Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

124 385 0
Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác  chủ nhiệm lớp trong các trường THPT thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– DƯƠNG HỒNG SƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– DƯƠNG HỒNG SƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2013 XÁC NHẬN CỦA KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Cán hướng dẫn GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục TS Phùng Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Một số biện pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” thực từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 08 năm 2013 Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trung thực suốt trình nghiên cứu đề tài - Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, thông tin đă chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn qui định - Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Quyết tâm đưa đề tài vào thực tiễn giáo dục nhà trường Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013 Tác giả Dương Hồng Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu làm luận văn nhận dược quan tâm, giúp đỡ tận tình cô giáo, thầy giáo, cán trường ĐHSP Thái Nguyên Lãnh đạo quan nơi công tác đồng nghiệp tất lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin bày tỏ trân trọng cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành chương trình học tập khoá học - Lãnh đạo Sở GD&ĐT Bắc Ninh, ban Giám Hiệu, giáo viên trường THPT Lý Thái Tổ, THPT Ngô Gia Tự, THPT Nguyễn Văn Cừ, Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đồng nghiệp giúp hoàn thành khoá học luận văn - Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Hộ, người thầy kính yêu hết lòng giúp đỡ em hoàn thành luận văn có kết Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chắn luận văn khiếm khuyết cần bổ xung góp ý Vậy mong nhận ý kiến dẫn, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013 Tác giả Dương Hồng Sơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông QLGD : Quản lý giáo dục XHCN : Xã hội chủ nghĩa CHTW : Chấp hành trung ương CSVN : Cộng Sản Việt Nam CCGD : Cải cách giáo dục TNCS : Thanh niên cộng sản TNTP : Thiếu niên tiền phong GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo HĐBT : Hội đồng trưởng CH XHCNVN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam GVCN : Giáo viên chủ nhiệm THCS : Trung học sở HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân GDTX : Giáo dục thường xuyên ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên BCHTW : Ban chấp hành trung ương ĐHSP : Đại học sư phạm GD& ĐT : Giáo dục Đào tạo TDTT : Thể dục thể thao iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng tồn phát triển quốc gia, dân tộc Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, cạnh tranh hội nhập toàn cầu giáo dục- đào tạo quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Các quốc gia muốn phát triển coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” nhận thức “Giáo dục chìa khoá” tiến tới xã hội tốt đẹp hơn; yếu tố phát triển tiềm người; động lực phát triển xã hội Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá đại hoá đất nước” [14,45] Muốn phát triển giáo dục, yếu tố đường lối sách, đổi chế, phát triển sở vật chất, đổi chương trình, phương pháp giáo dục- đào tạo vai trò người giáo viên quan trọng Hội nghị TW2- khoá khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” ; Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” [33,22] Chất lượng giáo dục kết hai trình dạy học giáo dục (nghĩa hẹp) Quá trình dạy học có chức trội truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tương ứng đội ngũ thầy cô thực Quá trình giáo dục có chức trội hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục nhà trường xã hội, trình giáo viên chủ nhiệm lớp người đóng vai trò Thực tế nhà trường phổ thông giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách học sinh Từ kết khảo nghiệm trên, thấy rằng, biện pháp đề xuất người đánh giá cần thiết biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp Các biện pháp lại có ý kiến phân vân, biện pháp biện pháp ý kiến cho cần thiết Qua trao đổi, vấn qua phiếu điều tra biết, ý kiến chủ yếu đồng chí giáo viên chưa có điều kiện tìm hiểu sâu sắc lý luận khoa học quản lý chưa tin tưởng thực vào đường cải tiến đổi cách nghĩ cách làm đội ngũ cán quản lý trường THPT Bảng 3.2: Kết đánh giá tính khả thi Mức độ: A: Rất khả thi; B: khả thi; C: không khả thi TT Mức độ khả thi A B Các biện pháp đề xuất Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, thái độ hành vi đổi quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT Không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực quản lý lớp, lực hiểu biết tâm lý học sinh THPT giáo viên chủ nhiệm trường THPT Thực quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hướng tiếp cận khoa học Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Xây dựng hoạt động thông tin quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT Hiệu trưởng nắm vững nội dung phương pháp mang tính đặc thù hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên THPT, địa phương có hình thức động viên khen thưởng kịp thời vời giáo viên làm tốt chủ nhiệm lớp Thực đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT C 100/100 (100%) (0%) (0%) 80/100 (80%) 10 (10%) 10 (10%) 85/100 (85%) 70/100 (70%) 95/100 (95%) 10 (10%) 22 (22%) (5%) 10 (10%) (8%) (0%) 90/100 (90%) (2%) (8%) 92/100 (92%) (4%) (4%) Từ vấn đề khảo nghiệm trên, lần khẳng định, người Hiệu trưởng muốn làm tốt công tác quản lý nhà trường, quản lý công tác chủ nhiệm 101 tốt phải xây dựng biện pháp quản lý có tính khả thi cao, trình đạo thực biện pháp phải không ngừng thay đổi cách nghĩ, cách làm, phải thuyết phục người thực phương châm phong cách làm việc "suy nghĩ không cũ vấn đề không mới" lãnh đạo nhà trường 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nhiệm vụ quan trọng góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục, người Hiệu trưởng phải đầu tư công sức, thời gian để quản lý tốt công tác chủ nhiệm lớp trường THPT, góp phần tích cực thực thành công mục tiêu giáo dục Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đề biện pháp có tính khả thi giúp người Hiệu trưởng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh a Về lý luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý công tác chủ nhiệm lớp, nhiệm vụ, quyền giáo viên chủ nhiệm lớp, trách nhiệm, công việc giáo viên chủ nhiệm lớp Việc nghiên cứu phần lý luận nói định hướng xác lập nên sở vững giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT b Về thực trạng Luận văn đánh giá cách đầy đủ tình hình quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Luận văn thực trạng quản lý Hiệu trưởng nội dung quản lý: quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, biện pháp thực đạo đạt mức độ nào? (thông qua bảng hỏi) Những công việc mà giáo viên chủ nhiệm thực đạt mức độ Tiêu chí để đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp Vị trí vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường Qua điều tra cho thấy việc quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ yếu kinh nghiệm cá nhân, học hỏi lẫn nhau, tài liệu tham khảo 103 c Đề xuất biện pháp Trên sở lý luận thực tiễn luận văn đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT, là: - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức đổi quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm trường THPT - Thực quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tiếp cận khoa học - Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Xây dựng hoạt động thông tin quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Hiệu trưởng nắm vững nội dung phương pháp mang tính đặc thù công tác chủ nhiệm lớp, có hình thức động viên khen thưởng kịp thời vời giáo viên làm tốt - Thực đổi công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Các biện pháp đề xuất nói kết trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu tác giả Những kết khảo nghiệm xác định tính khách quan tính khả thi biện pháp đề xuất Điều cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đề Khuyên nghị Để giúp Hiệu trưởng trường THPT ngày nâng cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp, đồng thời phát huy tác dụng biện pháp đề xuất, xin trình bày số kiến nghị sau 104 a Đối với giáo dục đào tạo - Hiện nay, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định cụ thể nội dung, chương trình bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Hiệu trưởng cấp học, bậc học Việc làm đáp ứng yêu cầu, nội dung điều 49 luật giáo dục "Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học" Tuy nhiên nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên môn, quản lý dạy học, quản lý sở vật chất nhiều, nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp Vì Bộ GD&ĐT sớm có cải tiến, điều chỉnh nội dung bồi dưỡng cho phù hợp Đại đa số cán quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT lúng túng, chủ yếu chạy theo công việc cụ thể - Hoạt động công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên phải nhiều thời gian, công sức, làm việc công việc để xây dựng phong trào thi đua lớp Chế độ giáo viên chủ nhiệm hưởng tiết/tuần, theo nhiều ý kiến giáo viên đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo nghiên cứu tăng số tiết/tuần cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp thành đến tiết /tuần b Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh - Với đội ngũ cán quản lý đương chức, cần thường xuyên: bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt chuyên đề hội thảo địa phương,có sách cho cán quản lý trường học tham quan học tập trường quản lý tốt hoạt động chủ nhiệm lớp, tham quan mô hình trường, lớp cách quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng, trường tiên tiến nước để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác quản lý nhà trường, đưa chất lượng quản lý giáo dục ngày cao hơn, đồng trường vùng miền tỉnh - Cần trọng công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý nhà trường, phát bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dưỡng cán quản lý nữ 105 - Đẩy mạnh công nghệ thông tin công tác quản lý nhà trường việc nâng cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp - Tăng cường công tác tra, kiểm tra Sở GD-ĐT với công tác chủ nhiệm lớp - Sở GD-ĐT cần nghiên cứu đưa thành tiêu chí đánh giá giáo viên chủ nhiệm giỏi thang điểm để họ phấn đấu trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi Chúng xin đề xuất tiêu chí đánh giá GVCN sau: Tiêu chí đánh giá phẩm chất: Có lập trường tư tưởng, trị vững vàng, chấp hành đường lối sách Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp Thẳng thắn, yêu thương hết lòng học sinh Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh, thận trọng công việc Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với người Nhạy bén, linh hoạt, động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ 10 Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời Tiêu chí đánh giá lực: Có trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn vững vàng chuyên môn nghiệp vụ Có lực sư phạm, khôn khéo ứng xử giao tiếp Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Có lực lập kế hoạch, quản lý kế hoạch Thực tốt công tác kiểm tra 106 Có hiểu biết kinh tế xã hội địa phương Có lực tổ chức, thu thập xử lý thông tin, định đắn Có lực tổ chức, điều hành hoạt động dạy học lớp Biết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục Có lực tự học, tu dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ 10 Có trình độ ngoại ngữ, biết xử dụng thông tin 11 Có hiểu biết tâm lý, nguyện vọng học sinh Trên sở thực tế, tổ chức hội thảo quy định đánh giá hàng năm điểm số cho phù hợp với tình hình thực tế Sở cần tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thông qua việc đánh giá trường, thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp.v.v - Khen thưởng kịp thời với giáo viên chủ nhiệm giỏi c Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh - Cần có chế độ khen thưởng xứng đáng cho cán quản lý giỏi - Có nhiều biện pháp tích cực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - Chú trọng tới nguồn ngân sách đầu tư cho phát triển giáo dục d Đối với trường Đại học Sư phạm Cần tăng thời lượng giảng dạy công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, cần cụ thể hoá công việc mà giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm (cơ sở lý luận, thực tiễn) e Đối với Hiệu trưởng trường THPT - Không ngừng học tập (tự học qua lớp đào tạo) để nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ quản lý trường học - Nêu cần tìm hiểu kỹ để vận dụng biện pháp đề xuất luận văn vào quản lý cộng tac chủ nhiệm lớp đơn vị nhằm giúp nhà trường thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề trường 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết thực NQTW2 khoá VIII Đảng Ban khoa giáo TW (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi mới, NXB Quốc gia Hà Nội Ban khoa giáo TW (1997), Cơ sở khoa học QL, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), “Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công đổi nghiệp GD&ĐT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH - HĐH, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXBGD, Hà Nội Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học khoa học GD, NXB thống kê Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLGD khoa học GD, NXB GD, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1993), Giáo trình tâm lý học QL nhà nước, NXB GD, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi GD, NXB GD, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lăm (2000), Ứng xử sư phạm, NXB giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hộ (2002), Thích ứng sư phạm, NXB giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hộ (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập công tác chủ nhiệm lớp, Thái Nguyên 13 Khoa học tổ chức Quản lý (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội 14 Trần Kiểm (1990), QLGD QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh (1994), Khoa học QL, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 108 16 Nguyễn Hữu Long (1995), “Các phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học GD”, Tạp chí Đại học GD chuyên nghiệp, (số 3) 17 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề GD, NXB Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ (2001), GD học - Một vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận QLGD, Trường CBQLGDTW 20 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội 21 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học GD, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 22 Trường CBQLGDTW2 (2002), Giáo trình QLGD&ĐT, Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề GD đại, NXB GD Hà Nội 24 Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB GD Hà Nội 25 Viện Khoa học GD Hà Nội, Luật phổ cập GD tiểu học, NXB GD Hà Nội 26 Viện Khoa học GD Hà Nội, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Viện Khoa học GD Hà Nội , Quản lý cho tương lai - Thập kỷ 90 xa nữa, NXB GD Hà Nội 28 Viện Khoa học GD Hà Nội (1990), Về đổi QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiễn 29 Viện Khoa học GD Hà Nội (1999), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 30 Viện Khoa học GD Hà Nội (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII, NXB trị Quốc gia Hà Nội 31 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trò QL Nhà nước việc phát huy nhân tố người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 109 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đồng chí cán quản lý trường THPT giáo viên trường THPT) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh nhà, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề cụ thể sau (nếu đồng ý đánh dấu x vào ô cột tương ứng, không bỏ trống), câu trả lời đồng chí nhằm cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, đề xuất không nhằm mục đích đánh giá đồng chí Câu 1: Theo đồng chí, việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trường THPT làm tốt chưa? - Rất tốt  - Tương đối tốt  - Bình thường  - Chưa thật tốt  Vì xin đồng chí cho biết: Câu 2: Vai trò giáo viên chủ nhiệm cần thiết, lý đây: STT Các mức độ Phân Không Đồng ý vân đồng ý Các lý Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ trị bậc THPT, nhiệm vụ năm học Hiện đội ngũ giáo viên trường đáp ứng yêu cầu công tác chủ nhiệm lớp Nhưng đứng trước yêu cầu bộc lộ hẫng hụt đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có lực Do yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm ứng xử sư phạmvà lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao Câu 3: Theo đồng chí lớp trường THPT cần có giáo viên làm công tác chủ nhiệm không? - Có  - Không  - Cả khối cần giáo viên quản lý phụ trác khối  Câu 4: Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp có nhiều công việc phải làm để xây dựng lớp thành tập thể lớp tiên tiến Chúng xin nêu số công việc, xin ý kiến đóng góp đồng chí? STT 10 11 12 Các mức độ Đồng đồng ý Không ý đồng ý phần Công việc Tìm hiểu, đánh giá tình hình lớp, tìm hiểu lý lịch, hoàn cảnh học sinh Xây dựng kế hoạch hoạt động lớp Làm công tác tổ chức lớp Làm công tác tư tưởng, trị, động viên học sinh Chỉ đạo hoạt động tháng, tuần, năm Chỉ đạo hoạt động cụ thể lớp thời kỳ Phối hợp với cha mẹ học sinh, lực lương giáo dục trong, nhà trường để làm tốt công tác giáo dục Tìm hiểu tâm lý, tâm tư nguyện vộng học sinh Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống nhà trường cho học sinh Tổ chức kiểm tra Điều chỉnh hoạt động sau kiểm tra Các công tác khác (xin nêu thêm) + + + Câu 5: Xin đồng chí cho biết thuận lợi, khó khăn hoạt động công tác chủ nhiệm lớp * Thuận lợi: * Khó khăn Hiện chế độ giáo viên chủ nhiệm lớp : tính tiết/tuần ( không kể buổi lao động học sinh tính từ tiết đến tiết/buổi), theo đồng chí cách tính : - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Để động viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp theo đồng chí nên có chế độ đãi ngộ nào? + + Câu 6: Đồng chí có ý kiến đánh biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng STT Các biện pháp đẫ thực Có kế hoạch hoạt động công tác chủ nhiệm lớp Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp Khuyến khích, động viên vật chất, tinh thần chế độ đãi ngộ với GV chủ nhiệm lớp, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thông qua ứng xử tình sư phạm Tăng cường quản lý hành hoạt động công tác chủ nhiệm lớp Các công tác khác (xin nêu có) + + + Các mức độ Làm Bình Chưa tốt thường tốt Câu 7: Xin đồng chí cho biết số giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp tỉnh ta tiêu chí sau đạt mức độ nào? Tiêu chí phẩm chất lực giáo viên, làm công tác chủ nhiệm trường THPT tỉnh nhà I/ Tiêu chí phẩm chất Có lập trường tư tưởng, trị vững vàng, chấp hành đường lối sách Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất, tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp Thẳng thắn, yêu thương hết lòng học sinh Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh thận trọng công việc Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với người nhạy bén, linh hoạt, động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, với lực lượng xã hội Làm việc với phong cách lãnh đạo dân chủ 10 Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời II/ Tiêu chí lực Có trình độ chuyên môn đào tạo đạt chuẩnvững vàng chuyên môn, nghiệp vụ Có lực sư phạm, khôn khéo ứng xử, giao tiếp Hiểu rõ quyền hạn, trác nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Có lực lập kế hoạch, quản lý kế hoạch,thực tốt công tác kiểm tra Có hiểu biết kinh tế - xã hội địa phương Có lực tổ chức, thu thập, xử lý thông tin, định đắn Có lực tổ chức, điều hành hoạt động dạy học lớp Biết phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục Có lực tự học, tu dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ 10 Có trình độ ngoại ngữ, biết sử dụng thông tin 11 Có hiểu biết tâm lý, nguyện vọng học sinh STT Tốt Mức độ đạt Khá TB Yếu Câu 8: Xin đồng chí co biết ý kiến riêng giải pháp việc quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm lớp trường THPT hiệ n (vui lòng ghi biện pháp cụ thể) + + + + + + Cuối xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Họ tên: Nam  Nữ  - Năm sinh - Trình độ đào tạo (Tự ghi) - Thâm niên công tác: (năm) - Thâm niên quản lý - Chức công tác - Nơi công tác Xin chân thành cảm ơn! [...]... quản lý trường THPT 5.2 Tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trong các trường THPT ở Thị xã Từ Sơn 5.3 Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 6 Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp tăng cường quản lý của hiệu. .. cứu là: Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc xác định hệ thống các biện pháp quản lý nhà trường, đặc biệt là các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận... trạng quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT Thị xã Từ Sơn , đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường THPT đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trường THPT 3.2 Đối. .. trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế nhất định, chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp chủ yếu bằng các biện pháp hành chính Nếu hiệu trưởng các trường THPT tăng cường các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên một cách khoa học và phù hợp hơn thì công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm sẽ có hiệu quả hơn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý, quản lý. .. nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT ở Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 4 Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT Thị xã Từ Sơn những năm qua đã được tiến hành có kế hoạch và đã mang lại hiệu quả nhất định Tuy nhiên việc vận dụng các thành tựu khoa học hiện đại vào công tác quản lí, cũng như các biện pháp nhằm... cấp THPT của Thị xã Từ sơn nói riêng chưa có một tác giả, một đề tài nào nghiên cứu đầy đủ khoa học về quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong mối quan hệ các trường trên địa bàn Thị xã Chính vì vậy nghiên cứu về quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT ở Thị xã Từ Sơn trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu một cách khoa học và hệ thống 1.2 Một số. .. tâm của hoạt động quản lý - Trong quản lý, bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý Những tác động quản lý chính 8 là những quyết định quản lý, là những nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối với đối tượng quản lý Các Mác so sánh một cách hình ảnh: Nhạc trưởng đối với hệ thống nhạc công, trong đó nhạc trưởng là một chủ thể quản lý, nhạc công là chủ. .. của hiệu trưởng các trường THPT ở Thị xã Từ Sơn đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên đối với hiệu trưởng được tiến hành ở các trường THPT Lý Thái Tổ, THPT Ngô Gia Tự, THPT Nguyễn Văn Cừ ở Thị xã Từ Sơn 3 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để có cơ sở lý luận làm... xuất một số biện pháp tăng cường quản lý có khả năng thực thi của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT Thị xã Từ Sơn Đồng thời góp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý trong nhà trường THPT 9 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm mở đầu và 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý công tác chủ. .. tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT Thị xã Từ Sơn Chương 3: Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT Thị xã Từ Sơn Kết luận và khuyến nghị 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét sơ lược về lich sử vấn đề nghiên cứu Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức các hoạt động và giao lưu trong cuộc sống ... trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT Thị xã Từ Sơn Chương 3: Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT Thị xã Từ Sơn Kết... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– DƯƠNG HỒNG SƠN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH. .. quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm lớp, đề biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG

Ngày đăng: 20/03/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan