Tuy nhiên, cùng với việc hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đãbắt đầu nhận thức đạo dức kinh doanh là nền tảng cho sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp, do đó, khái niệm này đ
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, môi trường kinhdoanh càng ngày càng cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp đang phải giải mộtbài toán vô cùng khó khăn đó là làm sao tăng doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phí,tăng thị phần khi mà có quá nhiều đối thủ Do Việt Nam một thời gian dài chịu ảnhhưởng của nền kinh tế tập trung, bao cấp nên khái niệm Đạo đức kinh doanh gầnnhư không được xem trọng do các doanh nghiệp không chịu áp lực cạnh tranh vớithị trường Tuy nhiên, cùng với việc hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đãbắt đầu nhận thức đạo dức kinh doanh là nền tảng cho sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp, do đó, khái niệm này được nhắc đến thường xuyên hơn trên cácphương tiện truyền thông đại chúng và đã dần được các doanh nghiệp áp dụng.Kinh tế mở cửa làm cho tự bản thân doanh nghiệp phải tìm kiếm hướng đi choriêng mình, phải có sự khác biệt, nhưng vẫn in dấu trong suy nghĩ khách hàng, trởthành 1 thương hiệu gắn liền sản phẩm ví dụ như trước kia nói đến xe máy nghĩđến Honda, bây giờ nói đến smartphone người ta nghĩ đến Iphone… Không phảibởi vì họ độc quyền, mà bởi vì họ có một chiến lược tuyệt vời, quan tâm đến giá trịlợi ích của khách hàng, và họ chọn cho mình một con đường riêng được xây dựngdựa trên triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh của bản thân nhà quản lý
Và cũng từng có một khoảng thời gian, nói đến sản phẩm sữa tươi, sữachua…người ta nghĩ đến Vinamilk Vậy con đường nào đưa họ đến thành côngnhư ngày hôm nay? Triết lý kinh doanh của họ là gì và đạo đức kinh doanh được
áp dụng như thế nào? Sau đây nhóm em xin được trình bày về đề tài “Đạo đức kinhdoanh Vinamilk”
Trang 2Trong phần trình bày của nhóm em còn rất nhiều thiếu sót do hạn chế vềkiến thức nên chúng em rất mong nhận được sự hướng dẫn góp ý của thầy để bàitập nhóm em được hoàn thiện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 phần: Phần 1: Vai trò và đặc điểm của đạo đứckinh doanh Phần 2: Giới thiệu về Vinamilk và “đạo đức kinh doanh” của Công ty.Phần 3: Các phương án đề xuất để Công ty Vinamilk nâng cao đạo đức kinh doanh
1 Vai trò và đặc điểm của đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một trong những yếu tố vừa đảm bảo cho sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được vận hành thông suốt theo yêu cầu của quy luật kháchquan; lại vừa phát huy được mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường cũng như quá trình toàn cầu hóa
1.1 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp.
Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh
nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi
nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sựtồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ Tầm quan trọng của đạo đức kinh
doanh đối với một tổ chức là một vấn đề gây tranh cãi với rất nhiều quan điểmkhác nhau Nhiều giám đốc doanh nghiệp coi các chương trình đạo đức là mộthoạt động xa xỉ chỉ mang lại lợi ích cho xã hội chứ không phải doanh nghiệp Vaitrò của sự quan tâm đến đạo đức trong các mối quan hệ kinh doanh tiếp tục bịhiểu lầm Chúng ta sẽ xem xét ở các nội dung dưới đây về vai trò của đạo đức
Trang 3kinh doanh trong hoạt động quản trị doanh nghiệp.
+ Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các
hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực
đạo đức xã hội Không một pháp luật nào dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa
cũng có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh Nó
không thể thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích
mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân Bởi vì
phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi lĩnh
vực của thế giới tinh thần, trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi
liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác pháp luật càng
đầy đủ chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề
cao càng hạn chế được sự kiếm lợi phi pháp Tham nhũng buôn lậu, trốn
thuế, gian lận thương mại khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh, lúc
này "hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức".
+ Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
Phần thưởng cho một công ty có quan tâm đến đạo đức là được các nhân viên,khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệmđạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết tình kinh doanh bao gồm hiệu quảtrong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượngsản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết ánh đúng đắn hơn sự trung thành của
khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn Các tổ chức phát triển được một môitrường
Trang 4trung thực và công bằng sẽ gây dựng được nguồn lực đáng quý có thể mở rộngcánh cửa dẫn đến thành công.
+ Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên
sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai
của họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chính vì thế họ sẵn sàng hysinh cá nhân vì tổ chức của mình Doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viênbao nhiêu thì các nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu Các vấn
đề có ảnh hưởng đến sự phát triển của một môi trường đạo đức cho nhân viênbao gồm một môi trường lao động an toàn thù lao thích đáng, và thực hiện đầy
đủ các trách nhiệm được ghi trong hợp đồng với tất cả các nhân viên Các chươngtrình cải thiện môi trường đạo đức có thể là chương trình "gia tỉnh và công việc"hoặc chia/bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộngđồng không chỉ tạo ra suy nghĩ tích cực của chính nhân viên về bản thân họ vàdoanh nghiệp mà còn tạo ra sự trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp
+ Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng
Các nghiên cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấy mối
quan hệ chặt chẽ giữa hành vi có đạo đức và sự hài lòng của khách hàng Các
hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của khách hàng và kháchhàng sẽ chuyển sang mua hàng của các thương hiệu khác ngược lại hành vi đạođức có thể lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của công ty Các khách hàngthích mua sản phẩm của các công ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng
và xã hội Khách hàng nói rằng họ ưu tiên những thương hiệu nào làm điều thiệnnếu giá cả và chết lượng các thương hiệu như nhau Các công ty có đạo đức luôn
Trang 5đối xử với khách hàng công bằng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm cũngnhư cung cấp cho khách hàng các thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ có lợi thếcạnh tranh tốt hơn và dành được nhiều lợi nhuận hơn Điểm mấu chốt ở đây là chiphí để phát triển một môi trường đạo đức có thể có một phần thưởng là sự trungthành của khách hàng ngày càng tăng.
+ Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tề quốc gia
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trongkinh doanh có tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không Các nhà kinh tếhọc thường đặt câu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suấtcao
công dân có mức sống cao, trong khi đó các nền kinh tế khác lại không như thế.Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu
tố vô cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội Cácnước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế,bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất Trong khi đó tại cácnước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền,tham nhũng hạn chế tiến bộ cá nhân cũng như phúc lợi xã hội
1.2 Đặc điểm Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam Các vấn đề như đạo đức kinhdoanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi ViệtNam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tòancầu hóa vào năm 1991 Trước đó, trong thời kinh tế kế hoạch tập trung, những vấn
đề này chưa bao giờ được nhắc tới Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinhdoanh đều do Nhà nước chỉ đạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là
Trang 6những hành vi tuân thủ lệnh cấp trên Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng, đểmua được đã là rất khó, nên không ai có thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa Vìcầu vượt quá cung, chất lượng phục vụ trong mạng lưới cung cấp vô cùng thấpnhưng ít người dám than phiền Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của ViệtNam chưa phát triển, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước,nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ Hầu hết laođộng đều làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thốngnhất và đơn giản Tìm được việc làm trong cơ quan Nhà nước là rất khó khăn nênkhông có chuyện đình công hay mâu thuẫn lao động Mọi hoạt động trong xã hộiđều phải tuân thủ quy định của Nhà nước nên những phạm trù trên là không cầnthiết
Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới đượcxuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trườngchứng khoán… và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong
xã hội Qua kết quả phân tích các số liệu điều và những tài liệu thu thập qua sáchbáo, chúng ta có thể rút ra được những kết luận sau về thực trạng đạo đức kinh
doanh ở Việt Nam.
2 Giới thiệu về Vinamilk và “đạo đức kinh doanh” của Công ty
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk
Nhãn hiệu Vinamilk là tên dường như không còn xa lạ gì với rất nhiều người trongchúng ta Nhắc đến Vinamilk là người ta nghĩ ngay đến các sản phẩm sữa Đây làmột thương hiệu mạnh đã có từ lâu đời, chiếm được tình cảm cũng như niềm tin
Trang 7Tên gọi đầy đủ của công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk, được thành lập từnăm 1976, là một công ty quốc doanh Sau đó cùng với sự chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trường, công ty này đã cổ phần hóa doanh nghiệp, nhưng trông đó vốnnhà nước vẫn chiếm 50.01%, số còn lại được bán ra công chúng thông qua thịtrường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó Vinamilk chính thức chuyểnsang hoạt động kinh doanh dưới hình thức công ty cổ phần.
Sau hơn 30 năm thành lập, công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã lớn mạnh
và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiệnchiếm lĩnh 75% thị phần sữa ở Việt Nam Phần lớn sản phẩm của Công ty cung
cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn
là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất
do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong
nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.Theo
Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kếtthúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 VINAMILK luôn mang đến cho khách hàngnhững sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khoẻ của mọingười, sẽ không phải lo lắng khi dùng sản phẩm của Vinamilk Mọi lứa tuổi, đối
Danh mục sản phẩm của Vinamilk chủ yếu là sữa và các sản phẩm được chế biến
từ sữa như: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộngthêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát Vinamilk cungcấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì
có nhiều lựa chọn nhất Bên cạnh đó, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phốirộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới nhưnước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường
Trang 8Ngoài mạng lưới phân phối rộng khắp 64/64 tỉnh và thành phố trên cả nước ,Vinamilk còn có tham vọng đưa sản phẩm của mình xuất khẩu ra các nước trên thếgiới Đó là các thị trường nước ngoài bao gồm Mĩ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức,khu vực Trung Đông, Đông Nam Á góp phần đưa tên tuổi Việt Nam trên trườngquốc tế để trở thành một trong những thương hiệu uy tín cho bạn bè thế giới.
Với những thành quả mà Vinamilk đã đạt được trong ngày hôm nay đã tạo ra bướcđột phá không chỉ cho ngành chế biến sữa của Việt Nam mà còn mở ra bước đimới cho sự hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam với thị trường thế giới.Chúng ta tin tưởng rằng Việt Nam có thể tự hào về những bước phát triển mới củađất nước hướng ra năm châu để trở thực hiện ước mơ trở thành “ con rồng châuÁ”
Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương
Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa TrườngThọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi vàLubico
1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty
được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I
1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt
Nam
Trang 91991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường
1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành
Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ.Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng nhà máy là
nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc
1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công tythâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc,
Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùngtại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng
Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ ChíMinh
2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và
đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động
2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty
Trang 10lên 1,590 tỷ đồng.
2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh
Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhàmáy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công
* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên DoanhSABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanhmang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinhdoanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
2.2 Con đường chiến lược và đạo đức kinh doanh.
A Chiến lược phát triển.
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược pháttriển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới;
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượngtiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có
tỷ suất lợi nhuận lớn hơn;
Trang 11 Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùngkhác nhau;
Xây dựng thương hiệu;
Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp;
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định và tincậy
B Cam kết cho tương lai
Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, Vinamilk
tự hào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lực làmhết sức mình để mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất Biếtbao con người làm việc ngày đêm Biết bao tâm huyết và trách nhiệm chắt chiu,gửi gắm trong từng sản phẩm Tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khỏe cộng đồng,cho tương lai thế hệ mai sau, bằng tất cả tấm lòng
Đó cũng là cam kết của Vinamilk
C Triết lý kinh doanh
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khuvực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạnđồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đápứng mọi nhu cầu của khách hàng
Thứ nhất, ta đã biết, để có thể thực thi được đạo đức kinh doanh, trước hếtđiều kiện cần là doanh nghiệp đó phải thực hiện đúng theo pháp luật Bằngnhững cam kết cho tương lai, Vinamilk đang nỗ lực tạo ra những sản phẩmbảo đảm an toàn, đạt tiêu chuẩn vệ sinh trong điều kiện hiện nay đang có rấtnhiều những loại thực phẩm nhiễm độc, ko an toàn, ko đảm bảo vệ sinh đangtràn lan trên thị trường Có thể nói, chiến lược và triết lý kinh doanh của
Trang 12VNM đề ra hoàn toàn tuân thủ pháp luật, lành mạnh và vì lợi ích của cộngđồng.
Thứ hai, người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay còn thiếu thông tin, chấtlượng nhiều sản phẩm ko được minh bạch… Nếu VNM thực hiện đúngchính sách mình đã đề ra thì người tiêu dùng hoàn toàn có thể đặt niềm tinvào các sản phẩm của họ Thực tế ko dựa vào những câu khẩu hiệu, quảngcáo mà dựa vào đạo đức của nhà quản lý công ty Đạo đức kinh doanh quyếtđịnh sản phẩm, niềm tin của khách hàng, hay chính là kết quả kinh doanhcủa công ty Sự hài lòng của khách hàng luôn đem đến một doanh thu và lợinhuận ngoài mong đợi của công ty
Thứ ba, sự tâm huyết của toàn thể nhân viên như trong lời cam kết của VNMchính là kết quả của việc kinh doanh có đạo đức, có được sự đồng thuận nhấttrí từ phía công nhân viên Doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viên baonhiêu thì sẽ càng nhận được sự tận tâm của họ với doanh nghiệp bấy nhiêu.Chỉ có đoàn kết mới là sức mạnh của sự thành công
Thứ tư, đạo đức kinh doanh làm cho một doanh nghiệp phát triển, điều nàygóp phần làm tăng trưởng nền kinh tế nước nhà Hiện nay VNM đã có mặt ởnhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, … nó đã mangthương hiệu của Việt Nam đến với thế giới, doanh số ngày càng cao cũnggóp phần tăng trưởng GDP cho nền kinh tế nước nhà
ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH QUA TRIẾT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VINAMILK:
Trang 13Qua các tài liệu đã được công bố rộng rãi gắn với quá trình vận động của công tyVinamilk, đồng thời áp dụng các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinhdoanh, chúng ta có thể nhận thấy Vinamilk là một trong những công ty đi đầu vềviệc chú trọng thực hiện xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp mà cụ thể ở đây là đạođức trong kinh doanh Những điều này được thể hiện rõ nhất qua việc xây dựng bộquy tắc ứng xử đã được công bố Cụ thể như sau:
1 Về mặt kinh tế xã hội:
_ Chủ nghĩa tập thể: Tất cả những tương tác giữa đồng nghiệp với nhau, cấp trên
và cấp dưới nên được thực hiện vơi stinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau cùng pháttriểnm giao tiếp trên tinh thần cởi mở, chân thành và thẳng thắn Tinh thần đó làmột trong những Giá trị cốt lõi quyết định thành công chung của Vinamilk
_ Lao động tự giác, sáng tạo: Được tuyên bố trong "Những quan niệm chung",công ty Vinamilk cam kết "lấy chất lượng làm đầu" Cụ thể là tất cả mọi thành viêntrong công ty Vinamilk luôn tâm niệm rằng việc cung cấp những mặt hàng có chấtlượng đến người tiêu dùng là trách nhiệm của bản thân mình Chính vì vậy, mọithành viên trong công ty luôn tích cực, hăng say làm việc, đam mê nghiên cứu kỹthuật để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng
_ Chủ nghĩa nhân đạo: Với phương châm “Sống và làm việc vì cộng đồng”,Vinamilk là một trong những công ty tổ chức nhiều hoạt động từ thiện nhất Nămhọc2005-2006 Vinamilk đã tài trợ 1,5 tỷ đồng cho quỹ học bổng Vinamilk ươmmầm tài năng trẻ Việt Nam và 3 tỷ đồng trong năm học2006-2007 Vinamilk cũng
đã trao hàng ngàn suất học bổng cho học sinh giỏi các trường trên cả nước, phụngdưỡng suốt đời 18 bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, tìnhthương trị giá 1,1 tỷ đồng; tặng Mặt trận Tổ quốc TP HCM 120 triệu đồng xâydựng 20 căn nhà tình nghĩa, đầu tư 2 tỷ đồng mỗi năm cho chương trình phòng
Trang 14chống suy dinh dưỡng quốc gia Và gần đây nhất là nhân dịp kỷ niệm 30 nămthành lập, công ty đã ủng hộ 7 tỷ đồng cho trẻ em nghèo, khuyết tật trên toàn quốcthông qua Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiệt hạibởi cơn bão Chanchu 500 triệu đồng, ủng hộ cầu Chôm Lôm- tỉnh Nghệ An 500triệu đồng…
_ Yêu nước kết hợp tinh thần quốc tế: Vinamilk định vị thương hiệu như một niềm
tự hào của người Việt Nam Vinamilk được khẳng định là một công ty luôn gắn bómật thiết với người nông dân, thu mua sữa của nông dân với giá cao, là một trongnhững Công ty thu mua tới hơn 60% sản lượng sữa của nông dân, với lượng sữatươi ngày càng tăng cao cả về chất lượng và số lượng Năm 2012, vinamilk nộpngân sách nhà nước hơn 2.900 tỷ đồng
Ngoài thị trường trong nước, sản phẩm của Vinamilk đã có mặt tại 23 quốc gia trênthế giới
Trang 15Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định củaCông ty.
+Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức
_Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệuquả gắn với trách nhiệm xã hội
Trong bộ Quy tắc ứng xử, Vinamilk đã chỉ rõ:
+ Với Luật pháp và cơ quan nhà nước:
Tôn trọng luật pháp, cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật cũng như sẽ chịutrách nhiệm về các hành vi không tuân thủ
+Với cơ quan nhà nước:
Khẳng định sẽ là một công ty chính trực trong tất cả các mối quan hệ với cơ quannhà nước
+ Với người tiêu dùng:
Đặt ra tiêu chuẩn cao nhất cho sản phẩm
Trung thực trọng quảng cáo