1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải chi tiết các chuyên đề halogen, oxi lưu huỳnh, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

75 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 629,49 KB
File đính kèm halogen, oxi lưu huỳnh, tốc độ.rar (464 KB)

Nội dung

Chuyên đề hóa học về halogen, oxi, lưu huỳnh và cân bằng hóa học lớp 10 được biên soạn tương đối đầy đủ về các bài tập được giải chi tiết, đồng thời có các bài tập tự luyện ở phía dưới có hướng dẫn giải và đáp án của các phần bài tập tự luyện. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo để dạy hoc. Học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học đại cương và vô cơ lớp 10 để ôn thi THPQG.

CHỦ ĐỀ Halogen, Oxi lưu huỳnh,Tốc độ phản ứng cân hóa học A.Những kiến thức quan trọng “Halogen” thường xuất đề thi Câu : Cho phát biểu sau : (1) Halogen chất oxi hoá yếu (2) Khả oxi hoá halogen giảm từ flo đến iot (3) Trong hợp chất, halogen có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7 (4) Các halogen có nhiều điểm giống tính chất hố học (5) Các ngun tử halogen có cấu hình e lớp np5ns2 (6) Các ion F-, Cl-, Br-, I- tạo kết tủa với Ag+ (7) Các ion Cl-, Br-, I- cho kết tủa màu trắng với Ag+ (8) Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- dung dịch AgNO3 (9) Trong ion halogenua, có ion Cl- tạo kết tủa với Ag+ Số phát biểu sai : A.6 B.7 C.8 D.5 Câu : Cho phát biểu sau : (1).Halogen thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa brom (2).Về tính axit HF > HCl > HBr > HI (3) Số oxi hoá clo chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 : -1, +1, +3, 0, +7 (4) Trong nước clo chứa chất HCl, HClO, H2O (5) Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH lỗng, nguội, dư, dung dịch thu có chất KCl, KClO3, KOH, H2O (6) Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu có chất KCl, KClO, KOH, H2O (7) Clo tác dụng với tất chất H2, Na, O2, Cu (8) Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế Cl2 từ HCl chất MnO2, KMnO4, KClO3 (9) Có thể điều chế HCl cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên điều chế HBr HI cách cho NaBr NaI tác dụng với H 2SO4 đậm đặc (10) Clo dùng sát trùng nước sinh hoạt (11) Clo dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi (12) Clo dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải Số phát biểu : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu : Cho phát biểu sau : (1) Cho chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10) Axit HCl không tác dụng với chất (2) Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hố (3) Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh (4) Cu hịa tan dung dịch axit clohiđric có mặt O2 (5) Fe hịa tan dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3 Số phát biểu sai : A.4 B.3 C.2 D.1 Câu 4: Cho phản ứng sau : (1) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (2) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (3) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (4) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (5) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (6) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (7) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (8) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 (9) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa, số phản ứng HCl thể tính khử : A 2,5 B 5,4 C 4,2 D 3,5 Câu 5: Cho phản ứng sau: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (5) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (6) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (7) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (4) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (8) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết A B C D Câu 6: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O t  → t  → (3) MnO2 + HCl đặc Các phản ứng tạo đơn chất : A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 7: Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 2H2S + SO2 O3 → → → O2 + O 2NO2 + 2NaOH → (4) Cl2 + dung dịch H2S → C (2), (3), (4) CaOCl2 + H2O 3S + 2H2O → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 8: Có thí nghiệm sau: (1) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (2) Sục khí SO2 vào nước brom (3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (4) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 9: Cho nhận định sau : (1) Để phân biệt dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta dùng quỳ tím dung dịch AgNO3 (2) Có thể phân biệt bình khí HCl, Cl2, H2 quỳ tím ẩm (3) Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO (4) Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) nước clo thể tính oxi hóa chứa ion ClO-, gốc axit có tính oxi hóa mạnh (5) KClO3 ứng dụng sản xuất diêm (6) KClO3 ứng dụng điều chế oxi phịng thí nghiệm (7) KClO3 ứng dụng sản xuất pháo hoa (8) KClO3 ứng dụng chế tạo thuốc nổ đen (9) Hỗn hợp khí H2 F2 tồn nhiệt độ thường (10) Hỗn hợp khí Cl2 O2 tồn nhiệt độ cao Số phát biểu sai : A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 10 : Cho nhận định sau : (1) Có thể điều chế HX phản ứng NaX với H2SO4 đặc (2) Có thể điều chế X2 phản ứng HX đặc với KMnO4 (3) Phản ứng dung dịch HX với Fe2O3 phản ứng trao đổi (4) Dung dịch HF axit yếu không chứa lọ thuỷ tinh (5) Đi từ F tới I nhiệt độ sơi tăng dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, màu sắc đậm dần (6) Trong tự nhiên Clo chủ yếu tồn dạng đơn chất (7) Trong công nghiệp người ta sản xuất clo cách điện phân dung dịch NaCl có mằng ngăn xốp (8) Flo dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng tên lửa (9) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu 235 (10) Flo sử dụng công nghiệp hạt nhân để làm giàu U (11) Brom dùng chế tạo số dược phẩm, phẩm nhuộm.(AgBr) chất nhạy nhạy cảm với ánh sáng dùng tráng lên phim ảnh (12) Người ta điều chế Iot từ rong biển (13) Muối ăn trộn với lượng nhỏ KI KIO3 gọi muối iot Số phát biểu : A.12 B.11 C.10 D.9 PHẦN GIẢI THÍCH CHI TIẾT Câu : Chọn đáp án A (1) Sai.Theo SGK lớp 10 halogen chất oxi hoá mạnh (2) Đúng theo SGK lớp 10 (3).Sai.Trong hợp chất F có số oxi hóa – 1.Cịn ngun tố halogen khác có thêm số oxi hóa +1, +3, +5, +7 (4) Đúng chúng thuộc phân nhóm (5).Sai Các ngun tử halogen có cấu hình e lớp ngồi ns2np5 (6).Sai.Vì AgF chất tan (7).Sai.AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgI kết tủa vàng đậm (8).Đúng.theo nhận xét (6) (7) - (9).Sai.Ngồi ion Cl cịn có ion Br − I− Câu : Chọn đáp án B (1).Sai Halogen thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa iot (2).Sai Về tính axit HF < HCl < HBr < HI (3).Sai.Số oxi hoá clo chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 : -1, +1, +5, 0, +7 (4) Trong nước clo chứa chất HCl, HClO, H2O Cl2 (5) Sai.Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH lỗng, nguội, dư, dung dịch thu có chất KCl, KClO, KOH, H2O (6) Sai Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu có chất KCl, KClO3 ,KOH, H2O (7) Sai Clo tác dụng với tất chất H2, Na, Cu không tác dụng trực tiếp với O2 (8).Đúng.Theo SGK lớp 10 t MnO2 + 4HCl  → MnCl + Cl + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl + 8H2O + 5Cl KClO3 + 6HCl → KCl + 3H 2O + 3Cl đ ặ c,t NaBr + H2SO4 NaHSO4 + HBr đặ c,t0 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4  (9).Sai.vì ®Ỉ c,t NaI + H2SO4  → NaHSO4 + HI đặ c,t0 H2S + 4I + 4H2O 8HI + H2SO4  Và nên không thu HBr HI (10) Clo dùng sát trùng nước sinh hoạt.Đúng theo SGK lớp 10 (11) Clo dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi Đúng theo SGK lớp 10 (12) Clo dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải Đúng theo SGK lớp 10 Câu : Chọn đáp án C (1) Sai Axit HCl không tác dụng với chất Ag PbS (2) Đúng.HCl chất khử có Cl2 chất oxi hóa có khí H2 (3) Đúng.Theo SGK lớp 10 Cu + 2HCl + O → CuCl + H 2O (4) Đúng.Theo SGKNC lớp 12 (5) Sai.Fe hòa tan dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl Câu : Chọn Chọn đáp án D HCl thể tính khử có khí Cl2 bay bao gồm phản ứng: (3) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (9) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (5) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (7) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (1) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O HCl thể tính oxi hóa có khí H2 bay bao gồm : (4) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (8) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 (6) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 Câu : Chọn đáp án C Các phương trình viết : (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (7) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (4) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (8) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Các phản ứng viết sai : (3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 tính oxi hóa Cl2 yếu Flo (5) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 Flo có tính oxi hóa mạnh oxi hóa H2O (6) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 AgF chất tan Câu : Chọn đáp án A 2KI + O3 + H 2O → I + 2KOH + O (1) t 2F2 + 2H2O  → 4HF + O2 (2) (3) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4Cl + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (4) Câu : Chọn đáp án D Phản ứng oxi hóa khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố.Bao gồm: Ca(OH)2 + Cl2 2H2S + SO2 → → 2NO2 + 2NaOH → CaOCl2 + H2O 3S + 2H2O → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4 Câu : Chọn đáp án B (1) Có Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 SO2 + Br2 + 2H 2O → 2HBr + H 2SO4 (2) Có (3) Có NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 (kết tinh) + HClO (4) Không Chú ý Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nguội Câu : Chọn đáp án A (1) Đúng.Dùng quỳ tím nhận hai axit hai muối sau dựa vào phản ứng sinh kết tủa trắng đặc trưng AgCl để nhận chất (2) Đúng.HCl quỳ tím hóa đỏ, Cl2 có tính tẩy màu mạnh làm màu quỳ tím, H2 khơng có tượng (3) Đúng.Theo SGK lớp 10 tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO (4) Đúng.Theo SGK lớp 10 (5) Đúng.Theo SGK lớp 10.KClO3 ứng dụng sản xuất diêm (6) Đúng.Theo SGK lớp 10.KClO3 ứng dụng điều chế oxi phịng thí nghiệm (7) Đúng.Theo SGK lớp 10.KClO3 ứng dụng sản xuất pháo hoa (8) Sai.Thuốc nổ đen hỗn hợp KNO3, C, S nổ xảy phản ứng : 2KNO3 + S +3C → K2S + N2 + 3CO2 (9).Sai.Vì tính oxi hóa F2 mạnh nên có phản ứng H2 + F2 → 2HF (10) Đúng.Vì khí Cl2 O2 khơng tác dụng với dù nhiệt độ cao Câu 10 : Chọn đáp án D (1) Sai.Vì HBr HI điều chế từ phương pháp (2) Sai Vì F2 khơng điều chế phương pháp (3) Sai Vì khơng tồn hợp chất FeI3 nên cho Fe2O3 tác dụng với HI xảy phản ứng oxi hóa khử Fe2O3 + 6HI → 2FeI + I + 3H 2O SiO2 + 4HF → SiF4 ↑ +2H2O (4).Đúng Vì có phản ứng (5) Đúng.Theo SGK lớp 10 (6).Sai.Vì Clo phi kim loạt động mạnh nên thường tồn dạng hợp chất (muối) Các phát biểu lại theo SGK lớp 10 B.Những kiến thức quan trọng “Oxi – Lưu huỳnh” thường xuất đề thi Câu : Cho nhận định sau : (1) Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm oxi ns2np3 (2).Trong nhóm oxi, từ oxi đến telu độ âm điện nguyên tử giảm dần (3).Trong nhóm oxi, từ oxi đến telu tính bền hợp chất với hiđro tăng dần (4).Trong nhóm oxi, từ oxi đến telu tính axit hợp chất hiđroxit giảm dần (5) Trong nhóm VIA trừ oxi, cịn lại S, Se, Te có khả thể mức oxi hóa +4 +6 : Khi bị kích thích electron phân lớp p, s “nhảy” lên phân lớp d cịn trống để có 4e 6e độc thân (6) O3 O2 thù hình có tính oxi hóa (7) Oxi có số oxi hóa -2 hợp chất (8) Oxi nguyên tố phổ biến trái đất (9) O3 có tính oxi hóa mạnh O2 phân tử có nhiều ngun tử O (10) Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI tinh bột thấy xuất màu xanh xảy oxi hóa O3 Số nhận định : A.5 B.4 C.6 D.7 Câu : Cho nhận định sau : (1) O3 có tính oxi hóa mạnh O2 (2).Ozon ứng dụng vào tẩy trắng tinh bột, dầu ăn (3).Ozon ứng dụng vào sát trùng nước sinh hoạt (4).Ozon ứng dụng vào chữa sâu (5).Ozon ứng dụng vào điều chế oxi PTN (6) Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (7) Tổng hệ số chất phương trình 2KMnO4 +5H2O2 +3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O.Khi cân với hệ số nguyên nhỏ 26 (8) S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Số nhận định : A.6 B.7 C.8 D.9 Câu 3: Cho nhận định sau : (1).Khi sục SO2 vào dung dịch H2S dung dịch chuyển thành màu nâu đen (2) SO2 ln thể tính khử phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 (3).Trong phản ứng sau: 1) SO2 + Br2 + H2O 2) SO2 + O2 (to, xt) 3) SO2 + KMnO4 + H2O 4) SO2 + NaOH 5) SO2 + H2S 6) SO2 + Mg Có phản ứng mà SO2 thể tính oxi hóa (4) Hiện tượng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4 dung dịch bị màu tím (5) Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe(NO3)3 có tính oxi hóa (6) Bạc tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S bị hóa đen (7).Tác nhân chủ yếu gây mưa axit SO2, NO2 (8) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 khơng xảy phản ứng Số nhận định : A.4 B.3 C.5 D.6 Câu : Cho nhận định sau : (1).Oxi tác dụng với tất kim loại (2).Trong công nghiệp oxi điều chế từ điện phân nước chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng (3).Khi có ozon khơng khí làm khơng khí lành (4).Ozon dùng tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn, khử trùng nước sinh hoạt, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu (5) H2O2 sử dụng làm chất tẩy trắng bột giấy, bột giặt, tơ sợi, lông, len, vải.Dùng làm chất bảo vệ môi trường.Khử trùng hat giống nông nghiệp (6) Lưu huỳnh có hai dạng thù hình đơn tà tà phương (7) Phần lớn S dùng để sản xuất axit H2SO4 (8) Các muối CdS, CuS, FeS, Ag2S có màu đen (9).SO2 dùng sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc cho lương thực ,thực phẩm (10).Ở điều kiện thường SO3 chất khí tan vơ hạn nước H2SO4 (11).Trong sản xuất axit sunfuric người ta hấp thụ SO3 nước Số nhận định : A.7 B.8 C.5 D.6 PHẦN GIẢI THÍCH CHI TIẾT Câu : Chọn đáp án A (1).Sai Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm oxi ns2np4 (2).Đúng Vì tính phi kim giảm dần (3).Sai.Tính bền hợp chất với hidro giảm dần (4).Đúng.Tính axit hợp chất hidroxit giảm dần (5).Đúng theo SGK lớp 10 (6) Đúng.O3 O2 thù hình cấu tạo từ nguyên tử oxi (7) Sai.Trong hợp chất F2O oxi có số oxi hóa + (8) Đúng.Theo SGK lớp 10 (9) Sai O3 có tính oxi hóa mạnh O2 O3 phân hủy cho O nguyên tử (10).Sai.Xảy oxi hóa iotua Câu : Chọn đáp án B (1).Đúng.Dựa vào phản ứng (Oxi khơng có phản ứng này.) 2KI + O + H 2O → I + 2KOH + O 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (2), (3), (4).Đúng.Theo SGK lớp 10 (5).Sai.Người ta điều chế oxi PTN cách nhiệt phân muối giàu oxi : t 2KMnO4  → K 2MnO4 + MnO2 + O2 MnO2:t0 KClO3  → KCl + O2 xt MnO 2H O   → 2H 2O + O ↑ 10 Câu 42: Chọn đáp án D Theo nguyên lý chuyển dịch cân (SGK lớp 10) Câu 43: Chọn đáp án A (I) HI chất có tính khử, khử H2SO4 đến H2S 8HI + H2SO4 ( dac) → H2S + 4I + 4H2O Đúng (II) Nguyên tắc điều chế Cl2 khử ion Cl- chất KMnO4, MnO2, KClO3… Sai Nguyên tắc điều chế Cl2 OXH ion Cl(III) Để điều chế oxi tiến hành điện phân dung dịch axit, bazơ, muối H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2… Sai.Điều chế oxi người ta điện phân H2O việc cho thêm (NaOH,H2SO4) vào để làm mồi đồng thời tăng khả dẫn điện (IV) Lưu huỳnh tà phương đơn tà hai dạng đồng hình Sai.Là hai dạng thù hình (V) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả ăn mịn thuỷ tinh Sai.HF khơng có tính khử mạnh (VI) Ở nhiệt độ cao, N2 đóng vai trị chất khử chất oxi hóa Đúng t N2 + 3H2  → 2NH3 3000 C N2 + O2 → 2NO (VII) Dung dịch Na2SO3 làm màu nước brom Đúng Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu 44: Chọn đáp án C Cứ tăng lên 100C tốc độ tăng lần k Vậy tăng 10.k C vận tốc tăng lần k=8 ∆v ↑= 28 = 256 (lần) →Chọn C Câu 45: Chọn đáp án B Dung dịch X chuyển sang màu xanh có I2 sinh : KI + O3 + H 2O → I + KOH + O2 Cl + 2KI → 2KCl + I Br2 + 2KI → 2KBr + I FeCl3 + 2KI → 2KCl + FeCl + I Câu 46 : Chọn đáp án A Chú ý : CaO+H2O=Ca(OH)2 Ca(OH)2+Cl2=CaOCl2+H2O 61 Na2SO3+Cl2+H2O=Na2SO4+2HCl 2NaOH+Cl2=NaCl+NaClO+H2O Câu 47 : Chọn đáp án D Chú ý : SO2+Br2+2H2O=H2SO4+2HBr nên SO2 làm màu nước brom Câu 48 : Chọn đáp án C Hướng dẫn: Tổng hệ số trước sau phản ứng với (3) (4) Câu 49 : Chọn đáp án C Theo nguyên lý chuyển dịch cân có yếu tố (1), (2) ,(3) thỏa mãn (4) không thỏa mãn tổng số phân tử khí hai vế (5) khơng thỏa mãn chất xúc tác không ảnh hưởng tới cân Câu 50 : Chọn đáp án C [ HI] = 64 = [ H2 ] [ I2 ] K (1) C → K (3) C = [ H ] [ I2 ] [ HI] = = 0,125 64 Ta có : ĐỀ TỔNG HỢP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO SỐ Câu 1: Cho cân hoá học: € N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) € 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k)(3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 2: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào 62 A nhiệt độ B áp suất C chất xúc tác Câu : Cho cân hoá học : PCl5(k) PCl3 (k) + Cl2(k) ∆ D nồng độ H>0 Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Muối AgI không tan nước, muối AgF tan nước B Flo có tính oxi hoá mạnh clo C Trong hợp chất, ngồi số oxi hố -1, flo clo cịn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 D Dung dịch HF hoà tan SiO2 Câu 5: Cho chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất trên, số chất oxi hố dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là: A B C Câu 6: Cho cân hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H< D Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng áp suất hệ phản ứng B Tăng nhiệt độ hệ phản ứng C Giảm áp suất hệ phản ứng D Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 7: Khí sau khơng bị oxi hóa nuớc Gia-ven A HCHO B H2S Câu 8: Cho cân hóa học : CaCO3 (rắn) € C CO2 D SO2 CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận phản ứng thu nhiệt Tác động sau vào hệ cân để cân cho chuyển dịch theo chiều thuận? A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất C Tăng nồng đột khí CO2 D Tăng nhiệt độ Câu :CO Trong kín¬ có hệCO(k) cân học∆sau:  → (k) bình + H (k) + Hhóa O(k); H>0  2 Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (c) giảm áp suất chung hệ; (e) thêm lượng CO2; (b) Thêm lượng nước; (d) dùng chất xúc tác; 63 Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A (a), (c) (e) C (d) (e) D (b), (c) (d) H2SO 4B (a) (e) Câu 10 : Dung dịch loãng phản ứng với tất chất dãy sau đây? A BaCl ,Na2CO3,FeS B.FeCl3,MgO,Cu C.CuO,NaCl,CuS D.Al 2O3,Ba(OH)2,Ag Câu 11 : Thuốc thử sau Pb(NO ) dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A Dung dịch B Dung dịch HCl K 2SO4 C Dung dịch NaCl D Dung dịch Câu 12: Thuốc thử phân biệt khí O2 với khí O3 phương pháp hóa học ? A Dung dịch NaOH B Dung dịch Kl + hồHtinh bột CrSO 2SO C Dung dịch D Dung dịch Câu 13: Cho phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 t  → SO2; t0  → (b) S + 3F2 SF6; (c) S + Hg → HgS; t  → (d) S + 6HNO3 đặc H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng S thể tính khử A B C D t0  → 2NO ( k ) N ( k ) + O2 ( k ) ¬  ∆H > Câu 14: Cho hệ cân bình kín : ; Cân chuyển dịch theo chiều thuận A Tăng nhiệt độ hệ B Giảm áp suất hệ C Thêm khí NO vào hệ D Thêm chất xúc tác vào hệ Câu 15: Khí sau có khả làm màu nước brom? A N2 B SO2 C CO2 D H2  → ¬   Câu 16 : Cho cân hoá học : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hoá học không bị chuyển dịch A Thay đổi áp suất hệ C Thay đổi nhiệt độ B Thay đổi nồng độ N2 D Thêm chất xúc tác Fe 64 Câu 17 : Cho phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI → t (2) F2 + H2O (3) MnO2 + HCl đặc  → t  → (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo đơn chất A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 18: Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất tạo lượng O2 lớn A KNO3 B AgNO3 C KMnO4 D KClO3 Câu 20: Ứng dụng sau ozon? A Chữa sâu B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxi phịng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Câu 21: Cho cân sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D Câu 22: Cho cân hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; ∆H < Cho biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, 65 (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) Câu 23: Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất Câu 24: Cho chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hòa tan số mol chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) chất tạo số mol khí lớn A Fe3O4 B Fe(OH)2 C FeS D FeCO3 Câu 25: Phát biểu sau sai? A Clo dùng để diệt trùng nước hệ thống cung cấp nước B Amoniac dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa C Lưu huỳnh đioxit dùng làm chất chống thấm nước D Ozon khơng khí ngun nhân gây biến đổi khí hậu Câu 26 : Cho phát biểu sau: (a) Trong phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa (b) Axit flohiđric axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu (d) Trong hợp chất, halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 +7 (e) Tính khử ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I– Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 27: Trái bảo quản lâu môi trường vô trùng Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái Ứng dụng dựa vào tính chất sau đây? A Ozon trơ mặt hóa học B Ozon chất khí có mùi đặc trưng 66 C Ozon chất có tính oxi hóa mạnh D Ozon khơng tác dụng với nước Câu 28: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách: A điện phân nóng chảy NaCl B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A điện phân nước B nhiệt phân Cu(NO3)2 C nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 30: Cho cân hố học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Câu 31: Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Câu 32: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng A AgNO3, (NH4)2CO3, CuS C FeS, BaSO4, KOH Câu 33: Cho cân sau bình kín: B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO 2NO ( k ) ƒ D KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 34: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng 67 nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Câu 35: Phát biểu không là: A Hiđro sunfua bị oxi hoá nước clo nhiệt độ thường B Kim cương, than chì, fuleren dạng thù hình cacbon C Tất nguyên tố halogen có số oxi hố: -1, +1, +3, +5 +7 hợp chất D Trong công nghiệp, photpho sản xuất cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lò điện Câu 36: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Câu 37: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) 25oC Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần C tăng 4,5 lần Câu 38: Cho cân hóa học: H2 (k) + I2 (k) B tăng lần D giảm lần € 2HI (k) ; ∆H > Cân không bị chuyển dịch A giảm áp suất chung hệ B giảm nồng độ HI C tăng nhiệt độ hệ D tăng nồng độ H2 Câu 39: Dãy chất sau thể tính oxi hóa phản ứng với SO2? A H2S, O2, nước brom B O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 68 D Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom Câu 40: Trong điều kiện thích hợp, xảy phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong phản ứng trên, phản ứng xảy với dung dịch H2SO4 loãng A (a) B (c) C (b) D (d)  → học sau: Câu 41: Cho cân hóa ¬   (a) H2 (k) + I2 (k)  → ¬    → 2HI (k) ¬   (c) 3H2 (k) + N2 (k) (b) 2NO2 (k) 2NH3 (k)  → N2O4 (k).¬   (d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học khơng bị chuyển dịch? A (a) B (c) C (b) Câu 42 : Cho phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) t  → D (d) NaHSO4 + HX (khí) Các hiđro halogenua (HX) điều chế theo phản ứng A HCl, HBr HI B HF HCl C HBr HI D HF, HCl, HBr HI Câu 43:CO Hệ thực( khiện  → CO O ( sau k) ¬ H ( kbình H 0) : Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch sang chiều thuận, giảm nhiệt độ cân chuyển dịch sang chiều nghịch + Nồng độ: Khi giảm nồng độ chất cân chuyển dịch sang chiều tạo chất đó, ngược lại, tăng nồng độ chất cân chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ chất + Áp suất: Khi tăng áp suất cân chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, giảm áp suất cân chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí ( số mol khí bên áp suất khơng ảnh hưởng đến chiều phản ứng) Chú ý: chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng không làm thay đổi chiều phản ứng Vậy biện pháp (2), (3), (5) làm cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 23: Chọn đáp án C Phản ứng có ∆H = -92 kJ < → Đây phản ứng tỏa nhiệt + Đối với phản ứng tỏa nhiệt tăng nhiệt độ cân chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ chuyển dịch sang chiều thuận + Khi tăng áp suất chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, giảm áp suất chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí → Vậy để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta cần giảm nhiệt độ tăng áp suất Câu 24 : Chọn đáp án C Trong chất số mol e- mà FeS cho nhiều (Fe3O4 , Fe(OH)2, FeCO3 cho mol e-, FeS cho 7e- ) Câu 25 : Chọn đáp án D loại khí chủ yếu gây biến đổi khí hậu :CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 Câu 26 : Chọn đáp án B Các phát biểu : (a) Trong phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa (b) Axit flohiđric axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu 73 (e) Tính khử ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I– Câu 27 : Chọn đáp án C Theo SGK lớp 10 Câu 28: Chọn đáp án B Theo SGK lớp 10 : 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O t ,xt:MnO Câu 29: Chọn đápKClO án C  → KCl + O Theo SGK lớp 10: Trong PTN người ta cần lượng nhỏ mẫu chất nên thí nghiệm điều chế đòi hỏi phải nhanh,dễ thực Với điện phân,chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng người ta dùng công nghiệp số lượng lớn Với nhiệt phân Cu(NO3)2 có NO2 sinh việc tách lấy O2 phức tạp Câu 30: Chọn đáp án B Câu 31 : Chọn đáp án D Chú ý : H2S không phản ứng với FeCl2 Câu 32: Chọn đáp án B DãyMg Mg(HCO CuO tác dụng với HCl loãng 2HCl → MgCl ( HCO3 )3)2+, HCOONa, + CO + 2H 2O (1) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl (2) CuO + 2HCl → CuCl + H O 2 (3) Câu 33 : Chọn đáp án D Phản ứng toả nhiệt tức delta H y =3 x Câu 38 : Chọn đáp án A Số mol khí hai vế → áp suất không ảnh hưởng đến 74 Câu 39 : Chọn đáp án B H2S chất khử mạnh ( loại A) , NaOH CaO phản ứng với SO2 khơng thay đổi số oxi hóa ( loại C D) → chọn B Câu 40 : Chọn đáp án C Câu 41 : Chọn đáp án A Khi thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học khơng bị chuyển dịch số phân tử khí hai bên phương trình Câu 42 : Chọn đáp án B HBr,HI có tính kh mnh=> Br2,I2 đ ặ c,t NaBr + H2SO4 NaHSO4 + HBr đặ c,t SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4  ®Ỉ c,t  NaI + H2SO4  → NaHSO4 + HI đặ c,t H2S + 4I + 4H2O 8HI + H2SO4  Câu 43 : Chọn đáp án C Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Câu 44 : Chọn đáp án A Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1) => t < t < t1 75 ... Sai : Với phản ứng chiều khơng có khái niệm cân hóa học B Sai .Phản ứng xảy tốc độ phản ứng thuận nghịch C Chỉ có phản ứng thuận nghịch có trạng thái cân hóa học Chuẩn D Ở trạng thái cân bằng, khối... Bất phản ứng phải đạt đến trạng thái cân hóa học B Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng dừng lại C Chỉ có phản ứng thuận nghịch có trạng thái cân hóa học D Ở trạng thái cân bằng, ... chiều ngược 6) Phản ứng bất thuận nghịch phản ứng xảy theo chiều xác định 7) Cân hóa học trạng thái mà phản ứng xảy hoàn toàn 8) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân hóa học, lượng chất

Ngày đăng: 06/09/2020, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w