khi cho một thanh Fe vào dd CuSO4 ,sau một thời gian nhấc thanh Fe ra làm khô và cân nặng thấy thanh sắt tăng lên 6.4 gam Số electron tham gia phản ứng trao đổi của Fe trong quá trình phản ứng với CuSO4 :
A-1,44.1024 B- 4,818.1023 C- 9,636.1023 D - 0.8
Bài 1: Hỗn hợp A gồm 0,06 mol Mg, 0,02 mol Al và 0,04 mol Fe tác dụng hết với dd
HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với Hidro bằng 20.a) Hãy biểu diễn các ptpư ở dạng ion thu gọn
b) V=? ( đo ở đktc ).
c) Tính số mol HNO3 đã phản ứng
Trang 20Bài2: Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,02 mol Fe, 0,04 mol Al, 0,03 mol Cu và
0,01 mol Zn hòa tan hết vào dung dịch HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với Hidro là 16,75
Tính V (ở đktc).
Bài 3: Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,04 mol Al, 0,02 mol Fe và 0,05 mol Cu tác
dụng với dd HNO3 12,6% được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với Hidro là 14,75
Tính V (ở đktc), khối lượng dd HNO3 đã phản ứng biết axit HNO3 dư
10% so với lượng cần dùng
Bài 4: m(g) Fe để trong không khí bị oxi hóa 1 phần thành 12(g) hỗn hợp các oxit và
Fe dư Hòa tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đkc)
Tìm m.
Bài 5: m’(g) Fe2O3 nung với CO thiếu thu được 6,52(g) hỗn hợp Y gồm 4 chất Hòa
tan Y hết vào dd HNO3 thì thu được 0,15 mol khí NO duy nhất Tìm m’
Bài 6: Cho m(g) hh bột kim loại A gồm Mg và Al hòa tan hết vào dd HCl dư thấy giải phóng 0,25 mol khí Thêm 1 lượng Cu bằng 1,255m (g) vào hh A được hh B Hòa
tan B vào dd HNO3 dư thì thu được 0,5 mol hh khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với Hidro bằng 21,4 Tính tfần % theo klượng các chất trong hh A
Bài 7: Hỗn hợp X gồm 1,56(g) Mg và 0,486(g) Al được hòa tan hết vào V lit dd
HNO3 2M thấy giải phóng 0,4704 lit (đkc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O Cũng V lit dd HNO3 đó hòa tan vừa hết 3,3335(g) kim loại M giải phóng khí N2O duy nhất Xác
định kim loại M và tính V.
Bài 8: Hòa tan hết kim loại Mg vào dd chứa 1,5 mol HNO3 thu được dd A và 0,2 mol
hh khí gồm NO và N2O Hỏi để kết tủa hết lượng Mg2+ có trong dd A cần tối thiểu bao nhiêu mol NaOH?
Bài 9: Hòa tan 12,9(g) hh A gồm Zn và 1 kim loại M hóa trị II vào dd H2SO4 loãng
dư thu được 2,24 lit H2 Còn khi hòa tan hết 12,9(g) hh A vào dd H2SO4 đặc được 4,144 lit hỗn hợp gồm SO2 và H2S có tỉ khối so với Hidro bằng 31,595 Xác định kim loại M biết thể tích các khí đo ở đktc
Bài 10: Hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Al, Cu nặng 20,3(g) được hòa tan vào 200ml
dd HCl dM thu được 6,72 lit khí và còn lại 9,2(g) chất X không tan Lọc lấy X, chia
thành 2 phần bằng nhau Hòa tan hết phần 1 vào dd HNO3 thấy giải phóng 2,8 lit hh khí ( NO và NO2 ) có tỉ khối so với Hidro bằng 21,4 Đem đốt cháy phần 2 bằng 1
lượng oxi xác định được m(g) hh Y gồm 2 oxit kim loại Hòa tan hết Y vào dd HNO3
đặc nóng thì được 1,68 lit khí NO2 và dd B Cho dd B tác dụng với 200g dd NaOH
12,4% được kết tủa, lọc tách và nung kết tủa tới khối lượng khôing đổi thu được m’(g)
chất rắn khan Z Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc Tìm
d, m, m’ và tính % theo khối lượng các kim loại trong A.
Bài 11: Hỗn hợp A gồm Al và Zn được hòa tan hết vào dd HNO3 được dd B và giải phóng 1,2992 lit hỗn hợp khí ( N2O và N2) Mặt khác hòa tan hết A vào dd NaOH có
đủ thì thu được 5,376 lit H2 và dd C Cô cạn dd B thu được m(g) hh muối khan Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc Hỏi m có giá trị trong
khoảng nào? Thêm 0,48 lit dd H2SO4 1M và dd C, hỏi có bn gam kết tủa tạo thành?
Các pư: Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 1,5H 2
Zn + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2
2NaAlO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O → 2Al(OH) 3 + Na 2 SO 4
Nếu dư axit: 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O
Trang 21sử dụng phương pháp bảo toàn electron
I Nguyên tắc của phương pháp bảo toàn e
Khi có nhiều chất oxi hoá hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng
hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn ) thì "Tổng số mol e mà các chất khử cho phải bằng tổng số mol e mà các chất oxi hoá nhận " Tức là :
∑n e nhường = ∑n e nhận
II Các giải pháp để tổ chức thực hiện.
Mấu chốt quan trọng nhất là học sinh phải nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất o xi hoá ,chất khử ,nhiều khi không cần quan tâm tới cân bằng phản ứng
Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán phải biện luận nhiều trường hợp xảy ra
III.Các ví dụ
1- Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 1.2 gam Kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu
được 0.224 lít khí N2 duy nhất ở đktc Kim loại M là :
2 1 1
3- Ví dụ 3 Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al,Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 0.1 M và
Cu(NO3)2 0.2 M Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z ( không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch T không còn màu xanh Khối lưọng của Z và %mAl trong X là :
A 23.6 gam & 32.53% B 2.36 gam & 32.53%
C 23.6 gam & 45.53% D 12.2 gam & 28.27%
Hướng dẫn : Chọn đáp án A
Z không tác dụng với với dung dịch HCl ⇒ Al, Fe hết
Dung dịch T không còn màu xanh ⇒ Cu(NO3)2 phản ứng hết
Vậy chất rắn Z gồm có Ag,Cu ⇒ mZ = mAg + mCu = 0.1x108 + 0.2 x 64 = 23.6 gam Gọi số mol của Al ,Fe lần lượt là a,b
Al -3(e) Al3+ Ag+ + 1(e) Ag
a 3a 0.1 0.1
Trang 223.85627
5.023
b a
b a
1.0
b a
%mAl = 100
3 8
27 1
Giáo viên gợi ý :
Muốn tìm số e nhường phải tìm được số mol e nhường vì khi đó 1 mol bao giờ cũng có 6.023 1023 e ,nên học sinh sẽ nghĩ ngay ra phương pháp sử dụng bảo toàn e Cách giải : Số mol khí Y là 2.688 : 22.4 = 0.12 mol
Suy ra M =
12 0
44 4
=+
44.44430
12.0
b a
b a
⇒ a=b=0.06Khi cho Al,Fe vào dd HNO3 thì
Quá trình oxi hoá Quá trình khử
=+
34.263046
5875.0
b a
b a
54.0
b a
dd A + BaCl2 tạo ra kết tủa ⇒ dd A có SO4
2-pt Ba2+ + SO42- = BaSO4 ↓
Gọi x là số mol của FeS2 và MS
Quá trình oxi hoá Quá trình khử
FeS2 - 15 e → Fe3+ + 2S+6 N+5 + 3e →N+2
Trang 23x → 15x 3a a
MS - 8 e → M2+ + 2S+6 N+5 + e →N+4
x → 8x b b
∑n e nhường = 15x+8x ∑n e nhận = 3a+b = 0.69 mol
Theo định luật bảo toàn e : ∑n e nhường = ∑n e nhận ⇒ 23 x =0.69 ⇒ x = 0.03
A- 11.2 gam B- 10.2 gam C-7.2 gam D- 6.9 gam Hướng dẫn
8.4 gam Fe →O2 m gam X :FeO ,Fe2O3 ,FeO , Fe3O4 →HNO3 muối Fe3+
Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe3+
mO = m - 8.4 ⇒ nO =
16
4 8
Để m gam phoi sắt A trong không khí sau pư thu được 12.0 gam chất rắn B gồm
FeO ,Fe2O3 ,Fe , Fe3O4 Cho B tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư được 2.24 lít khí
NO ở đktc là sản phẩm khử duy nhất Giá trị của m là :
A- 11.2 gam B- 10.08 gam C-11.08 gam D- 1.12 gam
Hướng dẫn
m gam Fe →O2 12 gam X :FeO,Fe2O3 ,FeO , Fe3O4 →HNO3 muối Fe3+
Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe3+
mO =12 - m ⇒ nO = 12 m16−
nFe = m/56
Trang 24Quá trình oxi hoá Quá trình khử
Hoà tan hoàn toàn 9.6 gam Mg trong một lượng dd HNO3thì thu được 2.24 lít khí A ở đktc Khí A là :
A-13.8 gam B- 1.38 gam C- 2.7 gam D - 27.8 gam
Bài tập 5
Khi cho một thanh Fe vào dd CuSO4 ,sau một thời gian nhấc thanh Fe ra làm khô và cân nặng thấy thanh sắt tăng lên 6.4 gam Số electron tham gia phản ứng trao đổi của Fe trong quá trình phản ứng với CuSO4 :
A-1,44.1024 B- 4,818.1023 C- 9,636.1023 D - 0.8
CÁC BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài 1: (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2012) Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước) Ion X và giá trị của a là:
Trang 25Bài 2: Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol và Al3+: 0,2 mol và hai anion là
Cl-: x mol và SO42-: y mol Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan Giá trị của x là y lần lượt là:
+
+
=+
3,0
2,09
,4696.5,35.27
x
y x
Chọn đáp án D.
Bài 3 : (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04 Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là:
01,0
=
pH = 1
Chọn đáp án A.
Trang 26PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
Bài 1: (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng
một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X Hấp thụ hết hoàn toàn X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa Cho
Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa Giá trị của m là?
Bài giải
FeS2 → 2SO2; nOH- = 0,15 2 + 0,1 = 0,4
SO2 + OH- → HSO3- (1)
HSO3- + OH- → H2O + SO32- (2)
Khi thêm NaOH vào tiếp tục xuất hiện kết tủa nên OH- phương trình (2) hết
n kết tủa = nCO32- = 0 , 1
217
7 , 21
nSO nFeS
18)2.3256.(
15,0
15,02
3,02
1
2
2 2
=+
Bài 2:(Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2012) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S,
CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa Giá trị của V là
= mol
Cu2+, Fe3+ + OH- → Fe(OH)3, Cu(OH)2, phức CuNH3(OH)2
Cu2S, CuS, FeS2, FeS → Fe3+ + Cu2+ + S6+
Gọi a là số mol Fe, b là số mol Cu
1,0
b a
Bài 3:(Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2011) Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và
axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí
Trang 27CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O Giá trị của y là
Bài giải
nO2 (trong X) = n(COOH-) = 15,68 : 22,4 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn cho nguyên tố O ta được: nO2(X) + nO2 = nO2(CO2) +
Bài 4: (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2010) Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim
loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2 Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là:
Bài 5: (Trích Đề thi TSĐH khối A – 2011) : Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số
mol Lấy một lượng hh X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hh Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dd brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
Vậy mX = 3,2 + 10,8 = 14 gam
Vậy ta có: 26x + 2x = 14 ⇔ x = 0,5
C2H2 → 2CO2 + H2O
0,5
Trang 28I PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Bài 1 : (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2010) Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác
dụng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa Giá trị của x là:
Bài 2 : (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng
một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa Giá trị của m là:
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M
Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc) Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là:
A 0,20 lít B 0,24 lít C 0,30 lít D 0,40 lít
Bài 4: Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc)
- Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit Khối lượng hỗn hợp X là:
Chọn đáp án D.
Bài 5: (Trích Đề thi TSCĐ – 2009) Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+
và Fe3+ là 1 : 2 Chia Y thành hai phần bằng nhau Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
Chọn đáp án D.
Bài 6: Để hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ
700ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X (giả sử không xảy ra phản ứng giữa
Fe3+ với Fe) và 3,36 lít H2 (đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch rồi lấy toàn bộ kết tủa
Trang 29thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:
Chọn đáp án C.
Bài 7: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol Khi
cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Giá trị của m là:
Chọn đáp án A.
Bài 8: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42- Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của x và y lần lượt là:
A 0,03 và 0,02 B 0,05 và 0,01 C 0,01 và 0,03 D 0,02 và 0,05
Chọn đáp án A.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch
HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất Giá trị x là:
Chọn đáp án C.
Bài 10: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3
loãng, dư Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng (m + 62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A (m + 4) gam B (m + 8) gam C (m + 16) gam D (m + 32) gam
Chọn đáp án B.
Bài 11: (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2008 ) Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp
gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ
V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là:
Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA
vào nước được 100ml dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X, người ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:
A 4,86 gam B 5,4 gam C 7,53 gam D 9,12 gam
Chọn đáp án D
Trang 30Bài 14: Dung dịch X chứa ba ion K+; Na+; PO43- 1 lít dung dịch X tác dụng với CaCl2
dư thu được 31 gam kết tủa Mặt khác nếu cô cạn một lít dung dịch X thu được 37,6 gam chất rắn khan Nồng độ của ba ion K+; Na+; PO43- lần lượt là:
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam
Chọn đáp án B.
Bài 17 : (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2007) Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và
0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất Giá trị của x là:
Chọn đáp án B.
Bài 18: Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch
NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A 0,175 lít B 0,25 lít C 0,125 lít D 0,52 lít
Chọn đáp án B.
I PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
Bài 1: (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2009) Xà phòng hóa một hỗn hợp có công thức
phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là:
A CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa
B CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa
C HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa
D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa
Trang 31Chọn đáp án D.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3
(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là:
Chọn đáp án A.
Bài 3: Nung 116 gam quặng xiđerit (chứa FeCO3 và tạp chất trơ) trong không khí (chỉ
gồm oxi và nitơ) đến khối lượng không đổi Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được m gam kết tủa Thành phần % khối lượng FeCO3 có trong quặng xiđerit là:
Chọn đáp án D.
Bài 4: (Trích Đề thi TSĐH, khối A – 2008) Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm
Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam Giá trị của x là:
Chọn đáp án B.
Bài 5: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn
hợp X) đốt nóng Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn Y gồm 4 chất trong đó có oxit sắt từ Hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (ở đktc) Xác định số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp Y Biết rằng trong Y
số mol sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit
Bài 6: (Trích Đề thi TSCĐ – 2009) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O
và Al2O3 vào H2O thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa Giá trị của m và a lần lượt là:
A 8,3 và 7,2 B 11,3 và 7,8 C 13,3 và 3,9 D 8,2 và 7,8
Chọn đáp án D.
Bài 7: (Trích Đề thi TSCĐ – 2008) Dẫn 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ
nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20 Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 65%
Chọn đáp án B.
Bài 8: (Trích Đề thi TSCĐ – 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên
gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
Trang 32A 56,0 lít B 78,4 lít C 70,0 lít D 84,0 lít
Chọn đáp án C.
Bài 9: Tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan Sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10 Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là:
Chọn đáp án A.
Bài 10: (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2008) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít
nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Chọn đáp án C.
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được
12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O Giá trị của m là:
Chọn đáp án C.
Bài 12: Hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và buta – 1,3 – đien Đốt cháy hết m
gam hỗn hợp X Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam Trị số của m là:
Chọn đáp án C.
Bài 13: (Trích Đề thi TSĐH, khối B – 2007) Cho m gam một ancol no, đơn chức X
qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5 Giá trị của m là:
Chọn đáp án A.
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức vừa đủ V lít O2 (ở
đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O Giá trị của V là:
Chọn đáp án C.
Bài 15: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thức este
X và giá trị của m tương ứng là:
Chọn đáp án C.
Trang 34Phương trình ion thu gọn trong việc giải bài tập hoá học
1 Một số chú ý
- thực tế giải bài tập theo phơng trình ion thu gọn tuân theo đầy đủ các bớc của một bài tập hoá học nhng quan trọng là việc viết phơng trình phản ứng : Đó là sự kết hợp của các ion với nhau
- Muốn viết đợc viết đợc phơng trình ion thu gọn, học sinh phải nắm đợc bảng tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu của các chất, thứ tự các chất xảy ra trong dung dịch
- Với phơng pháp sử dụng phơng trình ion thu gọn nó có thể sử dụng cho nhiều loại phản ứng : Trung hoà, trao đổi, oxi hoá - khử, Miễn là xảy ra trong dung dịch, Sau đây tôi xin phép đi vào cụ thể một số loại
Phản ứng hỗn hợp bazơ với hỗn hợp axit và Muối cacbonat với axit
b Phản ứng cuả muối cacbonat với axit.
• Nếu cho từ từ axit vào muối
Phơng trình :
H+ + CO32- → HCO3
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
• Nếu cho từ từ muối vào axit
Phơng trình :
2 H+ + CO32- → H2O + CO2
c Phản ứng của oxit axit với hỗn hợp dung dịch kiềm.
- Nếu bazơ d chỉ thu đợc muối trung hoà
- Nếu CO2 d chỉ có muối axit
- Nếu cùng một lúc có 2 muối thì cả 2 chất CO2 và bazơ đều hết
- Khối lợng chung của các muối :
∑mCác muối = ∑mcation + ∑manion
trong đó : m Cation = m Kim loại , m Anion = m Gốc axit
bài tập
I bài tập hỗn hợp axit + hỗn hợp bazơ.
Trang 35Bài tập 1 :Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1 Để trung hoà 100
ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M
a, Tính nồng độ mol của mỗi axit
b, 200 ml dung dịch A trung hoà hết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2
a Phơng trình phản ứng trung hoà
005,0
0 = 0,05 (M)
b Gọi thể tích dung dịch B là V (lit)
Bài tập 2 :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO3 2(M) tác dụng với 300
ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (cha rõ nồng độ) thu đợc dung dịch C Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1 M, tính :
a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B
b, Khối lợng chất rắn thu đợc khi cô cạn toàn bộ dung dịch C
Hớng dẫn
Bình thờng đối với bài này ta phải viết 4 phơng trình giữa 2 axit với 2 bazơ Nhng nếu
ta viết phơng trình ở dạng ion ta chỉ phải viết 1 phơng trình ion thu gọn của phản ứng trung hoà
a Phơng trình phản ứng trung hoà :
H+ + OH- → H2O
Trong 200 (ml) ddA :
nH+ = 0,2 1 + 0,2 2 = 0,6 (mol)
Trang 36Trong 300 (ml) ddB :
nOH− = 0,3 0,8 + 0,3 a = 0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol của KOH).Trong dung dịch C còn d OH-
Trong 100 (ml) dd C : nOH− = nH+ = 1 0,06 = 0,06 (mol)
Trong 500 (ml) dd C : nOH− = 0,06 5 = 0,3 (mol)
nOH− = (0,24 + 0,3.a) – 0,6 = 0,3.a – 0,36 (mol)
Ta có : 0,3.a – 0,36 = 0,3 => a = 0,66/0,3 = 2,2 (M).
b Khối lợng chất rắn khi cô cạn toàn bộ dd C
Đối với bài này nếu giải với phơng pháp bình thờng sẽ gặp khó khăn, vì có thể tính
đ-ợc khối lợng các muối nhng không tính đđ-ợc khối lợng bazơ vì ta không biết bazơ nào
d Vậy bài này ta sẽ sử dụng phơng trình ion, thay vì tính khối lợng các muối và bazơ
ta đi tính khối lợng các ion tạo ra các chất đó
Ta có : m Chất rắn = mNa+ + mK+ + mCl − + mNO−3 + mOH−d
m Chất rắn = mNa+ + mK+ + mCl − + mNO−3 + mOH−d = 68,26 (g).
Bài tập 3 : a, Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A) Để trung hoà 10 ml
dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4 Xác định pH của dung dịch B ?
b, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 a (M), thu đợc dung dịch
C Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B Xác định nồng độ mol Ba(OH)2
H ớng dẫn
Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa), và có liên quan đến pH dung dịch Vậy nên nếu giải phơng pháp bình th-ờng sẽ rất khó khăn trong việc lập phơng trình để giải hệ Nên ta sử dụng phơng trình ion thu gọn
a Phơng trình phản ứng trung hoà ddA với ddB
H+ + OH- → H2O (1)
Dd NaOH (ddA) có pH = 13 ⇒ [ ] H+ = 10-13 (M) ⇒ [ ]OH− = 10-1 (M).Trong 10 ml = 10-2 (l) dung dịch A có :
Trang 37Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu đợc dung dịch hòa tan vừa hết 1,08 gam Al.
tử và phơng trình ion thu gon của các phản ứng xảy ra
b/ Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2
có nồng độ a mol/l thu đợc m gam kết tủavà 500 ml dung dịch có pH = 13 Tính a và
(Bộ đề thi TS – 1996)
7/ Hoà tan 7,83 (g) một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn đợc 1lit dung dịch C và 2,8 lit khí bay ra (đktc)
a, Xác định A,B và số mol A, B trong C
b, Lấy 500 ml dung dịch C cho tác dụng với 200 ml dung dịch D chứa H2SO4 0,1 M
và HCl nồng độ x Tính x biết rằng dung dịch E thu đợc trung tính
Trang 38c, Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau khi cô cạn dung dịch E.
( PP giải toán hoá vô cơ - TS Nguyễn Thanh
Khuyến)
8/ Một dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2 :1
a, Biết rằng khi cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 100 ml NaOH 1 M thì lợng axit
d trong A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch A
b, Nếu trộn 500 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1 M và Ba(OH)2 0,5 M thì dung dịch C thu đợc có tính axit hay bazơ ?
c, Phải thêm vào dung dịch C bao nhiêu lit dung dịch A hoặc dung dịch B để có đợc dung dịch D trung tính ?
d, Cô cạn dung dịch D Tính khối lợng muối khan thu đợc
( PP giải toán hoá vô cơ - TS Nguyễn Thanh
Khuyến)
9/ 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 và HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1
Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần 400 ml dung dịch NaOH 5% ( d = 1,2 g/ml)
a, Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X
b, Nếu C% NaCl sau phản ứng là 1,95 Tính khối lợng riêng của dung dịch X và nồng
độ % của mỗi axit trong dung dịch X ?
c, Một dung dịch Y chứa 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 Biết rằng 100 ml dung dịch X trung hoà vừa đủ 100 ml dung dịch Y đồng thời tạo ra 23,3 gam kết tủa Chứng minh
Ba2+ trong dung dịch Y kết tủa hết Tính nồng độ mol của mỗi bazơ trong dung dịch Y
( PP giải toán hoá vô cơ - TS Nguyễn Thanh Khuyến)10/ Thêm 100 ml nớc vào 100 ml dung dịch H2SO4 đợc 200 ml dung dịch X (d = 1,1 g/ml)
a, Biết rằng 10 ml dung dịch X trung hoà vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 2 M, Tính nồng độ mol và khối lợng riêng d của dung dịch H2SO4 ban đầu
b, Lấy 100 ml dung dịch X, thêm vào đó 100 ml dung dịch HCl đợc 200 ml dung dịch
Y Khi trung hoà vừa đủ 100 ml dung dịch X bằng 200 ml dung dịch NaOH thì thu
đ-ợc 2 muối với tỉ lệ khối lợng : m NaCl : m Na2SO4 = 1,17
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và NaOH
( PP giải toán hoá vô cơ - TS Nguyễn Thanh
Khuyến)
II bài tập về muối cacbonat + axit
Bài tập 1 : Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 Thêm từ từ , khuấy đều
0,8 lit HCl 0,5 M vào dung dịch X trên thấy có 2,24 lit khí CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch Y Thêm Ca(OH)2 vào dung dịch Y đợc kết tủa A
Tính khối lợng mỗi chất trong X và khối lợng kết tủa A ?
H ớng dẫn giải
Bài này nếu học sinh dùng phơng trình phân tử để làm thì sẽ gặp khó khăn khi xét phản ứng của Ca(OH)2 với dung dịch Y tạo ra kết
Nên đối với bài này ta nên sử dụng phơng trình ion
Gọi số mol của Na2CO3 là a, K2CO3 là b
Khi thêm từ từ dd HCl vào dd X lần lợt xảy ra phản ứng :
CO32− + H+ → HCO−3
a + b a + b a + b
Trang 39Khi toàn thể CO32− biến thành HCO−3
HCO−3 + H+ → CO2 + H2O
0,1 0,1 0,1
n CO2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol
Dung dịch sau phản ứng tác dụng Ca(OH)2 cho kết tủa Vậy HCO−3 d, H+ hết
HCO−3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + OH- + H2O
Bài tập 2 : Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với HCl d thì
thu đợc 2,016 lit CO2 ở đktc
Bài tập có thể giải theo phơng trình phân tử, nhng đến phần b học sinh sẽ gặp khó
khăn Vì vậy bài này ta sẽ giải theo phơng trình ion với 2 trờng hợp cho muối vào axit và cho axit vào muối.
a, Gọi số mol của Na2CO3 là a, K2CO3 là b, do HCl d Vậy CO23− biến thành CO2
100.106.06,0
= 60,57%
% K2CO3 = 100% - 60,57% = 39,43%
b, Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X : Na2CO3, K2CO3
(21 gam = 2 10,5 gam hỗn hợp trên)
CO32− + H+ → HCO−3
Trang 403,
0
3,
TH3 : V3 = 4,48 lit CO2 đktc