TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THÔNGLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNGKính giới thiệu đến quý bạn đọc bộ tài liệu cá nhân về các lĩnh vực đặc biệt là Hóa học. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công tác, trong học tập, nghiên cứu. Mong quý anh chị góp ý, bổ sung, chia sẽ Mọi thông tin xin chia sẽ qua email: ductrung3012gmail.com.GIỚI THIỆU CHUNGBộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập Hoá học, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Hóa học trình độ Đại học, cao đẳng. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.Trân trọng.ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢOhttp:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htmhoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)A. HOÁ PHỔ THÔNG1.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF2.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word3.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC4.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 115.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC6.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1407.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41708.ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF9.TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG10.70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word11.CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN12.Bộ câu hỏi LT Hoá học13.BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC14.CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 4815.GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 8616.PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 27417.TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 1218.PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 14519.BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.docB. HOÁ SAU ĐẠI HỌC20.ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ21.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN22.TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ23.GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn TĩnhC. HIỂU BIẾT CHUNG24.TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI25.557 BÀI THUỐC DÂN GIAN26.THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT27.CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘCDanh mục Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận1.Công nghệ sản xuất bia2.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen3. Giảm tạp chất trong rượu4.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel5.Tinh dầu sả6.Xác định hàm lượng Đồng trong rau7.Tinh dầu tỏi8.Tách phẩm mầu9.Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm10.Tinh dầu HỒI11.Tinh dầu HOA LÀI12.Sản xuất rượu vang13.VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN14.TACH TAP CHAT TRONG RUOU15.Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng16.REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 15117.Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhumA.TOÁN PHỔ THÔNG1.TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIANB.LÝ PHỔ THÔNG1.GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS
Trang 1UBND Tỉnh thừa thiên Huế Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Môn: Vật lý ( Vòng 1)
Đề chính thức Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
_
Bài 1: (5 điểm) Một động tử X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s Trên đờng di chuyển từ A
đến C, động tử này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20 m) Thời gian để X di chuyển từ E đến C là 8 s
Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một động tử Y đi ngợc chiều Động tử Y di chuyển tới A thì quay ngay lại C và gặp động tử X tại C (Y khi di chuyển không thay đổi vận tốc)
a) Tính vận tốc của động tử Y
b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ quãng đờng)
Bài 2: (5 điểm) Ngời ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ
dài hình trụ đờng kính d; ở phía dới ống có dính chặt một cái đĩa hình
trụ dày h, đờng kính D, khối lợng riêng của vật liệu làm đĩa là ρ Khối
lợng riêng của chất lỏng là ρL ( với ρ> ρL) Ngời ta nhấc ống từ từ
lên cao theo phơng thẳng đứng
Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dới của ống lên đến mặt
thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống
Bài 3: (5 điểm) Dẫn m1= 0,4 kg hơi nớc ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò
hơi vào một bình chứa m2= 0,8 kg nớc đá ở t0= 00C Hỏi khi có cân
bằng nhiệt, khối lợng và nhiệt độ nớc ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nớc là C = 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nớc là L = 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nớc đá là λ = 3,4.105 J/kg; (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa)
Bài 4: (5 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f Đặt một vật AB vuông góc với
trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trớc thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng đợc trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'
h
Trang 2H ớng dẫn chấm
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 1)
Bài 1:
a) (2,5đ) Vận tốc của Y: Chọn t = 0 tại A lúc X bắt đầu di chuyển
Thời gian X đi từ A đến E là: t1 = 20 : 4 = 5 s và quãng đờng EC là: 4 x 8 = 32 m
=> Quãng đờng AC dài 20 + 32 = 52 m 1,0 đ
Vì X và Y đến C cùng lúc nên thời gian Y đi là tY = 8 s 0,5 đ
và quãng đờng Y đã đi: 20 + 52 = 72 m 0,5 đ
Vậy vận tốc của Y là: VY = 72 : 8 = 9 m/s 0,5 đ
b) (2,5đ) Đồ thị của X là đờng gấp khúc AEE'C .1,0 đ
Đồ thị của Y là đờng gấp khúc E'MC 1,5 đ
(Để vẽ chính xác điểm M, vẽ F đối xứng với E' qua trục hoành rồi nối FC cắt trục hoành tại M, nếu học sinh không xác định chính xác M thì không cho điểm đồ thị Y)
20
52 s(m)
F1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dới của đĩa
F2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra
ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa
D h d
ρ ρρ
Q2 = λm2 = 3,4 ì 105ì 0,8 = 272.000 J 0,5 đ
F1 P F2
D
d H
h
Trang 3Do Q1 > Q2 chứng tỏ nớc đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên, giả sử nóng lên đến 1000C 0,5 đ
Nhiệt lợng nó phải thu là: Q3 = m2C(t1 - t0) = 0,8 ì 4200 (100 - 0) = 336.000 J
=> Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000 J 1,0 đ
Do Q1 > Q2 + Q3 chứng tỏ hơi nớc dẫn vào không ngng tụ hết và nớc nóng đến 1000C 0,5 đ
=> Khối lợng hơi nớc đã ngng tụ:
m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000 : 2,3ì106 = 0,26 kg 1,0 đVậy khối lợng nớc trong bình khi đó là : 0,8 + 0,26 = 1,06 kg 0,5 đ
' OA AB
' B ' A
=
= .0,5 đHai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F':
AB
' B ' A ' OF
' F ' A OI
' B ' A
f ' d
và f1=d1+d1' => f =
' d d
' dd
+ => dd' = f(d + d') = fL (2) 0,5 đ
Từ (1) và (2): X2 -LX + 12,5L = 0 .1,0 đ
∆= L2 - 50L = L(L - 50) Để bài toán có nghiệm thì ∆ ≥ 0 => L ≥ 50
Vậy L nhỏ nhất bằng 50 (cm) 0,5 đc) (1 đ) Với L = 90 cm => d + d' = 90 và dd' = 1125
=> X2 - 90X + 1125 = 0 Giải ra ta đợc: X1 = 15cm; X2 = 75cm 0,5 đ
=> d = 15cm; d' = 75cm hoặc d = 75cm; d' = 15cm
Vậy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm 0,5 đ
_
Biết rằng một dây sắt-kền tiết diện tròn đờng kính 1 mm dài 1 km có điện trở
1000 Ω và khối lợng 6,36 kg
Bài 2: (5 điểm)
I f
d'
A' F'
Trang 472,5 V Nếu mắc vôn-kế này vào 2 đầu điện
trở 3R thì vôn-kế này chỉ bao nhiêu?
Bài 3: (5 điểm)
Cho các sơ đồ mắc biến trở sau (hình a; b) Giá trị tối đa của biến trở và của điện trở đều bằng R Đối với mỗi sơ đồ, hãy khảo sát sự biến thiên của điện trở toàn mạch theo x (x là phần điện trở nằm bên phải của biến trở) Vẽ các đờng biểu diễn trên cùng một hệ toạ
độ (trục tung : điện trở toàn phần; trục hoành : x)
Bài 4: (5 điểm)
Có một hộp kín với 2 đầu dây dẫn ló ra ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1Ω; 2Ω và 3Ω Với một ắcquy 2V; một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây dẫn, hãy xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp
_
x x
Hình b Hình a
B C
A B
C A
Trang 5§iÖn trë cña d©y: R = U2/ P = 1002/ 1000 = 10 (Ω ) 0,5 ®
§èi víi d©y 10 Ω : R = ρl/S
§èi víi d©y 1000Ω: R' = ρl'/S' 0,5 ®
πρ
c/ Khèi l îng cña d©y (2 ®):
Gäi m, V vµ D lµ khèi lîng, thÓ tÝch vµ khèi lîng riªng cña d©y ®iÖn trë Ta cã:
2
2
' S
S ' R
R ' S
S ' S
S ' R
R ' S
S 'l
l ' S 'l
S l ' V
V D
R
U R
R
U R
Víi I2 = V
2 2
R
U R
R
U R 3
Trang 61 , 26 U
5 U 4
U 3 U 6
1 2
R x
R
x R
) x R
(
x ) x R
+
−
= +
Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
Với U = 2V Đọc số chỉ của A-kế là I
=> Rn = U/I = 2/I So sánh giá trị của Rn
với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch
điện trong hộp 1,0 đ
UBND TỈNH THỪA THIấN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 – 2006
Mụn : VẬT Lí (Vũng 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 120 phỳt
-
Bài 1: (5 điểm)
Một hành khỏch đi dọc theo sõn ga với vận tốc khụng đổi v = 4km/h ễng
ta chợt thấy cú hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trờn hai đường song với nhau,
một đoàn tàu cú n1 = 9 toa cũn đoàn tàu kia cú n2 = 10 toa ễng ta ngạc nhiờn
Trang 7rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau Tìm vận tốc của tàu hoả.
Bài 2: (5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3 Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước
là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J
Bài 3: (5 điểm)
Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào một hiệu điện thế không đổi bằng cách ghép song song với nhau hoặc ghép nối tiếp với nhau Gọi Pss là công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi ghép song song, Pnt là công suất tiêu thụ khi ghép nối tiếp Chứng minh : ss 4
nt
P
P ≥ .
Bài 4: (5 điểm)
Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một
nguồn điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị Nếu mắc một điện trở R0 đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện trở này là I12≠0 Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I13
≠0, đồng thời I13≠I12 Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có dòng điện đi qua Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong "hộp đen", xác định hiệu điện thế của nguồn điện và giá trị điện trở R trong "hộp đen".
-UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 – 2006
Môn : VẬT LÝ (Vòng 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 120 phút
-
Bài 1: (5 điểm):
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu
bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.
Bài 2: (5 điểm)
Trang 8Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào một phích nước đựng nước ở nhiệt độ t = 400C Sau một thời gian lâu, chai sữa nóng tới nhiệt độ t1 = 360C, người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t0 = 180C Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường.
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ Các điện trở trong
mạch có giá trị chưa biết Khi mắc nguồn điện có hiệu
điên thế U không đổi vào hai điểm A và C hoặc hai
điểm B và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là như
nhau và bằng P Khi mắc nguồn điện trên vào hai điểm
B và C hoặc hai điểm A và D thì công suất toả nhiệt
trong mạch cũng như nhau và bằng 2P Hỏi khi mắc
nguồn trên vào hai điểm C và D thì công suất toả nhiệt
trong mạch là bao nhiêu (tính theo P)?
Bài 4: (5 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu
cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E song song với thấu kính Màn
E cách vật AB một khoảng L; khoảng cách từ vật tới thấu kính là d; từ màn tới thấu kính là d'.
SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH QUẢNG NAM Năm học : 2006 - 2007
Trang 9c) Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%.Tính
trọng lượng của mỗi ròng rọc
Bài 2 :(2,5 điểm)
Một quả cầu bằng hợp kim có trọng lượng P = 2,7N có khối lượng riêng A
D1 = 9g/cm3, được thả trong một bình chứa nước có khối lượng riêng
D2 = 1g/cm3
a) Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước là một nửa
b) Tính công để dìm quả cầu hoàn toàn trong nước
(Cho công thức tính thể tích hình cầu là V =
RMN là biến trở ,Ampe kế có điện trở không đáng kể, A
-Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất P 1 = 48W
-Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất P 2 = 30W
Trang 10a) Tính hiệu điện thế UAB và điện trở r.
b) Định vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất
Hết
ĐÁP ÁN : Bài 1(2,5 điểm)
2
RR
RR P P F
Trang 11+Tính được công dìm hoàn toàn quả cầu trong nước : A =
2
.R
F
= 0,07j (0,5 điểm) Bài 3(2,5 điểm)
−
)6(
)6(1
ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG I
Bài 1:(2,5 điểm)
Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi Người thứ nhất và
người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v1=10km/h và v2
=12km/h Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút và sau khi đuổi kịp
người thứ nhất 1 giờ thì đuổi kịp người thứ hai Tìm vận tốc của người thứ ba
Bài 2:(2,5 điểm)
Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng
trong ca nhôm theo nhiệt lượng cung cấp được cho
trên đồ thị bên Tìm khối lượng nước đá và khối O 896 70752
2
0C
J-2
Trang 12Cho mạch điện như hình vẽ Biết UAB = 8V;
R1 = 2Ω; Điện trở ampe kế RA = 0Ω; Điện trở vôn
kế RV vô cùng lớn; RMN = 8Ω
Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A Lúc này
vôn kế chỉ bao nhiêu?
Bài 4: (2,5 điểm)
Hai gương G1, G2 có mặt phản xạ hướng vào nhau hợp với nhau góc α như hình vẽ
dưới
a Tia tới SI song song với G2 lần lượt
phản xạ qua G1, G2 Tia phản xạ G2 song
song với G1
b Tia tới SI song song với G2 lần lượt phản xạ qua G1, G2, G1, G2, G1 Tia phản xạ G1 (lần cuối) trùng với tia IS.Tính số đo góc α trong mỗi trường hợp trên
UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lí
HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I
Bài 1: (2.5 điểm)
Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A 5 km, người thứ hai cách A
Gọi v là vận tốc người thứ ba ( v > v1 và v > v2), t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ
ba xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai ta có:
O
J
Trang 13Giải phương trình được: v = 15 hoặc v = 8 0,50Nghiệm cần tìm phải lớn hơn v1, v2 nên ta có v = 15 (km/h) 0,25
I
x R
=+
Gọi x, y lần lượt là khối lượng nước đá, ca nhôm Ta có:
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ nước đá từ -20 lên 00: 1800 2x 0,25
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ ca nhôm từ -20 lên 00: 880 2y 0,25
- Lập được phương trình: 1800 2x + 880.2y = 896 (1) 0,50
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ nước đá từ 00 lên 20: 4200 2x 0,25
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ ca nhôm từ 00 lên 20: 880 2y 0,25
- Nhiệt lượng nóng chảy nước đá: 3,4 105.x 0,25
- Lập được phương trình: 4200.2x + 880.2y + 3,4 105.x = 70752- 896 (2) 0,50
- Giải hệ (1) và (2) được: x = 0,2 y = 0,1 và kết luận 0,25
Bài 4: (2.5 điểm)
G1
G2
SI
R1
Rx
Trang 14- Có ∠I1 = ∠I2 theo tính chất của gương phẳng.
Mỗi bước cho 0,25 điểm
UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật Lí Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II
Bài 1: (2.5 điểm)
O A
B
J
12
Trang 15Một thanh AB đồng chất tiết diện đều
một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa vào
thành chậu tại O sao cho OB = 2OA Khi
thanh cân bằng, mực nước ở chính giữa
thanh Tìm khối lượng riêng D của thanh biết
khối lượng riêng của nước Dn = 1000 Kg/m3
Bài 2: (2.5 điểm)
Dẫn luồng hơi nước ở 1000C vào một bình đựng nước đá ở - 40C Sau một thời gian thì thu được 0,6kg nước ở 120C Bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và cho môi trường
Tính khối lượng nước đá ban đầu có trong bình
Cho:Cnước = 4200 J/Kg.độ; Cnước đá =1800 J/Kg.độ;
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
bên Điện trở toàn phần của biến trở là Ro ,
điện trở của vôn kế rất lớn Bỏ qua điện trở
của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc
của điện trở vào nhiệt độ Duy trì hai đầu
mạch một hiệu điện thế U không đổi Lúc
đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía
M Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay
đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy
C về phía N? Hãy giải thích tại sao?
UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lí
Trang 16Thanh AB chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại trung điểm M của thanh AB và
lực đẩy Asimet F đặt tại trung điểm N của MB 0,50Thanh có thể quay quanh O Áp dụng qui tắc cân bằng ta có:
P OM = F ON (1) 0,50Đặt độ dài của thanh AB là 3x ta có:
3x = x; ON = OM + MN =
4
54
32
x x
3x x = 10.Dn.S
4
5.2
- Nhiệt lượng để nóng chảy x (kg) nước đá: Q2 = λnước đá x = 340000 x (J) 0,25
- Nhiệt lượng để tăng x (kg) nước từ 00C lên 120C là:
Q3 = Cnước x (12-0) = 4200.12.x (J) 0,25
- Nhiệt lượng toả ra do ngưng tụ: Q4 = m L = 2300000(0,6-x) 0,25
- Nhiệt lượng toả ra khi hạ nhiệt từ 100 xuống 120C là: Q5 = Cmước(0,6-x)(100-12) 0,25
- 4.1800x+340000x+4200.12.x = 2300000.0,6-2300000x+88.0,6.4200-88.4200.x 0,25
88.42002300000
4200.12340000
4.1800
088.0,6.4206
++
++
U
R
O A
B
P
F M
N
Trang 17- Thay số được: 3 2( )
2,1
3 2 3 1 2 1 3 2
3 2 1
R R
R R R R R R R R
R R R R
+
++
=++
3 2
3 2
3 2 3 1 2 1
)(
R R R R R R
R R U R
R
R R R R R
R
U R
U
I
++
+
=+
++
R
R I I
- Lập được quan hệ:
3
2 2 2 3 2 3 1 2 1
R R U
+
=+
)2(
2 2
R R
R
+
=++
xR+
0,50
- Biến đổi: R
1
2 0
R x
x R
+
−
2 1
0 11
x
R x
1+ ) tăng ⇒ R giảm ⇒
cường độ dòng điện mạch chính: I = U/R sẽ tăng (do U không đổi) Chỉ số Ampe kế
A tăng
0,50
Mặt khác, ta lại có: I1.R1 =(I−I1).x⇒I1.R1 =I.x−I1.x ⇒ I1 =
x R
I x R
x I
giảm và I tăng (c/m ở trên) nên I1 tăng ⇒ UV =
I1.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi) Chỉ số của ampe kế A1 và vôn kế V tăng
0,50