Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

8 341 4
Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T T h h S S . . L L Ư Ư U U HUỲ HUỲ N N H H VẠ VẠ N N L L O O N N G G ( ( 0 0 9 9 8 8 6 6 . . 6 6 1 1 6 6 . . 2 2 2 2 5 5 ) ) ( ( Giả Giả n n g g v v i i ê ê n n T T r r ườ ườ n n g g ð ð H H Thủ Thủ D D ầ ầ u u M M ộ ộ t t – – Bì Bì n n h h D D ư ư ơ ơ n n g g ) )        LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2014 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CBHH “ Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho Không bực vì không hiểu rõ được thì không bày vẽ cho” Khổng Tử LƯU HÀNH NỘI BỘ 2/2014 Lớp BDKT và Luyện thi TN THPT, CĐ-ĐH HÓA HỌC (0986.616.225) (0986.616.225)(0986.616.225) (0986.616.225) www.hoahoc.edu.vn www.hoahoc.edu.vnwww.hoahoc.edu.vn www.hoahoc.edu.vn CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -1- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com GIÁO KHOA CÂU 1 (Cð 2008): Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. CÂU 2 (Cð 2012): Cho cân bằng hóa học : CaCO 3 (rắn) → ← CaO (rắn) + CO 2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO 2 . D. Tăng nhiệt độ. CÂU 3 (ðH B 2012): Cho phản ứng : N 2(k) + 3H 2(k)  2NH 3 (k) ; ∆H = -92 kJ. Hai bi ện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. CÂU 4 (ðH B 2008): Cho cân bằng hố học: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ← 2NH 3 (k) phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hố học khơng bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. CÂU 5 (Cð 2011): Cho cân bằng hố học : N 2 (k) +3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) H 0 ∆ < Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suất của hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. giảm áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng CÂU 6 (Cð 2007): Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac: o t C 2(k) 2(k) 3(k) xt N + 3H 2NH → ← Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần CÂU 7 (ðH B 2011): Cho cân bằng hóa học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ← 2SO 3 (k) ; ∆ H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) CÂU 8 (ðH A 2008) : Cho cân bằng hóa học : 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ← 2SO 3 (k) phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C . Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -2- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com D. Cân bằng chuyển dịch theo chièu nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . CÂU 9 (ðH A 2010): Cho cân bằng 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ← 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. CÂU 10 (Cð 2008): Cho các cân bằng hố học: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ← 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) → ← 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ← 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) → ← N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). CÂU 11 (Cð 2013): Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO 2 (k) + H 2 (k) → ← CO (k) + H 2 O (k) ∆H > 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO 2 . Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e). CÂU 12 (ðH A 2013): Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H 2 (k) + I 2 (k) → ← 2HI (k). (b) 2NO 2 (k) → ← N 2 O 4 (k). (c) 3H 2 (k) + N 2 (k) → ← 2NH 3 (k). (d) 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ← 2SO 3 (k). Ở nhiệt độ khơng đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên khơng bị chuyển dịch? A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). CÂU 13 (ðH A 2009): Cho cân bằng sau trong bình kín: ( ) 2 k 2NO → ← N 2 O 4 (k) (màu nâu đỏ) (khơng màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt CÂU 14 (Cð 2009): Cho các cân bằng sau : o xt,t 2 2 3 (1) 2SO (k) O (k) 2SO (k) → + ← o xt,t 2 2 3 (2) N (k) 3H (k) 2NH (k) → + ← o t 2 2 2 (3) CO (k) H (k) CO(k) H O(k) → + + ← o t 2 2 (4) 2HI(k) H (k) I (k) → + ← CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -3- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2) CÂU 15 (Cð 2009): Cho cân bằng (trong bình kín) sau : 2 2 2 CO(k) H O(k) CO (k) H (k) → + + ← ∆H < 0 Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4) CÂU 16 (ðH A 2010): Xét cân bằng: N 2 O 4 (k)  2NO 2 (k) ở 25 0 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. CÂU 17 (ðH A 2010): Cho các cân bằng sau (1) 2HI (k)  H 2 (k) + I 2 (k) ; (II) CaCO 3 (r)  CaO (r) + CO 2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO 2 (k) ; (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k)  2SO 3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 CÂU 18 (Cð 2010): Cho cân bằng hố học : PCl 5(k) → ← PCl 3 (k) + Cl 2(k) ∆ H > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng CÂU 19 (Cð 2010): Cho cân bằng hóa học: H 2 (k) + I 2 (k) → ← 2HI (k) ; ∆ H > 0 Cân bằng khơng bị dịch chuyển khi: A. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm nồng độ HI C. tăng nồng độ H 2 D. giảm áp suất chung của hệ CÂU 20 (ðH B 2013): Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO 2 (k)  N 2 O 4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T 1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T 2 bằng 34,5. Biết T 1 > T 2 . Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng ? A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. BÀI TẬP TỐC ðỘ PHẢN ỨNG CÂU 21 (Cð 2010) : Cho phản ứng : Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol (l.s). Giá trị của a là A. 0,018 B. 0,016 C. 0,012 D. 0,014 CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -4- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com HƯỚNG DẪN GIẢI Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 Nồng độ ban đầu: a Nồng độ phản ứng: a – 0,01 5 2 1 [Br ] a 0,01 v = . 4.10 a = 0,012 1 t 50 − ∆ − = = ⇒ ∆    ðÁP ÁN C CÂU 22 (Cð 2012): Cho phản ứng hóa học : Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trun g bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10 -5 mol/(l.s) B. 2,5.10 -4 mol/(l.s) C. 2,0.10 -4 mol/(l.s) D. 2,5.10 -5 mol/(l.s) HƯỚNG DẪN GIẢI 0,01-0,008 v 40 = = 5,0.10 -5 mol/(l.s)  ðÁP ÁN A CÂU 23 (ðH A 2012): Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung mơi CCl 4 ở 45 o C: N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1 2 O 2 . Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là: A. 2,72.10 −3 mol/(l.s). B. 1,36.10 −3 mol/(l.s). C. 6,80.10 −4 mol/(l.s). D. 6,80.10 −3 mol/(l.s). HƯỚNG DẪN GIẢI v = 2 5 N O 3 C 2,08 2,33 1,36.10 t 184 − ∆ − − = − = ∆ mol/(l.s)  ðÁP ÁN B CÂU 24 (ðH B 2009) : Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là: A. 2,5.10 -4 mol/(l.s) B. 5,0.10 -4 mol/(l.s) C. 1,0.10 -3 mol/(l.s) D. 5,0.10 -5 mol/(l.s) HƯỚNG DẪN GIẢI 2H 2 O 2 2 MnO → 2H 2 O + O 2 0,003 ← 0,0015 [H 2 O 2 pư ] = 0,003:0,1 = 0,03(mol/l) → v = 0,03/60 = 5.10 -4 (mol/l.s)  ðÁP ÁN B CÂU 25 (ðH B 2013): Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10 −4 mol/(l.s). B. 1,0.10 −4 mol/(l.s). CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -5- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com C. 7,5.10 −4 mol/(l.s). D. 5,0.10 −4 mol/(l.s). HƯỚNG DẪN GIẢI 4 [X] 0,01 0,008 v 1,0.10 t 20 − ∆ − = = = ∆ mol/(l.s)  ðÁP ÁN B BÀI TẬP CÂN BẰNG HĨA HỌC CÂU 26 (Cð 2011): Cho phản ứng: H 2 (k) + I 2 (k) ⇌ 2HI (k) Ở nhiệt độ 430 0 C, hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I 2 . Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430 0 C, nồng độ của HI là: A. 0,275M B. 0,320M. C. 0,225M. D. 0,151M. HƯỚNG DẪN GIẢI H 2 (k) + I 2 (k) → ← 2HI (k) Ban đầu: 0,2 0,16 0 Pư: x x 2x Cân bằng: 0,2-x 0,16 – x 2x K C = 2 (2x) 53,96 x = 0,1375 (0,2 x)(0,16 x) = ⇔ − − → [HI] = 2.0,1375 = 0,275 M  ðÁP ÁN A CÂU 27 (ðH B 2011): Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2 O vào một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830 0 C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H 2 O (k) ⇀ ↽ CO 2 (k) + H 2 (k) (hằng số cân bằng K c = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H 2 O lần lượt là A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M HƯỚNG DẪN GIẢI [CO] = 0,02 – 0,012 = 0,008 M [H 2 O] = 0,03 – 0,012 = 0,018 M  ðÁP ÁN D CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -6- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CÂU 28 (ðH A 2009) : Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125 HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi nồng độ N 2 phản ứng là x 2 2 3 N + 3H 2NH → ← Trước pư 0,3 0,7 Pư x 3x 2x Cb 0,3-x 0,7-3x 2x n ∑ = 1-2x (mol) Theo giả thiết: 2 H 1 V = 0,7 - 3x = (1 2 ) x = 0,1(M) 2 x− → 2 C 3 0,2 K = 3,125 0,2*0,4 =  ðÁP ÁN D CÂU 29 (Cð 2009): Cho các cân bằng sau : 2 2 (1) H (k) I (k) 2HI(k) → + ← 2 2 1 1 (2) H (k) I (k) HI(k) 2 2 → + ← 2 2 1 1 (3) HI(k) H (k) I (k) 2 2 → + ← 2 2 (4) 2HI(k) H (k) I (k) → + ← 2 2 (5) H (k) I (r) 2HI(k) → + ← Ở nhi ệ t độ xác đị nh, n ế u K C c ủ a cân b ằ ng (1) b ằ ng 64 thì K C b ằ ng 0,125 là c ủ a cân b ằ ng A. (5) B. (2) C. (3) D. (4) HƯỚNG DẪN GIẢI  ðÁP ÁN C CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -7- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! Trong q trình học, nếu các em có những thắc mắc về các nội dung Hóa học 10,11,12 & LTĐH cũng như các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm, các em hãy mạnh dạn trao đổi trực tiếp với Thầy. Thầy sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn đề mà các em chưa nắm vững, cũng như giúp các em thêm u thích bộ mơn Hóa học. Rất mong sự quan tâm và đóng góp ý kiến của tất cả q Thầy (Cơ), học sinh và những ai quan tâm đến Hóa học. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) SðT : 0986.616.225 (ngồi giờ hành chính) Email : vanlongtdm@hoahoc.edu.vn HOẶC vanlongtdm@gmail.com Website : www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA THẦY VẠN LONG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ðà ðĂNG TRÊN TẠP CHÍ HĨA HỌC & ỨNG DỤNG CỦA HỘI HĨA HỌC VIỆT NAM 1. Vận dụng định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh một số bài tốn hóa học dạng trắc nghiệm (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 12(84)/2008) 2. Phương pháp xác định nhanh sản phẩm trong các phản ứng của hợp chất photpho (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 6(90)/2009) 3. Phương pháp giải nhanh bài tốn hỗn hợp kim loại Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 12(96)/2009) 4. Phương pháp tính nhanh hiệu suất của phản ứng crackinh (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 18(102)/2009) 5. Phương pháp tìm nhanh CTPT FexOy (Tạp chí Hóa học và Ứng dụng số 1(109)/2010) 6. Nhiều bài viết CHUN ðỀ, CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH và BÀI GIẢI CHI TIẾT tất cả các đề tuyển sinh ðH – Cð mơn Hóa học các năm ( 2007-2013), ðược đăng tải trên WEBSITE: www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn . (0986.616.225) (0986.616.225)(0986.616.225) (0986.616.225) www.hoahoc.edu.vn www.hoahoc.edu.vnwww.hoahoc.edu.vn www.hoahoc.edu.vn CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CBHH Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG. D. 3, 125 HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi nồng độ N 2 phản ứng là x 2 2 3 N + 3H 2NH → ← Trước pư 0 ,3 0,7 Pư x 3x 2x Cb 0 ,3- x 0,7-3x 2x n ∑ = 1-2x (mol) Theo giả thiết: 2 H 1 V = 0,7 - 3x. : 0986.616.225 (ngồi giờ hành chính) Email : vanlongtdm@hoahoc.edu.vn HOẶC vanlongtdm@gmail.com Website : www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA THẦY VẠN

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia 3.pdf

  • 3. TDPU va CBHH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan